Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 42: Thực hành ngoài trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Võ Trường Toản. GA hình học 7. Ngày sọan : 29/01/2009 Ngày dạy: /02/2009 CHƯƠNG II: TAM GIÁC. Tuần : 23 PPCT Tiết : 42. §9- THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. Mục tiêu:  HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.  Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, giống đường thẳng, rèn luyện ý thức có tổ chức. II- Chuẩn bị:  Giáo viên: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS. - Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học). - Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS). - Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS.  HS: Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm: + 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m. + 1 giác kế. + 1 sợi dây dài khoảng 10m. + 1 thước đo độ dài. III- Giảng bài 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra sĩ số: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Phân công nhiệm vụ và hướng dẫn thực hành 1) Nhiệm vụ: HS đọc lại nhiệm vụ B Cho trước hai cọc A và B, trong tr.138 SGK. đó ta nhìn thấy cọc B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc. 2) Hướng dẫn cách làm 1 D E x GV vừa nêu các bước làm vừa vẽ A 2 dần để được hình 150 SGK. Cho trước hai điểm A và B, giả sử hai điểm đó bị ngăn cách bởi một con sông nhỏ, ta đang ở bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm Trang 1 Lop7.net. y.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Võ Trường Toản. GA hình học 7. B nhưng không tới được. Đặt giác kế tại điểm A vạch đường Đường thẳng đi qua thẳng xy vuông góc với AB tại A. A và cọc chính là đường thẳng xy. GV cùng hai HS làm mẫu trước lớp - HS chú ý theo dõi. cách vẽ đường thẳng xy  AB. - Sau đó lấy một điểm E nằm trên xy. - Xác định điểm D sao cho E là HS: Có thể dùng trung điểm của AD._GV: Làm thế dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia nào để xác định được điểm D? đối của tia EA điểm D sao cho ED= EA. HS khác: Có thể dùng thước đo để được ED=EA. - HS nghe giảng. - Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm vuông góc với AD. - Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng. - Đo độ dài CD._GV: Vì sao khi HS: ABE và  DCE có: làm như vậy ta lại có CD = AB. Ê1 = Ê 2 (đối đỉnh) AE = DE (gt) Â = D̂ = 900 - GV cho HS khác nhận xét sau đó   ABE =  DCE GV nhận xét lại. (g.c.g)  AB = DC (cạnh tương ứng). Hoạt động 4: CỦNG CỐ GV: cho HS nhắc lại cách thực hiện HS xem và nhắc lại. Hoạt động 5:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - xem lại những gì dã học và ôn tập cách thực hành chuẩn bị cho tiết sau thực hành. Hoạt động 6: rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trang 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×