Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.69 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 29 Tieát 105,106. NS: ND:. VIẾT BAØI TAÄP LAØM VAÊN TẢ NGƯỜI A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a. Kiến Thức :Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện : - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hànhviết bài hoàn chỉnh. - Biết vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chong và văn tả người noùi chung. b. Rèn kỹ năng viết bài văn tả người hoàn chỉnh. c. Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập , học đi đôi với hành .Có tình cảm, yeâu quyù meï.. B.CHUAÅN BÒ : - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. ( đề bài ) - Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị dàn bài của bài viết.. C.KIEÅM TRA: 1.Só soá : 2.Baøi cuõ : Khoâng D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG 1: Giáo viên gợi ý về hình thức trình bày. -Dùng một đôi giấy có chừa chỗ để giáo viên nhận xét và cho điểm -Sử dụng viết mực xanh để viết bài. HOẠT ĐỘNG 2: Giáo viên chép đề văn lên bảng *ĐỀ BAØI : Em hãy tả lại hình ảnh mẹ ân cần chăm sóc em trong những ngày em bị ốm (bệnh) .. -Yêu cầu HS chép đề vào giấy bài làm -GV định hướng cách làm bài cho HS: +Tìm hiểu đề. +Tìm yù +Laäp daøn yù HOẠT ĐỘNG 3: Nhắc nhở HS khi làm bài -Traùnh boâi xoùa trong baøi vaên. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Lưu ý HS khi sử dụng các dấu chấm, phẩy… -Nhắc nhở HS khi viết các danh từ riêng -Bài văn hay phải có bố cục rõ ràng ,mạch lạc(chú ý nên dùng những từ, cụm từ chỉ ý liên kết câu, đoạn) -Chữ viết rõ ràng, tránh sai chính tả -Làm bài xong cần đọc lại(có chỉnh sửa) ít nhất 2 lần trước khi viết vào giấy bài làm để nộp lại cho giáo viên. HOẠT ĐỘNG 4: Học sinh làm bài HOẠT ĐỘNG 5: Hết thời gian làm bài  GV thu bài và kiểm tra . E.CUÛNG COÁ -DAËN DOØ: 1.Củng cố :về kiến thức ở bài “Cách làm bài văn tả cảnh” để học sinh làm tốt hơn ở lần sau. 2.Daën doø: a.Về nhà cần tìm đọc những quyển sách viết về các bài văn hay(khi đọc cần chú ý lời văn và cách trình bày của họ khi viết một bài văn) b.Soạn bài: Các thành phần chính của câu (trang 92,sgk) -Trả lời các câu hỏi ở I,II,III -Xem trước Luyện tập c.Trả bài: Hoán dụ.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát 107. CAÙC THAØNH PHAÀN CHÍNH CUÛA CAÂU I/. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu . - Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết câu đúng cấu tạo .. II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Các thành phần chính của câu . - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu . 2.Kĩ năng : - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu . - Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HÑHS. NOÄI DUNG. Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . -Lớp cáo cáo 2.Kiểm tra bài cũ : -Hs nghe câu hỏi - Thế nào là hoán dụ ? có mấy và lên trả lời . kiểu hoán dụ ? ( 8 điểm ) ->Là gọi tên sự vật, hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ? ( 2 ñieåm ) A. Miền nam đi trước về sau. B. Gửi miền bắc lòng miền nam chung thuyû .  C. Con ở miền nam ra thăm lăng Baùc. D. Hình ảnh miền nam luôn ở trong traùi tim cuûa Baùc . 