Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

ga lich su 8 lịch sử 8 mai ngọc chinh thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.88 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên: Mai Ngọc Chinh Trường THCS Hải Tân</b></i>

<b>PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI </b>



<b>LỊCH SỬ THÊ GIỚI CẬN ĐẠI</b>
<b>(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)</b>


<i><b>Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b></i>
<i><b>(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỮA SAU THẾ KỈ XIX)</b></i>
<b>Tiết 1</b>


<i>Ngày soạn:14/8/2008 Ngày soạn:18/8/2008</i>


<b>Bài 1:</b>


<b>NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN</b>
<i><b>A. Mục tiêu</b></i>


<i><b> I.Kiến thức:</b></i>Giúp cho học sinh nắm được:


- Những biến đổi về kinh tế, xã hội ở tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII,
nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng Tư Sản.


- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan
giữa thế kỷ XVI. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVI.


- Bước dầu hình thành khái niệm CMTS.
<i><b>II. Kỉ năng:</b></i>


<i><b> - Sử dụng bản đồ tranh ảnh</b></i>


- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học


tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa


<i><b> III. Thái độ:</b></i>


- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách
mạng.


- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song vẩn là chế độ bóc lột thay thế cho chế
độ phong kiến.


<i><b>B. Phương pháp: </b></i>


- Nêu vấn đề, gợi mở, giải thích.
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


1.Giaos viên:- Bản đồ thế giới.(Để xác định vị trí địa lí các nước đang học)
- Vẽ, phóng to các lược đồ trong sách giáo khoa.


2.Học sinh:- Tìm hiểu các tài liệu có liên quan, các thuật ngữ, khái niệm trong
bài


<i><b>D. Tiến trình lên lớp: </b></i>


<b>I/ Ổn định tổ chức: </b>Giáo viên nhắc nhở học sinh môt số vấn đề trong q
trình học tập bộ mơn.


<b>II/ Kiểm tra bài củ.</b> Không
<b>II/ Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo viên: Mai Ngọc Chinh Trường THCS Hải Tân</i>


IV.Triển khai bài mới.


Hoạt động của thầy và trò
a. Hoạt động 1


- Học sinh tự làm việc với SGK.


- Nền sản xuất mới ra đời trong điều kiện
lịch sử như thế nào ?


( GV giới thiệu khu vực Tây Âu qua bản đồ
TG. )


- Những biểu hiện của nền sản xuất mới ?
- Những biến đổi về kinh tế dẫn đến xã hội
có những biến đổi gì ? Dẫn đến hệ quả gì ?
Giai cấp nào ra đời ?


- GV giới thiệu vài nét về vùng đất
Nê-đéc-lan (kết hợp chỉ bản đồ ).<sub></sub> Nguyên nhân
bùng nổ cách mạng Hà Lan ?


Trình bày diễn biến và kết quả của cách
mạng Hà Lan ?


- Kết quả, ý nghĩa của CMTS Hà Lan ?


- GV thuyết trình thêm về ý nghĩa.


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>I. Sự biến đổi về kinh tế xã hội Tây </b>
<b>âu trong các thế kỷ XV – XVII. </b>
<b>Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI:</b>
<b>1. Một nền sản xuất mới ra đời:</b>


- Trong lòng xã hội phong kiến đã
suy yếu một nền sản xuất mới ra
đời:


+ Công trường thủ công phát triển.
+ Nhiều thành thị trở thành trung
tâm sản xuất, thương mại.


+ Nhiều ngân hàng được thành
lập.


- Xã hội hình thành hai giai cấp
mới: + Tư sản: Có thế lực KT
nhưng khơng có quyền lực chính
trị.


+ Giai cấp vơ sản: bị áp bức bóc
lột.


- Xã hội xuất hiện mâu thuẫn giữa
Phong kiến với Tư sản và các tầng
lớp nhân dân.


2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI:


* Nguyên nhân: Thế kĩ XVI Kinh
tế Nê-đéc-lan phát triển nhưng bị
TD TBN kìm hãm <sub></sub>mâu thuẫn
CM bùng nổ.


* Diễn biến:


-8/1566 PTĐT lan rộng ra 12/27
tỉnh.


- 1581 các tỉnh miền Bắc thành lập
nước cộng hòa ( Các Tỉnh Liên
Hiệp – sau thành Hà Lan )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Những biểu hiện về sự phát triển TB ở
Anh ?


+ Xuất hiện nhiều công trường thủ công.
+ Đồng ruộng trở thành đất nuôi cừu.
+ Ngân hàng ra đời.


- Xã hội có những biến đổi gì ?
b.Hoạt động 2


- Mâu thuẫn cơ bản của XH Anh là gì ?
- Vì sao xã hội Anh nảy sinh những mâu
thuẩn mới ? ( GV nói thêm về hiện tượng “
cừu ăn thịt người “ )


- Tóm tắt diễn biến CM ? ( HS trình bày và


nhận xét <sub></sub>giáo viên chốt lại .


- Hãy mô tả cảnh Vua SácLơ I bị xử tử ? Ý
nghĩa của sự kiện này ?


Giáo viên trình bày thêm: Sau khi Anh trpwt
thành nước cộng hịa Nơng dân vẫn tiếp tục
đấu tranh đòi tự do, địi ruộng đất; 1653
Crơm- Oen lên làm bảo hộ công, thiết lập
chế độ độc tài quân sự; 1658 Crôm- Oen
chết.; 1660 Sác-Lơ II khôi phục chế độ quân
chủ chuyên chế.


- Giáo viên nói thêm về chế độ quân chủ lập
hiến.


Vì sao nước Anh thiết lập chế độ quân chủ
lập hiến ?


- Ý nghãi của CMTS Anh ?


- Tính chất của cuộc CM này ? giải thích ?
( Giáo viên gợi ý: Ai lảnh đạo cách mạng ?
Cuộc cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho
ai ? Nông dân, nhân dân lao động, động lực


* Kết quả, ý nghĩa:


- Lật đổ ách TT của TD TBN,
đánh đổ chế độ phong kiến, Xây


dựng một xã hội tiến bộ hơn , mở
đường cho CNTB phát triển.
- Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế
giới.


tiên trên thế giới. Mở đầu thời kỳ
LSTG cận đại.


<b>II. Cách mạng Anh giữa thế kỷ</b>
<b>XVII:</b>


<b>1. Sự phát triển của CNTB ở</b>
<b>Anh:</b>


- Giữa TK XVI QHSX tư bản phát
triển mạnh ở Anh.


- Xã hội xuất hiện tầng lớp quý tộc
mới.


- Nông dân nghèo khổ kéo ra
thành thị làm thuê


- Mâu thuẩn gay gắt giữa tư sản
quý tộc mới với chế độ quân chủ
chuyên chế. Mục đích lật đổ chế
độ qn chủ chun chế


2. Tiến trình cách mạng:
a) Giai đoạn 1 (1642 - 1648):


- 8/1642 Cuộc nội chiến bùng nổ
Crôm oen chỉ huy đánh bại quân
đội nhà vua cho đến 1648 thì GĐ 1
nội chiến chấm dứt)


- Giai đoạn 2 (1649 - 1688)


- Ngày 30/1/1649 Saclơ I bị xử tử.
Nước Anh trở thành nước cộng
hòa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chính của CM có được hưởng quyền lợi gì
sau CM khơng ?


- Giáo viên phân tích thêm.


cuộc đảo chính, phế truất vua
Giêm II, đưa Vin hem Răng-giơ
lên làm vua, Anh thiết lập chế độ
quân chủ lập hiến.


3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng
tu sản Anh giữa thế kỷ XVII:
- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên
chế, thiết lập chế độ quân chủ lập
hiến. Mở đường cho CNTB phát
triển.


-Là cuộc CMTS khơng triệt để vì
cịn nhiều tàn dư của chế độ PK,


quyền lợi của nhân dân lao động
lại không được đáp ứng


I.V. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài


- Q trình diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan


- Những tiền đề của CMTS Anh ( Sự phát triển KT, những biến đổi xã
hội )


- Tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Anh.
V. Dặn dò:


- Học sinh tóm tắt: Cách mạng Hà Lan
- Cách mạng tư sản Anh


- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Anh


- Vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CM đã học.
- Soạn phần III của bài, xem lược đồ hình 3 sgk.


- Tìm hiểu về G. Oa-sinh-tơn, về bản tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ.

<b>---Tiết 2</b>



Ngày soạn:.../.../


<b>Bài 1:</b>



<b>NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN(TT)</b>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


Nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất , ý nghĩa lịch sử của (Cách mạng
Hà Lan giữa thế kỷ XVII) cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII


<i><b> 2. Thái độ:</b></i>


Nhận thức đúng vai trò quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. Nhận
thấy CNTB có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sử dụng bản đồ tranh ảnh
<i><b> B. Phương pháp:</b></i>


- Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến
thức cơ bản của bài


- Đọc thêm tài liệu tham khảo
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ thế giới để xác định nước Anh
- Vẽ, phóng to lược đồ trong sách giáo khoa
<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài củ
Câu hỏi:



a) Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân
Anh ở Bắc Mĩ ?


b) Nhận xét về tính chất tiến bộ của tuyên ngôn độc lập ?
III. Bài mới


1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:


Nêu một vài nét về sự xâm nhập và
thành lập thuộc địa của thực dân Anh ở
Bắc Mĩ ?


Vì sao nhân dân Bắc Mĩ đấu tranh
chống thực dân Anh


Theo em tính chất tiến bộ của “Tun
ngơn độc lập” của Mĩ thể hiện ở những
điểm nào ?


Cuộc chiến tranh diển ra như thế nào ?


Những điểm nào thể hiện sự hạn chế
của hiến pháp 1787 của Mĩ ?


1. Tình hình thuộc địa - Nguyên nhân


của chiến tranh:


- Đầu thế kỷ XVII - XVIII thực dân
Anh thành lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc


- Vùng đất phì nhiêu, giàu tài nguyên
- Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản
sự phát triển công thương nghiệp


- Mâu thuẩn ngày càng gay gắt giữa
chính quốc và thuộc địa


2. Diễn biến cuộc chiến tranh:


- Tháng 12/1773 nhân dân cảng Bôxton
tấn công 3 tàu chở chè của Anh để phản
đối chế độ thuế


- Tháng 4/1775 chiến tranh bùng nổ
- Tiến bộ ở chổ: Mọi người đều có
quyền bình đẳng, được sống, được tự
do, mưu cầu hạnh phúc


- Ngày 17/10/1777 khởi nghĩa thắng lợi
ở Xuratoga


- 1783 Anh ký hiệp ước véc xai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bắc Mĩ:



- Hiến pháp không thực hiện đầy đủ
những điều trong tuyên ngôn


- Phụ nữ khơng có quyền bầu cử


- Những người nơ lệ da đen và người
Inđian khơng có quyền chính trị


Kết quả: Hợp chủng quốc Châu Mĩ ra
đời. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi
ách bóc lột của thực dân Anh


4. Củng cố:


- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài


- Tình hình các thuộc địa, Nguyên nhân của chiến tranh
- Diễn biến cuộc chiến tranh


- Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành đọc lập của các thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ


5. Dặn dò


- Lập niên biểu về cách mạng tu sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Băc Mĩ


- Nhận xét tính chất tiến bộ của “Tun ngơn độc lập”
<b>-</b> Kết quả của chiến tranh giành độc lập




<i><b>---Tiết 3</b></i>



Ngày soạn:.../.../


<i><b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789 – 1794(T1)</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


Nắm được những sự kiện cơ bản về diễn biến của cuộc cách mạng qua các giai
đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách
mạng. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng


<i><b> 2. Tư tưởng:</b></i>


Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng tư sản. Bài học kinh nghiệm rút ra
từ cách mạng tư sản Pháp 1789


<i><b> 3. Kỹ năng:</b></i>


- Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê


- Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống
<i><b>B. Phương pháp: Bằng hệ thống câu hỏi</b></i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu bài và biết vận dụng đổi mới theo hướng
phát huy tính tích cực của học sinh



<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. học sinh- Đọc và sử dụng các bản đồ trong sách giáo khoa hoặc có thể vẻ
thêm. Sưu tầm một số tài liệu tham khảo cần thiết cho bài giản


<i><b> IV.Tiến trình lên lớp:</b></i>
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài củ


<i> Câu hỏi:</i>


a) Tình hình các thuộc địa và nguồn góc của chúng
b) Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập


III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: hôm nay chung ta cùng tìm hiểu về cách mạng tư
sản Pháp.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
a.Hoạt động 1


Tính chất lạc hậu của nền nơng nghiệp
Pháp thể hiện ở những điểm nào ?


2. Tình hình chính trị xã hội


Xã hội nước Pháp trước cách mạng
phân ra những đẳng cấp nào ?


Quan sát hình 8. Tình cảnh nơng dân
Pháp trước cách mạng



3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
Dựa vào những đoạn trích trang 11, em
hãy nêu một vài điểm chủ yếu của
Mông te xkiơ, Vonte, Rutxo ?


I. Nước Pháp trước cách mạng:


- Công cụ và phương tiện thô sơ lạc hậu
chủ yếu là dùng cày và cuốc nên năng
xuất thấp. Ruộng đất bỏ hoang


- Công thương nghiệp phát triển. Cảng
Macxay buôn bán tấp nập


- Chế độ phong kiến cản trở sự phát
triển công thương nghiệp


- Xã hội phong kiến Pháp phân thành 3
đảng cấp: Tăng lử, quý tộc và đẳng cấp
thứ ba. Họ khơng có quyền lực chính trị
nơng dân chiếm 90% dân số


- Có thế lực kinh tế nhưng khơng có thế
lực chính trị


- Người nơng dân phải chịu nghĩa vụ
phong kiến tăng lử và quý tọc


- Những nhà tư tưởng


- Mông te xkiơ


- Von te
- Rut xô


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thể hiện ở những điểm nào ?


Nguyên nhân nào dẩn đến cuộc Cách
mạng tư sản Pháp ?


Cách mạng tư sản Pháp bắt đầu như thế
nào ?


1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế:


2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng:
- Chế độ quân chủ suy yếu


- Vay của tư sản 5 tỷ livơro không thể
trả được


- Cơng thương nghiệp đình đốn, cơng
nhân và thợ thủ công thất nghiệp


- 1789 hàng trăm cuộc nổi dậy của
nông dân


- Ngày 5/5/1789 nhà vua triệu tập hội
nghị ba đẳng cấp



- Ngày 17/6/1789 tuyên bố quốc hội lập
hiến thơng qua đạo luật tài chính


- Ngày 14/7/1789 quần chúng chiếm
pháo đài Baxti vị trí quan trộng trong
thành phố


IV.Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài “Nước Pháp trước cách mạng”
- Tình hình chính trị - xã hội


- Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
V. Dặn dò


Học kỹ bài và trả lời các câu hỏi trong từng mục của sách giáo khoa. Đọc trước
phần sự phát triển cách mạng



<i><b>---Tiết 4</b></i>



Ngày soạn:.../.../


<i><b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)(tt)</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh biết và hiểu những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua


các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của
cách mạng


- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


Vẽ, sử dụng bản đồ lập niên biểu, thống kê phân tích, so sánh các sự kiện, liên
hệ kiến thức đang học với cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng tư sản. Bài học kinh nghiệm rút ra
từ cách mạng Tư sản Pháp


<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống các câu hỏi giáo viên hướng dẩn các em phát huy tính tích cực,
thực hành chỉ bản đồ gắn kiến thức lịch sử quá khứ đang học với thực tế cuộc sống
hiện nay


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


1. Giao viên:- Bản đồ nước Pháp thế kỷ XVIII


2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung các hình trong sách giáo khoa
- Tư liệu cho bài giảng


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i> Câu hỏi:</i>



a) Tình hình nước Pháp trước cách mạng như thế nào ?
b) Vì sao chế độ quân chủ chuyên chế khủng hoảng
3. Bài mới


<b> </b> Mục III: Sự phát triển của cách mạng:
Hoạt động của thầy và trò


a. Hoạt động 1.


Em có nhận xét gì về tun ngơn Nhân
quyền và Dân quyền ?


Nhân dân nước Pháp đã hành động như
thế nào khi tổ quốc lâm nguy ?


b.Hoạt động 2


Trình bày diễn biến chiến sự trên đất
Pháp vào những năm 1792 – 1793 ?


