Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 6: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đường trung bình của tam giác, cuûa hình thang. Tiết :6, bài soạn :. Ngày soạn :28/09/2004 A. Muïc tieâu Qua baøi naøy HS caàn : - Nắm được định nghĩa và các đinh lí 3, 4về đường trung bình của hình thang - Biết vận dụng các tính chất về đường trung bình của hình thang để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. A. Chuaån bò cuûa GV vaø HS. Thước, giấy có kẻ ô vuông. B. Tieán trình baøi daïy Hoạt động 1. Tìm tòi và phát hiện đinh lí 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Trả lời ?4 -Yeâu caàu HS laøm ?4 Đáp : I, F trung điểm của AC, BC. -Phaùt bieåu thaønh ñinh lí. -Từ ?4 phát biểu thành đinh lí ? -Ghi vở -Veõ hình ghi GT, KL cuûa ñinh lí 3. A E. D. B. G T. F. C. ABCD laø hình thang (AB // CD) AE = ED, EF // AB, EF // CD BF = FC. K Hỏi : Để chứng minh BF = FC ta làm L theá naøo ? -Gợi ý HS vẽ giao điểm I của AC và EF rồi c/m AI = IC ( bằng cách xét  ADC -HS suy nghĩ trả lời. có EA = ED, EI // DC) và c/m BF = FC -Ghi vỡ chứng minh đinh lí. ( baèng caùch xeùt  ABC coù AI = IC, IF // AB) Hoạt động 2. Hình thành định nghĩa đường trung bình của hình thang , tìm tòi phát hieän tính chaát cuûa hình thang. Hoạt động của GV Hoạt động của HS •Dựa vào h.38 SGK để giới thiệu định -Vẽ hình ghi định nghĩa vào vỡ. B A nghĩa đường trung bình của hình thang. E. D. F C. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Cho HS laøm baøi taäp 23 SGK. -Nhaán maïnh aùp duïng ñinh lí 3 •Gọi một HS nhắc lại đinh lí 2 về đường trung bình cuûa tam giaùc -Hỏi : Hãy dự đoán tính chất đường trung bình cuûa hình thang. -Hãy phát biểu thành đinh lí 4 về đường trung bình cuûa hình thang. - Veõ hình ghi GT, KL cuûa ñinh lí 4 A E. D. B F C. K. -Gợi ý chứng minh. Muốn c/m EF // DC ta taïo ra moät tam giaùc coùE, F laø trung ñieåm cuûa hai caïnh vaø DC naèm treân cạnh thứ 3. Đó là  ADK( K là giao ñieåm cuûa DC vaø AF). -Hỏi : Em nào có thể c/m được EF = (AB + CD)/2 ? -Cho HS laøm ?5 -Nhấn mạnh áp dụng đinh lí 4 để tính x.. -Đứng tại chỗ trình bày cách tính Đáp số : 5 dm -Trả lời -Song song và bằng nửa tổng hai đáy -Phaùt bieåu thaønh ñinh lí. -Ghi vở G Hình thang ABCD (AB // CD) T AE = ED, BF = FC K EF //AB, EF // CD L EF = (AB + CD)/2 -Chuù yù laéng nghe. -Suy nghĩ trả lời… -Làm ra nháp, đứng tại chỗ trả lời. 24  x  32 x 40m Đáp : 2 Hoạt động 3. Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà. a) Cuûng coá Baøi taäp 24 SGK HS : Đọc đề bài GV : Veõ hình, ghi GT, KL. B C G AH  xy, BK  xy, CA = CB A T K Tính khoảng cách từ C đến xy K H M L HS : Đứng tại chỗ trình bày cách tính. GV : Nói lại cách giải và nhấn mạnh việc sử dụng đinh lí trong lập luận, trình bày baøi giaûi. Kẻ AH, CM, BK vuông góc với xy. Hình thang ABKH có AC = CB, CM // AH // BK nên MH = MK và CM là đường trung bình. Do đó CM = (AH + BK)/2 = (12 + 20)/2 = 16 (cm) 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Hướng dẫn bài tập về nhà Baøi taäp 25, 26 SGK.. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×