Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Địa lí tuần 4 -34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.55 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: 03/09/09 Tuần: 4


Môn: Địa lí Tiết: 3


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN</b>
<b>Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>


(Chuẩn KTKN: 120; SGK: 76)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn :
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên nương rẫy,
ruộng bậc thang.


+ Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, dan, rèn, đúc, ...
+ Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, ...
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,...


- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm
ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản.


- Nhận biết được khó khăn của giao thơng miến núi : đường nhiều dốc cao, quanh co,
thường bị sụt, lở vào mùa mưa.


- GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN
ở miền núi và trung du (rừng, khóang sản, đất đỏ ba dan, sức nước,…)


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. OÅn ñònh:</b>


<b>2. Bài cũ: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng</b>
Liên Sơn


+ Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn?


+ Người dân ở vùng núi cao thường đi lại &
chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao?
<b>-</b> GV nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>
<b>1. Trồng trọt trên đất dốc</b>


+ Người dân ở Hồng Liên Sơn thường trồng
những cây gì? Ơû đâu?


<b>-</b> GV u cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở
hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.


+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?



+ Người dân ở vùng núi Hồng Liên Sơn
trồng gì trên ruộng bậc thang?


2. Nghề thủ công truyền thống


<b>-</b> HS trả lời


- HS dưa vào kênh chữ ở mục 1 trả lời câu
hỏi


<b>-</b> HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1
trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam.


+ Ơû sườn núi


+ Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói
mịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi
tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn.


+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
<b>-</b> GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.


3. Khai thác khoáng sản


+ Kể tên một số khống sản có ở Hoàng
Liên Sơn?



+ Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, hiện nay
khống sản nào được khai thác nhiều nhất?
+ Mơ tả qui trình sản xuất ra phân lân.


+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai
thác khống sản hợp lí?


+ Ngồi khai thác khống sản, người dân miền


núi còn khai thác gì?


<b>-</b> GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện câu trả
lời.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


<b>-</b> Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những
nghề gì? Nghề nào là nghề chính?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.


+ Khăn, mũ, túi, tấm thảm…


+ Màu sắc sặc sỡ, hoa văn độc đáo…
<b>-</b> HS bổ sung, nhận xét


+ A-pa-tit, đồng, chì, kẽm…



+ A-pa-tít được khai thác nhiều nhất.


+ Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau
đó được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để
làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng
được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa
vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất
ra phân lân phục vụ nơng nghiệp.


+ Vì khống sản được dùng làm ngun liệu
cho nhiều ngành công nghiệp.


+ Khai thác gỗ, mây nứa để làm nhà, đồ
dùng,…. măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm
thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa
bệnh.


- Người dân ở Hồng Liên Sơn làm nghề
nơng, thủ cơng, khai thác khống sản, trong
đó nghề nơng là chủ yếu.


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
...
...


………, ngày…………tháng……….năm 2009.



<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 10/09/09 Tuần: 5


Môn: Địa lí Tiết: 4


<b>TRUNG DU BẮC BỘ</b>


(Chuẩn KTKN: 120; SGK: 79)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.


+ Trồng rừng được đẩy mạnh.


- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình
trạng đất đang bị xấu đi.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>



<b>2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân</b>
ở vùng núi Hồng Liên Sơn


- GV nêu câu hỏi


+ Người dân ở vùng núi Hồng Liên Sơn làm
những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
+ Kể tên một số sản phẩm thủ cơng nổi tiếng
ở vùng núi Hồng Liên Sơn.


<b>-</b> GV nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


<b>1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải</b>


- GV yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát tranh
ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu
hỏi


+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
đồng bằng? (HSY)


+ Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về
đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)? (HSG)
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung
du Bắc Bộ?



<b>-</b> GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả
lời


- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt
Nam các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú
Thọ, Vĩnh Phú - những tỉnh có vùng đồi núi
trung du.


<b>2. Chè và cây ăn quả ở trung du</b>


- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và kênh hình
ở mục 2 trong SGK để trả lời câu hỏi:


+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
những loại cây gì? (HSY)


+ H1 và H2 cho biết những cây trồng nào
có ở Thái Nguyên và Bắc Giang


+ Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái


<b>-</b> HS trả lời.


- Nhận xét.


- HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng
trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi


+ Vùng đồi.



+ Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như
bát úp.


+ Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng
vừa của miền núi. Là nơi tô tiên ta định cư tà
rất sớm.


- Nhận xét.


- HS thực hiện theo u cầu của GV.


- HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2
trong SGK để trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam
+ Em biết gì về chè của Thái Nguyên?
+ Chè ở đây được trồng để làm gì?


+ Trong những năm gần đây, ở trung du
Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng
loại cây gì?


+ Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế biến
chè? (HSG).


- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.


<b>3. Hoạt động trồng rừng và cây công</b>
<b>nghiệp</b>



<b>-</b> GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc


+ Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi
đất trống, đồi trọc ? (HSY)


+ Để khắc phục tình trạng này, người dân
nơi đây đã trồng những loại cây gì?


<b>-</b> GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức
bảo vệ rừng & tham gia trồng cây.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


<b>-</b> GV trình bày tổng hợp về những đặc điểm
tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tây Nguyên.


+ H1 là đồi che ở Thái Nguyên, H2 là trang trại
trồng vải ở Bắc Giang.


+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


+ Chè Thái Nguyên là chè thơm ngon, nổi
tiếng.


+ Chè được trồng để xuất khẩu.


+ Trồng vải.


+ Chè được hái ở đồi, đem về phân loại, sau
đó đưa vào xường để vị, sấy khô và cho ra
các sản phẩm chè.


- HS quan sát.


+ Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng
làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa
bãi.


+ Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm (keo,
trẩu, sở,...) và cây ăn quả.


- HS đọc phần khung xanh.


<b>Duyeät (Ý kiến góp ý)</b>


...
...
...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 17/09/09 Tuần: 6


Môn: Địa lí Tiết: 5



<b>TÂY NGUYÊN</b>


(Chuẩn KTKN: 121; SGK: 82)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di
Linh.


+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.


- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bảng đồ (lược đồ) tự nhiên VN: Kon Tum,
Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.


- Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên (HSG).


- GDBVNT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở
miền núi và trung du (rừng, khóang sản, đất đỏ ba-dan, sức nước,…)


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Trung du Bắc Bộ</b>
- GV nêu câu hỏi



+ Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?


+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây gì?


+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở
vùng trung du Bắc Bộ?


- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


<b>1. Tây Nguyên – xứ sở của các cao </b>
<b>nguyên xếp tầng</b>


<b>-</b> GV chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam vị trí của khu vực Tây Ngun vá nói:
Tây Ngun là vùng đất cao, rộng lớn, gồm
các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
nhau


- GV yêu cầu HS chỉ vị trí của các cao
nguyên trên lược đồ hình 1 SGK và đọc tên
các cao ngun đó theo thứ tự từ Bắc xuống
Nam.


<b>-</b> GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ
địa lí tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao


nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).
- GV yêu cầu HS dựa bảng số liệu ở mục 1
trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự
từ thấp đến cao.


- GV giới thiệu về 4 cao nguyên.


 <i>Cao nguyên Đắk Lắk là cao nguyên</i>
<i>thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây</i>
<i>Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông</i>
<i>suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu</i>


<b>-</b> HS trả lời.


- Nhận xét.


- HS quan sát.


- HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược
đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao
nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).
- HS lên bảng chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam & đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự
từ Bắc xuống Nam)


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>nhất, đơng dân nhất ở Tây Nguyên.</i>



 <i>Cao nguyên Kon Tum là một cao</i>
<i>nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá</i>
<i>bằng phẳng. Trước đây, toàn vùng được phủ</i>
<i>rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn</i>
<i>rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.</i>


<b>2. Taây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa</b>
<b>và mùa khô</b>


- Yêu cầu HS dựa vào mục 2 và bảng số
liệu ở mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi:
<b> + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những</b>
tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
(HSY)


+ Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa? Là
những mùa nào? (HSY)


+ Nêu cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây
Nguyên? (HSG)


<b>-</b> GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


<b>-</b> GV u cầu HS trình bày lại những đặc
điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu
của Tây Ngun.



<b>-</b> Nhận xét tiết hoïc.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây
Nguyên.


<i>Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn</i>
<i>có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất</i>
<i>nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.</i>


<i>Cao nguyên Lâm Viên có địa hình</i>
<i>phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu;</i>
<i>sông, suối có nhiều gềnh thác. Cao ngun</i>
<i>có khí hậu mát quanh năm.</i>


- HS trả lời câu hỏi:


+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4.


+ Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa: mùa mưa
và mùa khô.


+ Mùa mưa cả rừng núi bị phủ một bức màn
nước trắng xóa, mùa khơ trời nắng gay gắt,
đất khơ vụn bở.


- Nhận xét.


- HS đọc phần khung xanh.



<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
...
...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 17/09/09 Tuần: 7


Môn: Địa lí Tiết: 6


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUN</b>


(Chuẩn KTKN: 121; SGK: 84)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Biết Tây Ngun có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…)
nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK.


- Bảng nhóm.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Tây Nguyên</b>


- Tây Ngun có những đặc điểm gì? Khí hậu có
mấy mùa? Là những mùa nào?


- Nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về một số dân tộc
ở Tây Ngun.


<b>1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung </b>
<b>sống</b>


- u cầu HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
+ Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây
Nguyên? (HSY)


+ Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Ngun có những đặc
điểm gì riêng biệt? (HSG)



+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà
nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV nhận xét.


<b>2. Nhà rơng ở Tây Ngun</b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.