Nội dung kiến thức


1. Chế độ quân chủ lập hiến từ
(14/7/1789 – 10/8/1792)


- Tháng 8/1789 Quốc hội thông qua
tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
với khẩu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác
ái”



- Tháng 9/1791 Hiến pháp được thơng
qua, có vua nhưng quyền lực thuộc về
quốc hội


- Tháng 4/1792 Áo - Phổ liên minh với
nhau


- Tháng 8/1792 tám mươi vạn quân Phổ
tràn vào nước Áo


- Ngày 10/8/1792 Nhân dân lật đổ sự
thống trị của phái lập hiến xoá bỏ chế
độ phong kiến


2. Bước đầu của nền cộng hòa
(21/9/1792 – 2/6/1793)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c. Hoạt động 3


Vì sao nhân dân Pari phải lật đổ ?


d.Hoạt động 4


Nêu những ý nghĩa cơ bản của cách
mạng Pháp ?


Pháp được thành lập


- Ngày 21/1/1793 LưuI XVI bị kết án


phản quốc và đưa lên máy chém


- Mùa xuân 1793 quân Anh và phong
kiến Châu Âu tấn cơng nước Pháp cách
mạng


3.Chun chính dân chủ cách mạng
Gia-cô-banh.


- Ngày 2/6/1793 nhân dân Pari dưới sự
lảnh đạo của Rôbexpie khởi nghĩa
thắng lợi.


- Ngày 27/7/1794 tư sản phản cách
mạng tiến hành cuộc đảo chính Rơ be
xpie và các bạn chiến đấu của ông bị
bát và bị xử tử


-Cách mạng tư sản Pháp kết thúc


4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản
Pháp cuối thế kỷ XVII


- Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp
tư sản lên cầm quyền xóa bỏ sự trở ngại
trên con đường phát triển của CNTB
- Lực lượng chủ yếu là quần chúng
nhân dân


- Không gải quyết triệt để pk



- Khơng hồn tồn xóa bỏ chế độ phong
kiến


IV. Củng cố:


- Những nét chính của chế độ quân chủ lập hiến
- Chuyên chính dân chủ cách mạng GiaCôBanh
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp
V.Dặn dị:


Em có nhận xét gì về vai trị quần chúng


Cách mạng đêm lại nhiều bài học kinh nghiệm


Đọc trước bài CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới



<i><b>---Tiết 5</b></i>



Ngày soạn:..../.../
<i><b> Bài 3: </b></i>


<i><b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Học sinh biết và hiểu cách mạng công nghiệp, nội dung và hệ quả. Sự xác lập
chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>



Khai thác nội dung và sử dụng kênh kình trong sách giáo khoa
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


Sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân
lao động thế giới. Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu
kỷ thuật sản xuất


<i><b>. B. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn cho học sinh phát huy tích cực,
thực hiện chỉ bản đồ gắn kiến thức lịch sử quá khứ đang học với thực tế hiện nay
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


-1. giáo viên: Bản đồ thế giới


-2. học sinh: Tư liệu nói về các nước tư bản
<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài củ


<i> Câu hỏi:</i>


a) Nêu những nét chính của chế độ quân chủ lập hiến
b) Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp


III. Bài mới:



1.Đặt vấn đề: hôm nay chúng ta cung tìm hiểu cách mạng cơng nghiệp diễn ra như
thế nào?


2.bài mới:


<b> </b>Mục I: Cách mạng công nghiệp:
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh


Quan sát hình 12, 13 em hãy cho biết
việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào ?
Vì sao giữa thế kỷ XIX Anh đẩy mạnh
sản xuất gang thép và than đá ?


- Ngành dệt là ngành sản xuất chủ yếu
của Anh nên máy móc được phát minh
và cải tiến sớm, năng suất tăng 8 lần
đến 40 lần


- Năm 1784 Giemoát phát minh ra máy
hơi nước


- Đầu thế kỷ XIX tàu thuỷ chạy bằng
máy hơi nước


- Máy móc và đường sắt phát triển địi
hỏi cơng nghiệp nặng phát triển


- Năm 1760 – 1840 ở Anh sản xuất nhỏ
thủ công chuyển sang sản xuất bằng
máy móc



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp
-Đức


Ở Pháp cách mạng công nghiệp bắt đầu
như thế nào ?


Ở Đức tóc độ phát triển như thế nào ?


3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp
Cách mạng cơng nghiệp đã có tác dụng
gì ?


- Là cơng xưởng của thế giới


* Ở Pháp: Năm 1830 – 1850 trong 20
năm các ngành sản xuất của Pháp tăng
lên rất nhiều, gang tăng 3 lần, đường
sắt 100 lần


Pháp hoàn thành cách mạng công
nghiệp, kinh tế phát triển thứ 2 sau Anh
* Ở Đức: Năm 1850 – 1860 kinh tế
phát triển tốc độ nhanh, máy hơi nước
tăng 6 lần


- Công nghiệp luyện kim phát triển và
giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
Đức



- Xuất hiện máy cày, bừa, gặt đập, phân
bón được sử dụng rộng rải, tăng năng
suất cây trồng


- Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản
nhiều khu công nghiệp lớn, thành phố
mọc lên


- Hình thành 2 giai cấp cơ bản trong xã
hội: đó là giai cấp tư sản và giai cấp vơ
sản


IV. Củng cố:


Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài


Quan sát hai lược đồ 17, 18 hãy nêu những biến đổi của nước Anh sau khi
hồnh thành cách mạng cơng nghiệp


V. Dặn dò:


Vẽ lược đồ hình 17, 18


Học thuộc bài và đọc trước bài chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi toàn thế
giới



<i><b>---Tiết 6</b></i>



Ngày soạn:..../.../200



<i><b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức: Học sinh biết và hiểu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Sự xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa
<i><b> 3. Thái độ: </b></i>


<i><b> Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên đau khổ cho nhân dân thế giới</b></i>
<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn học sinh biết tìm ra kiến thức cơ
bản của bài, phát huy tính tích cực cho học sinh


<i><b>C. Chuẩn bị:1</b></i>


1.Giaos viên:- Tìm hiểu các kênh hình trong sách giáo khoa
2Học sinh:- Đọc và sử dụng bản đồ trong sách giáo khoa
- Sưu tầm một số tư liệu cần thiết cho bài giảng


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>
I. Ổn định tổ chức


II. Kiểm tra bài củ (15 phút)


<i> Câu hỏi:</i>



a) Cách mạng công nghiệp ở Anh ?


b) Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức diễn ra như thế nào ?
III. Bài mới


1. Đặt vấn đề: sau cách mạng công nghiệp, chủ nghia tư bán được xác lập trên
phạm vi thế giới như thế nào?


2. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò
a. Hoạt động 1


Dùng lược đồ chỉ sự ra đời của các
quốc gia ?


Quan sát lược đồ lập bảng thống kê các
quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ La Tinh ?
Các quốc gia Châu Âu CNTB được xác
lập như thế nào ?


b. Hoạt động 2


Vì sao nước tư bản phương Tây đẩy
mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ?


Kết quả của sự xâm lược thuộc địa của
các nược tư bản Phương Tây ?



Nội dung kiến thức


1. Cuộc cách mạng tư cong nghiệp thế
kỷ XIX


Nhân lúc thực dân Tây Ba Nha và Bồ
Đào Nha đang suy yếu các thuộc địa ở
khu vục Mĩ La Tinh đã nổi dậy đấu
tranh giành độc lập dẫn đến sự ra đời
của một loạt quốc gia mới


- Ở Châu Âu (ở Ý): 7 quốc gia ở bán
đảo Italia: đã thống nhất 7 quốc gia ở
bán đảo Italia


- Đức: Thống nhất 38 quốc gia thành
nước Đức


- Ở Nga: Tháng 2/1861 ban hành sắc
lệnh giải phóng nơng nơ


2. Sự xâm lược của tư bản phương Tây
đối với các nước Á- Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Pháp phát triển nhanh chóng làm tăng
nhu cầu tranh giành thị trường


- Mục tiêu xâm lược: Là các nước Ấn
Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á



- Châu Phi: Thuộc địa kép ở Nam Phi,
Pháp có thuộc địa là Angiery ở Bắc Phi
- Hầu hết các nước Châu Á, Châu Phi
lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ th
IV. Củng cố


Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài


Sự xâm lược của tư bản Phương Tây đối với các nước Á Phi
Kết quả của cuộc xâm lược của tư bản Phương Tây


V. Dặn dò


Hưỡng dẫn làm bài tập


Bài 1: Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỷ XIX CNTB đã thắng lợi
trên phạm vi thế giới


Bài 2: Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở Châu Á, Châu Phi đã trở
thành thuộc địa



<i><b>---Tiết 7</b></i>



Ngày soạn ..../..../


<b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC</b>


<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>



- Buổi đầu của phong trào công nhân, đập phá máy móc và bãi cơng trong nửa
đầu thế kỷ XIX


- Các Mác và ĂngGhen sự ra đời của chủ nghĩa Mác
<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>


- Biết phân tích nhận định về q trình phát triển của phong trào công nhân vào
thế kỷ XIX


<i><b> 3. Thái độ</b></i>


Lòng biết ơn các nhà sáng lập CNXH khoa học, giáo dục tinh thần quốc tế
chân chính tinh thần đoàn kết đấu tranh của (nhân dân và giai cấp công nhân)


<i><b>-</b></i> Bước đầu làm quen với văn kiên lịch sử, tuyên ngôn Đảng cộng sản
<i><b>B. Phương pháp</b></i>


Bằng phương pháp nêu vấn đề và hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn các em
tìm ra được những kiến thức cơ bản của bài


<i><b>C. Chuẩn bị</b></i>


1. giáo viên:- Các tranh ảnh trong sách giáo khoa
- Ảnh chân dung Các Mác và Ăng Ghen


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>D. Tiến trình lên lớp</b></i>
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ



<i> Câu hỏi:</i>


a) Trình bày các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XIX
b) Sự xâm lược của tư bản Phương Tây


III. Bài mới


1.Đặt vấn đề: giai cấp công nhân buổi đầu đấu tranh như thế nào, hơm nay chúng
ta cung tìm hiểu.


2. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò
a.Hoạt động 1


1. Phong trào đập phá máy móc


Vì sao trong cuộc đấu tranh chóng tư
sản, cơng nhân lại đập phá máy móc ?
Trong q trình đấu tranh giai cấp công
nhân đã thành lập những tổ chức nào ?


b.Hoạt động 2


Trình bày các sự kiện chủ yếu về
phong trào công nhân trong những năm
(1830 - 1840) ?


Các phong trào trên đánh dấu bước
phát triển của phong trào nào ? thuộc


giai cấp nào ?


Nội dung kiến thức


I. Phong trào công nhân nữa đầu thế kỷ
XIX


Vào cuối thế kỷ XVIII phong trào đập
phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra
mạnh mẻ ở Anh


- Bải cơng địi tăng lương, giảm giờ
làm


- Trong quá trình đấu tranh giai cấp
cơng nhân đã thành lập cơng đồn
2. Phong trào cơng nhân trong những
năm (1830 – 1840)


- Năm 1831 Công nhân dệt ở thành phố
Liông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng
lương, giảm giờ làm


- 1934 chiến đấu quyết liệt


- 1844 công nhân dệt ở Sơlêdin (Đức)
khởi nghĩa chống sự hà khắc của chủ
xưỡng


- 1836 đến 1847 phong trào hiến


chương ở Anh


Kết luận: Các phong trào đấu tranh ở
Pháp, Đức, Anh đánh dấu sự trưởng
thành của phong trào công nhân quốc
tế, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận
cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhắc lại những ý chính của bài


Phong trào công nhân nữa đầu thế kỷ XIX


Phong trào công nhân trong những năm (1830 - 1840)
V. Dặn dò


- Học kỹ bài và đọc tư liệu về Các Mác và Ăng Ghen
- Tìm hiểu cuộc đời của Các Mác và Ăng Ghen
- Đọc: “ Tình cảnh giai cấp công nhân Anh ”



<i><b>---Tiết 8</b></i>



Ngày soạn:..../.../


<i><b>SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


Học sinh hiểu được vai trò của Mác và Ăng Ghen, sự ra đời của CNXH khoa


học


<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>


- Biết phân tích nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân
- Biết làm quen với văn kiện (Tuyên ngôn độc lập) Tuyên ngôn Đảng cộng sản
3. Thái độ


Lòng biết ơn các nhà sáng lập CNXH khoa học. Giáo dục tinh thần quốc tế
chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của công nhân


<i><b>B. Phương pháp</b></i>


Bằng phương pháp nêu vấn đề và hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn các
em tìm ra được những kiến thức cơ bản của bài


<i><b>C. Chuẩn bị</b></i>


-1.Giaos viên: Các tranh anh trong sách giáo khoa
- Ảnh chân dung Các Mác và Ăng Ghen


-2. Học sinh: Bản tuyên ngơn Đảng cộng sản
<i><b>D. Tiến trình lên lớp</b></i>


I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>


a) Nêu những nét chính về phong trào cơng nhân nửa đầu thế kỷ XIX


b) Phong trào công nhân trong những năm (1830 - 1840)


III. Bài mới


1. Đặt vấn đề: chu nghĩa Mác ra đời như thế nào, hơm nay các em cùng tìm
hiểu.


<b> II.Sự ra đời của chủ nghĩa Mác</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiên thức
a.Hoạt động 1


Nêu những điểm giống nhau trong tư


1. Mác và Ăng Ghen


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tưởng của Mác và Ăng Ghen ?


Giáo viên nói rõ thêm về Các Mác và
Ăng Ghen cuộc đời và tiểu sử


b.Hoạt động 2


Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời
trong hồn cảnh nào ?


Nêu nội dung chính của Tuyên ngôn ?


c. Hoạt động 3



Phong trào công nhân từ sau cách
mạng 1848 – 1849 đến năm 1870 có
nét gì nổi bật ?


Nêu vai trị của Mác trong việc thành
lập ?


lồi người khỏi áp bức bóc lột
- Khinh gét giai cấp vô sản


- Thấy được nổi khổ của giai cấp công
nhân


- Đánh đổ giai cấp tư sản tự giải phóng
mình khỏi xiềng xích nơ lệ


2. “Đồng minh những người cộng sản ”
và “Tuyên ngôn của Đảng”


- Kế thừa tổ chức “Đồng minh những
người chính nghĩa” được cải tổ thành “
Đồng minh những người cộng sản” là
chính Đảng độc lập đầu tiên của vô sản
quốc tế


- Tháng 2/1848 được công bố ở Luân
Đôn


- Tuyên ngôn là văn kiện quan trọng
của CNXH khoa học về sự phát triển


của xã hội và cách mạng XHCN


3. Phong trào công nhân từ năm (1848
– 1870)-Quốc tế thứ nhất:


- Nhày 23/6/1848 công nhân và nhân
dân lao động Pari lại khởi nghĩa


- Ngày 28/9/1864 quốc tế thứ nhất
thành lập Mác là linh hồn của quốc tế
thứ nhất chuẩn bị nội dung đại hội trình
bày trên báo chí những vấn đề quan
trọng


IV Củng cố


- Nhắc lại những nội dung cơ bản của bài Mác và Ăng Ghen
- Đồng minh những người công sản


- Phong trào công nhân 1848 – 1870 quốc tế thứ nhất
V. Dặn dò


- Tìm hiểu nội dung: Tun ngơn độc lập: Gồm lời mở đầu và 4 chương, nêu
mục đích, nguyện vọng của người cộng sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tiết 9</b></i>



Ngày soạn:..../.../
<i><b> Bài 5: CÔNG XÃ PARI 1871</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu: </b></i>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh biết, và hiểu nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pari, thành
tựu của công xã . Công xã Pari nhà nước kiểu mới


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử. Sưu tầm, phân tích
tài liệu tham khảo có liên quan. Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay
<i><b> 3. Thái độ:. </b></i>


- Năng lực lảnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vơ sản


- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Lịng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác
B. Phương pháp:


Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn các em biết tìm ra các sự kiện lịch
sử quan trọng như cuộc khởi nghĩa, nhà nước kiểu mới


C. Chuẩn bị:


- 1. Giaos viên:Bản đồ Pari và vùng ngoại ô
- Vẽ sơ đồ bộ máy hội đồng công xã


- 2. Học sinh:Một số tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học
<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài củ



III. Bài mới: I. Sự thành lập cơng xã:
a. Hoạt động 1


Thái độ của “Chính phủ vệ quốc” và
nhân dân Pháp trước tình hình đất nước
sau ngày 4/9/1870 như thế nào ?


