Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 1. Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần dạy : 1-Tiết : 1


Ngày dạy : 25/08/15

<b> </b>

<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>



<b>1/ MỤC TIÊU: </b>


1.1. .Kiến thức:
- HS biết:


Hệ thống các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.
- HS hiểu : khơng có


1.2. Kỹ năng:


- HS thực hiện được :


- Ơn lại các bài tốn tính theo cơng thức hố học và tính theo phương trình hố học.
- Tính tốn được các bài tốn về nồng độ dung dịch.


- HS thực hiện thành thạo:


- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng. Lập cơng thức hóa học.
1.3. Thái độ:


-Thói quen :cẩn thận khi viết các cơng thức hóa học, cân bằng phương trình hóa học
và tính theo phương trình hóa học.


- Tính cách : tự tin


<b> 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>



Các loại HCVC


Bài tập tính theo PTHH


<b> 3/ CHUẨN BỊ:</b>


3.1.Giáo viên: Các kiến thức cơ bản ở hóa học 8, bảng phụ ghi bài tập
3.2.Học sinh:Các kiến thức cơ bản đã học ở hóa 8.


<b> 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b> </b> 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút)


9A1:……….
9A2:………
9A3:………..
9A4:……….
4.2/ Kiểm tra miệng:


<b> 4.3/ Tiến trình bài học</b> :


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>: ( 20 phút )




- Giáo viên gọi học sinh nêu lần lượt các
định nghĩa về oxit, axit, bazơ, muối. Cho
ví dụ từng loại hợp chất.


- Học sinh phân biệt các loại hợp chất trên


dựa vào bài tập


<b>I/ Ơn tập khái niệm, nội dung, lí thuyết</b>
<b> cơ bản. </b>


a-Oxít là hợp chất của Oxi với nguyên tố hố
học khác: CuO, Fe2O3, CO2, P2O5.


-Axít là hợp chất mà phân tử gồm một hay
nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít:
HCl, H2SO4, H3PO4 …


-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử
kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH:
KOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(1) Cho các chất sau: Na2O, SO2,
HNO3, CuCl2, Al(NO3)3, NaOH, CaCO3,
HCl, FeO, CO2, NaCl.


Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất
trên.


(2) Hoàn thành các PT phản ứng:
a) P+ O2 <sub></sub> ?


b) H2O <sub></sub> ? + H2
c) Zn + ? <sub></sub> ? + H2
d) CuO + ? <sub></sub> Cu + ?



Cho biết các phản ứng trên thuộc loại
phản ứng nào ?


HS: a) 4P+ 5O2 ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> 2 P2O5 </sub>
b) 2H2O ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> O2 + 2H2 </sub>
c) Zn + 2H Cl ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> ZnCl2 + H2 </sub>
d) CuO + H2 ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> Cu + H2O</sub>
a) Phản ứng hoá hợp


b) Phản ứng phân huỷ
c) Phản ứng thế


d) Phản ứng oxi hoá –khử


Dựa vào bài tập trên cho học sinh rút ra
kết luận các loại phản ứng và nhắc lại các
khái niệm


<b>Hoạt động 2</b>: ( 15 phút)


Bài tập 1: Tính % về khối lượng của
nguyên tố K trong hợp chất KClO3.
Bài tập 2: Hợp chất A có thành phần về
khối lượng các nguyên tố: %Cu = 40; % S
= 20; và Oxi. Biết khối lượng mol của A
là 60 g; Lập CTHH của A.


Bài tập 3: Hoà tan 2. 8g sắt bằng dung
dịch HCl 2M vừa đủ.



a)Tính thể tích dd HCl cần dùng.
b)Tính thể tích khí thốt ra ở dktc.
c)Tính khối lượng muối thu được sau
phản ứng.


Giáo viên gọi nhắc lại các bước tính
theo phương trình hố học.


nhiều nguyên tử kim loại liên với một hay
nhiều gốc axít: NaCl, K2SO4, AlCl3, ….
-Oxit: Na2O, SO2, CO2, FeO


-Axit:HCl ,HNO3
-Bazơ:NaOH


-Muối :Al(NO3)3 ,CuCl2 , NaCl,CaCO3.,


<b>II/ Bài tập tính theo cơng thức và phương </b>
<b>trình hóa học:</b>


+ BT1: % K = 39:122,5x100 = 31,84%
+ BT2: CTHH của A :CuSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh lần lược giải bài tập theo các


bước đã nêu. PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
a/ nHCl = 2nFe = 0,1(mol)


VddHCl = 0,1:2 = 0,05(l)
b/ nH2 = nFe = 0,05(mol)


VH2 = 0,05x22,4 = 1,12(l)
c/ nFeCl2 = nFe = 0,05(mol)
mFeCl2 = 0,05x127 = 6,35(g)


<b>4.4/ Tổng kết: ( 4 phút )</b>


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh rút ra nội dung chính của bài ơn:
-Tính theo CTHH có mấy dạng cơ bản ?


HS: 2 dạng : Tính phần trăm và lập CTHH


-Tính theo phương trình hố học thực hiện những bước nào ?
HS: Viết PTPƯ


Đổi ra mol


Lập luận theo PTHH
Tính theo yêu cầu đề bài


<b>4.5/Hướng dẫn học tập : ( 5 phút)</b>
<b> + Đối với bài học ở tiết học này : </b>


<b> </b>Ôn lại các cơng thức tính và các bước làm bài tập tính theo PTHH


<b> + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : </b>


Đọc trước bài :Tính chất hóa học của oxit
Tìm 1 số công thức oxit
Ôn lại cách phân loại oxit



Ơn lại tính chất hóa học của nước


<b>5.PHỤ LỤC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×