Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bài 37 etilen hóa học 9 nguyễn hữu khoa thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 24 . Tiết 46
ND :31/01/13


<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.1. Kiến thức: </b>


<b>HS biết</b>

:

- Giúp học sinh nắm được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hố
học của etilen: phản ứng cháy với oxi, phản ứng với dung dịch brôm, phản ứng trùng hợp etilen.


- Biết được một số ứng dụng quan trọng của etilen.


<b>HS hiểu </b>

:

- Hiểu được khái niệm liên kết đơi và đặc điểm của nó.


- Hiểu được phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của
etilen và các hiđrocacbon có liên kết đơi.


<b>HS thực hiện được</b>

<b>: </b>

<b>- Học sinh viết được phương trình hố học của phản ứng cộng, phản ứng</b>
trùng hợp.


<b>HS thực hiện thành thạo:</b>

<b> - Phân biệt mêtan với etilen bằng tính chất hố học.</b>


<b> 1. 3. Thái độ:</b>


<b>Thói quen :</b>

<b> - Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ mơn.</b>


<b>Tính cách :</b>

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tạo cho học sinh có hứng thú học tập qua các


mơ hình phân tử ,tính chất hóa học . ứng dụng .


<b> 2.NỘI DUNG HỌC TẬP</b>

<b> </b>



Cấu tạo và tính chất hóa học của etilen .HS cần biết do phân tử etilen có chứa một liên kết đơi
trong đó có một liên lết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng và phản ứng trùng


hợp .


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 3.1.GV: + Mơ hình phân tử; sơ đồ ứng dụng của etilen.</b>
+ Sơ đồ phản ứng của etilen với dung dịch brôm.


3.2.HS: Kiến thức về CT phân tử, đặc trưng của liên kết đơn, TCHH của mêtan.

<b>4. </b>

<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>



<i><b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : </b></i>Kiểm diện HS
<i><b> 4.2. Kiểm tra miệng :</b></i>


?- Viết công thức cấu tạo và nêu tính chất hố học của mêtan?Phương trình hố học?
- Cơng thức cấu tạo:


<b> CH4</b> H <i>4 điểm </i>
H - C - H
H


Tác dụng với oxi: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O <i>3 điểm</i>
Tác dụng với clo: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl. <i>3 điểm</i>
- Gọi 1 học sinh sửa bài tập 4/116 sách giáo khoa


<b>ETILEN </b>

<b>( C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>4</b>

<b> = 28)</b>



t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì CO2 giữ lại phản ứng tạo ra CaCO3, cịn lại CH4
thốt ra ngồi. <i>5 đ</i>



b. Cho dung dịch HCl vào CaCO3 sinh ra ở trên thu được CO2 <i>5 đ</i>
<i><b> </b></i>

<i><b> 4.3. </b></i>

<b>Tiến trình bài học </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ </b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
<b>HĐ 1: (5p) Tìm hiểu về tính chất vật lý:</b>

<b>Mục tiêu : </b>



<i><b>KT: </b></i>

HS biếttính chất vật lý


<b>Giáo viên: Etilen khơng có trong tự nhiên.</b>
- Etilen nặng hay nhẹ hơn khơng khí? Tại
sao?


HS - Cho biết màu, mùi, trạng thái, độ tan
trong nước của etilen?


<b>HĐ 2: (10p)Tìm hiểu về cấu tạo của etilen:</b>

<b>Mục tiêu : </b>



<i><b>KT:</b></i>

Giúp học sinh nắm được công thức cấu
tạo


KN: Hiểu được khái niệm liên kết đơi và đặc


điểm của nó.


<b>Vào bài :- Etilen có mấy nguyên tử C,</b>
nguyên tử H?



<b>Nhóm (4'):</b>


+ Lắp mơ hình cấu tạo phân tử etilen.
+ Viết công thức cấu tạo của etilen.
+ Nhận xét cấu tạo phân tử etilen.
- Nêu đặc điểm của liên kết đơn?


- Dự đốn đặc điểm của liên kết đơi và so
sánh đặc điểm của liên kết đơn với liên kết
đôi?


<b>HĐ 3: (15p) Tìm hiểu về TCHH của etilen:</b>

<b>Mục tiêu : </b>



<i><b>KT:</b></i>

Biết được

tính chất hố học của etilen:
phản ứng cháy với oxi, phản ứng với dung
dịch brôm, phản ứng trùng hợp etilen.


KN: Hiểu được phản ứng cộng, phản ứng



<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:</b>


- Etilen là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít
tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:</b>
<b> C2H4 </b>


<b> </b>



Thu gọn: CH2 = CH2


Phân tử etilen có cấu tạo gồm một liên kết
đơi C = C và 4 liên kết đơn C—H.


