Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 82: Tiếng việt: Câu đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.36 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 21/1/2011 Tuần 23. Ngày giảng 7A: 24/1/2011 7D: 25/1/2011. Tiết 82: Tiếng Việt:. CÂU ĐẶC BIỆT 1. Mục tiêu cần đạt a. Kiến thức : Nắm được khái niệm câu đặc biệt. Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt. b. Rèn kỹ năng : Rèn kỹ năng làm bài tập thực hành, vận dụng câu đặc biệt vào hoàn cảnh giao tiếp cần thiết c. Thái độ : Giáo dục HS ý thức sử dụng câu đặc biệt trong tình huống nói viết cụ thể. 2. Chuẩn bị: a.Thầy : SGK, soạn giáo án, Bảng phụ. b.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (3') Câu hỏi: Thế nào là rút gọn câu? Tác dụng của câu rút gọn? Ví dụ? Trả lời: - Rút gọn câu là lược bỏ một số thành phần câu. Ví dụ: Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ... - Tác dụng: + Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người( lược bỏ chủ ngữ) - Ví dụ: Tấc đất tất vàng. b. Bài mới Giới thiệu bài ( 1’) Ngoài việc sử dụng câu rút gọn trong nói và viết, người ta còn sử dụng câu đặc biết, vậy thế nào là câu đặc biệt, sử dụng câu đặc biệt trong văn nói, viết có tác dụng gì?. Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. Gv: Treo bảng phụ lên bảng. Đọc ví dụ. Hỏi: Câu được gạch chân có cấu tạo ntn? Thảo luận nhóm A. Là một câu bình thường, có đủ chủ- vị ngữ. Lop7.net. Nội dung I. Thế nào là câu đặc biệt(11') 1. Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. C. Là một câu không thể có --> C. Là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ. chủ ngữ và vị ngữ. Hỏi: Hãy giải thích vì sao HS Khá. em chọn như vậy? Phương án A đây không phải là câu bình thường vì không có CN – VN. Phương án B không phải câu rút gọn vì không thể khắc phục CN- VN. Chỉ còn phương án C. Gv: Treo bảng phụ Y/c: Hãy xác định câu đặc biệt trong các ví dụ sau: VD2: Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng mọi vật như có sự thay đổi kỳ diệu. ( Võ Quảng). Ví dụ 3: Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu? Hỏi: Vì sao em cho rằng đây Vì chúng chỉ có một trung là câu đặc biệt? tâm cú pháp(là một cụm từ), không phân định được Hỏi: Qua tìm hiểu ví dụ về CN- VN. 2. Nhận xét: các câu đặc biệt hãy cho biết em hiểu ntn là câu đặc biệt? - Câu đặc biệt là câu không - Câu đặc biệt là câu cấu tạo theo CN- VN không cấu tạo theo CN- VN Gv: Treo bảng phụ. Các em đã kẻ bảng sẵn ở nhà. Hãy đánh đánh đánh X Làm bài vào ô em chọn Hỏi: Câu đặc biệt trong ví dụ sau có tác dụng gì?. Lop7.net. II.Tác dụng của câu đặc biệt (10').

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Một ngôi sao, hai ngôi sao... Sài Gòn. Mùa xuân1975.... Xác định thời gian, nơi chốn, liệt kê về sự tồn tại Hỏi: Qua tìm hiểu hãy cho của sự vật, hiện tượng. biết sử dụng câu đặc biệt trong văn nói viết có tác - Xác định thời gian nơi dụng gì? chốn - Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiên tượng - Bộc lộ cảm xúc -Gọi đáp - Đọc Y/c: Hs đọc ghi nhớ.. - Xác định thời gian nơi chốn - Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiên tượng - Bộc lộ cảm xúc -Gọi đáp *Ghi nhớ SGK tr16. Gv: Trong văn miêu tả, tự sự và biểu cảm mà các em đã được học ở lớp 6, kì I lớp 7 chúng ta thường sử dụng câu đặc biệt về nhà các em tìm lại trong các bài viết trước. Hỏi: Tìm các câu rút gọn Trao đổi thảo luận Phát biểu trong các ví dụ ?. Hỏi: Tác dụng của câu đặc Suy nghĩ, trả lời biệt, câu rút gọn?. Lop7.net. III. Luyện tập(17') 1. Bài tập 1 a) - Không có câu đặc biệt. - Câu rút gọn: Có khi...kháng chiến. b)-Câu đặc biệt : Ba giây...lâuqúa. - Không có câu rút gọn. c)- Câu đặc biệt: Một hồi còi. - Không có câu rút gọn. d) - Câu đặc biệt: Lá ơi - Câu rút gọn: + Hãy kể chuyện... nghe đi! + Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kêu đâu. 2. Bài tập 2 -> Xác định thời gian. -> Bộc lộ cảm xúc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Y/c: Hs viết đoạn văn tả cảnh quê hương em có sử Làm bài dụng những câu đặc biệt. -> Tường thuật -> Gọi đáp. *) Câu rút gọn: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh mà không lặp từ ngữ. 3. Bài tập 3 Không. Vì câu rút gọn là câu bị lược bỏ một số thành phần nào đó(CN-VN)trong ngữ cảnh của câu rút gọn ta có thể khôi phục được thành phần câu đã bị lược bỏ. Thế nhưng câu đặc biệt thì không khôi phục ví nó không cấu tạo theo mô hình CN-VN.. c. Củng cố, luyện tập (2’) - Nhắc lại nội dung bài học - Có người cho rằng câu rút gọn có cấu tạo giống nhau em có đồng ý kiến không? Vì sao? - Hs ý kiến riêng d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (1’) - Học bài cũ. Làm bài tập 3 ở nhà. - Kẻ bảng phân biệt câu bình thường, câu rút gọn, câu đặc biệt. - Chuẩn bị bài mới : Thêm trạng ngữ cho câu.