Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn: Đại số và hình học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Viên An Đề Kiểm Tra HK 2 Điểm Mã Đề Họ & tên:...................................... Môn: ĐS&HH 7 Lớp:7A.... TG: 90’ Phần I. Trắc nghiệm(3Đ) Bài1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng Câu 1. Cho ABC có AA =500 ; BA = 600 ; CA = 700 trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là. A. AC > AB > BC; B. AB > AC > BC; C. BC > AB > AC; D. AB > BC > AB Câu 2. Cho ABC cân tại B và BA = 400 Góc ở đáy tam giác cân đó là A. 400 B. 500 C. 600 D. 700 Câu 3. Tính giá trị của Đa thức p(x)= Câu 4. Cho ABC cân tại B và BA = 400 Góc ở đáy tam giác cân đó là Bài 2(1,0điểm) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông ở cuối mỗi câu. ……. …….. a)Mốt là giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng "tấn số" b) Số lần xuất hiện của một gía trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. ……. c)Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập được bảng "tần số" (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu). …….. d)Giá trị của dấu hiệu kí hiệu là X. Bai 3(1đ)Hãy ghép đôi ý nghĩa ở hai cột được khẳng định trong một tam giác? A 1.Trọng tâm 2.Trực tâm 3.Điểm cách đều 3 cạnh 4.Điểm cách đều 3 đỉnh. B a.là điểm chung của 3 đường cao b.là điểm chung của 3 đường trung tuyến c.là điểm chung của 3 đường trung trực d.là điểm chung của 3 đường phân giác. Trả lời 1…… 2…… 3…… 4……. II. Tự luận.(7Đ) Bài 1: (3 điểm) Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 –x2 –x3 +2x2-x4+1-3x3 a. Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến b. Tính M(-1) và M(1) c. Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Bài 2: (1 điểm)Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 3:(3 điểm)Cho tam giác ABC có AB=AC =5 cm;BC=8cm.Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc đoạn BC) a)CM: HB=HC b)Tính độ dài AH c)Kẻ DH vuông góc AB (D thuộc đoạn AB) kẻ HE vuông góc AC (E thuộc đoạn AC) CM: Tam giác HDE là tam giác cân. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp Án: Phần I. Trắc nghiệm(3Đ) Bài1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng Câu 1. Cho ABC có AA =500 ; BA = 600 ; CA = 700 trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là. B. AB > AC > BC Câu 2. Cho ABC cân tại B và BA = 400 Góc ở đáy tam giác cân đó là D. 700 Bài 2(1 điểm) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông ở cuối mỗi câu: a.S b.Đ c.Đ d.S. Bai 3(1đ)Hãy ghép đôi ý nghĩa ở hai cột được khẳng định trong một tam giác? 1.b;. 2.a;. 3.d;. 4.c. II. Tự luận.(7Đ) Bài 1: (1,5 điểm) a. (0,5 điểm) M(x) = x4 + x2 +1 b. (0,5 điểm) M(1) = 14 + 12+1 =3;M(-1) = (-1)4+(-1)2 +1=3 c. (0,5 điểm): Ta có x4  0 với mọi x; x2  0 với mọi x; nên x4 + x2 + 1  1> 0 với mọi x; vậy đa thức x4 + x2 + 1 không có nghiệm Bài 2: (1 điểm)Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm TL: Gọi x là cạnh cần tìm của tam giác cân: 7,9-3,9<x<7,9+3,9 => 4<x<11,8 nên ta chọn x=7,9 B Vậy chu vi của tam giác cân là: 7,9+7,9+3,9=19,7cm Bài 3: a)Xét  ABH =  AHC(C.C.C) có: AH: chung;AB=AC(gt) =>BH=HC(Tương ứng) b)vì BH=8/2=4;=> AH 2  AB 2  HB 2  52  42  32  AH  3cm c)từ câu a) ta có DH=EH=3cm Vậy tam giác DHE là tam giác cân tại H vì có hai cạnh bên bằng Nhau.. 8. 5. H D. A. Lop7.net. 5 E. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×