* Liên kết đơi kém bền, dễ bị đứt trong phản
ứng hố học.


<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC:</b>
<b>1. Etilen có cháy khơng?</b>


Etilen cháy sinh ra khí CO2, hơi nước và toả
nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của
etilen và các hiđrocacbon có liên kết đôi.
<b>Vào bài :- Etilen thuộc loại hợp chất hữu cơ</b>
nào? Giống hay khác mêtan?


- Etilen có cháy khơng?


- Dự đoán sản phẩm của etilen cháy? (Dựa
vào thành phần phân tử)?


- Viết PTHH và rút ra kết luận?


- So sánh ĐĐCT của etilen với mêtan?


- Vậy etilen có phản ứng thế đặc trưng giống


mêtan không?


Giáo viên mô tả hiện tượng dẫn mêtan, etilen
lần lượt qua dung dịch brôm.


HS - Nhận xét về tính chất của mêtan, của
etilen?


Giáo viên thơng báo đó là phản ứng cộng - phản
ứng đặc trưng của etilen.


HS- Viết phương trình hố học xảy ra?


?- Tại sao mêtan khơng tham gia phản ứng
cộng cịn etilen có thể phản ứng cộng?


- Phản ứng nào là đặc trưng của các hợp chất
có liên kết đơi?


<b>GV: Ngồi ra, etilen cịn cộng với khí clo, khí</b>
hiđro, nước…


<b>GV: Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất, xúc tác</b>
thích hợp, liên kết kém bền trong phân tử
etilen bị đứt ra, khi đó các phân tử etilen sẽ
liên kết với nhau tạo thành phân tử có
khối lượng và kích thước rất lớn gọi là
polietien.


HS- Viết phương trình hố học và nêu sự


khác nhau giữa etilen với polietilen?


- Nêu ứng dụng của phản ứng trùng hợp
etilen?


<b>HĐ 4: (5p) Tìm hiểu về ứng dụng của</b>
<b>etilen:</b>


<b>Mục tiêu : </b>



<i><b>KT:</b></i>

HS biết đặc điểm cấu tạo phân tử hợp


chất hữu cơ.


<b>2. Etilen có làm mất màu dung dịch brơm</b>
<b>khơng? </b>


- Khí eitilen làm mất màu dung dịch brôm.


Viết gọn:


CH2=CH2(k)+Br2(dd)→Br―CH2―CH2―Br(dd)
<i>Không màu Da cam Không màu</i>
→ Đây là phản ứng cộng - phản ứng đặc
trưng của etilen.


- Các chất có liên kết đơi (tương tự etilen) dễ
tham gia phản ứng cộng.


<b>3. Các phân tử etilen có kết hợp được với</b>


<b>nhau khơng?</b>


Phương trình hố học:


…+CH2 =CH2 + CH2 = CH2 +CH2 = CH2+…
―CH2―CH2―CH2―CH2―CH2―CH2


<i> Polietilen (P.E)</i>
Đây là phản ứng trùng hợp.


<b>IV. ỨNG DỤNG:</b>


- Etilen dùng điều chế rượu etylic, chất dẻo
(P.E, P.V.C), axit axêtic, điclo etan…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS Quan sát sơ đồ SGK, nêu các ứng dụng


của etilen trong đời sống, trong sản xuất?

<b> 4.4</b>

<i><b>. Tổng kết</b></i>

<i><b> : </b></i>



- HS Hệ thống kiến thức theo sơ đồ .


Tính chất vật lí


Cơng thức cấu tạo phản ứng cháy
Tính chất hóa học


ETILEN phản ứng cộng


ứng dụng phản ứng trùng hợp





làm nguyên liệu kích thích quả chín
- So sánh cấu tạo, tính chất hố học của mêtan với etilen.
- Làm bài tập 1/119 sách giáo khoa.


a. 6 liên kết đơn C—H và 1 liên kết đơn C—C.
b. 4liênkết đơn C—H và 1 liên kết đôi


c.6 liên kết đơnC—Hvà2liên kết đôi C= C, 1 liên kết đơn C—C.
- Làm bài tập 2/119 sách giáo khoa.


<b>5. Hướng dẫn học sinh tự học:</b>


<b> Đối với bài học ở tiết học này :- Học bài, làm bài tập về nhà: 3, 4/119 sách giáo khoa.</b>
<b>Giáo viên gợi ý bài tập 4:</b>


+ Tìm số mol C2H4 → Số mol oxi.


+ Tìm VO2 = nO2 .22,4 <sub></sub> Tìm VKK = 100<sub>20</sub> <b>.VO2</b>


Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài "Axêtilen", xem lại kiến thức:
+ Viết công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.


</div>

<!--links-->

×