+ Mỗi bn ở Tây Ngun thường có ngơi nhà
gì đặc biệt?


+ Nhà rơng được dùng để làm gì?


+ Sự to, đẹp của nhà rơng biểu hiện cho điều
gì?


- GV nhận xét chung
<b>3. Trang phục, lễ hội</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhoùm.


+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc
ntn?


+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi
nào? (HSG)


+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên.
(HSY)



+ Ơû Tây Nguyên, người dân thường sử dụng
những loại những loại nhạc cụ độc đáo nào?


- HS trả lời.


- HS nhắc tựa bài


- HS đọc mục I SGK để trả lời các câu hỏi.
+ Gia-rai, Ê-đe, Kinh, Tày, Nùng,…


+ Gia-rai, Ê-để, Ba-na, Xơ-đăng,…
+ Kinh, Mơng, Tày, Nùng,…


+ Tiếng nói, tập qn sinh họat.
+ Chung sức xây dựng.


- Cả lớp nhận xét


- HS đọc mục II, xem tranh ảnh và thảo
luận theo nhóm.


+ Mỗi bn làng thường có một nhà rơng.
+ Sinh hoạt tập thể, tiếp khách…


+ Nhà rông càng rộng, lớn. Buôn làn càng
giàu có, càng thịnh vượng.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét



- HS đọc mục III và các hình trong SGK để
trả lời câu hỏi


+ Nam thường đóng khố, nữ thường quấn
váy.


+ Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu
hoạch.


+ Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội
đâm trâu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét chung.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?


- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi
nào?


- Nhaän xét tiết học.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.


- HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời.



<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
...
...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 01/10/09 Tuần: 8


Môn: Địa lí Tiết: 7


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN</b>


(Chuẩn KTKN: 121; SGK: 87)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.


+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, …) trên đất ba
dan.


+ Chăn ni trâu, bị trên đồng cỏ.


- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng
nhiều nhất ở Tây Nguyên.


- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Bn Ma Thuột.
- HSG:



+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với
việc trồng cây cơng nghiệp và chăn ni trâu, bị ở Tây Nguyên.


+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của
con người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn ni trâu, bị ….


- GDBVMT: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên.</b>
- GV hỏi 3 câu hỏi ở cuối bài, yêu cầu HS đọc
ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


<b>1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan</b>


- Yêu cầu HS quan sát kênh hình, kênh chữ
và lược đồ hình 1 ở SGK, trả lời các câu hỏi
sau:


+ Quan sát lược đồ, kể tên những cây trồng
chính ở Tây Nguyên. (HSY)


+ Chúng thuộc loại cây nào?


+ Cây công nghiệp nào được trồng nhiều
nhất? (HSY)


+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho
việc trồng cây cơng nghiệp? (HSG)


- GV nhận xét và sửa chữa.


- GV giới thiệu thêm về đất đỏ ba dan.


- Yêu cầu HS quan sát hình 2 và cho biết loại
cây nào có ở Bn Ma Thuột.


- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của BMT trên
bảng dồ địa lí Việt Nam.


- GV giới thiệu một số tranh ảnh về vùng trồng
cây cà phê ở Bn Ma Thuột.


- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng
cây ở Tây Nguyên là gì?



- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc
phục khó khăn này?


<b>2. Chăn ni trên đồng cỏ</b>


- Yêu cầu HS dựa vào hình 1, bảng số liệu,
mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau:


+ Kể tên những vật ni chính ở Tây
Nguyên. (HSY)


+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây
Nguyên? (HSY)


+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để
phát triển chăn ni trâu bị?


+ Ơû Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
(HSG)


- GV nhận xét chung.
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét.



- HS quan sát kênh hình, kênh chữ và lược
đồ hình 1 ở SGK, trả lời các câu hỏi


+ Cao su, hồ tiêu, cà phê, chè …
+ Cây công nghiệp.


+ Cà pheâ.


+ HS đọc mục 1 trong SGK/ 87.
- Cả lớp nhận xét.


- Chú ý.


- (HSY) Cây cà phê.


- Lên bảng chỉ lược đồ vị trí của Bn Ma
Thuột (BMT). (HSG)


- HS quan sát.


- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.


- Dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới
cho cây.


- HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2
SGK trả lời các câu hỏi:


- Voi, traâu, bò …
- Voi.



- Có những đồg cỏ xanh tốt.


- Voi được dùng để chuyên chở người,
hàng hóa.


- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 08/10/09 Tuần: 9


Môn: Địa lí Tiết: 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(Chuẩn KTKN: 122; SGK: 90)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.


+ Khai thác gỗ và lâm sản.


- Nêu được vai trị của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiếu
thú quý,...



- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.


- Mô tả sơ lược đặc điểm sơng ở Tây Ngun: có nhiều thác ghềnh.


- Mơ tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiếu tầng...),
rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).


- Chỉ trên bảng đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:
sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.


- HSG:


+ Quan sát hình và kể các cơng việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra
các sản phẩm đồ gỗ.


+ Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá.
- GDBVMT:


+ Khai thác rừng, sức nước.


+ Một số đặc điểm chính của mơi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở
miền núi và trung du (rừng, khóang sản, đất đỏ ba-dan, sức nước,…)


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


<b>-</b> SGK.


<b>-</b> Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.


<b>-</b> Bảng nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân </b>
ở Tây Nguyên


+ Kể tên những loại cây trồng & vật ni chính
ở Tây Nguyên?


+ Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, hãy
cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây
Nguyên có thuận lợi & khó khăn gì?


<b>-</b> GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>
<b>1. Khai thác sức nước:</b>


- Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 4 và kênh
chữ SGK để trả lời các câu hỏi


+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
(HSY)



+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu &
chảy ra đâu? (HSG)


- HS trả lời


- HS quan sát lược đồ hình 4, kênh chữ
SGK thảo luận nhóm 4, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác
ghềnh? (HSY)


+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức
nước để làm gì? (HSY)


+ Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân
dân xây dựng có tác dụng gì?


+ Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Ya-li trên
lược đồ hình 4 & cho biết nó nằm trên con
sông nào? (HSG)


<b>-</b> GV gọi HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Ba,
Đồng Nai) và nhà máy thủy điện Y- a – li trên
bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


<b>-</b> GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.


<b>2. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên</b>
<b>-</b> GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc


mục 4 SGK, trả lời các câu hỏi:


+ Tây Nguyên có những loại rừng nào?
(HSY)


+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng
khác nhau? (HSG)


+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp
dựa vào quan sát tranh ảnh?


<b>-</b> GV nhận xét, bổ sung.


<b>-</b> GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa
khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa nhiềú thì
rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khơ
kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùa khô
gọi là rừng khộp.


- Yêu cầu HS quán sát hình 8, 9, 10 và vốn
hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi:
+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
+ Gỗ được dùng làm gì?


+ Kể các cơng việc cần phải làm trong q
trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? (HSG)
+ Giải thích những nguyên nhân khiến rừng
ở Tây Nguyên bị tàn phá. (HSG)


+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ


rừng?


- Nhận xét.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


<b>-</b> GV u cầu HS trình bày tóm tắt hoạt động
sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng
cây công nghiệp lâu năm, chăn ni gia súc
có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng)
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt


+ Vì sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao
khác nhau.


+ Để chạy tua-bin sản xuất ra điện.


+ Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất
thường.


+ HS làm theo yêu cầu của GV


- HS chỉ 3 con sơng (Xê Xan, Đà Rằng,
Đồng Nai) & nhà máy thủy điện Ya-li trên
bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Đại diện nhóm trỉnh bày.



- HS quan sát hình 6, 7 & đọc mục 4 SGK,
trả lời:


+ Rừng rậm nhiệt đới, rừng rụng lá mùa
khơ (rừng khộp).


+ Vì khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt.
+ (HSG) HS dựa vào hình mơ tả theo nhận
xét của mình.


- HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10
trong SGK & vốn hiểu biết của bản thân để
trả lời các câu hỏi


+ Rừng dúng để lấy gỗ, làm thuốc.
+ Sản xuất ra các sản phẩm gỗ…
+ HS thực hiện theo yêu cầu GV


+ Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm
nương rẫy…


+ Không chặt phá cây rừng bừa bãi, vận
động mọi người bảo vệ rừng…


- HS đọc khung xanh.
- HS trình bày.


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 22/10/09 Tuần: 10


Môn: Địa lí Tiết: 10


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT</b>


(Chuẩn KTKN: 122; SGK: 93)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.


+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng
thơng, thác nước,...


+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều lồi hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bảng đồ (lược đồ).


- Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh? (HSG)
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
- Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người</b>
dân ở Tây Nguyên


+ Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì
sao?


+ Mơ tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới
& rừng khộp ở Tây Nguyên?


+ Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại
rừng?


<b>-</b> GV nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


<b>1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và </b>
<b>thác nước</b>


- Yêu cầu HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh


ảnh, mục 1 SGK & kiến thức bài trước, thảo
luận nhóm 4 các câu hỏi.


+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?


+ Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như
thế nào? (HSG)


- HS trả lời


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV


+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên
+ (HSY) 1500m


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng
bút chì các địa điểm đó vào lược đồ hình 3.
(HSY)


- Yều cầu HS chỉ vị trí của Đà Lạt trên bảng
đồ?


+ Mơ tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
<b>-</b> GV nhận xét


<b>-</b> GV giải thích thêm: “Nhìn chung càng lên
cao thì nhiệt độ khơng khí càng giảm. Trung
bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ khơng
khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy,


vào mùa hạ nóng bức, những địa điểm nghỉ
mát ở vùng núi thường rất đông khách. Đà
Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên
quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt
cũng lạnh nhưng khơng chịu ảnh hưởng gió
mùa đơng bắc nên không rét buốt như ở
miền Bắc.”