3.Giới thiệu bài mới : Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa -Hs nghe và ghi baøi leân baûng, chia baûng laøm ba tựa bài .. phaàn.. I/ Lop6.net. PHAÂN BIEÄT THAØNH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Định hướng HS phân biệt thành phần chính vaø thaønh phaàn phuï cuûa caâu : - Goïi HS nhaéc laïi teân caùc thaønh phaàn câu em đã học ở bậc tiểu học. ->Chốt: Các thành phần câu: Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ . - Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị, yêu cầu Hs đọc. - Yeâu caàu HS tìm caùc thaønh phaàn caâu nói trên trong câu vừa nêu.. - Gọi HS thử lần lượt lược bỏ từng thaønh phaàn caâu. - Hỏi: Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn ? Những thành phần nào khoâng baét buoäc phaûi coù maët trong caâu? - Lần lược bỏ từng thành phần. Nhận xeùt. Hoûi : Vaäy trong caâu thaønh phaàn naøo bắt buộc phải có mặt ? ta gọi đó là thaønh phaàn gì ? - GV nhaän xeùt -> ruùt ra yù chính nhö ghi nhớ 1. PHẦN CHÍNHVỚI THAØNH PHAÀN PHUÏ CUÛA CAÂU. - Trạng ngữ, chủ ngữ, 1. Tìm hiểu ví dụ : vị ngữ..  Chẳng bao lâu : Chẳng bao lâu, tôi đã trở Trạng ngữ. TN CN(ÑT)  Tôi : Chủ ngữ. thaønh moät chaøng deá thanh  Đã trở thành VN(CÑT) …. : Vị ngữ. niên cường tráng.  Cứ thế mà Hs tìm cuïm C-V caùc Ñoâi caøng toâi maãm boùng . caâu tieáp theo …. C (CDT) V (TT) Những cái vuốt ở chân , ở C1 C2 - Bỏ trạng ngữ : Câu khoeo cứ cứng dần và nhọn vaãn coù nghóa. V1 (Hai CTT) V2 (CDT) hoaéc . - Bỏ chủ ngữ, vị ngữ câu không có nghĩa, Tỉnh thoảng, muốn thử sự lợi khoâng dieãn troïn veïn TN1 TN2 yù. hại của những chiếc vuốt, tôi C (ÑT) co cẳng lên, đạp phanh phách V (Hai CÑT) - Chủ ngữ, vị ngữ  vào các ngọn cỏ . thaønh phaàn chính cuûa caâu. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y C (CDT) V (CÑT) như có nhác dao vừa lia qua . ( Tô Hoài ) - Chủ ngữ, vị ngữ  thành phaàn chính. - Trạng ngữ  thành phần phụ. =>Khi tách khỏi hoàn cảnh nói ta có thể lược bỏ trạng ngữ, nhưng không thể lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ.. Gv choát : Những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu được là các thành phần chính . Những thành phần khoâng baét buoäc laø caùc thnaøh phaàn phuï .. - Cho học sinh đọc Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ghi nhớ.. 2. GHI NHỚ1 : (SGK). - Gọi HS đọc lại ghi nhớ 1.. Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ . Hướng dẫn Hs tìm hiểu phần Vị ngữ - Gọi HS đọc lại câu vừa phân tích ở Hoạt động 1 - Hỏi: Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước? Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế nào? - GV nhaän xeùt. - Gọi HS đọc các câu ví dụ ở phần 2 € II Hỏi: Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu vừa đọc (Vị ngữ là từ hay cụm từ? Nếu là từ thì thuộc từ loại nào? Nếu là cụm từ thì đó là cụm từ gì? Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ?)?. - GV choát laïi yù 2: a.Vị ngữ là cụm động từ (2 VN) b.VN là cụm động từ và tính từ c.VN là cụm danh từ (câu 1) =>Moãi caâu coù theå coù nhieàu VN Đặc điểm của vị ngữ : Có thể kết hợp với phó từ : đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới …..và trả lới cho câu hỏi : Laøm sao ? Nhö theá naøo ? Laøm gì ….. Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ), tình từ (cụm tính từ), danh từ (cụm danh từ-có kết hợp với từ “là”=mà ta đã học ở bài danh từ) .Câu có thể có nhiều vị ngữ .. - đã, đang, sẽ, mới, saép…..  Vị ngữ là thành phaàn chính cuûa caâu coù khả năng kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. - Laøm gì ? nhö theá naøo ? laøm sao ? laø gì ? - Chaúng bao laâu toâi nhö theá naøo ? a) Ra đứng cửa hàng như mọi khi, xem hoàng hoân xuoáng.  