Trình bày diễn biến chính của cuộc


I. Sự thành lập cơng xã:
1. Hồn cảnh ra đời:


- Ngày 4/9/1870 nhân dân Pari, công
nhân, tiểu tư sản đã đứng lên khởi
nghĩa lật đổ chính quyền Nampolêơng
III bảo vệ tổ quốc lâm nguy


- Nhân dân Pari kiên quyết chiến đấu
bảo vệ tổ quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khởi nghĩa 18/3/1871 ?


Những chính sách của công xã Pari
phục vụ quyền lợi cho ai ?


Tất cả đều phục vụ quyền lợi của nhân
dân ?


Tại sao Đức ủng hộ chính phủ Véc xai


trong việc chống lại công xã Pari ?
Nêu ý nghĩa của công xã 1871 ?


thành lập công xã:
Diễn biến:


- Sáng 18/3/1871 đánh đồi Mông Mác
- Cuộc chiến đấu kết thúc khi nhân dân
làm chủ Pari


- Ngày 26/3/1871 nhân dân Pari bầu
Hội đồng công xã (86 đại biểu trúng
cử)


II. Tổ chức bộ máy và chính sách của
cơng xã Pari:


- Cơ quan cao nhất là hội đồng công xã
- Thành lập lực lượng vũ trang và lực
lượng an ninh của nhân dân


- Tách nhà thờ khỏi hoạt động của nhà
nước. Công nhân quản lý xí nghiệp
- Quy định tiền lương


- Hoản thuế nhà, hoản nợ


- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc
Công xã Pari trở thành một nhà nước
kiểu mới



III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa của công
xã Pari:


- Đức ủng hộ chính phủ Véc xai bằng
cách thả 10 vạn tù binh để Chi-E có
thêm lực lượng chống lại cơng xã Pari
- Cơng xã là một hình ảnh của chế độ
mới, một xã hội mới cổ vũ nhân dân lao
động tồn thế giới


- Cơng xã để lại nhiều bài học q báu,
phải có Đảng chân chính lảnh đạo, liên
minh công nông trấn áp kẻ thù, xây
dựng nhà nước của dân, do dân và vì
dân


IV. Củng cố


- Nêu những nét chính của bài
- Hồn cảnh ra đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tổ chức bộ máy và chính sách của cơng xã Pari
- Ý nghĩa của cơng xã


V.Dặn dị


- Tại sao nói Cơng xã Pari là nhà nước kiểu mới do dân, vì dân
- Đọc trước bài: “Các nước Anh, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX”



<i><b>Tiết 10,11</b></i>


Ngày soạn:..../.../200


<i><b>Bài: </b></i><b>CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ</b>
<b>XX</b>


<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh biết và hiểu các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa. Tình hình và đặc điểm của các nước đế quốc. Những điểm nổi bật của chủ
nghĩa đế quốc


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng thêm kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí lịch
sử của CNĐQ. Sưu tầm tài liệu để lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX


2. Thái độ:


Nâng cao nhận thức về bản chất của CNTB. Đề cao ý thức cảnh giác cách
mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hồ bình


B. Phương pháp:


Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẩn các em biết tìm ra những kiến thức
cơ bản của bài, biết so sánh giữa các nước


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>



-1.giáo viên: Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX


-2.hoc sinh: Những tư liệu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của các nước tư
bản trong giai đoạn này


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài củ
Câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1.Đặt vấn đê: hôm nay chúng ta cung tim hiểu vế các nước Anh,Pháp, Đức, Mỹ
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


2. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trị
a.hoạt động 1:


Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng
đầu tư vào các nước thuộc địa ?


Nguyên nhân dẩn đến tình trạng tụt hậu
về cơng nghiệp của Anh ?


Nêu những đặc điểm của chủ nghĩa đế
quốc Anh ?


Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời
trong điều kiện kinh tế như thế nào ?


Tại sao nói: Chủ nghĩa đế quốc Pháp là
Chủ nghĩa đế quốc cho vay lải ?


Các cty độc quyền ở Đức ra đời trong
điều kiện kinh tế như thế nào ?


Nội dung kiến thức
I


<b> . Tình hình các nước Anh, Pháp,</b>
<b>Đức, Mĩ:</b>


<b>1. Anh:</b>


- Đầu tư vào các nước thuộc địa vốn ít
lải nhiều


- Dẩn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản,
thương mại và thuộc địa


- Nhiều cty độc quyền về cơng nghiệp
tài chính chi phối đời sống kinh tế, có
thế lực nhất là 5 ngân hàng ở Ln Đơn
- Chính trị: Hai Đảng thay nhau cầm
quyền (Đảng tự do và Đảng bảo thủ)
- Thuộc địa 33 triệu km2<sub>, 400 triệu dân</sub>
bằng ¼ diện tích, ¼ dân số


Chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa
thực dân



<b>2. Pháp:</b>


- Nhịp độ phát triển của công nghiệp
Pháp chậm lại


- Đường sắt, luyện kim, thương mại,
khai thác mỏ phát triển


- Một số ngành cơng nghiệp mới ra đời
như dầu khí, hố chất ơ tô


- Cho các nước chậm phát triển vay và
lấy lải cao


Lênin nhận xét: Chủ nghĩa đế quốc
Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lải
<b>3. Đức:</b>


- Sự phát triển nhanh chóng của Đức là
do giành được nhiều quyền lợi từ Pháp
sau chiến tranh Pháp - Phổ. Ứng dụng
những thành tựu mới nhất của khoa học
kỹ thuật vào sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc
Đức và giải thích ?


Các cty độc quyền ở Mĩ hình thành
trong tình hình kinh tế như thế nào ?


Tại so nói Mĩ là xứ sở của các “Ơng
vua cơng nghiệp” ?


Tình hình chính trị như thế nào ?


Qua tình hình các nước Anh, Pháp,
Đức, Mĩ cuối thế kỹ XIX, đầu XX hãy
nêu đặc điểm chung nổi bật trong sự
phát triển kinh tế của các nước đó ?


Tại sao các nước đế quốc tăng cường
xâm lược thuộc địa ?


đá , điện, hoá chất ... chi phối nền kinh
tế Đức


- Chính trị: Theo thể chế Liên Bang
- Chủ nghĩa đế quốc Đức là “Chủ nghĩa
đế quốc quân phiệt hiếu chiến”


<b>4. Mĩ:</b>


Mĩ nhãy vọt lên đứng đầu thế giới về
SXCN gấp đôi Anh và bằng các nước
Tây Âu cộng lại (1894)


- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX xuất
hiện các cty độc quyền khổng lồ “Vua
dầu mỏ” Rốc Phe Lơ, “Vua thép” Mooc
gan, “Vua ô tô” Pho



- Nông nghiệp đạt được những thành
tựu lớn, đất đai bao la màu mở, chuyên
canh, cơ giới hóa


- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho
cả Châu Âu


- Tổng thống đứng đầu: Có hai Đảng
(Cộng hồ và Dân chủ) thay nhau cầm
quyền


<b>II. Chuyển biến quan trọng ở các</b>
<b>nước đế quốc:</b>


<b>1. Sự hình thành các tổ chức độc</b>
<b>quyền:</b>


- Các cty độc quyền lớn hình thành, chi
phối đời sống kinh tế xã hội


- Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh
- Xuất hiện việc cạnh tranh gay gắt
- Phát triển nhanh nhưng không đồng
đều


<b>2. Tăng cường xâm lược thuộc địa,</b>
<b>chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đáp ứng những yêu cầu phát triển của


chủ nghĩa đế quốc


- Đầu thế kỷ XX thế giới đã phân chia
xong


IV. Củng cố


- Nhắc lại những ý chính của bài “Các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ”
- Các cty độc quyền


V. Dặn dò


So sánh về vị trí các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất cơng nghiệp
1870. 1913 mâu thuẩn chính giữa các nước đế quốc. Mâu thuẩn đó đã chi phối
chính sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nào ?


<i><b>Tiết 12</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>Bài 7:</b> </i>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU
THẾ KỶ XX


<b>I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX. Quốc tế thứ II</b>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> a) Kiến thức:</b></i>


Làm cho học sinh thấy được phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đã
phát triển như thế nào ? Quốc tế thứ II ra đời trong hoàn cảnh nào ? Cách mạng


Nga 1905 – 1907 bùng nổ ? Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng


<i><b>b) Tư tưởng:</b></i>


Các em nhận thức về vai trò của giai cấp cơng nhân, u mến kính trọng Ăng
Ghen


<i><b>c) Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng kĩ năng nhận thức, phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị
trí lịch sử của giai cấp công nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẩn cho học sinh biết tìm ra những
kiến thức cơ bản của bài, so sánh giữa các nước có phong trào cơng nhân. Cách
mạng Nga 1905 – 1907


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa


- Lược đồ 34 cuộc biểu tình của cơng nhân New c 1882
- Tài liệu nói về quốc tế thứ II


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ (15 phút)


<i> Câu hỏi: </i>



a) Các cty độc quyền ở Mĩ hình thành như thế nào ?


b) Quyền lực của các tổ chức đọc quyền. Tại sao các nước đế quốc tăng cường
xâm lược thuộc địa


3. Bài mới


<b>1. Phong trào công nhân quốc tế thế</b>
<b>kỷ XIX:</b>


Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ
phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp
tục phát triển trong những năm cuối thế
kỷ XIX ?


Vì sao các Đảng ra đời ?


<b>2. Quốc tế thứ II (1889 - 1914):</b>
Hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ hai ?


Vì sao quốc tế thứ hai tan rã ?


Cuối thế kỷ XIX công nhân đã tiến
hành các cuộc đấu tranh chống lại mọi
thủ đoạn áp bức của giai cấp tư sản
- Ở Anh và ở Mĩ phong trào đấu tranh
của cơng nhân địi tăng lương, giảm giờ
làm với quy mô lớn và số lượng đông,
quyết định chọn ngày 1/5 hàng năm
làm ngày quốc tế lao động



- 1875 Đảng XHDC Đức thành lập
- 1879 Đảng cơng nhân Pháp thành lập
- 1883 Nhóm giải phóng lao động Nga
hình thành


Sự ra đời của các tổ chức cơng nhân ở
các nước địi hỏi thành lập một tổ chức
quốc tế mới thay thế cho quốc tế thứ
nhất


- Ngày 14/7/1889/ gồm 400 đại biểu
của 22 nước tuyên bố thành lập quốc tế
thứ 2


- Đại hội thông qua các nghị quyết quan
trọng


+ Thành lập chính đảng của giai cấp vô
sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Chọn ngày 1/5 làm ngày đoàn kết và
biểu dương lực lượng của giai cấp vô
sản thế giới


4. Củng cố


- Nhắc lại những ý chính của bài “Phong trào cơng nhân quốc tế”
- Quốc tế thứ hai 1889 – 1914



5. Hướng dẫn, dặn dò


- Học kỹ bài và đọc trước bài


- Phong trào công nhân Nga 1905 – 1907


- Tiểu sử của Lê Nin và tư liệu ngày chủ nhật đẩm máu



<i><b>---Tiết 13</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b> Bài: </b></i><b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA 1905 – 1907</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Làm cho học sinh thấy được vai trò của Lê Nin và việc thành lập Đảng vô sản
kiểu mới ở Nga. Quá trình diển biến của cách mạng 1905 – 1907


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho các em nhận thức được vai trị của Lênin và Đảng vơ sản kiểu
mới ở Nga. Biết căm thù chế độ Nga Hoàng


<i><b>3. Kỉ năng:</b></i>


Kỹ năng nhận thức Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>



Những tài liệu nói về Lênin, tìm hiểu và trình bày những nét chính về cuộc đời
và hoạt động của Lênin. Lược đồ hình 35, 36


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ thế giới


- Tài liệu nói về cuộc đời của Lênin


- Tài liệu nói về cách mạng Nga 1905 - 1907
<i><b>IV. Tiến trình lên lớp</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i> Câu hỏi:</i>


a) Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX
b) Quốc tế thứ hai (1889 - 1914)


3. Bài mới:


<b>1. Lê Nin và việc thành lập Đảng vô</b>
<b>sản kiểu mới ở Nga:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tìm hiểu và trình bày những nét chính
về cuộc đời và hoạt động cách mạng
của Lênin ?



Vai trò cảu Lênin ?


<b>2. Cách mạng Nga 1905 – 1907</b>


Trình bày nguyên nhân và diễn biến
cảu cách mạng Nga 1905 – 1907 ?


Nêu ý nghĩa lịch sử cảu Cách mạng
Nga (1905 - 1907) ?


gia đình nhà giáo tiến bộ


- Năm 1903 thành lập Đảng công nhân
xã hội dân chủ Nga với cương lỉnh cách
mạng


- Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
dần dần trở thành lực lượng lảnh đạo
phong trào cách mạng ở Nga


- Cương lỉnh: Đánh đổ chính quyền của
giai cấp tư sản. Đánh đổ chế độ Nga
Hoàng. Giải quyết mâu thuẩn cho nông
dân


- Nguyên nhân: Nước Nga lâm vào tình
trạng khủng hoảng. Chế độ Nga Hồng
thối nát


- Đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh


với Nhật Bản (1904 - 1905)


- Ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng cuộc
Cách mạng Nga 1905 – 1907 giáng một
địn chí tử vào nền thống trị của địa chủ
và tư sản


- Nó làm suy yếu chế độ Nga Hoàng và
là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng
XHCN năm 1917


- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ
thuộc


4. Củng cố:


- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài “Lênin và việc thành lập Đảng vô
sản kiểu mới ở Nga”


- Cách mạng Nga 1905 – 1907
5. Hướng dẩn, dặn dò


- Học kỹ bài và đọc trước bài “Sự phát triển của kỉ thuật, khoa học, văn học và
nghệ thuật thế kỷ XVIII - XIX”


- Những thành tựu chủ yếu về kỉ thuật
- Những tiến bộ về khoa học tự nhiên




<i><b>---Tiết 14</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Bài: </b></i><b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỈ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ</b>
<b>THUẬT THẾ KỶ XVIII – XIX</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Làm cho học sinh thấy được trong các thế kỷ XVIII – XIX những thành tựu
khoa học kỹ thuật có tác dụng lớn đối với đời sống xã hội loài người. Văn học,
nghệ thuật đã giữ vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh
phúc của nhân dân


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho các em có lịng say mê học tập. Ý nghĩa của những phát minh
đó có tác dụng đối với đời sống con người như thế nào ?


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện kĩ năng biết phân tích tìm tịi những thành tựu về khoa học, kỹ
thuật. So sánh để thấy được sự tiến bộ ngày càng đi lên của loài người


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật, khoa học, văn học,
nghệ thuật trong thế kỷ XVIII – XIX. Vai trò của Văn học, nghệ thuật. Giới thiệu
tác giả


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>



Nêu những phát minh trong lỉnh vực công nghiệp giao thông, vận tải, quân sự.
Giới thiệu vài nét về một tác giả hay một tác phẩm văn học tiêu biểu từ thế kỷ
XVIII – XIX


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ (15 phút)


<i>Câu hỏi: </i>


a) Lênin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga ?
b) Diễn biến, ý nghĩa cách mạng Nga 1905 – 1907 ?
3. Bài mới


<b>1. Những thành tựu chủ yếu về kỉ</b>
<b>thuật:</b>


Tại sao thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt,
máy móc và động cơ hơi nước ?


Nêu những tiến bộ về kỉ thuật trong các
lỉnh vực công nghiệp, giao thông, vận
tải, quân sự ?


Cuối thế kỷ XIX phát minh phương
pháp sản xuất nhôm, máy tiệm, máy
phay nhiên liệu than đá, dầu mỏ, sắt đặc
biệt máy hơi nước được sử dụng rộng


rãi ngành giao thơng vận tải tiến bộ
nhanh chóng


- Nơng nghiệp: Kỷ thuật và phương
pháp canh tác, phân hóa học được sử
dụng, máy kéo, máy gặt đập


- Quân sự: Sản xuất đại bác, súng
trường bắn đi nhanh và xa


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II. Những thành tự về khoa học tự</b>
<b>nhiên và khoa học xã hội:</b>


Nêu những phát minh lớn về khoa học
tự nhiên trong các thế kỷ XVIII
-XIX ?


Vai trò của khoa học xã hội đối với đời
sống xã hội loài người trong các thế kỷ
XVIII – XIX ?


Nêu những tác giả và tác phẩm tiêu
biểu trong các thế kỷ XVIII – XIX ?


