Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.71 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 29 / 11 / 2009. Ngµy gi¶ng: 6B: 2 / 12 / 2009; 6D: 4 / 12 / 2009 Tiết 41: §2. TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số. Số đối của số nguyên. 2. kĩ năng. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. 3. Thái độ - Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II. Chuẩn bị: GV: thước thẳng có chia đơn vị. Hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng. Hình vẽ 39/70 SGK. Bảng phụ ghi đề các bài tập ? và các bài tập củng cố. III. Các phương pháp. - Vấn đỏp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập, hợp tỏc trong nhúm nhỏ IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Sĩ số: 6B...........................................; 6D.............................................. 2. Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó? HS2: Vẽ trục số và cho biết: a/ Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị? b/ Những điểm nào nằm giữa các điểm -3 và 4? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Số nguyên 20’ 1. Số nguyên: GV: Giới thiệu: - Các số 1; 2; 3; ... gọi là số nguyên - Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số dương. nguyên dương, đôi khi còn viết +1; +2; +3;... - Các số -1; -2; -3; ... gọi là số nhưng dấu “+” thường được bỏ đi. nguyên âm. - Các số -1; -2; -3; ... là các số nguyên âm. Ký hiệu TH số nguyên: Z - Tập hợp gồm các số nguyên âm, nguyên dương, Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} số - là tập hợp các số nguyên. Ký hiệu: Z. Viết: Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} ♦ Củng cố: Làm bài 6/ 70 SGK. + Chú ý: (SGK) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông các câu. - Số 0 không phải là số nguyên âm -4N ; 4N ; 0Z cũng không phải là số nguyên 5N ; -1N ; 1N dương GV: Hỏi: Cho biết tập hợp N và tập hợp Z có - Điểm biểu diễn số nguyên a trên quan hệ như thế nào? trục số gọi là điểm a HS: N Z GV: Minh họa bằng hình vẽ. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Z. N. + Nhận xét: (SGK). - Làm bài 17/ 73 SGK. GV: Giới thiệu: Chú ý và nhận xét SGK. - Cho HS đọc chú ý SGK. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Ví dụ: (SGK) GV: Cho HS đọc ví dụ trên bảng phụ ghi sẵn đề bài và treo hình 38/ 69 SGK. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. ♦ Củng cố: Làm ?1, ?2, ?3. Bài 10/ 71 SGK. HS: Hoạt động cá nhân làm ?1, ?2, ?3 Bài 10/ 71: Yêu cầu HS nhìn hình 40 SGK và đứng lên trả lời tai chỗ. GV: Qua bài ?2, ?3. Ta nhận thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng câu trả lời như nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết, số nguyên có thể coi là số có hướng. * Hoạt động 2: Số đối 17’ 2. Số đối: ? Em có nhận xét gì về khoảng cách từ 0 tới các * K/n sgk. Ví dụ: 1 và -1 là hai số đối nhau. điểm 1 và -1; 2 và -2; ...? HS: Quan sát hình vẽ trục số và trả lời tại chỗ. Số đối của 2 là -2. GV: Dựa vào hình vẽ trục số giới thiệu khái niệm Số đối của -3 là Số đối của 0 là 0 số đối như SK. GV cho HS diễn đạt số đối theo nhiều cách khác nhau. GV y/c HS tìm số đối của 5; -20; 45; -100. ♦ Củng cố: HS Làm ?4 ? Hai số đối nhau có gì khác nhau? 4. Củng cố:3’ - Nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên, ký hiệu và số đối. - Làm bài 9/ 71 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà :2’ - Học thuộc bài và làm bài tập 8/70 SGK. - Làm bài tập 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16/ 55 SGK. Bài tập làm thêm Điền (Đ) ; (S) vào ô trống: a) 0 Z ; c) -3 N ; d) 2,5 Z 2 Z b) -5 Z ; e) 0 N ; f) 3 V. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>