Có 2 vị ngữ, vị ngữ là một cụm từ  động từ. b) Nằm sát bên bờ soâng, oàn aøo, ñoâng vui taáp naäp.  có 4 vị ngữ. - Nằm sát bên bờ sông-cụm từ  động từ. - OÀn aøo, ñoâng vui, taáp nập  là 1 từ  tính từ. c) Người bạn thân  1 vị ngữ, cụm từ, cụm danh từ. Giúp người trăm công nghìn vieäc khaùc nhau  1 vị ngữ, cụm từ . - Cụm động từ.. Lop6.net. II. VỊ NGỮ 1. Tìm hiểu ví duï : a. Moät buoåi chieàu, toâi // ra TN CN đứng cửa hang như mọi khi, VN1 xem hoàng hôn xuống. VN2 ( Vị Ngữ là một cụm động từ ). b. Chợ Năm Căn // nằm sát bên CN VN1 bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.. VN2. VN3. VN4. ( V1 là một cụm động từ, V2, V3, V4 là một từ – tính từ ). c. Cây tre // là người bạn thân CN VN cuûa noâng daân Vieät Nam{…} Tre, (VN) C1 nứa, mai, vầu / giúp C2 C3 C4 VN người trăm nghìn công việc khaùc nhau. (Vị ngữ là một cụm danh từ ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhaän xeùt xem trong caâu coù bao nhieâu vò ngữ? Có một hoặc nhiều vị ngữ.. Hs đọc ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ 2.. 2. GHI NHỚ2 : (sgk ). -Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm gì ? , Làm sao ? Như thế nào ? hoặc Là gì ? - Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ . - Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ . Hướng dẫn Hs tìm hiểu phần Chủ ngữ - Là thành phần III. CHỦ NGỮ -Yêu cầu Hs đọc các câu vừa phân tích ở II chính của câu nêu. Hỏi : Hãy cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái….nêu ở vị ngữ là quan heä gì? =>Chốt: Tôi, Chợ Năm Căn, Cây tre, tre, nứa, mai, vầu: biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái nêu ở vị ngữ. Hỏi : Chủ ngữ có thể trả lời câu hỏi nhö theá naøo ? Haõy phaân tích caáu taïo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở phaàn 1 vaø 2? =>Chốt:CN có thể là đại từ, danh từ, cụm danh từ; trả lời cho các câu hỏi Ai ?Caùi gì ?Con gì ? => Câu có thể có nhiều chủ ngữ Gv chốt tổng hợp : CN có thể là đại từ, danh từ, cụm danh từ; trả lời cho các câu hỏi Ai ?Cái gì ?Con gì ? Câu có thể có nhiều chủ ngữ .. tên sự vật, hiện tượng có hành động ñaëc ñieåm, traïng thaùi được miêu tả ở vị ngữ. - Ai ? con gì ? Caùi gì? Cái gì là người bạn thaân cuûa nhaân daân Vieät Nam. - Tôi : đại từ, 1 chủ ngữ. - Chợ Năm Căn, cây tre, chủ ngữ: Cụm danh từ. - Tre, nứa, mai, vầu : nhiều chủ ngữ : danh từ. - Hoïc taäp laø nghóa vuï cuûa hoïc sinh. - Saïch seû laø tính tốt của mọi người.. 1. Tìm hiểu ví duï : a. Moät buoåi chieàu, TN đứng cửa hang nhö moïi khi, xem xuoáng.. hoàng hôn VN2. (CN là đại từ). b. Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn C V1 aøo, ñoâng vui, taáp naäp. V2 V3 V4 (CN laø cuïm DT). c. Cây tre // là người bạn thân C V cuûa noâng daân Vieät Nam {……} Tre, nứa, mai, vầu // giúp C1 C2 C3 C4 VN người trăm nghìn công việc khaùc nhau. (CN laø DT). Gv :Sau khi choát toång muïc naøy  - Gọi HS đọc ghi nhớ 3.. toâi // ra C V1. (C1,C2,C3,C4 =nhieàu CN laø DT). 2. GHI NHỚ3 : (sgk ). - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu lên tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái, . . . được miêu tả ở vị ngữ . Chủ ngữ thường trả lời cho các câu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hỏi ai?, con gì ? hoặc cái gì ? - Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường họp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ . - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ . Hoạt động 3 : Luyện tập . IV. LUYEÄN TAÄP. Baøi 1 - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài taäp 1 -GV gợi ý HS về cách đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ, vị ngữ như ở ghi nhớ (2) vaø (3) ->Gọi hs lên bảng thực hiện. Baøi 2(coù 3 caâu: a,b,c) - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài taäp 2 cho HS thaûo luaän nhoùm. -GV nêu ra VD mẫu cho từng câu, HS đại diện lên bảng thực hiện a.Trong giờ học, tôi đã nhắc bạn không neân noùi chuyeän rieâng. b.Baïn em raát xinh c.Phù Đổng Thiên Vương là cậu bé laøng Gioùng.. -Hs đọc và xác định yeâu caàu baøi taäp -Hs lắng nghe và thực hiện theo gợi ý. -Hs đọc xác định yêu caàu baøi taäp -HS chú ý ví dụ –gợi ý. Bài 3: Hs tự làm -Hs veà nhaø laøm.. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4. Củng cố : - Trong câu có mấy thành phần chính , cho ví dụ . - Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ (cho ví dụ) . - Thế nào là chủ ngữ , cho ví dụ . - Thế nào là vị ngữ, cho ví dụ . 5. Dặn dò : *Bài vừa học : + Phân biệt thành phần chính, phụ của câu . + Tìm hiểu về chủ ngữ trong phần. - HS trả lời theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .. - HS nghe và thực hieän theo yeâu caàu. Lop6.net. Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ(đã thực hiện ở phần I) - Tôi (CN, đại từ) // đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(vị ngữ, cụm động từ) - Đôi càng tôi (CN, cụm danh từ)// mẫm bóng.(vị ngữ, tính từ) - Những cái vuốt ở chân, ở khoeo (chủ ngữ, cụm danh từ)// cứ cứng dần và nhọn hoắt.(vị ngữ, hai cụm tính từ). - Tôi (CN, đại từ) // co cẳng lên đạp phanh phaùch vaøo caùc ngoïn cỏ.(vị ngữ, hai cụm động từ) - Những ngọn cỏ (chủ ngữ, cum danh từ)// gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua (vị ngữ, cụm động từ). Baøi taäp 2: - Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút. - Baïn em raát toát. - Bạn Lan là lớp trưởng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chính. + Tìm hiểu về vị ngữ trong phần chính. + Các bài tập trong phần luyện tập . *Chuẩn bị bài mới : Hoạt động ngữ văn : thi làm thơ năm chữ . + Chuẩn bị ở nhà cho đủ các mục  ghi nhớ . + Thi làm thơ năm chữ tại lớp . *Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn .  Hướng dẫn tự học : - Nhớ những đặc điểm cơ bản của chủ ngữ và vị ngữ . - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu .. cuûa giaùo vieân .. - HS nghe và thực hieän theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .. Chú ý : GV có thể sử dụng bài tập 1 (luyện tập) Đưa lên phần I để dạy thì không cần Luyện tập phần này ở mục IV . Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. TN C (ÑT). V (CÑT). Ñoâi caøng toâi // maãm boùng.. C (CDT). V (TT). Những cái vuốt ở chân, ở khoeo // cứ cứng dần và nhọn hoắt. C1 C2 V1 V2. C (CDT). V (2 CTT). Thỉnh thoảng muốn thử lại sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi // co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TN. C (ÑT). V (hai CÑT). Những ngọn cỏ // gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. V1 V2. C (CDT). V (CÑT). Các phần I,II,III ,IV giáo viên cần phân tích câu theo sơ đồ hình chậu để Hs dẽ nhaän bieát veà caáu truùc caâu . a. Moät buoåi chieàu, TN. tôi // ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. V1 V2 CN VN (ÑT). ( Vị Ngữ là một cụm động từ ). b. Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. V1 V2 V3 V4 CN VN (Cuïm DT). c.. ( V1 là một cụm động từ, V2, V3, V4 là một từ – tính từ ). Cây tre // là người bạn thân của nông dân Việt Nam{…} Tre, nứa, mai, vầu. / giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.. C1 C2 C3 C4 CN CN(DT). VN (Vị ngữ là một cụm danh từ ). CN (nhieàu CN) (C1,C2,C3,C4=DT). Lop6.net. VN VN(cuïm DT).