1. Khoa học tự nhiên:


- New Tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp
dẫn


- Tìm ra định luật bảo toàn vật chất và


năng lượng


- Đac Uyn nêu lên thuyết tiến hóa và di
truyền


2. Khoa học xã hội:


- Ở Đức: Chủ nghĩa duy vật và phép
biện chứng


- Ở Anh : Chính trị, kinh tế học tư sản
ra đời


- Ở Pháp: Chủ nghĩa xã hội không
tưởng


- Phát minh về chủ nghĩa xã hội khoa
học do Mác và Ăng Ghen khởi xướng.
Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư
tưởng của loài người


KL: Khoa học xã hội củng có những
bước phát triển mạnh mẽ


3. Sự phát triển của khoa học và nghệ
thuật:


- Văn học, nghệ thuật đạt được những
thành tựu to lớn, phục vụ cuộc đấu
tranh chống chế độ phong kiến. Giải


phóng nhân dân bị áp bức


- Ở Pháp: Có Vonte, Mông texki ơ
Rutxo phê phán chế độ phong kiến
- Ở Đức: Silơ, Gốt ca ngợi cuộc đấu
tranh vì tự do của nhân dân


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài
- Những thành tựu về kỹ thuật


- Những thành tựu về khoa học tự nhiên – Khoa học xã hội
5. Hướng dẩn, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giới thiệu một vài nét về tác giả hay một tác phẩm văn học tiêu biểu thế kỷ
XVIII – XIX



<i><b>---Tiết 15</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b> Chương III: </b><b>CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – XIX</b></i>


<i><b> Bài 9: </b><b>ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII -ĐẦU THẾ KỶ XIX</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



Ấn Độ là một nước sớm bị thực dân Anh xân lược và đô hộ. Phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc đã diển ra, song thất bại. Sự xâm lược và chính sách thống
trị của Anh. Phong trị đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục các em nhận thức được âm mưu xâm lược của Pháp và Anh ở Ấn
Độ, và tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn Độ


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng lập bản thống kê nhận xét về chính sách
thống trị của thực dân Anh. So sánh các phong trào đấu tranh


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn cho học sinh biết phân tích, so
sánh, nhận xét về chính sách thống trị của thực dân Anh, phong trào giải phóng
dân tộc


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ Châu Á


- Tài liệu nói về chính sách thống trị của thực dân Anh
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ



<i>Câu hỏi:</i>


a) Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ?


b) Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ?
3. Bài mới:


<b>I. Sự xâm lược và chính sách thống</b>
<b>trị của Anh :</b>


Em có nhận xét gì về chính sách thống
trị của thực dân Anh ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. Phong trào đấu tranh giải phóng</b>
<b>dân tộc của nhân dân Ấn Độ:</b>


Trình bày diển biến cuộc khởi nghĩa
Xipay (1857 - 1859) ?


Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?


Hậu quả sự thống trị của Anh ở Ấn
Độ ?


- Vơ vét lương thực xuất khẩu
- Số người chết đói ngày càng tăng
- Ấn Độ: 60000 lính Xipay cùng nhân
dân nổi dậy vũ trang khởi nghĩa



- Lập chính quyền ở 3 thành phố lớn và
duy trì được 2 năm


- Thực dân Anh dóc lực lượng đàn áp
dã man


* Cuộc khởi nghĩa Xipay tiêu biểu cho
tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ
chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng
dân tộc


- Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn
Độ


- 1905 biểu tình ở Bengan


- Tháng 7/1908 bãi cơng chính trị
- Thực dân Anh đàn áp dã man
* Đảng quốc đại thành lập


Thái độ: Kiên quyết chống thực dân
Anh đấu tranh giành quyền tự chủ, phát
triển kinh tế dân tọc


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài


- Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh



- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
5. Hướng dẩn, dặn dị


- Lập niên biểu về phong trào chóng Anh của nhân dân Ấn Độ
- Đọc trước bài: Trung quốc cuối thế kỷ XIX đến XX


- Chính sách thống trị của Anh ở Ấn Độ



<i><b>---Tiết 16</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Kiểm tra những kiến thức cơ bản chủa bài trong chương I, II đã học vừa qua.
Rèn luyện cho các em có kỹ năng so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>A. Phần trắc nghiệm (2 điểm)</b>


<i><b>1. Điền các kiến thức đúng vào các nội dung sau ?</b></i>


a) Cách mạng tư sản Hà Lan năm ... đến năm ...
b) Cách mạng tư sản Anh năm ... đến năm ...


c) Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ từ năm ...
đến năm ...



<i><b>2. Đặc trưng của các cuộc cách mạng đó là gì ?</b></i>(2 điểm)
- Giai cấp lảnh đạo: Đều là giai cấp tư sản


- Mục đính: Đánh đổ chế độ phong kiến


- Kết quả: Nơng dân và bình dân thành thị chẳng được gì chỉ thay thế hình
thức bóc lột của tư bản chủ nghĩa


- Mở đầu cho CNTB phát triển


- Riêng CM Mĩ là một cuộc chiến tranh giải phóng thực sự


<i><b>3. Quốc tế thứ nhất và quốc tế thứ hai ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vai trò</b></i>
<i><b>của Các Mác và Ăng Ghen ?</b></i>


Trả lời: Ngày 28/9/1864 quốc tế thứ nhất được thành lập ở Luân Đôn, quốc
tế thứ nhất vừa truyền bá học thuyết Mác, vừa đóng vai trị trung tâm thúc đẩy
phong trào cơng nhân quốc tế


- Ngày 14/7/1889 tại Pari gần 400 đại biểu của 22 nước tuyên bố thành lập
quốc tế thứ hai


+ Đại hội thông qua các nghị quyết quan trọng
+ Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng
+ Đấu tranh giành chính quyền


+ Địi ngày làm 8 giờ và chọn ngày 1/5 hàng năm làm ngày quốc tế lao động,
biểu dương lực lượng giai cấp vô sản (2 điểm)


<i><b>4. Tại sao nói: Cơng xã Pari là nhà nước kiểu mới (vẽ sơ đồ) ?</b></i>



Trả lời: Cơ quan cao nhất của nhà nước kiểu mới là Hội đồng công xã


- Giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát củ, thành lập lực lượng vũ trang và
lực lượng an ninh


- Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước
- Giao cho cơng nhân quản lý các xí nghiệp
- Hồn trả tiền thuê nhà, hoản nợ


- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc (2 điểm)
Vễ sơ đồ: Công xã Pari 1871


HỘI ĐỒNG
CÔNG XÃ
UB Đối ngoại


UB Tư pháp
UB Lương thực
UB Cơng tác XH


UB Giáo dục UB Tài chính


UB An ninh XH
UB Quân sự
Ban chấp hành
UB Công thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giáo viên vẽ ô trống cho học sinh điền vào (2 điểm)
Yêu cầu bài là sạch sẽ chử viết rõ ràng




<i><b>---Tiêt 17</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b> Bài 10: </b><b>TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b></i>


<i><b>A. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Làm cho học sinh thấy được quá trình Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc
địa cũng là quá trình mà các phong trào chống đế quốc và phong kiến của nhân dân
Trung Quốc nổ ra rầm rộ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nổi bật là cách
mạng Tân Hội


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


- Thấy được âm mưu xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc Phương Tây
- Tự hào về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX
đầu XX


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ, lập
niên biểu, bảng thống kê


<i><b>II. Phương pháp</b></i>



Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn các em tìm ra được những kiến
thức cơ bản của bài, thực hành chỉ bản đồ gắn kiến thức lịch sử đang học với thực
tế


<i><b>III. Chuẩn bị</b></i>


- Bản đồ Châu Á, Trung Quốc


- Hình vẽ 42 các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
- Tài liệu nói về Trung Quốc


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp</b></i>
1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ (15 phút)


<i>Câu hỏi:</i>


a) Bài trước kiểm tra 1 tiết
3. Bài mới


<b>1. Trung Quốc bị các nước đế quốc</b>
<b>chia xẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Vì sao các nước đế quốc tranh nhau
xâm chiếm Trung Quốc ?


<b>II. Phong trào đấu tranh của nhân</b>
<b>dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX</b>


<b>đầu thế kỷ XX:</b>


Dùng lược đồ trình bày đơi nét về diễn
biến của phong trào Nghĩa Hịa Đồn ?


<b>III. Cách mạng Tân Hội 1911:</b>


Dựa vào lược đồ, trình bày một vài nét
chính về diễn biến của cách mạng Tân
Hội (1911) ?


Kết quả và hạn chế của cách mạng Tân
Hội (1911) ?


nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa rực
rỡ


- Năm 1840 đến 1842 thực dân Anh
xâm lược Trung Quốc


- Các nước đế quốc Âu – Mĩ và Nhật
tranh nhau xâm chiếm


Trung quốc ngày càng bị phụ thuộc vào
các nước đế quốc


- Năm 1840 – 1842 kháng chiến chống
Anh


- Năm 1851 – 1864 phong trào Thái


Bình Thiên Quốc


- Năm 1898 cuộc vận động Duy Tân
cuối thế kỷ XIX đầu XX phong trào
nông dân chống đế quốc bùng nổ ở các
vùng Đông Bắc Trung Quốc đồng thời
tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc
Kinh. Nghĩa quân đã anh dũng chống
quân xâm lược


Ngày 20/12/1911 chính phủ lâm thời
thành lập ở Nam Bác Kinh gọi là Trung
Hoa Dân Quốc. Tôn Trung Sơn được
bầu làm tổng thống lâm thời


- Năm 1912 lên thay Tôn Trung Sơn
làm tổng thống. Cách mạng coi như đã
kết thúc


- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
- Tạo điều kiện cho việc phát triển
CNTB ở Trung Quốc


- Ảnh hưởng đáng kể đến phong trào
giải phóng dân tộc


* Hạn chế: Khơng tích cực chống
phong kiến. Không giải quyết được vấn
đề ruộng đất cho nhân dân



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Nhắc lại những ý chính của bài “Trung Quốc bị chia xẻ”
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc


- Cách mạng Tân Hội
5. Hướng dẫn, dặn dò


- Học kỹ bài và làm bài tập: 1, 2, 3, 4


- Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc dần dần đều bị thất
bại


- Đọc trước bài: “Các nước Đông Nam Á”



<i><b>---Tiết 18</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>Bài 11: </b><b>CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ</b></i>
<i><b>XX</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Sự thống trị bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đơng Nam Á nói
riêng. Giai cấp tư sản dân tộc đã tổ chức lảnh đạo các phong trào đấu tranh. Giai
cấp công nhân ngày càng trưởng thành vươn lên nắm giữ vai trò lảnh đạo. Phong
trào đấu tranh ở các nước Đông Nam Á



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân
tộc


- Có tinh thần đồn kế ủng hộ đấu tranh vì độc lập tự do, vì sự tiến bộ của nhân
dân các nước trong khu vực


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Biết sử dụng bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX trong sách giáo khoa để
trình bày những sự kiện tiêu biểu, phân biệt được những nét chung riêng của các
nước trong khu vực Đông Nam Á


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Băng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em biết tìm ra được những sự
kiện cơ bản cuả bài. Biết so sánh và phân tích những nét chung của các nước Đông
Nam Á


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ Đông Nam Á


- Các tài liệu chuyên khảo về Inđônêxia và Lào
<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ (15 phút)



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a) Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
b) Diễn biến của cách mạng Tân Hội 1911


3. Bài mới:


<b>1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa</b>
<b>thực dân ở các nước Đông Nam Á:</b>


Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các
nước Đông Nam Á qua bản đồ treo
tường “Các nước Đông Nam Á cuối thế
kỷ XIX đầu XX” ?


<b>2. Phong trào đấu tranh giải phóng</b>
<b>dân tộc:</b>


Giáo viên sử dụng bản đồ chỉ nước
Inđonêxia ?


Ở Philippin ?


Ở Campuchia và Lào ?


Ở Lào các cuộc khởi nghĩa nổi ra như


- Có vị trí quan trọng về chiến lược, có
tài nguyên thiên nhiên phong phú, là
khu vục có nền văn minh lâu đời. Nằm
trên đường Hàng Hải từ Tây sang Đông


- Các nước tư bản cần thị trường thuộc
địa


- Thực dân Anh chiếm Mã Lai, Miễn
Điện


- Pháp chiếm Việt Nam, Lào,
Campuchia


- Tây Ba Nha chiếm Mĩ, Philippin
- Hà Lan, Bồ Đào Nha thơn tính
Inđơnêxia


- Là nước lớn nhất Đông Nam Á


- Một quần đảo lớn với hàng nghìn đảo
nhỏ


- Tư bản nước ngồi đầu tư mạnh mẽ
- 1890 phong trào do SaMin lảnh đạo
không thừa nhận sự thống trị của Hà
Lan kêu gọi nhân dân chống thuế


* Philippin chống thực dân Tây Ba Nha
rồi đến Mĩ


- Năm 1896 – 1898 thành lập nước
cộng hòa Philippin, chống Mĩ để giành
độc lập dân tộc



- Lào và Campuchia là 2 nước có sự
liên minh chặt chẻ trong sự chiến đấu
chống thực dân Pháp


- Campuchia khởi nghĩa ở Takeo năm
1863 - 1866


- Khởi nghĩa ở Crachê năm 1866 –
1867 chống bắt lính bắt phu


- 1901 cuộc khởi nghĩa của nhân dân
tỉnh Savannakhet


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thế nào ? Bôlôven


KL: Đông Nam Á có vị trí chiến lược
quan trọng về qn sự, kinh tế, chế độ
phong kiến đang suy yếu, tư bản
phương tây biến các nước này thành
thuộc địa


4. Củng cố:


Nhắc lại những nội dung cơ bản của bài “Quá trình xâm lược của chủ nghĩa
thực dân ở các nước Đông Nam Á” Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc


5. Hướng dẩn, dặn dị:


- Học kỹ bài và học trước bài “Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”
- Giợi ý trả lời câu hỏi bài tập Sách giáo khoa đã cung cấp các dữ kiện. Học


sinh dựa vào đó trả lời 3 câu hỏi cuối bài



<i><b>---Tiết 19</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b> Bài 12: </b><b>NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị 1868. Thực chất
đây là một cuộc cách mạng tư sản đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật
Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối XIX – XX


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Nhận thức vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự
phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền
với chủ nghĩa đế quốc


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Nắm vũng được khái niệm “Cải cách” biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự
kiện có liên quan


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>



Giáo viên tiến hành đổi mới theo hướng phát triển hay tính tích cực của học
sinh, tăng cường thực hành bộ môn, gắn kiến thức lịch sử quá khứ đang học với
thực tế cuộc sống hiện nay


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ treo tường nước Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Tranh ảnh về Nhật Bản đầu thế kỷ XX


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Câu hỏi:</i>


a) Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân Phương Tây đối với các nước
Châu Á


b) Phong trào đấu tranh dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra như thế nào ?
3. Bài mới:


<i><b>A. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa</b></i>
<i><b>đế quốc:</b></i>


<i><b>I. Cuộc duy tân Minh Trị:</b></i>


Giáo viên trình bày nội dung và kết quả
của cuộc Duy Tân Minh Trị ?


Thực chất của cuộc cải cách này là gì ?



<b>II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa</b>
<b>đế quốc</b>:


Vì sao nền kinh tế Nhật Bản từ cuối thế
kỷ XIX phát triển mạnh ?


<b>III. Cuộc đấu tranh của nhân dân</b>


- Năm 1868 Thiên Hoàng Minh Trị đã
thực hiện một loạt cải cách tiến bộ
+ Kinh tế: thống nhất tiền tệ, xoá bỏ
độc quyền về ruộng đất, phát triển kinh
tế TBCN, xây dựng cơ sở hạ tầng


* Chính trị: Xóa bỏ chế độ nông nô đưa
quý tộc tư sản và đại tư sản lên cầm
quyền


- Chú trọng nội dung và kho học - kỹ
thuật


* Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo
kiểu phương tây, sản xuất vủ khí được
chú trọng


KL: Thực chất đây là cách mạng tư sản
mở đường cho CNTB phát triển. Nhật
Bản phát triển nhất ở Châu Á có độc
lập chủ quyền



- Năm 1894 – 1895 nhờ số tiền bồi
thường và của cải cướp được ở Triều
Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật càng
phát triển mạnh mẽ


- Kinh tế quốc dân tăng từ 19 – 42%
nhiều công ty độc quyền xuất hiện
- Các hảng này làm chủ nhiều ngân
hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt,
tàu biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>lao động Nhật Bản:</b>


Em có nhận xét gì về các cuộc đấu
tranh của công nhân Nhật Bản vào đầu
thế kỷ XX ?