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 22/1/2011. Ngày giảng 7A: 24/1/2011 7D: 28/1/2011. Tiết 83: Tập làm văn: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1. Mục tiêu cần đạt a. Kiến thức : Biết cách lập bó cục và lập luận trong bài văn nghị luận. Nắm được mối quan hệ giữ bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. b. Rèn kỹ năng : Rèn kỹ năng làm bài tập thực hành, vận dụng vào bài viết. c. Giáo dục: Giáo dục HS ý thức sử dụng văn nghị luận vào thực tế. 2. Chuẩn bị a.Thầy : SGK, soạn giáo án, Bảng phụ. b.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Ti?n trỡnh bài d?y a. Kiểm tra bài cũ (4') Câu hỏi: Khi tìm hiểu đề văn nghị luận cần lưu ý điều gì? Đáp án: - Khi tìm hiểu đề văn nghị luận cần lưu ý: + Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó. Tính chất của đề như gợi ca phân tích, khuyên nhủ, phản bác...đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp. + Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. GV nhận xét--> cho điểm. b- Bài mới : Giới thiệu bài ( 1’) Ngoài việc sử dụng câu rút gọn trong nói và viết, người ta còn sử dụng câu đặc biết, vậy thế nào là câu đặc biệt, sử dụng câu đặc biệt trong văn nói, viết có tác dụng gì?. Hoạt động của Gv Đọc lại bài văn "Tinh thần yêu nước..." Hỏi: Bài văn gồm mấy phần? Nội dung mỗi phần gồm mấy câu? Nội dung là gì?. Hoạt động của Hs Đọc lại bài văn. Nội dung I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận (22'). Bố cục: 3 phần * Bố cục: 3 phần *Đặt vấn đề: A. Đặt vấn đề (Mở bài) Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp. Câu 2: Khẳng định giá trị của vấn đề. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv: Bài văn gồm 15 câu trong đó câu 1 là câu nêu ra vấn đề hay còn gọi là câu chốt, còn 13 câu còn lại làm rõ vấn đề.. Câu 3: Mở rộng phạm vi biểu hiện của vấn đề trong kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. * Giải quyết vấn đề Chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng - Trong quá khứ lịch sử - Trong thực tế hiện tại. *Kết thúc vấn đề: Câu 1: So sánh, khái quát giá trị của tinh thần yêu nước. Câu 2,3: Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước. Câu 4: Xác định bổn phận, nhiệm vụ của chúng ta. - Hàng ngang1:quan hệ nhânquả - Hàng ngang2:quan hệ nhânquả - Hàng ngang3: quan hệ Tổng-phân- hợp - Hàng ngang4: quan hệ suy luận tương đồng. - Hàng dọc1: quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian. - Hàng dọc2: quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian. - Hàng dọc3: quan hệ nhân quả. B. Giải quyết vấn đề. C. Kết thúc vấn đề:. * Các phương pháp lập luận của bài văn:. Hỏi: Để làm rõ luận điểm tác giả đã sử dụng những phương pháp lập luận nào? Dùng các phương pháp lập luận để làm sáng tỏ luận điểm: Suy luận nhân quả, suy Gv: Có thể nói mối quan luận tương đồng ... + Suy luận nhân quả + Suy luận tương đồng hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành mang lưới liên kết trong văn bản nghị luận. Trong đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần các ý trong văn bản, bài văn.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hỏi: Bố cục một bài văn nghị luận gồm có mấy phần? Nêu mỗi phần? - 3 phần: Mở bài( Đặt vấn đề)... Hỏi: Bố cục và phương pháp lập luận có quan hệ - Có quan hệ chặt chẽ, các ntn trong bài văn nghị phương pháp lập luận khác luận? nhau làm rõ cho luận điểm của bài văn nghị luận. Đọc ghi nhớ. *Ghi nhớ SGK tr16 Y/c: Hs đọc văn bản sgk. - Đọc. II. Luyện tập (15'). Hỏi: Bài văn nêu lên tư Suy nghĩ, thảo luận, phát biểu tưởng gì? Hỏi: Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu văn mang luận điểm? Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung. a, Tư tưởng: nhan đề( luận điểm lớn) - Các luận điểm nhỏ: + ở đời có nhiều đi học... thành tài. + Nếu không...