<b>2. Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát</b>
- Yêu cầu HS dựa vào hình 3 và mục 2 SGK
trả lời các câu hỏi:


+ Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du
lịch, nghỉ mát? (HSG)


+ Đà Lạt có những cơng trình kiến trúc
nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
(HSY)


+ Kể tên một số cảnh đẹp ở Đà Lạt?
(HSY)


<b>-</b> GV nhận xét


<b>3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố
của hoa, trái & rau xanh? (HSG)



+ Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở
Đà Lạt? (HSY)


+ Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế
nào?


+ Vì sao Đà Lạt trồng được nhiều loại hoa,
trái & rau xanh xứ lạnh? (HSG)


- Nhaän xét.


<b>4. Củng cố – dặn dị:</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập


+ HS đánh dấu bằng bút chì các địa điểm ở
hình 1, 2 vào lược đồ hình 3.


- HS lên bảng chỉ lược đồ


+ (HSG) mô tả một cảnh đẹp mà mình thích


- HS dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2,
trả lời câu hỏi:


+ Vì Đạt Lạt có khơng khí trong lành, mát
mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.


+ Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều


kiểu kiến trúc khác nhau…


+ Hồ Xuân Hương, thác Cam LY, hồ Than
Thở…


.


- Dựa vào vốn hiểu biết của HS và Quan sát
hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý của
GV


+ Vì Đà Lạt có nhiều loại rau, quả xứ lạnh và
là thiên đường của nhiều loại hoa…


+ Bắp cải, súp lơ, cà chua, hoa lan, hoa huệ,
hoa hồng…


+ Có giá trị kinh tế: rau được chở đi cung cấp
cho nhiều nơi ở miền Trung và Nam Bộ; hoa
được tiêu thụ ở các tp lớn và xuất khẩu ra
nước ngoài.


+ Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ
quanh năm nên thích hợp với các loại cây xứ
lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
...


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 29/10/09 Tuần: 11


Môn: Địa lí Tiết: 11


<b>ÔN TẬP</b>


(Chuẩn KTKN: 123; SGK: 97)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên,
thành phố Đà Lạt trên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi;
dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du
Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>



<b>2. Bài cũ: Thành phố Đà Lạt</b>


- Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào
để trở thành một TP du lịch nổi tiếng?


- Tại sao ở Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ
lạnh?


- Nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


- Hôm nay, chúng ta học bài Ôn tập
<b>Hoạt động1: Làm việc cá nhân</b>


<b>-</b> Treo bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, yêu
cầu HS lên chỉ bảng đồ vị trí của dãy Hoàng
Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và
TP. Đà Lạt.


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 hồn
thành câu 2 trong SGK.


- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận (HSG)
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng


điền.


<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
(HSY)


- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh
đất trống, đồi trọc? (HSY)


- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Các sơng ở Tây Ngun có đặc điểm và lợi
ích gì? (HSY)


<b>-</b> Về nhà xem lại bài.
<b>-</b> GV nhận xét tiết học


<b>-</b> Chuẩn bị Đồng bằng Bắc bộ


- HS trả lời


- HS nhắc lại tựa bài


- (HSG) lên chỉ bảng đồ vị trí của dãy
Hồng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây
Nguyên và TP. Đà Lạt.



- HS thảo luận nhóm 4 hồn thành câu 2
trong SGK


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


- (HSY) lên bảng điền đúng các kiến thức
vào bảng thống kê.


- Vùng trung du Bắc bộ là vùng đồi với các
đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như
bát úp; mang những dấu hiệu vừa của
đồng bằng vừa của miền núi.


- Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người
dân nơi đây đã tích cực trồng rừng, cây
công nghiệp và cây ăn quả.


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
...
...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày dạy: 29/10/09 Tuần: 11


Môn: Địa lí Tiết: 11


<b>ÔN TẬP</b>



(Chuẩn KTKN: 123; SGK: 97)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên,
thành phố Đà Lạt trên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi;
dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, trung du
Bắc Bộ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>
<b>-</b> GV phát phiếu học tập cho HS


<b>-</b> GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS
cho đúng.



<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành
câu 2 SGK. ( Thực hiện theo GT )


<b>-</b> GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng
điền


<b>Hoạt động 3: làm việc cả lớp</b>


- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc
Bộ?


- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh
đất trống, đồi trọc?


- GV hịan thiện phần trả lời của HS.
<b>Củng cố , dặn dò: </b>


<b>-</b> Về nhà xem lại bài .
<b>-</b> GV nhận xét tiết học


<b>-</b> HS điền tên dãy núi Hồng Liên Sơn,
các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố
Đà Lạt vào lược đồ.


<b>-</b> HS các nhóm thảo luận và hình thành
câu SGK


<b>-</b> Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm


việc trước lớp


<b>-</b> HS lên bảng điền đúng các kiến thức
vào bảng thống kê.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Môn: Địa lí Tiết: 12
<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


(Chuẩn KTKN: 123; SGK: 98)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ.
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên; đây
là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ
biển.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khà bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê
ngăn lũ.


- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sơng chính trên bảng đồ (lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình.


- HSG:


+ Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với
nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước.



+ Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ
- GDBVMT: Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>
- Đồng bằng Bắc Bộ


<b>1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc</b>


- Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí
của đồng bằng Bắc Bộ.


- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng
Bắc Bộ trên bản đồ.


- Chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc
Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì &


cạnh đáy là đường bờ biển.


- Yêu cầu HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ,
kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi:


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông
nào bồi đắp nên? (HSY)


+ Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy
trong các đồng bằng của nước ta?


+ Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc
điểm gì?


- Hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nhận biết
đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sơng


- HS nhắc lại tựa bài


- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng
Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK


- HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc
Bộ trên bản đồ.


- Vài HS nhắc lại


- HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh
chữ trong SGK để trả lời câu hỏi.



+ Phuø sa của sông Hồng và sông Thái
Bình


+ (HSY) Lớn thứ 2


+ Bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, ven các
sơng có đê để ngăn lũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co,
những nơi có màu xám hơn là làng mạc của
người dân.


<b>2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ</b>


- u cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam các sơng của đồng bằng Bắc
Bộ.


- Cho HS liên hệ thực tế: Tại sao sơng có tên
gọi là sơng Hồng? (HSG)


- Chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng & sông
Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông
Hồng.


+ Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như
thế nào? (HSY)


- Nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc
Bộ khi chưa có đê.



- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK và
vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận nhóm
4, trả lời câu hỏi:


+ Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven
sơng để làm gì? (HSY)


+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc
điểm gì?


+ Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm gì để
sử dụng nước các sơng cho sản xuất?


- Nói thêm về tác dụng của hệ thống đê đối với
việc bồi đắp đồng bằng Bắc Bộ.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- u cầu HS lên chỉ bản đồ & mô tả về đồng
bằng Bắc Bộä.


- Giáo dục HS: Cần phải cải tạo môi trường của
<i>con người; sử dụng nước phải tiết kiệm và hợp</i>
<i>lý.</i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài Người dân ở đồng bằng BB



dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành &
đặc điểm địa hình đồng bằng Bắc Bộ.
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam các sơng của đồng bằng
BB


- Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước)
nên nước sơng quanh năm có màu đỏ, do
đó sơng có tên là sơng Hồng


+ Dâng lên


+ HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
mình, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu
hỏi:


+ Để ngăn lũ lụt


+ Ngày càng được đắp cao và vững chắc
hơn. Tổng chiều dài đê lên tới hàng nghìn
km.


+ Đào nhiều kênh, mương để tưới tiêu
nước cho đồng ruộng.


- (HSG) lên chỉ bản đồ & mô tả về đồng
bằng Bắc Bộä.


Ngày dạy: 12/11/09 Tuần: 13



Môn: Địa lí Tiết: 13


<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


(Chuẩn KTKN: 123; SGK: 100)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân
sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.


- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng
Bắc Bộ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen;
của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc
và chít khăn mỏ quạ.


- Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người
dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc. (HSG)


<b>II. CHUẨN BÒ:</b>
- SGK


- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội
của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.


- Phiếu học taäp


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ</b>


- Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi
đắp nên?


- Đê ven sông có tác dụng gì?
- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
<b>1. Chủ nhân của đồng bằng</b>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời CH:


+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay
thưa dân? (HSY)


+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là
người thuộc dân tộc nào? (HSY)


- Yêu cầh HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo
luận nhóm 4:



+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ
có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà?)


+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh
(nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc
chắn hay đơn sơ?)


+ Nhà được xây dựng chắc chắn như vậy có
tác dụng gì? (HSG)


+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì? (HSY)


+ Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân
đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm trình bày


- Nhận xét


<b>2. Trang phục và lễ hội</b>


- u cầu HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ
trong SGK và vốn hiểu biết, thảo luận nhóm 4:
+ Hãy mô tả về trang phục truyền thống của
người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.


- HS trả lời


- HS dựa vào SGK, trả lời CH:


+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung đông


dân nhất cả nước


+ Người Kinh


- HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận
nhóm 4:


+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ
có nhiều ngơi nhà qy quần bên nhau
+ Nhà được xây dựng chắc chắn, xung
quanh có sân, vườn, ao, …


+ Để tránh gió, bão, …


+ Làng Việt thường có lũy tre xanh bao bọc,
mỗi làng có một ngơi đình thờ Thành Hồng
+ … có nhiều thay đổi, nhà ở và đồ dùng
trong nhà ngày càng tiện ghi hơn


- Đại diện nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ
chức lễ hội vào thời gian nào? (HSY)


+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể
tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người
dân đồng bằng Bắc Bộ? (HSY)


- Gọi đại diện nhóm trình bày



- Nhận xét, kể thêm một số lễ hội của người
dân đồng bằng Bắc Bộ.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Ở đồng bằng Bắc Bộ, dân tộc nào là chủ
yếu?


- Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức
vào thời gian nào? Để làm gì?


- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


+ Mùa xuân và mùa thu


+ Tổ chức các lễ tế và các hoạt động vui
chơi, giải trí


+ Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Gióng, …
- Đại diện nhóm trình bày


- HS trả lời


Duyệt (Ý kiến góp ý)


...
...


………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 19/11/09 Tuần: 14


Môn: Địa lí Tiết: 14


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>


<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


(Chuẩn KTKN: 124; SGK: 103)
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.


+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.


- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 12, 1, 2 nhiệt độ dưới 20o<sub>C, từ đó</sub>
biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh.


- (HSG):


+ Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai
của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.


+ Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong q trình sản xuất lúa gạo.
- GDBVMT: Trồng rau xứ lạnh vào mùa đơng ở ĐBBB.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.</b>
- Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Lễ hội của người dân ĐBBB được tổ chức
vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?


- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


- Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng
bằng Bắc Bộ


<b>1. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước</b>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn
hiểu biết, trả lời CH:



+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào
để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của cả nước?
(HSG)


- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/104,
nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong
q trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra
nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người
nông dân? (HSG)


<b>-</b> GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa
nước


- Hãy kể tên các cây trồng, vật nuôi khác của
đồng bằng Bắc Bộ. (HSY)


- Vì sao nơi đây ni nhiều lợn, gà, vịt?


<b>2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh</b>
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời CH:


+ Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao
nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
(HSY)


<b>-</b> Quan sát bảng số liệu SGK/ 105 & cho biết
Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ trung bình dưới
20o<sub>C? Đó là những tháng nào?</sub>



+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi
& khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
(HSG)


+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở
đồng bằng Bắc Bộ?


<b>-</b> GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa
Đơng Bắc đối với thời tiết, khí hậu của đồng
bằng Bắc Bộ.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Vì sao lúa gạo được trồng hiều ở ĐBBB?
- GDBVMT: Chúng ta phải biết tận dụng khí
hậu ở mọi nơi như trồng rau xứ lạnh vào mùa
đông ở ĐBBB.


- Về xem lại bài.


- HS nhắc lại tựa bài


<b>-</b> HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu
biết, trả lời CH:


+ Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào,
người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa
+ HS quan sát các hình và nêu: Làm đất,
gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt
lúa, tuốt lúa, phơi thóc.



- HS lắng nghe


- Cây trồng: ngơ, khoai, cây ăn quả; chăn
nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt cá, tơm,
ni lợn, gà, vịt.


- Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa, gạo và
các sản phẩm phụ của lúa, gạo như cám,
ngô, khoai


- HS dựa vào SGK, trả lời CH:


+ Kéo dài 3 đến 4 tháng, nhiệt độ thường
giảm nhanh … thổi về


- (HSY) nêu: Hà Nội có 3 tháng nhiệt độ
trung bình dưới 20o<sub>C: tháng 12, 1, 2</sub>


+ Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô,
khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà
lách,...); Khó khăn: nếu rét q thì lúa và
một số lọai cây bị chết.


- HS kể tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét tiết học.


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>



...
...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 26/11/09 Tuần: 15


Môn: Địa lí Tieát: 15


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>


<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt)</b>


(Chuẩn KTKN: 124; SGK: 106)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất
đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, …


- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
- (HSG):


+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
+ Biết qui trình sản xuất đồ gốm.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở</b>
đồng bằng Bắc Bộ.


<b>-</b> Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng
bằng Bắc Bộ?


<b>-</b> Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được
nhiều lúa gạo?


<b>-</b> Em hãy nêu thứ tự các cơng việc trong q
trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng
Bắc Bộ?


- Nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


- Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng
bằng Bắc Bộ (tt)


<b>1. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền</b>
<b>thống</b>


- u cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết


của mình trả lời CH:


+ Em biết gì về nghề thủ cơng truyền thống
của người dân đồng bằng Bắc Bộ (nhiều hay ít
nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng,


- HS trả lời


- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
mình trả lời CH


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vai trò của nghề thủ công)


+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể
tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em
biết? (HSG)


+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
(HSY)


<b>-</b> GV nhận xét, nói thêm về một số làng nghề
& sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng
Bắc Bộ.


<b>-</b> Yêu cầu HS quan sát các hình về sản xuất
gốm ở Bát Tràng và nêu thứ tự các công đoạn
tạo ra sản phẩm gốm. (HSG)


<b>2. Chợ phiên</b>



- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn
hiểu biết của mình, thảo luận nhóm 2:


+ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc
điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ,
hàng hoá bán ở chợ) (HSY)


+ Hãy mô tả về cảnh chợ phiên
- Nhận xét


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Hãy trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng
bằng Bắc Bộ.


- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.


sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước:
lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, …


+ Khi một làng có nghề thủ cơng phát triển
mạnh sẽ trở thành làng nghề như: làng Bát
Tràng ở Hà Nội chuyên làm gốm, làng Vạn
Phúc ở Hà Tây chuyên dệt lụa, …


+ Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là
nghệ nhân.


- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở


Bát Tràng và nêu: nhào luyện đất, tạo
<i>dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đưa vào lò</i>
<i>nung, sản phẩm gốm</i>


- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu
biết để thảo luận


+ Hoạt động mua, bán rất tấp nập, ngoài
các sản phẩm sản xuất ở địa phương,
trong chợ còn có những mặt hàng được
mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho
đời sống, sản xuất của người dân


+ HS mô tả theo sự quan sát của mình


- HS trình bày


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 03/12/09 Tuần: 16


Môn: Địa lí Tiết: 16


<b>THỦ ĐÔ HÀ NỘI</b>



(Chuẩn KTKN: 124; SGK: 109)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- (HSG): Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố
cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố, …)


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ Hành chính Giao thơng Việt Nam
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở</b>
đồng bằng Bắc Bộ (tt)


- Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ?


- Em hãy mô tả qui trình làm ra một sản phẩm
gốm?


<b>-</b> Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm


gì?


- Nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: Thủ đô Hà Nội</i>


<b>1. Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng</b>
<b>bằng Bắc Bộ</b>


- GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền
Bắc.


- Treo bản đồ hành chính giao thơng Việt Nam.
+ Chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội?


+ Cho biết Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
+ Từ tỉnh em có thể đến Hà Nội bằng các loại
giao thông nào? (HSY)


<b>2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển</b>
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình,
SGK và tranh ảnh thảo luận nhóm 2


+ Thủ đơ Hà Nội cịn có những tên gọi nào
khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?


+ Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh
những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu
phố mới (nhà cửa, đường phố, …)



+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử của Hà Nội. (HSY)


- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét


<b>3. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa</b>
<b>học và kinh tế lớn của cả nước</b>


- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình,
SGK và tranh ảnh thảo luận nhóm 4


+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
<b></b> Trung tâm chính trị


- HS trả lời


- HS laéng nghe


- HS quan sát bản đồ hành chính giao
thơng VN, kết hợp lược đồ SGK


+ Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội


+ Đường bộ, đường hàng khơng, …


- Các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của
mình, SGK và tranh ảnh thảo luận



+ Hà Nội đã từng có các tên: Đại La,
Thăng Long, Đơng Đơ, Đơng Quan, năm
1010 có tên là Thăng Long. Tới nay Hà Nội
được 1000 tuổi


+ (HSG) so saùnh


+ Văn miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột,


- Đại diện nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b></b> Trung tâm kinh tế lớn


<b></b> Trung tâm văn hoá, khoa học


<b>-</b> Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng
của Hà Nội. (HSG)


- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc lại nội dung bài.
- Về xem lại bài.


- Nhaän xét tiết học.


+ Những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:


<b></b> Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo
cao nhất của đất nước


<b></b> Công nghiệp, thương mại, giao thông
<b></b> Viện nghiên cứu, trường đại học, viện
bảo tàng, …


- Trường Đại học Sư phạm, KHXH –NV,
bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng
dân tộc học, ...


- Đại diện nhóm trình bày


- HS đọc ghi nhớ.
<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 10/12/09 Tuần: 17


Môn: Địa lí Tiết: 17


<b>ÔN TẬP CUỐI KỲ I</b>


(Chuẩn KTKN: 125)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi;
dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trunng
du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Thủ đô Hà Nội</b>


- Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
của cả nước.


- Kể tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh của Hà Nội.


- Nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: Ôn tập</i>
<b>Hoạt động cá nhân</b>


 Khoanh vào ý trả lời đúng trong các câu sau:


1) Những nơi núi cao của Hồng Liên Sơn có
khí hậu gì?


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a. Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là vào những
mùa đơng, đơi khi có tuyết rơi.


b. Khí hậu nóng


c. Khí hậu vừa nóng vừa lạnh
d. khí hậu lạnh


2) Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
những loại cây gì?


a. Cây ăn quả
b. Cây công nghiệp
c. Cây cà phê


d. Cây ăn quả, cây công nghiệp, đặc biệt là
trồng chè.