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát 108. THI LAØM THƠ NĂM CHỮ I/. Mục tiêu: - Oân lại và nắm chắc các đặc điểm và yêu cầu của thơ năm chữ. - Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng những câu thơ làm được .. II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Đặc điểm của thể thơ năm chữ . - Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại . 2.Kĩ năng : - Vận dụng những kiến thức về thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ . - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HÑHS. NOÄI DUNG. Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . -Lớp cáo cáo 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn -Hs nghe và thực bị của học sinh . hiện theo yêu cầu 3.Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt học của GV . GDMT : Liện hệ . khuyến khích sinh vào bài  ghi tựa bài . -Hs nghe và ghi làm thơ về đề tài môi trường . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . tựa bài . I/ CHUẨN BỊ Ở NHAØ : * Mục tiêu : Giúp HS tự tin, chủ động Học sinh chuẩn bị các trong học tập, có ý thức chuẩn bị bài nội dung theo yêu - Nắm đặc điểm của thơ năm trước khi đến lớp . cầu của giáo viên chữ : về cách ngắt nhịp, vần, * Caùch tieán haønh : khoå thô … trước khi đến lớp . - Hoïc sinh chuaån bò caùc noäi dung theo - Sáng tác một bài thơ năm chữ. yêu cầu của giáo viên trước khi đến -HS trả lời dựa theo lớp . ghi nhớ - Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà -HS đọc cuûa hoïc sinh (muïc 1.2 SGK/104,105) - Như vậy, em hiểu như thế nào là thơ 5 chữ ? - Ghi nhớ : SGK/105.T2 -GV cho HS đọc ghi nhớ . Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng năm chữ, còn gọi là thơ ngũ ngôn, có nhịp 2/3 hoặc 3/2. Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp, số câu cũng không hạn định. Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu. Nhưng cũng có khi hai hoặc không chia khổ . Hoạt động 3 : Thi làm thơ. II. THI LAØM THÔ NAÊM * Bước 1 : Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV yeâu caàu HS oân laïi ñaëc ñieåm cuûa thơ năm chữ. + Thơ năm chữ có đặc điểm như thế naøo veà vaàn, nhòp, khoå thô ? - GV choát yù : - Mỗi câu 5 chữ. - Nhịp 3/2 hoặc 2/3. - Gieo vần liền hoặc vần cách. - Bài thơ thường chia khổ,( mỗi khổ bốn caâu, coù khi hai caâu.) * Bước 2 : - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Thảo luận về bài thơ năm chữ, để chuẩn bị trình bày trước lớp. * Bước 3 : - Mời đại diện các nhóm trình bày bài thơ của nhóm trước lớp. * Bước 4 : - GV cùng HS nhận xét, đánh giá về nội dung và hình thức của bài thơ. - GV chọn ra tổ có bài thơ hay nhất để tuyên dương trước lớp.. CHỮ (làm tại lớp) - HS nêu, HS nhận 1. Đặc điểm thơ năm chữ. xeùt. - Mỗi câu 5 chữ. - Nhịp 3/2 hoặc 2/3. - Gieo vần liền hoặc vần cách. - Bài thơ thường chia khổ,( mỗi khoå boán caâu, coù khi hai caâu….) 2. Thi làm thơ năm chữ.. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4. Củng cố : Củng cố theo hệ thống bài học . 5.Dặn dò : *Bài vừa học : + Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ + Nhớ một số vần cơ bản . + Nhận diện thể thơ năm chữ . + Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này hoăc tự sáng tác thêm các bài thơ năm chữ . *Chuẩn bị bài mới : Cây tre Việt Nam *Bài sẽ trả bài : Cô Tô  Hướng dẫn tự học : - Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ . - Nhớ một số vần cơ bản . - Nhận diện thể thơ năm chữ . - Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này hoăc tự sáng tác thêm các bài thơ năm chữ .. - HS trả lời theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .. Hs hoạt động nhóm. -> Đại diện nhóm thực hiện. Hs nhaän xeùt  choïn baøi hay .. - HS nghe và thực hieän theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×