- Công nhân Nhật làm việc từ 12 – 14
giờ trong những điều kiện rất tồi tệ
- Năm 1905 phong trào công nhân ở
Nhật Bản phát triển mạnh mẽ hơn,
phong trào chống thuế và nạn đắt đỏ
- Năm 1907 có 57 cuộc bãi công, hàng
vạn công nhân tham gia đấu tranh


- Năm 1912 có 46 cuộc bãi cơng


- Năm 1917 tăng lên 398 cuộc bãi công
Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc
4. Củng cố:



- Nhắc lại ý chính của bài “Cuộc Duy Tân Minh Trị”
- Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản
5. Hướng dẩn, dặn dò:


- Về nhà làm bài tập 1, 2 Nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trin
1868.


- Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
- Đọc trước bài “Chiến tranh thế giới thứ nhất”


<i><b>Tiết 20</b></i>



Ngày soạn:.../.../200


<b> Chương IV:</b> <i><b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)</b></i>


<b> Bài 13: </b><i><b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)</b></i>


<i><b>A. Nguyên nhân dẩn đến chiến tranh:</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẩn giữa đế quốc với đế
quốc vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai
phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hịa bình ủng
hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và CNXH


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Phân biệt được các khái niệm “Chiến tranh đế quốc” và “Chiến tranh cách
mạng”, chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn các em tìm ra được những kiến
thức cơ bản của bài. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng, chiến tranh, diễn
biến và kết cục của chiến tranh


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất
- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh


- Tranh ảnh và những mẫu chuyện về chiến tranh
<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ (15 phút)


<i>Câu hỏi:</i>


a) Trình bày cuộc Duy Tân Minh Trị ?



b) Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc như thế nào ?
3. Bài mới:


<b>1. Nguyên nhân dẩn đến chiến tranh:</b>
Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn
bị chiến tranh thế giới thứ nhất ?


Nguyên nhân nào cơ bản nhất ?


<b>2. Những diển biến chính của chiến</b>
<b>tranh:</b>


a) Nêu những nét chính về diễn biến
chiến sự trong giai đoạn thứ nhất ?
b) Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918) ?


- Sự phát triển không đồng đều của chủ
nghĩa tư bản


- Làm thay đổi lực lượng giữa các nước
đế quốc


- Mâu thuẩn giữa các nước đến quốc về
vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt gồm
2 khối: Khối liên minh: Đức, Áo, Hung
Khối hiệp ước: Anh, Pháp, Nga
Chạy đua vũ trang, tích cực chuẩn bị
chiến tranh, chia lại thuộc địa làm bá
chủ thế giới



* Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
- Quân Đức tập trung lực lượng ở mặt
trận phía tây


- Quân Nga tấn công quân Đức cứu
nguy cho Pháp, năm 1916 giai đoạn
cầm cự cho cả hai phe


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Diến biến giai đoạn II


<b>3. Kết cục của chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất:</b>


Từ diễn biến và kết cục của chiến tranh
thế giới thứ nhất, em hãy nêu tính chất
của nó ?


Cuối giờ lập niên biểu về những sự
kiện chính ?


giữa các khối nước Châu Âu


- Chiến sự diễn ra chủ yếu ở mặt trận
Tây Âu phe hiệp ước phản công, phe
liên minh thất bại và đầu hàng


- Ngày 11/11/1918 chính phủ Đức đầu
hàng không điều kiện. Chiến tranh thế
giới kết thúc với sự thất bại hoàn toàn
của phe Đức, Áo, Hung



- Kết cục: 10 triệu người chết hơn 20
triệu người bị thương. Thành phố, làng
mạc, cầu cống bị tàn phá


- Số tiền chi phí cho chiến tranh lên
khoảng 85 tỉ đô la


- Đức mất hầu hết thuộc địa


- Phong trào cách mạng của giai cấp
công nhân và nhân dân các nước thuộc
địa và phụ thuộc, không ngừng phát
triển nổi bật là thắng lợi của cách mạng
tháng mười Nga


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài
- Nguyên nhân dẩn đến chiến tranh
- Diễn biến chính của chiến tranh
- Kết cục của chiến tranh


5. Hướng dẩn, dặn do:


Học thuộc bài và làm bài tập 1, 2, 3


Đọc trước bài “Ôn tập lịch sử thế giới cận đại”




<i><b>---Tiết 21</b></i>



Ngày soạn:..../..../200


<i><b>Bài 14:</b><b> </b></i><b> </b><i><b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI </b></i>
<i><b>-ĐẾN NĂM 1917)</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện các vấn đề trong hai
bài không cần giảng giải lại kiến thức trong sách giáo khoa


Học sinh thực hiện các bài tập và nắm vững những nội dung cơ bản trên cơ sở
ôn và củng cố các kiến thức đã học do giáo viên hướng dẫn và tổ chức


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại
<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi: </i>


a) Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ?
b) Nêu những diễn biến chính của chiến tranh ?



3. Bài mới:


<b>Mục I: Những sự kiện lịch sử chính:</b>
Giáo viên lập bảng thống kê về những
sự kiện chính của lịch sử thế giới cận
đại ?


Đặc trưng của các cuộc cách mạng
này ?


<b>II. Những nội dung chủ yếu:</b>


Giáo viên nêu những nội dung chủ yếu
của bài


Trong các cuộc cách mạng tư sản đó
cuộc cách mạng nào triệt để nhất ? vì
sao ?


Đối với các nước phương Đơng sự xâm
lược của thực dân phương Tây như thế
nào ?


- Thời gian của các cuộc cách mạng
- Cách mạng Hà Lan, kết quả


- Cách mạng tư sản Anh
- Cách mạng tư sản Mĩ
- Cách mạng tư sản Pháp



* Giai cấp lảnh đạo: Là giai cấp tư sản
* Mục đích: Đánh đổ giai cấp phong
kiến


* Kết quả: Chỉ thay thế hình thức bóc
lột phong kiến bằng hình thức bóc lột
tư bản


Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất
mới TBCN phông kiến mâu thuẩn với
tư sản và nông dân ngày càng gay gắt
dẩn đến cuộc cách mạng tư sản


- Cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 –
1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt để
nhất có ảnh hưởng đến lịch sử châu Âu
- Mục tiêu chung: CNTB thắng lợi trên
phạm vi thế giới, một số nước phát
triển kinh tế chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa


- Các nước phương Đông bị sự xâm
lược của thực dân phương Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>III. Bài tập thực hành:</b>


Em hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất
của lịch sử thế giới cận đại và giải thích
vì sao ?



Ba điểm quan trọng trong thời kỳ này
là gì ?


- Chiến tranh thế giới thứ nhất, nguyên
nhân, diễn biến, tính chất


- Năm 1640 Cách mạng tư sản Anh mở
đầu lịch sử thế giới cận đại


- Năm 1789- 1794 cách mạng tư sản
Pháp


- Năm 1871 công xã Pari đánh dấu
CNTB chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thức
thời kỳ lịch sử thế giới cận đại


* Cách mạng tư sản là sự phát triển
CNTB


* Phong trào cơng nhân, phong trào giải
phóng dân tộc


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài
- Những sự kiện lịch sử chính
- Những nội dung chủ yếu
5. Hướng dẩn, dặn dò



Hướng dẫn các em làm bài tập thực hành, do vậy giáo viên nên để học sinh thực
hiện ở nhà. Vẽ lược đồ, biểu đồ theo mẫu trang 73


Bài tập mang tính chất trắc nghiệm và tự luận, thực hành

<i><b>Tiết 22</b></i>



Ngày soạn:.../.../200


<i><b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945)</b></i>


<b>CHƯƠNG I</b><i><b>: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917VÀ CÔNG CUỘC</b></i>
<i><b>XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)</b></i>


<i><b>BÀI 15:</b></i>


<i><b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917, VÀ CUỘC ĐẤU TRANH</b></i>
<i><b>BẢO VỆ CÁCH MẠNG</b></i>


<i><b>(1917 - 1921)</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Những diển biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, cuộc đấu
tranh để bảo vệ thành quả cách mạng diễn ra như thế nào ? Ý nghĩa lịch sử của
cách mạng tháng Mười Nga


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



Bồi dưỡng nhận thức đứng đắn và tình cảm cách mạng XHCN đầu tiên trên
thế giới


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga và cuộc đấu tranh
bảo vệ nước Nga. Biết sử dụng tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của
mình


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn các em tìm ra được những kiến
thức cơ bản về cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười. So sánh giữa hai
cuộc cách mạng ấy


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ nước Nga năm 1917


- Bản đồ nước Nga trước chiến tranh thế giới thứ II


- Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng Mười
- Tư liệu lịch sử nói về cách mạng tháng Mười và Lênin
<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ (15 phút)


<i>Câu hỏi:</i>



a) Nêu những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại ?
b) Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại ?


3. Bài mói:


<b>Mục I: Hai cuộc cách mạng ở nước</b>
<b>Nga 1917:</b>


<b>1. Tình hình nước Nga trước cách</b>
<b>mạng:</b>


Nêu những nét chính về tình hình nước
Nga vào đầu thế kỷ XX ?


<b>2. Cách mạng tháng hai năm 1917:</b>


- Là một đế quốc quân chủ chuyên chế,
kinh tế suy sụp


- Nga Hoàng cảng trở nên bất lực
khơng cịn khả năng thống trị nũa


- Phong trào phản đối chiến tranh, Nga
Hoàng đã từng đẩy nhân dân vào cuộc
chiến tranh đế quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Cách mạng dân chủ tháng hai đã làm
được những việc gì ?



Vai trị của Đảng Bôn Sê Vich ?


3<b>. Cuộc cách mạng tháng mười năm</b>
<b>1917:</b>


Trình bày diễn biến chính của cuộc
khởi nghĩa vủ trang ở Pêtơroqrat ?
Vai trò của Lênin và Đảng Bơn Sê
Vích ?


nổ ở Nga


- Ngày 27/2/1917 dưới sự lảnh đạo của
Đảng BơnSêVích cơng nhân đã chuyển
từ tổng bải cơng chính trị thành khởi
nghĩa vũ trang, quân khởi nghĩa chiếm
các công sở


- Quần chúng bầu ra các xô viết


- Giai cấp tư sản bầu chính phủ lâm
thời, cách mạng tư sản tháng hai đã
thắng lợi ở Nga


- Đêm 24/10/1917 Lênin chỉ huy cuộc
khỏi nghĩa chiếm được Pêtơroqrat và
bao vây cung điện mùa Đông


- Đêm 25/10 cung điện mùa Đơng bị
chiếm các bộ trưởng chính phủ bị bắt.


Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn
toàn


- Khởi nghĩa thắng lợi ở Maxcova


- Năm 1918 cách mạng XHCN tháng
Mười đã giành được thắng lợi hoàn
toàn


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài
- Hai cuộc cách mạng ở nước Nga
- Cách mạng tháng Hai năm 1917
- Cách mạng tháng Mười năm 1917
5. Hướng dẩn, dặn dò:


Lập biểu đồ các sự kiện chính năm 1917
Vai trị của Lênin và Đảng Bơn Sê Vích


Học thuộc bài và đọc trước bài “Cuộc đấu tranh xây dụng và bảo vệ thành quả
cách mạng”



<i><b>---Tiết 23</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>MụC II: CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ</b></i>
<i><b>CÁCH MẠNG. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI</b></i>


<i><b>NGA</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>II. Phương pháp: Đã nêu ở tiết 1 (T 23)</b></i>
<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>


a) Tóm tắt diễn biến cách mạng tháng hai năm 1917
b) Tóm tắt diễn biến cách mạng tháng mười nămg 1917
3. Bài mới:


<b>1. Xây dụng chính quyền xơ viết:</b>
Sắc lệnh hịa bình và sắc lệnh ruộng đất
đem lại những quyền lợi gì cho quần
chúng nhân dân ?


Lần đầu tiên người nơng dân hạnh phúc
là đã có ruộng ?


<b>2. Chống thù trong, giặc ngồi:</b>


Vì sao nhân dân xơ viết bảo vệ được
những thành quả của cách mạng tháng
mười ?



- Sắc lệnh hịa bình đề nghị với nhân
dân tất cả các nước tham chiến và các
chính phủ của họ tiến hành ngay những
cuộc đàn phán về một hòa ước dân chủ
và công bằng


- Sắc lệnh về ruộng đất. Huỷ bỏ ngay
lập tức và khơng có bồi thường quyền
sở hửu của địa chủ về ruộng đất


- Sắc lệnh của ruộng đất được nhanh
chống thực hiện. Hơn 150 triện ha
ruộng đất của địa chủ được trao cho
nông dân. Lần đầu tiên ở nước Nga
tồn thể nơng dân có ruộng cày


Năm 1918 – 1920 nước Nga tiến hành
cuộc chiến tranh chống thù trong, giặc
ngồi


- Chính sách cộng sản thời chiến quốc
hữu hố các xí nghiệp, trưng thu lương
thực thừa. Nắm độc quyền quản lý và
phân phối lương thực, thực phẩm thi
hành chế độ lao động bắt buộc


- Nhân dân Xô viết đã vượt qua được
cơn hiểm nghèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng</b>


<b>tháng mười:</b>


Vì sao Gion Rít đặt tên cuốn sách là
“Mười ngày rung chuyển thế giới” ?
Nêu ý nghĩa quốc tế của cách mạng
tháng Mười ?


Nhà nước xô viết được bảo vệ và giữ
vững. Làm thay đổi hoàn toàn vận
mạnh đất nước


- Đưa người lao động lên nắm chính
quyền xây dựng chế độ mới, chế độ
XHCN


- Có những thay đổi lớn lao trên thế
giới để lại nhiều bài học quý báu cho
cuộc chiến tranh giai cấp vô sản nhân
dân lao động và các dân tọc bị áp bức
tạo điều kiện cho phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế, phong trào giải
phóng dân tọc ở nhiều nước


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài
- Xây dựng chính quyền Xơ viết


- Chống thù trong giặc ngồi, Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười 1917
5. Hướng dẫn, dặn dò:



- Học kỹ bài và đọc trước bài “Liên xơ xây dựng CNXH”


- Chính sách kinh tế và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925)
- Đọc cuốn sách “Mười ngay rung chuyển thế giới”


<i><b>Tiết 24</b></i>



Ngày soạn:.../.../200


<i><b> Bài 16:</b><b> </b></i><b> </b><i><b>LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941)</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Làm cho học sinh thấy được vì sao nước Nga Xơ viết phải thực hiện chính
sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước
Nga. Những thành tựu chính của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
1925 – 1941


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giúp học sinh nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ
nghĩa. Thấy được những thành tựu vĩ đại cảu CNXH đã được xây dựng bằng sức
lao động qn mình thậm chí bằng xương máu của nhân dân Liên Xô


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Giúp học sinh bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá
bản chất của sự vật hiện tượng


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>



Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra những kiến thức cơ
bản của bài, từ các chính sách việc làm của chính phủ đến việc hiểu rõ tính ưu việt
bản chất của chế độ XHCN


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ liên xô


- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô


- Một số tư liệu, mẫu chuyện về xây dựng kinh tế văn hóa ở Liên Xơ thời kỳ
1925 - 1941


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi: </i>


a) Nhân dân Liên Xơ xây dựng chính quyền Xô Viết như thế nào ?
b) Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười ?


3. Bài mới:


<b>1. Chính sách kinh tế và công cuộc</b>
<b>khôi phục kinh tế (1921 – 1925):</b>
Nội dung chủ yếu của chính sách kinh
tế mới. Chính sách này đã tác động như
thế nào đến tình hình nước Nga ?



Nhờ đâu mà nhân dân Liên Xơ đạt
được những thành tựu đó ?


<b>2. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã</b>
<b>hội ở Liên Xô (1925 - 1941):</b>


Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực


- Thánh 3/1921 chính sách kinh tế mới
ra đời


Nội dung: Bãi bỏ chế độ trưng thu
lương thực thừa thay thế bằng chế độ
thu thuế lương thực thừa và thay thế
bằng chế độ thu thuế lương thực


- Thực hiện tư do buôn bán mở lại các
chợ


- Cho phép tư nhân được mở các xí
nghiệp nhỏ và khuyến khích tư bản
nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga
* Kết quả: Nông nghiệp và các ngành
kinh tế khác được phục hồi và phát
triển nhanh chóng. Đời sống nhân dân
được cải thiện


- Tháng 12/1922 Liên bang cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Xơ Viết được thành lập



* Liên Xơ thực hiện cơng nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa ?


Chính sách về văn hóa giáo dục ?