3) Tây Nguyên có địa hình ntn?
a. Cao, thấp khác nhau


b. Bằng phẳng


c. Cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp
tầng, cao thấp rất khác nhau.



d. Nhiều cao nguyên xếp tầng


4) Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào của Tây
Ngun.


a. Đắk Lắk
b. Lâm Viên
c. Kon Tum
d. Di Linh


5) Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
a. Đơng đúc


b. Thường có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi làng
có một ngơi đình thờ Thành hồng.


c. Thưa thớt


d. Có nhiều hoạt động tấp nập
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Xem lại các bài đã học
- Nhận xét tiết học


- YÙ d.


- YÙ c.


- YÙ b.



- Ý b.


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 17/12/09 Tuần: 18


Môn: Địa lí Tiết: 18


<b>ÔN TẬP CUỐI KỲ I</b>


(Chuẩn KTKN: 125)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài mới: </b>



<i><b></b> Giới thiệu bài: Ôn tập</i>
<b>Hoạt động cá nhân</b>


<sub></sub> Khoanh vào ý trả lời đúng trong các câu
sau:


1) Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình gì?
a. Hình vng


b. Hình tứ giác
c. Hình tam giác
d. Hình trịn


2) Trong các loại đường sau, loại đường nào
không thể đi từ Hà Nội đến nơi khác


a. Đường biển
b. Đường sắt
c. Đường ô tô


d. Đường hàng không


3) Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường sống
tập trung thành:


a. Các xóm làng
b. Các bản làng
c. Các ấp


d. Các thôn laøng



4) Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ
yếu là:


a. Người Mông
b. Người Thái
c. Người Tày
d. Người Kinh


5) Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Xem lại các bài đã học
- Nhận xét tiết học


- HS trả lời đúng
- Ý c.


- Ý a.


- Ý b.


- Ý d.


- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng
Yên, Vónh Phúc


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...


………, ngày…………tháng……….năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày dạy: 31/12/09 Tuần: 19


Môn: Địa lí Tiết: 19


<b>THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG</b>


(Chuẩn KTKN: 125; SGK: 113)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phịng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.


+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, …
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).


- (HSG): Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du
lịch lớn của nước ta (Hải Phịng nằm ven biển, bên bờ sơng Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào
neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu, …; có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với
nhiều cảnh đẹp, …).


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ Hành chính Giao thơng Việt Nam
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: Thành phố Hải Phòng</i>
<b>1. Hải Phòng – thành phố cảng</b>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ hành chính
Việt Nam, trả lời các CH:


+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Trả lời các câu hỏi mục I SGK


+ Hải Phịng có những điều kiện tự nhiên
thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
(HSY)


+ Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phịng
- Nhận xét


<b>2. Đóng tàu là ngành cơng nghiệp quan trọng</b>
<b>của Hải Phòng</b>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời CH:


+ So với các ngành cơng nghiệp khác, cơng
nghiệp đóng tàu ở Hải Phịng có vai trị như thế
nào?


- HS dựa vào SGK, bản đồ hành chính Việt
Nam, trả lời các CH:



+ Hải Phịng nằm bên bờ sơng Cấm, cách
biển khoảng 20 km. Nơi có những cầu tàu
lớn …


+ (HSG) mô tả


- HS dựa vào SGK, trả lời CH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải
Phịng. (HSY)


+ Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở
Hải Phịng


- Nhận xét: Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phịng
đã đóng được những chiếc tàu biển lớn khơng
chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn
xuất khẩu. Hình 3 thể hiện chiếc tàu biển có
trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng
đang hạ thủy


<b>3. Hải Phòng là trung tâm du lịch</b>


- u cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK
và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo
gợi ý sau: Hải Phịng có những điều kiện nào
để phát triển ngành du lịch?


- Nhận xét: Đến Hải Phòng, chúng ta có thể


tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát,
tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh,
lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà vừa được


UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển
của thế giới


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Về xem lại bài
- Nhận xét tiết học


+ Bạch Đằng, cơ khì Hạ Long, cơ khí Hải
Phòng, …


+ Sà lan, ca nơ, tàu đánh cá, …
- HS lắng nghe


- Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trả lời:
Hải Phịng có nhiều bãi biển đẹp, lễ hội
nổi tiếng, …


- HS đọc


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009
<b>TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG</b>



Ngày dạy: 07/01/10 Tuần: 20


Môn: Địa lí Tiết: 20


<b>ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>


(Chuẩn KTKN: 125; SGK: 116)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng bằng
Nam Bộ:


+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống
sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.


+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù
sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.


- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự
nhiên Việt Nam.


- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sơng Tiền,
sơng Hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Cơng lại có tên là sông Cửu Long: do nước
sông đổ ra biển qua 9 cửa sơng.


+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông: để
nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.



- GDBVMT: Chúng ta phải sử dụng hợp lý và bảo vệ đất tránh bị ơ nhiễm, cần cải tạo
đất chua, mặn.


<b>II. CHUẨN BÒ:</b>
- SGK


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Từ Hải Phịng có thể đi tới các tỉnh khác
bằng các loại đường giao thông nào?


- Kể tên một số điều kiện để Hải Phòng trở
thành một cảng biển, một trung tâm du lịch
lớn của nước ta.


- Nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: Đồng bằng Nam Bộ</i>
<b>1. Đồng bằng lớn nhất nước ta</b>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết
của bản thân, trả lời các câu hỏi:



+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của
đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi
đáp nên? (HSY)


+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì
tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)


+ Treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, yêu
cầu HS tìm và chỉ trên bản đồ vị trí đồng bằng
Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà
Mau, một số kênh rạch.


<b>2. Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng</b>
<b>chịt</b>


- Quan sát hình trong SGK và trả lời CH:
+ Tìm và kể tên một số sơng lớn, kênh rạch
của đồng bằng Nam Bộ


+ Nêu nhận xét về mạng lưới sơng ngịi,
kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ


- Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sơng
Mê Cơng, giải thích vì sao ở nước ta sơng lại
có tên là Cửu Long. (HSG)


- GV chỉ lại vị trí của sơng Mê Cơng, sơng
Tiền, Sơng Hậu, sơng Đồng Nai,...trên bản đồ


- HS trả lời



- HS trả lời CH:


+ Nằm ở phía nam, do phù sa của hệ thống
sơng Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ ĐBNB có diện tích lớn gấp hơn 3 lần
ĐBBB, phần Tây Nam Bộ có nhiều vùng
trũng, ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng
cịn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải
tạo.


- (HSG) chỉ bản đồ.


- HS quan sát hình và trả lời:


+ Sông Tiền, sông Hậu, kênh Vónh Tế, kênh
Phụng Hiệp, …


+ Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng
chịt.


- Do hai nhánh sông Tiền & sơng Hậu đổ ra
biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
- HS quan sát, lên chỉ bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân
không đắp đê ven sông? (HSG)



- Sơng ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào
mùa khơ,người dân nơi đây đã làm gì?


- GV mơ tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa,
tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở
đồng bằng Nam Bộ.


<b>4. Củng cố – dặn doø:</b>


- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc
Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình,
sơng ngòi, đất đai.


- GDBVMT: <i>Chúng ta cần cải tạo đất chua</i>
<i>mặn, sử dụng hợp lí và bảo vệ đất tránh bị</i>
<i>nhiễm bẩn.</i>


- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.


đồng.


- Bồi đắp phù sa cho đất


- Xây dựng nhiều hồ lớn ở Đông Nam Bộ để
cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa
khơ.


- HS lắng nghe



- HS so sánh.


Ngày dạy: 13/01/10 Tuần: 21


Môn: Địa lí Tiết: 21


<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>


(Chuẩn KTKN: 126; SGK: 119)
<b>I. MUÏC TIEÂU:</b>


- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ – me, Chăm,
Hoa.


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng
Nam Bộ.


+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch,
nhà cửa đơn sơ.


+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà
ba và chiếc khăn rằn.


- (HSG): Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam
Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch – nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK



- Phieáu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ.</b>


- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước
ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng
Nam Bộ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: </i>


- Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
<b>1. Nhà ở của người dân</b>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả
lời CH:


+ Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc
những dân tộc nào? (HSY)


+ Quan sát hình 1 và cho biết nhà ở của người


dân thường phân bố ở đâu?


+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân
nơi đây là gì? (HSG)


- Nhận xét, nói thêm về nhà ở của người dân ở
đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng
quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở
đây thường làm nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở truyền
thống của người dân Nam Bộ, cả vách nhà &
mái nhà, thường làm bằng lá cây dừa nước.
Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát
triển, người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe
vì thế người dân thường làm nhà ven sông để
thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt.


<b>2. Trang phục và lễ hội</b>


- u cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận
nhóm 4 dựa theo gợi ý sau:


+ Trang phục thường ngày của người dân đồng
bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? (HSY)
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân
đồng bằng Nam Bộ? (HSY)


+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội, người dân thường có những
hoạt động nào? (HSG)



- Nhận xét


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Về xem lại bài.


- Nhận xét tiết học.


- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
bản thân để trả lời


+ Kinh, Khô – me, Chaêm, Hoa.


+ Người dân thường làm nhà dọc theo các
sơng ngịi, kênh rạch.


+ Xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến
của người dân nơi đây.


- HS laéng nghe.


- HS thảo luận nhóm 4


+ Trang phục phổ biến của người dân Nam
Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc
khăn rằn.


+ Lễ hội Bà Chúa Xứ Châu Đốc (An


Giang), hội xuân núi Bà (Tây Ninh), …
+ Để cầu được mùa và những điều may
mắn trong cuộc sống.