được đâu. + Chỉ có...trò giỏi. b, Bố cục: 3 phần - Mở bài: Tác giả đã dùng phép lập luận chứng minh để làm sáng tỏ lập luận được nêu ở mở bài kể một câu chuyện rồi từ câu chuyện rút ra kết luận.. c. Củng cố, luyện tập (2’) -Nhắc lại nội dung của bài . d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (1’) - Học bài cũ. Nắm được : bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. - Làm bài tập sau: Viết một bài văn khoảng một trang giấy triển khai dàn ý của đề bài: ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Chuẩn bị bài mới : Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 22/1/2011. Ngày giảng 7A: 25/1/2011 7D: 28/1/2011. Tiết 84: Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1. Mục tiêu cần đạt a. Kiến thức : Qua luyện tập hiểu thêm về cách lập luận. b. Rèn kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập thực hành, vận dụng vào bài viết. c. Tư tưởng : Giáo dục HS ý thức sử dụng văn nghị luận vào thực tế. 2. Chuẩn bị: a.Thầy : SGK, soạn giáo án, Bảng phụ. b.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ (3') Câu hỏi: Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần?nội dung mỗi phần là gì? Đáp án: - Bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần: + Mở bài: nêu vấn đề cần nghị luận có ý nghĩa đối với đời sống xã hội. + Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu của bài có thể có các đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ + Kết bài: nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, qua điểm của mình.. b. Bài mới Giới thiệu bài ( 1’) Trong đời sống hàng ngày các em thường gặp kiểu lập luận mang tính cảm tính, hàm ẩn không rõ ràng. Trrong văn nghị luận lập luận đòi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ rõ ràng. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu hai dạng lập luận này. Hoạt động của Gv Gv: Lập luận là đưa ra các luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận, một tư tưởng, một quan điểm của người viết. Y/c: Hs đọc 3 ví dụ. Hỏi: Trong các ví dụ trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận thể hiện quan điểm của người nói?. Hoạt động của Hs. - Đọc - Ví dụ: a,c: Luận cứ ở bên trái dấu phẩy; lập luận ở bên phải. Ví dụ b: Ngược lại.. Hỏi: Mối quan hệ giữa luận Lop7.net. Nội dung I. Lập luận trong đời sống (11').

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cứ và kết luận là ntn? - Quan hệ nhân quả. Hỏi: Vị trí của luận cứ và kết luận có thay đổi ch nhau - Có thể thay đổi. không? Chúng ta tháy cách lập luận này không chặt chẽ . Hỏi: Hãy bổ sung luận cứ a, ...Vì nơi đây từng gắn bó cho các kết luận? với em từ thủa ấu thơ. b, ... Vì sẽ chẳng còn ai tìm mình nữa. c, ... Đau đâu quá... d, ở nhà... Hỏi: Qua tìm hiểu ví dụ em e, Những ngày nghỉ... có nhận xét gì về lập luận Lập luận trong đời sống trong đời sống hàng ngày? hàng ngày thường mang tính hàm ẩn, không chặt chẽ. Gv: Lập luận trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến với xã hội. Hỏi: So sánh các luận điểm Các kết luận đó: ở mụcI và mục II? + Giống nhau: đề là các kết luận. + Khác nhau: Kết luận ở mục I: Lời nói trong giao tiếp hàng ngày mang tính cá nhân mang ý nghĩa hàm ẩn. Kết luận ở mục II: Luận điểm trong văn nghị luận mang tính khái quát cao, có ý nghĩa tường minh . Y/c: Xác định luận điểm, lập luận, luận cứ trong truyện Suy nghĩ , Làm bài "êch ngồi đáy giếng" *Luận điểm : Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát kiêu ngạo.. Lop7.net. - Lập luận trong đời sống hàng ngày thường mang tính hàm ẩn, không chặt chẽ. II. Lập luận trong văn nghị luận (12'). a, Về hình thức: Luận điểm trong văn nghị luận được diễn đạt dưới hình thức một câu. b, Về nội dung ý nghĩa: Luận điểm trong văn nghị luận đòi hỏi mang tính lí luận, chặt chẽ rõ ràng. III. Luyện tập (15') 1. Luận điểm 2. Luận cứ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Luận cứ: - ếch sống lâu trong giếng bên những con vật. - Các loài vật này rất sợ tiếng kêu của ếch. - ếch tưởng mình ghê gớm như một vị chúa tể. - Trời mưa to, nước dềnh nên đưa ếch ta ra ngoài. - Quen thói ghênh ngang, ếch đi khắp nơi không để ý đến người xung quanh. - ếch bị trâu giẫm bẹp. *Lập luận: 3. Lập luận: Cách lập luận này giống với - Trình tự thời gian và bài văn hai biển hồ mà các không gian em đã học ở bài"Tìm hiểu - Chi tiết, sự việc cụ thể, chung về văn nghị luận" chọn lọc để rút ra luận điểm một cách kín đáo. - Hình thức kể một câu chuyện. c. Củng cố, luyện tập (2’) - Nhắc lại nội dung của bài . d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (1’) - Học bài cũ. Nắm được : Sự khác nhau giữa lâpj luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận. - Làm bài tập sau: Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận của đề: " Sách là người bạn lớn” - Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×