Thực hiện các kế hoạch 5 năm (1928
-1932)


- Năm 1933 – 1937 đều hoàn thành
trước thời hạn


- Liên Xô đứng đầu Châu Âu và đứng
thứ hai thế giới


- Cơng cuộc tập thể hóa hồn thành
- Văn hóa, giáo dục thanh tốn nạn mù
chử


- Các giai cấp bóc lột bị xố bỏ


- Năm 1937: Liên Xô thực hiện kế
hoạch 5 năm lần thứ ba. Năm 1941 phát
xít Đức tấn cơng Liên Xơ


4. Củng cố:



- Nhắc lại những ý chính của bài


- Liên Xơ đã xây dựng chính sách kinh tế mới như thế nào ?


- Công cuộc (khôi phục ) xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941)
5. Hướng dẫn, dặn dò:


- Sưu tầm một vài mẫu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô 1925 – 1941


- Học kỹ và đọc trươc bài “Châu Âu 1918 - 1929”


<i><b>Tiết 25,26</b></i>


Ngày soạn:.../.../200


<i><b>CHƯƠNG II:</b><b> </b><b> CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN</b></i>
<i><b>TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)</b></i>


<i><b>BÀI 17:</b><b> CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b></i>
<i><b>(1918 - 1939)</b></i>


<i><b>A. Châu Âu trong những năm (1918 - 1939)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Giúp học sinh nắm được những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong
những năm 1918 – 1939


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

động cảu nó đối với Châu Âu. Vì sao chủ nghĩa xã hội thắng lợi ở Đức nhưng lại


thách bại ở Pháp


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giúp học sinh thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát
xít, bảo vệ hịa bình thế giới


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện tư duy lơgíc, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để
lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó. Sử dụng bản đồ, biểu đồ để
hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lảnh thổ các quốc gia như thế nào ?
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến
thức cơ bản của bài. Phân tích so sánh để thấy được các giai đoạn khủng hoảng
kinh tế, chính trị. Cao trào cách mạng (1918 1923). Đại khủng hoảng (1929
-1933)


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Biểu đồ Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918
- Tranh ảnh minh họa đã có trong sách giáo khoa


- Biểu đồ lịch sử thép của Anh và Liên Xô
<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ



<i>Câu hỏi:</i>


a) Em hãy trình bày chính sách kinh tế mới ?


b) Nêu những thành tựu về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ?


3. Bài mới:


<b>Mục I: Châu Âu trong những năm</b>
<b>1918 – 1928:</b>


<b>1. Những nét chung:</b>


Qua những thống kê trang 88 em có
nhận xét gì về tình hình sản xuất cơng
nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức ?


<b>2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923.</b>
<b>Quốc tế cộng sản thành lập:</b>


Trong những năm 1918 – 1923 các
nước Châu Âu, kể cả nước thắng trận
và nước bại trận đều bị suy sụp về kinh
tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Quốc tế thưc III ra đời trong hoàn cảnh
nào ? do ai sáng lập ?


<b>Mục II: Châu Âu trong những năm</b>
<b>1929- 1939:</b>



<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới</b>
<b>(1929 - 1939) và những hậu quả của</b>
<b>nó:</b>


Nhận xét về tình hình sản xuất ở Liên
Xơ và Anh (1929 - 1931) ?


<b>2. Phong trào mặt trận nhân dân</b>
<b>chống chủ nghĩa phát xít và chống</b>
<b>chiến tranh</b>


Vì sao nhân dân Pháp đánh bại chủ
nghĩa phát xít Pháp ?


Vì sao mặt trận nhân dân Pháp dành
được thắng lợi và thi hành một số chính
sách tiến bộ ?


- Năm 1918 – 1923 cao trào cách mạng
bùng nổ ở Châu Âu. Đặc biệt lên cao ở
Đức


- Tháng 12/1918 Đảng cộng sản Đức
thành lập


- Năm 1918 Đảng cộng sản Hung Ga Ri
- Năm 1920 Đảng cộng sản Pháp


- Năm 1920 Đảng cộng sản Anh


- Năm 1921 Đảng cộng sản Italia


Cần có một tổ chức lảnh đạo
2/3/1919 quốc tế thứ ba ra đời tại
Maxcova. Đây là tổ chức cách mạng
của giai cấp vô sản thông qua 7 kỳ đại
hội


- Năm 1929 – 1933 khủng hoảng kinh
tế tàn phá nặng nề các nước tư bản
- Các nước Đức, Ý, Nhật đã phát xít
hóa chế độ thống trị và phát động cuộc
chiến tranh để phân chia lại thế giới


* Ở các nước tư bản Châu Âu thành lập
mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát
xít, chống nguy cơ phát xít và chiến
tranh thế giới


- Tháng 5/1936 mặt trận nhân dân Pháp
thành lập thi hành một số chính sách
tiến bộ trong những năm 1936 - 1939
- Tháng 2/1936 ở Tây Ba Nha mặt trận
nhân dân thu được thắng lợi trong tổng
tuyển cử và chính phủ mặt trận nhân
dân được thành lập


4. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Năm 1929 – 1939 mặt trận nhân dân ở các nước thu được những thắng lợi


như thế nào ?


5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học thuộc bài và đọc trước bài “Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới”.
Lập niên biểu về sự khủng hoảng từ năm 1918 – 1939


So sánh giữa các nước Pháp, Đức



<i><b>---Tiết 27</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>BÀI: NƯƠCC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b></i>
<i><b>1918 – 1939</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Giúp học sinh hiểu được những nét chính về tình hình kinh tế xã hội Mĩ sau
chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển nhanh chống về kinh tế và những
nguyên nhân của sự phát triển đó, phong trào công nhân và sự thành lập Đảng cộng
sản Mĩ


- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 –1933 đối với nước Mĩ và
chính sách mới của tổng thống Ru dơ ren nhằm đưa nươc Mĩ ra khỏi khủng hoảng


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



Giúp học sinh nhận thức được bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, những mâu
thuẩn gay gắt trong lòng xã hội tư bản Mĩ. Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu
tranh chống sự áp bức bất công trong xã hội tư bản


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề kinh tế xã hội.
Bước đầu biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm được những kiến thức
cơ bản của bài về sư phát triển nhanh chống của Mĩ, thời kỳ hoàng kim của nước
Mĩ, nạn thất nghiệp ở nước Mĩ. Chính sách đổi mới của tổng thống


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


-Một số tranh ảnh mô tả tình hình nước Mĩ trong những thập niên 20 và 30 của
thế kỷ XX


- Tư liệu về tình hình kinh tế, xã hội Mĩ
- Bản đồ thế giới


<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

b) Phong trào mặt trận nhân dân chống chũ nghĩa phát xít diễn ra như thế nào?
3. Bài mới:



<b>I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của</b>
<b>thế kỷ XX:</b>


Giáo viên nêu những thành tựu của
nước Mĩ qua bức ảnh hình 65, 66 phản
ánh điều gì ?


Bên cạnh những thành tựu đó nhân dân
lao động Mĩ có cuộc sống như thế
nào ?


<b>II. Nước Mĩ trong những năm 1929 –</b>
<b>1939:</b>


Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ
chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào ?


Nêu nhận xét của em về chính sách
kinh tế mới ?


Tác dụng của chính sách đó ?
Giáo viên giải thích bức tranh 69


- Nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh
trong thập niên 20 và trở thành trung
tâm công nghiệp, thương mại, tài chính
quốc tế


- Sản lượng cơng nghiệp chiếm 48%,


đứng đầu thế giới về ô tô, dầu lửa và
thép


- Nắm trong tay 60% dự trử vàng của
thế giới


Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh
- Nhân dân lao động khơng được hưỡng
những thành tựu đó


- Tháng 5/1921 Đảng cộng sản Mĩ được
thành lập và trở thành lực lượng lảnh
đạo phong trào công nhân Mĩ


- Tháng 10/1929 nước Mĩ lâm vào
khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử
- Ngân hàng, công nghiệp bị phá sản
- Nạn thất nghiệp nghèo đói chưa từng


* Chính sách kinh tế mới đã cứu nguy
cho chủ nghĩa tư bản Mĩ. Giải quyết
phần nào khó khăn của người lao động
làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ
dân chủ tư sản


- Về nạn thất nghiệp


- Phục hưng công nông nghiệp
- Về ngân hàng tổ chức lại sản xuất


- Tạo thêm nhiều việc làm


4. Củng cố:


- Nhắc lại nội dung chính của bài “Nước Mĩ trong những thập niên 20”
- Nứơc Mĩ trong những năm 1929 – 1939


5. Hướng dẫn, dặn dò:


- Học kỹ bài và làm bài tập 1, 2, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>


<i><b>---Tiết 28</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>BÀI: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b></i>
<i><b>1918 – 1939</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Khái quát về tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Những nguyên nhân chính dẩn đến q trình phát xít hóa ở Nhật Bản và hậu
quả của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giúp học sinh nhận rõ bản chất phản động hiếu chiến tàn bạo của chủ nghĩa
phát xít Nhật



- Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu
những vấn đề lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Băng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn các em tìm ra được những sự kiện
cơ bản của bài như việc Nhật Bản bành trướng lảnh thổ xâm lược phong trào đấu
tranh của nhân dân và nhân dân chống phát xít Nhật


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ Châu Á
- Bản đồ thế giới


- Tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>


a) Tóm tắt tình hình nước Mĩ trong những năm thập niên 20 ?
b) Tình hình nước Mĩ năm 1929 – 1939 ?


3. Bài mới:


<b>1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất:</b>



Nêu rõ những nét chính về tình hình
kinh tế Nhật Bản ?


Tình hình xã hội như thế nào ?


So sánh về sự phát triển trong thập niên
20 của thế kỷ XX với Mĩ ?


- Là nước thứ 2 sau Mĩ thu được nhiều
lợi, là cường quốc duy nhất ở Châu Á,
chỉ phát triển trong vài năm đầu


- Đấu tranh bùng nổ cướp kho thóc, gạo
chia cho dân nghèo


- Tháng 7/1922 Đảng cộng sản Nhật
thành lập lảnh đạo phong trào công
nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>2. Nhật Bản trong những năm 1929 –</b>
<b>1939:</b>


Q trình phát xít hóa diễn ra ở Nhật
Bản như thế nào ?


Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân
dân Nhật Bản đã diển ra như thế nào ?


– 1933 kinh tế tài chính Nhật giảm sút


nghiêm trọng


- Giống nhau: cũng là nước thắng trận
thu được nhiều lợi không bị mất mát gì
nhiều


- Khác nhau: kinh tế Mĩ phát triển cực
kì nhanh chống do cải tiến kỹ thuật,
phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng
cường bóc lột công nhân


- Nhật chỉ vài năm đầu rồi lâm vào
khủng hoảng kinh tế phát triển chậm
chạp bấp banh


- Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít
hóa chế độ chính trị để cứu vản tình
trạng khủng hoảng nghiêm trọng của
mình


- Mở rộng chiến tranh xâm lược Trung
Quốc


- Cuộc đấu tranh chống bạn phát xít của
nhân dân Nhật Bản


- Năm 1939 có 40 cuộc đấu tranh phản
chiến của binh lính và sỉ quan


4. Củng cố:



Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình phát triển kinh tế như thế
nào ?


Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939
5. Hướng dẫn, dặn dò:


Làm bài tập số 1, 2 và đọc tài liệu về Nhật Bản sau chiến tranh
Vì sao Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược ra bên ngoài



<i><b>---Tiết 29, 30</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b> BÀI: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á (1918 - 1939)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nắm được những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới


Những nét mới của phong trào độc lập dân tọc ở Châu Á trong những năm
1918 – 1939. Cách mạng Trung Quốc 1919 – 1939 đã diễn ra như thế nào ? những
nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đơng Nam Á


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc
của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc


Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành


độc lập dân tộc của các nước khu vực Đông Nam Á


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử


Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của
sự kiện lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến
thức cơ bản của bài. Về phong trào giải phóng dân tộc, phong trào độc lập dân tộc
1918 – 1939


<i><b>III. Chuân bị:</b></i>


- Lược đồ Châu Á


- Lược đồ các nước Đơng Nam Á


- Tranh ảnh và những tài liệu có liên quan đến các nhân vật tiêu biểu cho
phong trào đấu tranh ở các nước Châu Á trong giai đoạn này


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>



a) Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
b) Nhật Bản trong những năm 1929 –1939 ?
3. Bài mới:


<b>Mục I: Những nét chung về phong</b>
<b>trào độc lập dân tộc ở Châu Á. Cách</b>
<b>mạng Trung Quốc trong những năm</b>
<b>1919 – 1939:</b>


Kể tên những phong trào đấu tranh ở
các nước Châu Á ?


Em hãy nêu những nét mới của phong
trào độc lập dân tộc ở Châu Á ?


- Phong trào ngủ tứ ở Trung Quốc
- Cuộc cách mạng của nhân dân mông
cổ


- Ở Ấn Độ diễn ra các cuộc bãi công
chống lại thực dân Anh


- Năm 1919 – 1922 chiến tranh giải
phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kỳ và ở Việt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>2. Cách mạng Trung Quốc trong</b>
<b>những năm 1919 – 1939:</b>


Theo em khẩu hiệu đấu tranh của


phong trào Ngủ Tứ có gì đổi mới so
với khẩu hiệu “Đánh đỗ Mản Thanh”
trong cách mạng Tân Hợi năm 1911 ?


<b>II. Phong trào độc lập dân tộc ở</b>
<b>Đơng Nam Á 1918 – 1939:</b>


<b>1. Tình hình chung:</b>


Sự thành lập Đảng cộng sản có tác
động như thế nào đối với phong trào
độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam
Á ?


<b>2. Phong trào độc lập dân tộc ở một</b>
<b>số nước Đơng Nam Á:</b>


Em có nhận xét gì về phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp ở các nước
Đông Dương ?


đấu tranh giành độc lập dân tộc


- Các Đảng cộng sản thành lập giữ vai
trò lảnh đạo phong trào cách mạng


- Ngày 4/5/1919 phong trào Ngũ Tứ ở
Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé
Trung Quốc của các nước đế quốc
- Chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá


rộng rãi ở Trung Quốc


- Tháng 7/1921 Đảng cộng sản Trung
Quốc được thành lập


- Năm 1926 – 1927 tiến hành cuộc
chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ
các tập đoàn quân phiệt


- Năm 1927 –1937 tiến hành cuộc nội
chiến cách mạng lạch đổ Quốc dân
Đảng


- Tháng 7/1937 Nhật Bản gây cuộc
chiến tranh xâu lược thâu tính tồn bộ
Trung Quốc


- Thắng lợi của cách mạng tháng mười
Nga ảnh hưởng đến khu vực này


- Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á
trưởng thành lảnh đạo phong trào cách
mạng


- Năm 1926 –1927 cuộc khởi nghĩa ở
Indonêxia


- Năm 1930 – 1931 phong trào xô viết
Nghệ Tĩnh



- Ở Lào 1901- 1936 khởi nghĩa Com
Ma Đam


- Campuchia 1918, 1920, 1926 các
cuộc đấu tranh yêu nước


- Việt Nam phong trào chống Pháp
- Thành lập Đảng 3/2/1930


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Indonêxia năm 1926 – 1927 khởi nghĩa
bùng nổ ở đảo Giava


4. Củng cố:


- Nhắc lại những nội dung chính của bài


- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc
- Cách mạng Trung Quốc


- Phong trào cách mạng ở một số nước Đông Nam Á
5. Hướng dẫn, dặn dò:


- Học kỹ bài và đọc trước bài trong chương III, IV
- Làm bài tập lịch sử



<i><b>---Tiết 31</b></i>



Ngày soạn:..../..../200



<i><b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỮ</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


Làm cho học sinh thấy được những kiến thức quan trọng trong chương III về
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh, về Nhật Bản, Trung Quốc, phong trào độc lập
dân tộc ở các nước Đông Nam Á 1918 – 1939. Học sinh thấy được bản chất phản
động, hiếu chiến, tàn bạo của phát xít Nhật. Bồi dưỡng khả năng sữ dụng khai thác
tư liệu, tranh ảnh lịch sữ để hiểu những vấn đề lịch sữ.


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến
thức quan trọng của chương, phân tích, so sánh.


<i><b>III. Chuẩn bị :</b></i>


-Bản đồ các nước Châu Á.
-Các nước Đông Nam Á .


-Tài liệu nói về các nước Châu Á Nhật Bản, Trung Quốc.
<i><b>IV.Các bước lên lớp:</b></i>


1)Ổn định tổ chức


2)Kiểm tra bài cũ 15 phút


<i>Câu hỏi:</i>


a, Nêu những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á?


b, Cách mạng Trung Quốc năm 1919 –1939?


3. Bài mới:


Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ
nhất tình hình như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Nêu một số cuộc đấu tranh của nhân
dân Nhật Bản dầu thế kỉ 20?