+ Tế lễ và vui chôi, …


- HS đọc
- HS trả lời
<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 20/01/10 Tuần: 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>
<b>Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>


(Chuẩn KTKN: 126; SGK: 121)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.


+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Chế biến lương thực.


- (HSG): Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo,


trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù
lao động.


- GDBVMT: Giáo dục HS cần bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm do nuôi thuỷ sản.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ</b>
- Yêu cầu HS trả lời các CH SGK/121
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: </i>


- Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ


<b>1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước</b>
- Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp và kể
tên các cây trồng ở ĐBNB, loại cây nào được


trồng nhiều hơn ở đây?


- Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết, trả
lời các CH:


+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện
thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây
lớn nhất cả nước? (HSG)


+ Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở đồng bằng
Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?


- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/122, kể tên
theo thứ tự các cơng việc trong thu hoạch và
chế biến gạo xuất khẩu ở ĐBNB.


- Dựa vào hình 2 SGK/122, kể tên các loại trái
cây ở ĐBNB. (HSY)


- Mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng
bằng Nam Bộ.


- Nhận xét, kết luận: ĐBNB là nơi xuất khẩu gạo
lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta
trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều


- HS trả lời


- HS quan sát bản đồ nông nghiệp & trả lời
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của


bản thân để trả lời:


- Đồng bằng lớn nhất, đất đai màu mỡ, khí
hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, người
dân cần cù lao động.


+ (HSY) Cung cấp cho nhiều nơi trong
nước và xuất khẩu.


- HS quan sát hình và nêu: gặt lúa, tuốt
lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao,
xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.


- HS kể: Sầu riêng, thanh long, chôm
chôm, mít, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

gạo nhất thế giới.


<b>2. Nuôi trồng và đánh bắt nhiều thuỷ sản</b>
<b>nhất cả nước</b>


- Giải thích từ :thuỷ sản”, “hải sản”


- Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của
bản thân thảo luận nhóm 2 theo gợi ý:


+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ
đánh bắt được nhiều thuỷ sản?


+ Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều


ở đây? (HSY)


+ Sản phẩm thủy, hải sản của đồng bằng được
tiêu thụ ở đâu? (HSY)


- GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tơm ở đồng
bằng này?


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- GDBVMT: Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước
<i>khỏi bị ô nhiễm do nuôi thủy sản.</i>


- Yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm về hoạt
động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam
Bộ.


- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe


- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu
biết để trả lời CH:


+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc là điều kiện
thuận lợi cho việc ni và đánh bắt thuỷ
sản


+ Cá tra, cá basa, toâm, …



+ Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và
trên thế giới.


- HS lắng nghe


- HS trả lời


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 27/01/10 Tuần: 23


Môn: Địa lí Tiết: 23


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>
<b>Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)</b>


(Chuẩn KTKN: 127; SGK: 124)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.


+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực,
thực phẩm, dệt may.



- (HSG): Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành cơng nghiệp phát triển
mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- u cầu HS trả lời các CH SGK/123
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: </i>


- Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ (tt)


<b>1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất</b>
<b>nước ta</b>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn
hiểu biết, trả lời các CH:


+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam
Bộ có cơng nghiệp phát triển mạnh? (HSG)


+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ
có cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
+ Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/124,
125 kể tên các ngành cơng nghiệp nổi tiếng của
đồng bằng Nam Bộ. (HSY)


- Nhận xét


<b>2. Chợ nổi trên sông</b>


- Treo tranh chợ nổi, yêu cầu HS dựa vào SGK,
hiểu biết của mình thảo luận nhóm 2:


+ Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu?
Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng
hố bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có
nhiều hơn? (HSG)


+ Kể tên các chợ nổi nổi tiếng của đồng bằng
Nam Bộ (HSY)


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài Thành phố Hồ Chí Minh
- Nhận xét tiết học.


- HS trả lời



- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
bản thân để trả lời:


+ Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động
dồi dào lại được đầu tư xây dựng nhiều
nhà máy.


+ Hằng năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra
được hơn một nửa giá trị sản xuất công
nghiệp của nước ta.


+ Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hố
chất, phân bón, cao su, …


- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu
biết thảo luận nhóm 2:


+ Chợ thường họp ở các đoạn sông thuận
lợi cho việc gặp gỡ của ghe, xuồng, …
+ Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ),
Phụng Hiệp (Hậu Giang).


- HS đọc


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>



Ngày dạy: 03/02/10 Tuần: 24


Môn: Địa lí Tiết: 24


<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>


(Chuẩn KTKN: 127; SGK: 127)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.


+ Trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học lớn: các sản phẩm cơng nghiệp của thành
phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.


- Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ)


- (HSG): Dựa vào bảng đồ số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh
với các thành phố khác; Biết các loại đường giao thơng từ Thành phố Hồ Chí Minh đi đến các
tỉnh khác.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ hành chính Việt Nam


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở</b>
ĐBNB (tt)


- Yêu cầu HS trả lời CH 1, 2 SGK/126
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: </i>
- Thành phố Hồ Chí Minh


<b>1. Thành phố lớn nhất cả nước</b>


- GV chỉ vị trí Thành Phố Hồ Chí Minh trên bản
đồ Việt Nam


- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, tranh ảnh, SGK,
thảo luận theo gợi ý


+ Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng nào?
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? (HSY)
+ Thành phố được mang tên Bác từ bao giờ?
+ Yêu cầu HS chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí
Minh trên bản đồ


+ Từ thành phố HCM có thể đi đến các tỉnh
khác bằng những loại đường giao thông nào?


+ Quan sát bảng số liệu SGK/128 so sánh về
diện tích và số dân của thành phố HCM với các
thành phố khác. (HSG)


- Nhận xét


<b>2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn</b>
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, vốn
hiểu biết, thảo luận nhóm theo gợi ý


+ Kể tên các ngành công nghiệp của thành
phố Hồ Chí Minh. (HSY)


+ Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố
Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả
nước.


+ Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí
Minh là trung tâm văn hố, khoa học lớn


- HS trả lời


- HS quan saùt


- HS dựa bản đồ, tranh ảnh thảo luận
nhóm 4


+ (HSY) Nằm bên sông Sài Gòn
+ 300 tuoåi



+ Từ năm 1976.
+ HS lên chỉ bản đồ


+ (HSG)Đường sắt, đường ô tô, đường
hàng không


+ Về diện tích, số dân Tp HCM đứng thứ
nhất


- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu
biết thảo luận nhóm 2:


+ điện, luyện kim, cơ kí, điện tử, …


+ Có các ngành cơng nghiệp đa dạng,
hoạt động thương mại phát triển với các
siêu thi lớn, …


+ Có nhiều viện nghiên cứu, trường đại
học, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi
giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.


- Nhận xét: Đây là thành phố cơng nghiệp lớn
nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất …
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Về xem lại bài.



- Chuẩn bị bài Thành phố Cần Thơ
- Nhận xét tiết học.


khoa, … khu vui chơi giải trí Suối tiên, Thảo
Cầm Viên …


- HS đọc


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 24/02/10 Tuần: 25


Môn: Địa lí Tiết: 25


<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b>


(Chuẩn KTKN: 127; SGK: 131)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:


+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sơng Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hố và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ)



- (HSG): Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng
trở thành trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long: nhờ có vị trí
địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông
Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ hành chính Việt Nam


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh</b>


- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ
Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn, trung tâm văn
hoá và khoa học của cả nước.


- Nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: Thành phố Cần Thơ</i>


<b>1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông</b>
<b>Cửu Long</b>



- Treo bản đồ, yêu cầu HS chỉ vị trí thành Phố
Cần Thơ trên bản đồ


- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, tranh ảnh, SGK,
thảo luận theo gợi ý


- HS trả lời


- HS lên chỉ bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Vò trí của thành phố Cần Thơ


+ Thành phố Cần Thơ giáp với các tỉnh nào?
+ Từ thành phố Cần Thơ có thể đi đến các tỉnh
khác bằng những loại đường giao thông nào?
- Nhận xét


<b>2. Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học</b>
<b>của đồng bằng sông Cửu Long</b>


- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ Việt
Nam, thảo luận nhóm theo gợi ý


Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công
nghiệp của Cần Thơ) (HSY)


+ Trung tâm văn hố, khoa học
+ Trung tâm du lịch



- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành
phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung
tâm kinh tế, văn hố, khoa học của đồng bằng
sông Cửu Long? (HSG)


- Nhận xét, nói thêm về Bến Ninh Kiều và Vườn
cị Bằng Lăng


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Về xem lại các bài từ bài 11 đến 22 để tiết sau
ơn tập


- Nhận xét tiết học.


+ (HSY) Nằm bên sông Hậu, trung tâm
đồng bằng sông Cửu Long


+ An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu
Giang, Kiên Giang.


+ Đường ô tô, đường hàng không, đường
biển


- HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận
nhóm 4, đại diện nhóm trình bày


+ Nơi sản xuất máy nơng nghiệp, phân


bón, thuốc trừ sâu, …


+ Có Viện nghiên cứu lúa, trường Đại học
Cần Thơ, …


+ Chợ nổi trên sông, Vườn cị Bằng Lăng
- Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là
nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ
sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế
biến và xuất khẩu.


- HS lắng nghe


- HS đọc


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 10/03/10 Tuần: 27


Môn: Địa lí Tiết: 27


<b>DẢI ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG</b>


(Chuẩn KTKN: 128; SGK: 135)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải
miền Trung:


+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.


+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khơ, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có
mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực
phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh.


- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do
núi lan ra sát biển, sơng ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.


