Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

RÊU - TÁMTHAM3 CỦA SỰ SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Rêu - Tấm thảm của sự sống - </b></i>



<i>Trong thế giới rêu, có rất nhiều sự sống được sinh sản và phát triển mỗi ngày, hình thành nên một thế giới </i>
<i>riêng biệt và vô cùng đa dạng. </i>


<i>Rêu Thamnobryum Saidei</i>



Vào một ngày nọ, người ta đã phát hiện được một cặp chim mùa hè quý hiếm, được gọi là chim bắt ruồi
<i>thiên đường Hàn Quốc. Chúng có đơi mắt màu xanh dương rất độc đáo và cái đi rất dài. Lồi chim này </i>
rất khó tìm, ngay cả khi vào tận rừng sâu. Chúng xây tổ để đẻ trứng. Kỹ thuật xây tổ cũng như cách sử
dụng vật liệu của chúng rất hiệu quả. Đầu tiên, chúng xây cấu trúc cơ bản trên nhánh cây có chảng ba.
Chúng xây lớp tổ bên trong trước khi xây lớp bên ngoài, dùng mạng nhện đan dính các vật liệu lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ong Sphex harmandi Perez</i>



Một con bọ cánh cứng đã đục một cái lỗ trên thân cây, và nó trở thành cái tổ lý tưởng cho con ong Sphex
<i>harmandi Perez. Có một lý do khiến các con ong này trở nên rất bận rộn với hốc cây mà con bọ cánh cứng </i>
đã tạo nên : chúng vận chuyển rêu, những cọng rêu dài như cọng chỉ, đủ để tạo độ ẩm cho các ấu trùng
<i>chưa nở. Tổ của con ong được giấu giữa đám rêu. Ngay khi đẻ trứng xong, nó lấp đầy lối ra vào, khơng cho</i>
những con cơn trùng khác xâm nhập cái tổ đang được đám rêu mềm mại bao phủ. Nó đã dự trữ đủ thức ăn
cho ong non ngay khi chúng được nở ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Rêu cung cấp môi trường sống cho rất nhiều lồi. Hịn đảo Cheju của Hàn Quốc là nơi có sự sống vơ cùng
phong phú. Trên đảo có một vài thung lũng mà con người chưa đặt chân đến. Sâu bên trong là khu rừng
nhiệt đới còn hoang sơ và chưa được đặt tên. Ở trong cánh rừng, cùng với hệ sinh vật phong phú là sự phát
triển của rêu. Các nhà sinh thái tạm gọi chúng là cánh rừng rêu. Cánh rừng được phủ một lớp thảm xanh
biếc, nên độ ẩm của rừng rất cao. Trong cánh rừng này có một sinh vật tuy bé nhỏ, nhưng sức sống rất
mãnh liệt - đó là nhện pholaus. Chúng là lồi ăn thịt rất đáng sợ. Chúng khơng sống trên mạng nhện, mà
thích bò đi săn mồi trên các đám rêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hàn Quốc hiện có khoảng 200 lồi rêu. Nhóm rêu Marchantia Polymorpha có hình dạng giống như chiếc


lá mỏng có nhiều lỗ, đó là vì khơng có sự phân biệt giữa thân, nhánh và lá. Chúng thường mọc thành đám
dưới bóng râm xung quanh nhà và sân vườn, các ngôi đền hay dưới gốc cây trong công viên. Chúng có thể
sống ở những nơi đó vì chúng không quá nhạy cảm với độ ẩm. Rễ của chúng khơng có tác dụng ni sống
cơ thể, mà chỉ có nhiệm vụ bám vào thân cây, giữ cho rêu được ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Rêu polytrichum commune</i>


Một nhóm rêu funaria hygrometrica có thể phát triển đến khoảng 8 năm. Đối với loài rêu đặc biệt này, quá
trình sinh sản của bào tử kéo dài đến 18 ngày. Khi hơi ẩm khô đi, thân của các túi bào tử nhanh chóng héo
lại nhờ vào cấu trúc độc đáo của thân. Tế bào thân là cấu trúc mở duy nhất, trong thân khơng có tế bào đan
lưới nhằm ngăn khơng cho hơi ẩm thốt ra ngồi. Từ chiếc túi, bào tử thốt ra ngồi nhờ vào sự chuyển
động của bộ phận nằm ở chót túi. Bộ phận này trơng giống hệt như hàm răng, nó đóng lại khi thời tiết ẩm
ướt và mở ra khi thời tiết khơ hạn. Chính hoạt động này đã giúp bào tử phát tán.


<i>Rêu Funaria hygrometrica</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hán, nhưng khi gặp những cơn mưa, các khí khổng nằm trong tế bào sẽ nở ra để hấp thụ hơi ẩm, làm cho
rêu phục hồi chỉ trong thời gian ngắn khi gặp nước. Rêu có thể tích trữ một lượng nước nặng gấp 10 lần
trọng lượng của chúng. Trong trường hợp của loài rêu Sphagnum palustre, chúng có thể dự trữ lượng nước
gấp 22 lần trọng lượng cơ thể.


Những cơn mưa mùa hè đã gây khó khăn cho lồi chim bắt ruồi thiên
đường Hàn Quốc. Một số chim non sẽ bị chết và chim mẹ cũng rất
vất vả trong việc săn tìm thức ăn để ni những con cịn lại. Tổ chim
bắt ruồi thường được xây dựng trong cánh rừng sâu, trên những đám
rêu xanh thẫm. Điều đó mang lại cho chim bắt ruồi thiên đường sự
yên bình bên cạnh việc săn mồi vất vả.


Loài bọ Phyacohphilakua cũng làm tổ trên những đám rêu. Khi mùa
mưa đến, trứng của chúng cũng bắt đầu nở và những ấu trùng con bị


xuống nước. Các ấu trùng có thời gian dài sống trên những đám rêu
xanh. Ngay khi đã trở về với nước, những ấu trùng nhỏ bé vẫn còn
phụ thuộc rất nhiều vào rêu vì chúng phải ăn những phiêu sinh vật bé
nhỏ sống trong những đám rêu.


Vào mùa đông, rêu tồn tại với nguồn dinh dưỡng rất ít ỏi. Lồi rêu sinh sống hầu như ở khắp mọi nơi, trừ
đại dương. Với khả năng sinh tồn mạnh mẽ như thế, loài rêu đã chuẩn bị sẵn sàng cho những mùa sắp đến.
Các loài sinh vật sống trong loài rêu xinh đẹp phụ thuộc gần như cả đời vào nơi này. Rêu là nền tảng của
rất nhiều sự sống và các sự sống ấy luôn phát triển mạnh mẽ trên rêu.


<i><b>Thu Thủy </b></i>


</div>

<!--links-->

×