Tóm tắt cách mạng Trung Quốc giai
đoạn 1919 – 1929?


Phong trào độc lập dân tộc ở các nước
Đông Nam Á?


Phong trào giải phóng dân tộc ở ba
nước Châu Á có những nét mới như thế
nào?


Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu
Á có những nét mới như thế nào?


chính sách đàn áp phong trào cách
mạng .


-Thực hiện chính sách bành trướng ra
nước ngoài.


-Nhân dân Nhật Bản đấu tranh chống


chũ nghĩa phát xít.


-Ngày 4/5/1919 phong trào Ngũ Tứ.
-Tháng 7/1921 Đảng cộng sản Trung
Quốc ra đời.


-Năm 1927 - 1937 cuốc nội chiến
chống tập đồn Tưởng Giới Thạch.
-Inđơnêxia tháng 5/1920 Đảng cộng sản
thành lập sớm nhất.


-Năm 1926 – 1927 cuộc khởi nghĩa ở
Giacacta.


Phong trào cách mạng dân chủ Tư
Sản.


-Năm 1940 phát xít Nhật vào Đơng
Dương.


-Tồn bộ khu vực Đông Dương đều
chỉa mũi nhọn vào phát xít Nhật.


Phong trào dâng cao, lớn mạnh sự
lớn mạnh của giai cấp vô sản trẻ tuổi.
-Phong trào lan rộng khắp các quốc giai
giai cấp vô sản đã tham gia lãnh đạo
phong trào cách mạng.


-Lập niên biểu: Thời gian, sự kiện.


4. Củng cố:


- Nhắc lại những nội dụng chính của bài.


- Phong trào đấu tranh ở Nhât Bản, Trung Quốc và một số nước ở Châu Á.
- Vai trị của giai cấp vơ sản ở Châu Á.


I. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài và đọc các tài liệu nói về Nhật Bản, Trung Quốc và các nước Đông
Nam Á.



<i><b>---Tiết 32</b></i>



Ngày soạn:.../.../200


<i><b> BÀI: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939 – 1945</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Giúp học sinh hiểu được những nguyên nhân chính dẩn đến chiến tranh thế
giới thứ hai, các giai đoạn các sự kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình
chiến tranh. Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển của
tình hình thế giới


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh bảo vệ hịa bình, bảo vệ sự
sống của con người và nền văn minh nhân loại



<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến sự kiện
lịch sử quan trọng và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến thức cơ bản của bài, có
kỹ năng chỉ diễn biến qua bản đồ


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ về chiến tranh thế giới thứ hai


- Một số tư liệu tranh ảnh minh họa cho bài giảng
- Một số tư liệu lịch sử về chiến tranh thế giới thứ hai
<i><b>IV. Các bước lên lớp</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
3. Bài mới


<b>I. Nguyên nhân bùng nổ của chiến</b>
<b>tranh thế giới thứ hai:</b>


Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh
thế giới thứ nhất ?


Tại sao Hít Le tấn công các nước Châu


Âu trước ?


<b>II. Những diễn biến chính:</b>


<b>1. Chiến tranh bùng nổ và lam rộng</b>
<b>tồn thế giới từ (1/9/1939 đến đầu</b>
<b>năm 1943):</b>


Nêu những diễn biến chính của giai
đoạn đầu chiến tranh thế giới thứ hai ?


- Các nước đế quốc mâu thuẩn về
quyền lợi thị trường và thuộc địa. Cuộc
khủng hoảng kinh tế 1929 – 1939 làm
cho mâu thuẩn đó ngày càng trở nên
sâu sắc


Đức, Ý, Nhật lên cầm quyền gây chiến
tranh chia lại thế giới


Làm bàn đạp để tấn công Liên Xô và
uy hiếp Liên Xô


- Giai đoạn đầu Đức đánh chiếm các
nước Châu Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Quân đồng minh phản công chiến tranh
kết thúc 1943, tháng 8/1945


<b>III. Kết cục của chiến tranh thế giới</b>


<b>thứ hai:</b>


- Tháng 9/1940 quân Italia tấn cơng Ai
Cập chiến tranh lan rộng tồn thế giới
- Chiến sự diễn ra ở mặt trận Tây Âu
Xô Đức, Châu Á Thái Bình Dương,
Bắc Phi


- Tháng 1/1942 mặt trận đồng minh
chống phát xít


- Trận Xtalingrat tạo bước ngoặc làm
xoay chuyển tình thế của cuộc chiến
tranh thế giới


- Ngày 9/5/1945 trận công phá Béc Lin
phát xít kí văn kiện đầu hàng không
điều kiện


- Ngày 6 đến 9/8/1945 Mĩ ném bom
nguyên tử


- Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa
phát xít Đức, Ý, Nhật. 60 triệu người
chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại
vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới
thứ nhất


- Thay đổi tình hình thế giới
4. Củng cố:



- Nhắc lại những ý chính của bài


- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
- Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới
- Kết cục chiến tranh thế giới


5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài và đọc trước bài “Sự phát triển khoa học, kỹ thuật và văn hóa thế
giới nữa đầu thế kỷ XX”



<i><b>---Tiết 33</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>CHƯƠNG V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ VĂN</b></i>
<i><b>HÓA THẾ GIỚI NỮA ĐẦU THẾ KỶ XX</b></i>


<i><b>BÀI 22: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA</b></i>
<i><b>THẾ GIỚI NỮA ĐẦU THẾ KỶ XX</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật nhân loại đầu thế kỷ XX. Đặc
biệt là sự phát triển của nền văn hóa mội. Văn hóa Xơ viết trên cơ sở của nghĩa
Mác Lênin và kết thúc những thành tựu văn hóa nhân loại


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



Giáo dục cho học sinh biết trân trọng và bảo vệ thành tựu văn hóa của nhân loại.
Những thành tựu khoa học kỹ thuật để được ứng dụng vào thực tiễn , nâng cao đời
sống côn người


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


Bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng so sánh và đối chiến lịch sử (để cho các em có
thể so sánh) hiểu được sự ưu việt của văn hóa Xơ viết


- Bước đầu bồi dưỡng cho các em phương pháp tìm hiểu say mê tìm tịi, sáng
tạo trong khoa học


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến thức
cơ bản của bài


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


Những tranh ảnh, tư liệu về sự phát triển của khoa học kỹ thuật và cac nhà bác
học điển hình đầu thế kỷ XX


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ: (15 phút)


<i>Câu hỏi: </i>



a) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai
b) Tóm tắt diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ hai
3. Bài mới:


<b>I. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật thế giới nữa đầu thế kỷ XX</b>
Em hãy cho biết sự phát triển khoa học,


kỹ thuật thế giới đầu thế kỷ XX ?
Cho biết phát minh mới về vật lý ?


Những phát minh mới về các lĩnh vực
khoa học khác ?


Những thành tựu khoa học kỹ thuật mà
em biết ?


1. Về vật lí:


- Sự ra đời của lý thuyết nguyên tử hiện
đại


- Đặc biệt là lý thuyết tương đối của
nhà bác học AnBe Anhxtanh (Đức)
- Nhà phát minh mới về năng lượng
nguyên tử, laze, bán dẫn đều liên quan
đến thuyết tương đối


2. Các khoa học khác:


- Hoá học, sinh học, khoa học trái đất


đều đạt được những thành tựu to lớn
- Thuyết ngôn ngữ hiện đại ra đời
- Bom nguyên tử chế tạo năm 1945
- Máy điện tử ra đời 1946


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Sử dụng điện thoại, điện tử, ra đa,
hàng không, điện ảnh


4. Hạn chế của khoa học, kỹ thuật:
- Gây hiểm họa cho loài người như bom
ngun tử


<b>II. Nền văn hố Xơ Viết hình thành và phát triển</b>
Hãy cho biết những thành tựu văn hóa


Xơ Viết ?


Những thành tựu của văn hóa, nghệ
thuật Xơ Viết ?


1. Cơ sở hình thành:


- Tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin
- Tinh hoa văn hóa nhân loại


2. Thành tựu:


Năm 1921 – 1941 xóa nạn mù chử cho
60 triệu người



- Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân
- Phát triển văn học nghệ thuật, xóa bỏ
tàn dư của xã hội củ


- Có những cống hiến lớn lao vào kho
tàng văn hóa nhân loại, thi ca sân khấu,
điện ảnh. Một số nhà văn nổi tiếng:
M Gooc Ki, M Sô lô khốp A Tôn x Tôi
4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài “Sự phát triển của khoa học kỹ thuật thế kỷ
XX”


- Nền văn hoa Xơ Viết hình thành
5. Hướng dẫn, dặn dị:


Học kỹ bài và đọc trước bài: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại
Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra học kỳ I



<i><b>---Tiết 34</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945)</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh cần nắm được những sự kiện lịch sử chủ yếu của lịch sử thế giới


(1917 - 1945)


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính tinh thần
chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hịa bình thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức, thơng qua kĩ năng các bảng thống kê, lựa
chọn các sự kiện lịch sử tiêu biểu. Kỹ năng tổng hợp so sánh các sự kiện lịch sử
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh biết sử dụng các kiến thức
cơ bản, biết so sánh phân tích


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ thế giới và bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai
- Bảng thống kê các sự kiện lịch sử thế giới 1917 - 1945
<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>


a) Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ?


b) Nền văn hóa Xơ Viết hình thành như thế nào ?
3. Bài mới:



Học sinh điền vào bảng thống kê theo mẫu của sách giáo khoa. Đưa ra các câu hỏi
trắc nghiệm, học sinh điền vào nội dung sau đó giáo viên tổng hợp lại


<b>I. Những sự kiện lịch sử chính:</b>


<b>1. Tình hình nước Nga – Liên Xơ năm 1917 - 1941</b>


Thời gian Sự kiện Kết quả


2/1917


7/11/1917
1918 – 1920


1921 - 1941


Cách mạng dân chủ tư sản ở
Nga


Cách mạng tháng mười Nga
thành cơng


Cuộc đấu tranh chống thù
trong giặc ngồi để bảo vệ
chính quyền xơ viết Nga
Liên Xơ xây dựng chủ nghĩa
Xã hội


Lật đổ chính quyền Nga Hồng.
Hai chính quyền tồn tại song


song, đó là chính quyền lâm thời
và chính quyền Xơ Viết


Lật đổ chính phủ lâm thời thành
lập nước cộng hịa Xơ Viết
Xây dựng lại hệ thống chính trị,
nhà nước mới đánh thắng thù
trong giặc ngồi


- Cơng nghiệp hóa XHCN
- Tập thể hóa nơng nghiệp
- Liên Xơ từ một nước nông
nghiệp lạc hậu trở thành một
cường quốc công nghiệp bước
đầu xây dựng cơ sở vật chất cho
CNXH


2. Bảng thống kê về tình hình thế giới:


Thời gian Sự kiện Kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Châu Âu, Châu Á nước tư sản, Đức và Hungari
Các Đảng cộng sản ra đời
- Năm 1918 Đảng cộng sản
Hungari


- Năm 1920 Đảng cộng sản Anh
- Năm 1920 Đảng cộng sản Anh
- Năm 1921 Đảng cộng sản Ý
- Quốc tế cộng sản 1919 – 1943


1924 – 1929 Thời kỳ ổn định và phát triển


của chủ nghĩa tư bản


Sản xuất công nghiệp phát triển
nhanh chóng, chính trị ổn định ở
các nước trong hệ thống CNTB
1929 – 1933 Khủng hoảng kinh tế thế giới


bắt đầu nổ ra ở Mĩ


Kinh tế sa sút nghiêm trọng chủ
nghĩa phát xít ra đời


1933 – 1939 Các nước tư bản tìm cách
thốt khỏi khủng hoảng


Đức, Ý, Nhật chuẩn bị chiến
tranh


Khối Anh, Pháp, Mĩ cải cách kinh
tế


1939 – 1945 Chiến tranh thế giới thứ hai,
72 nước tham gia


- Phát xít Đức, Ý, Nhật thất bại
- Thắng lợi thuộc về các nước
tiến bộ



- Hệ thống các nước XHCN ra
đời


<b>II. Những nội dung chủ yếu: Gồm 5 sự kiện quan trọng</b>
+ Cách mạng tháng Mười Nga 1917


+ Cao trào cách mạng 1918 – 1923


+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tọc
+ Tổng khủng hoảng


+ Chiến tranh thế giới thứ hai
4. Củng cố:


Bài tập về nhà:


Thống kê 5 sự kiện chủ yếu 1917 – 1945


Sưu tầm tài liệu tranh ảnh, bản đồ về nội dung chính của lịch sử thế giới hiện
đại 1917 – 1945


5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài để tuần sau thi học kỳ I
Phần trắc nghiệm và phần tự luận



<i><b>---Tiết 35</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I:</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Kiểm tra những kiến thức trọng tâm của bài, của chương trình. Rèn luyện kỹ
năng nhận thức về kiến thức về phương pháp bài làm


<b>Câu hỏi</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm:</b>


<b>1. Điền kiến thức đúng vào các nội dung sau: (3 điểm) mỗi câu 0,3 điểm</b>
a) Cách mạng tư sản Pháp diễn ra năm:... kết thúc năm:...
b) Quốc tế thứ nhất ra đời ngày... tháng... năm...


c) Công xã Pari thành lập năm...


d) Quốc tế thứ hai ra đời ngày... tháng...năm...


e) Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra năm... kết thúc năm...
g) Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra năm... kết thúc năm...
2. Nối cột A với cột B sao cho đúng (2 điểm)


A B


a) Tháng 2/1917 1. Liên Xô xây dựng CNXH
b) Ngày 7/11/1917 2. Cách mạng dân chủ tư sản


c) Năm 1921 – 1941 3. Cách mạng tháng Mười Nga thành công


d) Năm 1918 – 1923 4. Thời kỳ ổn định và phát triển của CNTB
e) Năm 1929 – 1933 5. Cao trào cách mạng thế giới


g) Năm 1933 – 1939 6. Các nước trong hệ thống TBCN thoát khỏi
khủng hoảng


h) Năm 1924 – 1929 7. Khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu nổ ra ỏ


<b>B. Phần tự luận:</b>


<b>1. Tóm tắt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đơng Nam Á </b>
<b>(2,5 điểm):</b>


* Inđônêxia: Năm 1905 nhiểu tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu
truyền bá chủ nghĩa Mác vào Inđônêxia


* Philippin: Cuộc cách mạng 1896 – 1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời nước cộng
hòa Philippin


* Ở Campuchia: Cuộc khởi nghĩa TaKeo 1863 – 1866 do A Cha Xon lảnh đạo,
Cuộc khởi nghĩa ở Cra Chê 1866 – 1867 của Pu côm bô


* Ở Lào:


- Năm 1901 nhân dân Sa Van Na Khẹt tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang
- Năm 1907 cuộc khởi nghĩa nổ ra ở cao nguyên Bôlôven


* Miễn Điện: Năm 1885 cuộc kháng chiến chống thực dân Anh diễn ra rất anh
dũng



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>2. Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười (2,5 điểm)</b>


- Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người
ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa những người lao động lên
nắm chính quyền. Xây dựng chế độ mới, chế độ XHCN


- Để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của giai cấp
vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức


- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước



<i><b>---Tiết 36</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>Học kỳ II</b></i>


<i><b>LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 – 1918</b></i>


<i><b>CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ</b></i>
<i><b>1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX</b></i>


<i><b>BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b></i>
<i><b>TIẾT 1: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIệT NAM</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



Học sinh cần nắm được nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Na, quá
trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (Chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định) phong
trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp tiến hành
xâm lược, triều đình nhu nhược, chống trả yếu ớt, nhưng nhân dân quyết tâm
kháng chiến


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh thấy được bản chất thâm lam tàn bạo, xâm lược của bon
thực dân. Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta trong những
ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. Ý chí thống nhất đất nước


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ quan sát tranh ảnh lịch sử để rút
ra những nhận xét minh họa cho những kiến thức cơ bản của bài học


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Băng hệ thống câu hỏi giáo viên giúp các em tìm được những sự kiện cơ bản
của bài: Vì sao Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng ? Chiến sự ở Gia Định


<i><b>III. Chuân bị:</b></i>


- Bản đồ Đông Nam Á trước sự xâm lăng của tư bản phương Tây
- Bản đồ chính sự Đà Nẵng – Gia Định


- Tranh ảnh về cuộc tấn công của thực dân Pháp ở Đà Nẵng và phong trào
kháng chiến của nhân dân



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:


<b>I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam</b>


<b>1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859</b>
Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam để


giới thiệu địa danh Đà Nẵng ?