+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>



- Dải đồng bằng duyên hải miền Trung


<b>1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát</b>
<b>ven biển</b>


- Treo bản đồ, chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ
thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội, xác định
dải đồng bằng duyên hải miền Trung, phía bắc
giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp đồng
bằng Nam Bộ, phía tây là đồi núi thuộc dãy
Trường Sơn; phía đơng là Biển Đơng.


- u cầu HS đọc tên và chỉ vị trí các đồng
bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc
vào Nam trên bản đồ.


- Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung
thường nhỏ và hẹp? (HSG)


- Nhân dân ở đây trồng phi lao để làm gì? (HSY)
- Quan sát hình 2, đọc tên các đầm, phá ở Thừa
Thiên Huế. (HSY)


- Nhận xét


<b>2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía</b>
<b>bắc và phía nam</b>


- Yêu cầu HS chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã,


đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà
Nẵng. (HSG)


- Giải thích về vai trị “bức tường” chắn gió của
dãy Bạch Mã.


- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng
dun hải miền Trung


- Nhận xét


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Về xem lại bài, trả lời các câu hỏi ở SGK/137
- Chuẩn bị bài Người dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền Trung


- Nhận xét tiết học.


- HS chú ý lắng nghe


- HS lên chỉ bản đồ


- Vì các dãy núi lan ra sát biển.


- Để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu
trong đất liền.


- Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai.



- HS lên chỉ bản đồ


- Laéng nghe


- Mùa hạ ít nưa, khơng khí khơ, nóng, sơng hồ
cạn nước; những tháng cuối năm có mưa lớn
và bão …


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 17/03/10 Tuần: 28


Môn: Địa lí Tiết: 28


<b>NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<b>Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG</b>


(Chuẩn KTKN: 128; SGK: 138)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của
đồng bằng duyên hải miền Trung.


- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt,


nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, …


- (HSG) Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng dun hải miền Trung lại trồng lúa,
mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ dân cư Việt Nam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung</b>
- Nêu tên các đồng bằng duyên hải miền Trung
theo thứ tự từ Bắc vào Nam


- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng
duyên hải miền Trung


- Nhận xét, cho điểm
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


- Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
duyên hải miền Trung



<b>1. Dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung</b>
- Thông báo số dân của các tỉnh miền Trung,
phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã
và thành phố.


- Chỉ trên bảng đồ, mức độ tập trung dân được
biểu diễn bằng các kí hiệu hình trịn thưa hay dày.
- So sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây
như thế nào?


- Kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng duyên
hải miền Trung. (HSY)


- Quan sát hình 2, nhận xét trang phục của phụ
nữ Chăm và phụ nữ Kinh.


- HS trả lời


- HS chú ý ghi nhớ


- Quan sát bản đồ, nhận xét ở miền Trung
vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở
vùng núi Trường Sơn


- Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít
người khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nói thêm về trang phục hằng ngày của người
Kinh và người Chăm.



<b>2. Hoạt động sản xuất của người dân</b>


- Yêu cầu HS đọc ghi chú các hình ảnh từ hình 3
đến hình 8 và xếp các hình theo nhóm ngành sản
xuất cho phù hợp


+ Trồng trọt
+ Chăn nuôi


+ Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản
+ Các ngành khác


- Các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng
bằng duyên hải miền Trung mà các em vừa tìm
hiểu đa số thuộc ngành nơng – ngư nghiệp


- Vì sao người dân ở đây lại trồng lúa, lạc, mía và
làm muối? (HSG)


- Gọi HS đọc bảng: Tên hoạt động sản xuất và
một số điều kiện cần thiết để sản xuất


- Gọi HS trình bày lần lượt từng ngành sản xuất
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Về xem lại bài, trả lời các câu hỏi ở SGK/140
- Chuẩn bị bài Người dân và hoạt động sản xuất ở


đồng bằng duyên hải miền Trung (tt)


- Nhận xét tiết học.


khăn chồng đầu.
- Lắng nghe


- Quan sát hình, nêu


+ Trồng lúa, mía.
+ Gia súc (bò)


+ Đánh bắt cá, ni tơm
+ Làm muối


- Lắng nghe


- Khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển …
- Vài HS đọc


- HS trình bày khơng nhìn SGK
- HS đọc


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>



Ngày dạy: 23/03/10 Tuần: 29


Môn: Địa lí Tiết: 29


<b>NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<b>Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tt)</b>


(Chuẩn KTKN: 129; SGK: 141)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải
miền Trung:


+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.


+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên
hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.


- (HSG)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh
đẹp, nhiều di sản văn hố.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Người dân và hoạt động sản xuất ở</b>
đồng bằng duyên hải miền Trung


- Yêu cầu HS trả lời CH1, 2 SGK/140
- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài:</i>


- Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
duyên hải miền Trung (tt)


<b>1. Hoạt động du lịch</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình 9 SGK/141 và hỏi:
Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để
làm gì?


- Yêu cầu HS đọc thầm kênh chữ SGK/141


- Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền
Trung mà em biết. (HSY)


- Dùng bản đồ chỉ tên các thành phố, thị xã ven
biển



- Nêu những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở
đây rất phát triển. (HSG)


- Kết luận: Điều kiện phát triển du lịch và việc
tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp
phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này và
vùng khác.


<b>2. Phaùt triển công nghịêp</b>


- u cầu HS quan sát hình 10 giải thích vì sao có
thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng
mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung
(HSG)


- Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để
đảm bảo an toàn


- Đường, kẹo các em hay ăn được làm từ cây gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình 11, cho biết một số
cơng việc để sản xuất đường từ cây mía? (HSY)
- Giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang
xây dựng ở ven biển tỉnh Quảng Ngãi.


<b>3. Lễ hội</b>


- Giới thiệu thơng tin về một số lễ hội như: Lễ hội
cá Ông



- Yêu cầu HS đọc thầm kênh chữ SGK/144, quan


- HS trả lời


- HS quan sát hình 9, trả lời: Người dân sử
dụng cảnh đẹp đó để cho du khách tham
quan, du lịch …


- Đọc


- Sầm Sơn, Nha Trang, Mũi Né …
- Quan saùt


- Cảnh đẹp, bãi biển, nhiều di sản văn
hố.


- Lắng nghe


- Trồng nhiều mía, nhiều tàu đánh bắt cá,
tàu chở hàng …


- Lắng nghe


- Củ cải đường, mía


- Thu hoạch mía, vận chuyển mía, sản xuất
đường thơ, sản xuất đường kết tinh, đóng
gói sản phẩm


- Chú ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

sát hình 13, mô tả khu Tháp Bà
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Cho HS thi điền vào sơ đồ đơn giản như SGV
- Về xem lại bài, trả lời các CH


- Chuẩn bị bài Thành phố Huế
- Nhận xét tiết học.


- HS mô tả


- HS đọc
- 2 HS thi điền


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 31/03/10 Tuần: 30


Môn: Địa lí Tiết: 30


<b>THÀNH PHỐ HUẾ</b>



(Chuẩn KTKN: 129; SGK: 145)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.


+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều
khách du lịch.


- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ).
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Người dân và hoạt động sản xuất ở</b>
đồng bằng duyên hải miền Trung (tt)


- Gọi HS trả lời các CH SGK/144
- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới: </b>



<i><b></b> Giới thiệu bài: Thành phố Huế</i>


<b>1. Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến</b>
<b>trúc cổ</b>


- u cầu HS tìm trên bản đồ hành chính Việt
Nam kí hiệu và tên thành phố Huế


- Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? (HSY)


- Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế.
(HSY)


- Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế.


- HS trả lời


- HS lên tìm trên bản đồ


- Huế thuộc tình Thừa Thiên Huế
- Sơng Hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

(HSY)
- Nêu:


+ Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy
Trường Sơn, phía đơng nhìn ra biển.


+ Huế là cố đơ vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ
cách đây hơn 200 năm.



<b>2. Huế – thành phố du lịch</b>


- u cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát hình 1
+ Em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sơng
Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm
du lịch nào?


+ Mô tả một trong các cảnh đẹp của thành phố
Huế


- Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
(HSG)


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Về xem lại bài, trả lời các CH
- Chuẩn bị bài Thành phố Đà Nẵng
- Nhận xét tiết học.


Đức, điện Hòn Chén, …
- Lắng nghe


- HS quan sát hình 1, thảo luận nhóm 4
+ Điện Hịn Chén, lăng Tự Đức, chùa
Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường
Tiền, chợ Đơng Ba, …


+ HS mô tả



- Vì Huế là cố đơ, có thiên nhiên đẹp với
nhiều cơng trình kiến trúc cổ …


- HS đọc


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 14/04/10 Tuần: 31


Môn: Địa lí Tiết: 31


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b>


(Chuẩn KTKN: 129; SGK: 147)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.


+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.


- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).



- (HSG) biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Thành phố Huế</b>


- Gọi HS trả lời các CH SGK/146
- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: Thành phố Đà Nẵng</i>
<b>1. Đà Nẵng – thành phố cảng</b>


- Yêu cầu HS quan sát lược đồ, hình 1 và nêu:
+ Vị trí của thành phố Đà Nẵng? (HSY)


+ Cho biết những phương tiện giao thơng nào có
thể đi đến Đà Nẵng. (HSG)


- Khái quát: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở
duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và
xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông:
đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng


không.


<b>2. Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, dựa vào bảng số
liệu SGK/148


+ Kể tên một số loại hàng hoá được đưa đến Đà
Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác
bằng tàu biển. (HSY)


- GV: hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng
chủ yéu là sản phẩm của ngành công nghiệp và
hàng do Đà Nẵng làm ra được chở đi các địa
phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước
ngoài, chủ yếu là nguyên vật liệu cho các ngành
xây dựng, chế biến thuỷ hải sản.


<b>3. Đà Nẵng – địa điểm du lịch</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình 1, cho biết những nơi
nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch,
những địa điểm đó thường nằm ở đâu?


- Vì sao Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du
lịch? (HSG)


- GV bổ sung: do Đà Nẵng là đầu mối giao thông
thuận tiện cho việc đi lại của du khách, có Bảo
tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan,


tìm hiểu về đời sống văn hoá của người Chăm.
<b>4. Củng cố – dặn dị:</b>


- Treo bản đồ hành chính Việt Nam, gọi HS lên
chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng.


- Vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa trở
thành thành phố du lịch.


- Về xem lại bài


- HS trả lời


- HS thảo luận nhóm 2


+ Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân,
bên sơng Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo
Sơn Trà. Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sơn,
cảng sông Hàn gần nhau.


+ Tàu biển, tàu sơng, ơ tơ, tàu hoả, máy
bay


- Lắng nghe


- HS thảo luận nhóm 4


+ Một số hàng đưa đến: ơ tơ, máy móc,
thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt;
<i>Một số hàng đưa đi nơi khác: vật liệu xây</i>


dựng, đá mĩ nghệ, vải may quần áo, hải
sản.


- Lắng nghe


- Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm


- Do Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh
đẹp, co nhiều bãi tắm thuận lợi cho du lịch
nghỉ ngơi.


- HS lên chỉ lược đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Chuẩn bị bài Biển, đảo và quần đảo
- Nhận xét tiết học.


<b>Duyeät (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 21/04/10 Tuần: 32


Môn: Địa lí Tiết: 32


<b>BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO</b>


(Chuẩn KTKN: 130; SGK: 149)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được vị trí của Biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam
trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát
Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.


- Biết sơ đồ về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều
đảo và quần đảo.


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.


+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- (HSG)


+ Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta.


+ Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều
hải sản, khống sản q, điều hồ khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi
cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>



<b>2. Bài cũ: Thành phố Đà Nẵng</b>
- Gọi HS trả lời các CH SGK/149
- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: Biển, đảo và quần đảo</i>
<b>1. Vùng biển Việt Nam</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình 1, thảo luận nhóm 2
+ Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí
biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan


- HS trả lời


- HS thảo luận nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Biển Đơng bao bọc các phía nào của phần đất
liền nước ta? (HSG)


+ Biển có vai trị như thế nào đối với nước ta?
(HSG)


+ Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ một số mỏ
dầu của nước ta.


<b>2. Đảo và quần đảo</b>


- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?



- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, chỉ trên bản đồ Địa
lí tự nhiên Việt Nam các đảo và quần đảo trên
Biển Đơng.


- Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần
đảo:


+ Ở vùng biển phía Bắc
+ Ở vùng biển miền Trung
+ Ở vùng biển phía Nam


- Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?


- Nhận xét: Khơng chỉ có vùng biển mà nước ta
cịn có rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại nhiều
lợi ích về kinh tế. Do đó, chúng ta cần phải khai
thác hợp lí nguồn tài nguyên vo giá này.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nêu vai trị của biển, đảo và quần đảo đối với
nước ta


- Veà xem lại bài


- Chuẩn bị bài Khai thác khống sản và hải sản ở
vùng biển Việt Nam


- Nhận xét tiết hoïc.



+ HS trả lời


+ Biển Đơng đem lại những giá trị: muối,
nhiều hải sản, khống sản quý, du lịch và
các cảng biển, …


+ HS lên chỉ lược đồ


- Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa,
xung quanh có nước biển và đại dương bao
bọc; quần đảolà nơi tập trung nhiều đảo
- HS lên chỉ lược đồ nói tên biển và các lợi
ích mà nó đem lại


+ Vịnh Bắc Bộ: có đảo Cái Bầu, Cát Bà,
Vịnh Hạ Long. Hoạt động sản xuất chính
của người dân ở đây: làm nghề đánh cá và
phát triển du lịch.


+ Vùng biển miền Trung: quần đảo
Hoàng Sa, Trường Sa. Hoạt động sản
xuất: chủ yếu là có tính tự cấp, cũng làm
nghề đánh cá ven biển.


+ Vùng biển phía Nam: đảo Phú Quốc,
Cơn Đảo. Hoạt động sản xuất; làm nước
mắm, trồng hồ tiêu xuất khẩu, phát triển
du lịch.



- Lắng nghe


- HS trả lời


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 28/04/10 Tuần: 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>


(Chuẩn KTKN: 130; SGK: 152)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể tên một số hoạt động khái thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du
lịch, cảng biển, …)


+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và ni trồng hải sản.


+ Phát triển du lịch


- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản
của nước ta.


- (HSG)



+ Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Biển, đảo và quần đảo</b>


- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với
nước ta.


- Nhận xét, cho điểm
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: </i>


- Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển
Việt Nam


<b>1. Khai thác khống sản</b>


- Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng


ta đã khai thác và sử dụng như thế nào?


- Yêu cầu HS đọc SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết
trả lời các câu hỏi:


+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của
vùng biển Việt Nam là gì? (HSY)


+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào
ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì?


+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác
các khống sản đó.


- GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác
được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang
xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
<b>2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản</b>


- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK,
vốn hiểu biết thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta


- HS trả lời


- HS trả lời tự do


- HS đọc SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết trả
lời các câu hỏi:



+ Dầu khí và khí đốt


+ Nước ta đang khai thác dầu mỏ và khí
đốt, cát trắng ở vùng biển Khánh Hoà,
Vũng Tàu, … dùng để phục vụ nhu cầu
trong nước và xuất khẩu.


+ HS lên chỉ lược đồ
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

có rất nhiều hải sản.


+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn
ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều
hải sản?


- Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.


- Quan sát các hình SGK/153, nêu thứ tự các
công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. (HSG)


- Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân cịn làm
gì để có thêm nhiều hải sản?


- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn
hải sản và môi trường biển. (HSG)


- GV: mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải
sản ở nước ta.



<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- u cầu HS trả lời các câu hỏi SGK/154
- Về xem lại bài


- Chuẩn bị bài Ôn tập
- Nhận xét tiết học.


+ Biển nước ta có tới hàng nghìn lồi cá,
hàng chục loại tơm, có nhiều lồi hải sản
q giá, …


+ Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra
khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những
nơi đánh bắt nhiều hải sản là các tỉnh ven
biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.


- HS lên chỉ bản đồ


- HS nêu, thứ tự đúng: khai thác cá biển,
chế biến cá đông lạnh, đóng gói cá đã chế
biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản
phẩm lên tàu xuất khẩu.


- Nuôi các loại cá, tôm, các hải sản: đồi
mồi, trai ngọc, …


- Đánh bắt bừa bãi, vứt rác thải xuống
biển, làm tràn dầu trên biển, …



- Laéng nghe


- HS trả lời


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 05/05/10 Tuần: 34


Môn: Địa lí Tiết: 34


<b>ÔN TẬP</b>


(Chuẩn KTKN: 130; SGK: 155)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:


+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam
Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.


+ Một số thành phố lớn.


+ Biển Đơng, các đảo và quần đảo chính …


- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành


phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phịng.


- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam
Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.


- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao ngun, đồng bằng,
biển, đảo.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Khai thác khoáng sản và hải sản ở</b>
vùng biển Việt Nam


- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với
nước ta.


- Nhận xét, cho điểm
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b></b> Giới thiệu bài: Ôn tập</i>
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng
ta đã khai thác và sử dụng như thế nào?


- Yêu cầu HS đọc SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết


trả lời các câu hỏi:


+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của
vùng biển Việt Nam là gì? (HSY)


+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào
ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì?


+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác
các khống sản đó.


- GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác
được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang
xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>


- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK,
vốn hiểu biết thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta
có rất nhiều hải sản.


+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn
ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều
hải sản?


- Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.


- Quan sát các hình SGK/153, nêu thứ tự các
công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. (HSG)



- Ngồi việc đánh bắt hải sản, nhân dân cịn làm
gì để có thêm nhiều hải sản?


- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn
hải sản và môi trường biển. (HSG)


- GV: mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải
sản ở nước ta.


<b>4. Củng cố – dặn doø:</b>


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK/154
- Về xem lại bài


- HS trả lời


- HS trả lời tự do


- HS đọc SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết trả
lời các câu hỏi:


+ Dầu khí và khí đốt


+ Nước ta đang khai thác dầu mỏ và khí
đốt, cát trắng ở vùng biển Khánh Hoà,
Vũng Tàu, … dùng để phục vụ nhu cầu
trong nước và xuất khẩu.


+ HS lên chỉ lược đồ
- Lắng nghe



- HS thảo luận nhóm 4


+ Biển nước ta có tới hàng nghìn lồi cá,
hàng chục loại tơm, có nhiều lồi hải sản
q giá, …


+ Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra
khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những
nơi đánh bắt nhiều hải sản là các tỉnh ven
biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.


- HS lên chỉ bản đồ


- HS nêu, thứ tự đúng: khai thác cá biển,
chế biến cá đơng lạnh, đóng gói cá đã chế
biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản
phẩm lên tàu xuất khẩu.


- Nuôi các loại cá, tôm, các hải sản: đồi
mồi, trai ngọc, …


- Đánh bắt bừa bãi, vứt rác thải xuống
biển, làm tràn dầu trên biển, …


- Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Chuẩn bị bài Ôn tập
- Nhận xét tiết học.



<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×