Tại sao giặc Pháp chọn Đà Nẵng tấn
công trước ?


Nhân dân ta kháng Pháp như thế nào ?


a) Nguyên nhân: Thực dân Pháp xâm
lược Việt Nam


- Nguyên nhân: cá nước Phương Tây
đẩy mạnh xâm lược Phương Đơng. Việt
Nam nằm trong hồn cảnh chung đó
- Nguyên nhân trực tiếp: Thực dân
Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô đã đem
quân xâm lược Việt Nam


- Triều đình Nguyễn bạc nhược, yếu
hèn với chính sách thủ ẩn



b) Chính sự ở Đà Nẵng


- Sáng 1/9/1858 thực dân Pháp bắt đầu
nổ súng xâm lược nước ta


- Dưới sự lảnh đạo của Nguyễn Tri
Phương chúng ta đã thu được thắng lợi
bước đầu


- Sau 5 tháng xâm lược, thực dân Pháp
chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà


<b>2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859</b>
Chiến sự ở Gia Định như thế nào ?


Thực dân Pháp tấn cơng đồn Chí Hịa
như thế nào ?


Điều ước vi phạm chủ quyền nước ta
như thế nào ?


- Tháng 2/1859 Pháp kéo quân từ Đà
Nẵng vào Gia Định


- Ngày 17/2/1859 chúng tấn công Gia
Định


- Quân triều đình chống trả yếu ớt rồi
tan rã



- Nhân dân đã tự động đứng lên kháng
Pháp làm cho chúng rất khó khăn


- Triều đình chỉ thủ hiểm ở Đại Đồn
Chí Hịa


- Rạng sáng ngày 24/2/1861 Pháp tấn
cơng Đại Đồn, sau hai ngày thì thất thủ
- Sau đó Pháp đánh rộng ra các tỉnh
Nam Kỳ


Điều ước ngày 5/6/1862


* Nội dung (Sgk) đã vi phạm chủ quyền
nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Nhắc lại những ý chính của bài “Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858
-1859”


- Chiến sự ở Gia Định năm 1859
- Nội dung hiệp ước ngày 5/6/1862
5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài “Cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1858 - 1873”
Đọc toàn bộ nội dung điều ước ngày 5/6/1862


Tại sao nói: Điều ước này vi phạm chủ quyền nước ta



<i><b>---Tiết 37</b></i>

:


Ngày soạn:..../.../200


<i><b>BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 – 1873</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Thực dân Pháp nổ súng xâm lược, triều đình bạc nhược chống trả yếu ớt và đã
ký điều ước cắt 3 tỉnh Đông Nam Kỳ cho Pháp. Nhân dân ta đứng lên chống Pháp
ngay từ những ngày đầu chúng xâm lược Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền
Tây. Quần chúng nhân dân là thế lực hiệu quả ngăn chặn sự xâm lược của thực dân
Pháp


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Thấy rõ, trân trọng sự chủ động, sáng tạo, quuyết tâm đứng lên kháng chiến
chống xâm lược của nhân dân ta


- Giáo dục cho các em lịng kính u những lảnh tụ nghĩa quân họ đã quyết
phấn đấu hy sinh cho độc lập, dân tộc


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Hướng dẫn các em kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích những tranh
ảnh, tư liệu lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến


thức cơ bản của bài về kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
Kháng chiến lam rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ Việt Nam


- Lược đồ những cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1860 - 1875)
- Tranh ảnh lịch sử phục vụ cho bài giảng


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

a) Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào ?
b) Chiến sự ở Gia Định năm 1858 – 1859
3. Bài mới:


<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ</b>
Em hãy cho biết thái độ của nhân dân


ta khi thực dân Pháp xâm lược Đà
Nẵng ?


Phong trào kháng chiến ở Gia Định ra
sao ?


Em biết gì về khởi nghĩa của Trương
Định ?



a) Tại Đà Nẵng:


Nhiều tốn nghĩa bình đã kết hợp với
quân đội triều đình đánh Pháp


b) Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông
Nam Kỳ: phong trào kháng chiến càng
sơi nổi hơn


- Điển hình là khởi nghĩa Nguyễn
Trung Trực – Trương Định (2/1859)
đến ngày 20/8/1864


- Cuộc khởi nghĩa đã làm cho định điên
đảo


- Năm 1862 gần như tổng khởi nghĩa
toàn miền


- Quần chúng tồn ơng làm Bình Tây
Đại Nguyên Soái


- Khởi nghĩa Trương quyền ở Tây Ninh
kết hợp với người Cămpuchia kháng
Pháp


<b>2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ</b>
Em hãy cho biết tình hình nước ta sau


điều ước ngày 5/6/1862 ?



Thực dân Pháp chiến 3 tỉnh miền Tây
như thế nào ?


Tình hình nước ta sau điều ước ngày
5/6/1862


- Triều đình tìm mọi cách đàn áp phong
trào cách mạng


- Cử một đoàn sang Pháp xin chuộc lại
3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ nhưng
không thành


* Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam Kỳ:


- Ngày 20/6 đến ngày 24/6/1867 Pháp
chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ đó là
Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không
tốn một viên đạn


<b>3. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam kỳ</b>


Phong trào kháng chiến của nhân dân 6
tỉnh Nam Kỳ diễn ra như thế nào ?


- Nhân dân Nam Kỳ nổi lên chống Pháp
ở nhiều nơi



- Nhiều trung tâm kháng chiến thành
lập Đồng Tháp Mười – Tây Ninh


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liên,
Nguyễn Trung Trực


- Phong trào tiếp tục phát triển đến
1875


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài “Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền
Đông Nam Kỳ”


- Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ
5. Hướng dẫn, dặn dò:


- Học kỹ bài và đọc trước bài “Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc”


- Bài tập về nhà: Dựa vào lược đồ em hãy xác định vị trí và địa bàn của những
cuộc khởi nghĩa điển hình: Trương Định, Võ Duy Dương, Trương Quyền



<i><b>---Tiết 38</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC 1873 – 1884</b></i>
<i><b>TIẾT 1: THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THƯC NHẤT. CUỘC</b></i>



<i><b>KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh nắm được tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ
(1867 - 1873)


- Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1873


- Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ (1873
- 1874)


- Nội dung chủ yếu của hiệp ước và thương ước 1874. Đây là lần thứ hai nhà
Nguyễn ký với Pháp, Từng bước đâu hàng Pháp


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh trân trọng và tơn kính những vị anh hùng dân tọc. Căm
gét bọn thực dân Pháp tham lam và tàn bạo và những hành động nhu nhược của
triều đình Huế


- Có nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế
<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tường thuật những sự kiện lịch sử phân tích
và khái quát một số vấn đề lịch sử điển hình


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỷ XIX
- Bản đồ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần I
- Bản đồ chiến sự Hà Nội


<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>


a) Tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kỳ từ 1858
-1875


b) Trình bày cuộc khởi nghĩa của Trương Định
3. Bài mới:


I<b>. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội và</b>
<b>các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ:</b>


<b>1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ:</b>
a) Thực dân Pháp:


Em hãy trình bày tình hình Việt Nam
trước khi thực dân Pháp đánh chiếm
Bắc Kỳ ?


b) Triều đình nhà Nguyễn:



Trong khi Pháp mở rộng xâm lược,
chính sách đối ngoại, đối nội của triều
đình ra sao ?


- Sau khi chiếm xong 3 tỉnh miền Đông
Nam Kỳ, Pháp tiến hành thiết lập bộ
máy cai trị làm cơ sở chiếm nốt 3 tỉnh
miền Tây Nam Kỳ và Campuchia


- Biện pháp: xây dựng bộ máy cai trị có
tính chất qn sự


- Đẩy mạnh bóc lột tơ thức
- Cướp đoạt ruộng đất của dân
- Mở trường đào tạo tay sai


- Tiếp tục chính sách đối ngoại, đối nội
lổi thời


- Vơ vét tiền của, của dân để ăn chơi và
bồi thường chiến phí


- Kinh tế sa sút, binh lực yếu đuối
- Mâu thuẩn xã hội sâu sắc


- Tiếp tục thương lượng với Pháp
<b>2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873</b>


Thực dân Pháp kéo quân ra Bắc trong
hoàn cảnh nào ?



- Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết
vụ Giăng Duy Puy


* Diễn biến: Chiến sự ở Hà Nội


- Sáng 20/11/1873 Pháp nổ súng đánh
thành Hà Nội


- Trưa 20/11/1873 thành Hà Nội thách
thủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Chưa đầy một tháng chúng đã chiếm
được Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý,
Ninh Bình, Nam Định


<b>3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ 1873 – 1874</b>
Em hãy trình bày phong trào kháng


chiến của nhân dân Hà Nội ?


Điều ước 1874 có nội dung như thế nào
?


- Khi quân Pháp đến Hà Nội, nhân dân
sẵn sàng chiến đấu


- Ban đêm tập kích địch
- Đốt cháy kho đạn của giặc



- Chặn đánh địch ở của ô Thanh Hà
- Tổ chức nghĩa hội thành lập


* Tại các tỉnh Bắc Kỳ


- Quân Pháp đi đến đâu cũng bị tập
kích, đột kích


- Điển hình có phong trào của cha con
Nguyễn Mận Kiến (Thái Bình) và
Phạm Văn Nghị (Nam Định)


- Nội dung: Quân Pháp rút khỏi Bắc Kỳ
- Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Bắc Kỳ cho
Pháp


4. Củng cố:


Học sinh trả lời những câu hỏi sau:


- Tại sao thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ 1873


- Tại sao quân đội triều đình ở Hà Nội đông hơn Pháp nhiều lần mà vẫn bị thua
- Trình bày phong trào kháng chiến


5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài và đọc trước bài “Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần hai, nhân dân Bắc
Kỳ tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 - 1884”



<i><b>Tiết 39</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>BÀI: THỤC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN HAI, NHÂN DÂN BẮC KỲ</b></i>
<i><b>TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882 – 1884</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh cần nắm được. Tại sao năm 1882 thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc
Kỳ lần hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân cương quyết
kháng chiến tới cùng. Triều đình mang nặng tư tưởng “Chủ hồ” khơng vận động
tổ chức nhân dân kháng chiến nên nước ta rơi vào tay Pháp


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho các em lòng yêu nước, trân trọng những chiến tích chống giặc
của cha ơng, tơn kính những anh hùng dân tộc, hy sinh vì nghĩa lớn như Nguyễn
Tri Phương, Hoàng Diệu. Căm gét bọn thực dân cướp nước và triều đình phong
kiến đầu hàng


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Sử dụng bản đồ


- Tường thuật các trận đánh bằng bản đồ
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>



Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm được những câu hỏi trả
lời cho những kiến thức cơ bản của bài


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ thành phố Hà Nội, bản đồ thực dân
Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai


- Bản đồ trận Cầu Giấy
<i><b>IV. Các bước lên lớp</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiển tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>


a) Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy lần I (21/12/1873)
b) Nội dung cơ bản của điều ước Giáp Tuất 1874


3.Bài mới:


<b>1. Thực dân Pháp đánh chiến Bắc Kỳ lần thứ hai</b>
a) Hoàn cảnh:


Em cho biết thực dân Pháp đánh Bắc
Kỳ trong hoàn cảnh nào ?


Em biết gì về tình hình nước Pháp đầu
thập kỷ 80 (GV hướng dẫn để học sinh


trả lời) ?


Em cho biết nguyên cớ trực tiếp thực
dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II ?


Cho biết tình hình chiến sự tại Hà Nội,
khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II ?


- Trong nước:


* Sau điều ước 1874 dân chúng cả nước
phản đối mạnh


* Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ đặc
biệt là cuộc khởi nghĩa của Trân Tân và
Đặng Như Mai (Nghệ Tỉnh)


- Kinh tế suy yếu


- Giặc cướp nổi khắp nơi


- Triều đình khước từ mọi khiển trách
Duy Tân


- Tình hình đất nước rối loạn
* Thực dân Pháp:


- Nước Pháp đang chuyển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

* Diễn biến:


Nguyên cớ trực tiếp:


- Thực dân Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi
phạm điều ước 1874 và còn tiếp tục
giao thiệp với nhà Thanh


- Chiến sự


- Ngày 25/4/1882 Rivie gữi tới tổng
đốc Hồng Diệu nộp khí giới và nộp
thành vơ điều kiện


- Quân ta chống trả quyết liệt, đến trưa
thành phố Hà Nội thách thủ, Hoàng
Diệu tự tử


<b>2. Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến</b>
Nhân dân Hà Nội kháng Pháp bằng
những biện pháp gì ?


Trình bày trận Cầu Giấy lần hai ?


- Nhân dân thực hiện chiến lược cổ
truyền “Vườn không nhà tróng” đánh
giặc bằng mọi thứ vũ khí sẳn có trong
tay


- Đốt nhà tạo thành bức tường lửa cản


địch


- Không bán lương thực cho Pháp
- Lập các đội anh dũng


- Đào hào đắp lũy


- Phong trào kháng chiến của các tỉnh
Bắc Kỳ


- Quân dân Bắc Kỳ - Sơn Tây kéo về áp
sát địch trong thành Hà Nội


- Rivie hoảng sợ phải rút quân từ Nam
Định về Hà Nội


Ngày 19/5/1883 chiến thắng Cầu Giấy
lần II Rivie bị chết Pháp rút khỏi Hà
Nội


- Pháp quyết định tấn cơng Sơn Tây và
Thuận An, Buộc triều đình đầu hàng
<b>3. Hiệp ước Patơnốt nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ 1884</b>


* Thực dân Pháp tấn công Thuận An


Em cho biết nội dung cơ bản của điều


- Chiều 18/8/1883 thực dân Pháp tấn
công dữ đội Thuận An



- Ngày 20/8/1883 chúng đổ bộ lên vùng
này triều đình hoảng hốt xin ngừng
chiến và chấp nhận ký điều ước Hắc
Măng


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

ước Hắc Măng dẫn đến hậu quả gì ?


Tại sao hiệp ước Patơnot được ký kết ?


Nội dung cơ bản của điều ước
Patơnot ?


- Thu hẹp địa giới quản lý của triều
đình (Chỉ cịn Trung Kỳ)


- Quyền ngoại giao của Đại Nam do
Pháp nắm


- Triều đình phải rút quân từ Bắc Kỳ về
Trung Kỳ


- Hậu quả: Phong trào kháng chiến của
nhân dân lên mạnh


- Phe chủ chiến trung triều hình thành
và hành động mạnh tay hơn


* Điều ước Patơnot (6/6/1884):
Lí do ký:



- Pháp muốc xoa dịu tình hình


- Chấm dứt vai trị nhà Thanh ở Bắc Kỳ
- Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng thực
dân Pháp về mặt pháp lí


- Căn bản gióng điều ước Hắc Măng
- Sửa đổi địa giới Trung Kỳ


- Từ đó trở đi nước ta la nước thuộc địa
phong kiến


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài “Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai”
- Nhân dân Bắc kỳ tiếp tục kháng chiến


- Hiệp ước Patơnot, nhà nước phong kiến sụp đổ
5. Hướng dẫn, dặn dò:


Về nhà lập bảng niên về nội dung chủ yếu của các hiệp ước Hắc Măng 1883 và
Patơnot (1862 – 1884). Em hãy chứng minh rằng, triều đình nhà Nguyễn từng
bước đầu hàng thực dân Pháp


<i><b>Tiết 40</b></i>



Ngày soạn:..../..../200


<i><b>BÀI: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRỊNG NHỮNG</b></i>


<i><b>NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX</b></i>


<b>A. Cuộc phản cơng của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm Nghi ra </b>
<b>chiếu Cần Vương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Học sinh cần nắm được nguyên nhân và diễn biến vụ biến kinh thành Huế
5/7/1885, đó là sự kiện mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ
XIX


- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ
XIX


- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương giai đoạn 1858 – 1888
mục đích, lảnh đạo, quy mơ


- Vai trị của các văn nhân, sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương
<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho hoc sinh lòng yêu nước tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn
những văn nhân sĩ phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh
- Biết học các tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện
tiêu biểu


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra những sự kiện cơ


bản về cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi ra
chiếu Cần Vương, phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng như thế nào ?


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Lược đồ vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885


- Chân dung vua Hàm Nghi , Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn
Thiện Thuật


<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>


a) Thực dân Pháp xâm lược nước ta như thế nào ?
b) Trình bày nội dung của điều ước Hắc Măng ?
3. Bài mới:


<b>1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885</b>
Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử của


vụ biến kinh thành Huế (5/7/1885) ?


a) Bối cảnh
* Triều đình:


- Sau 2 điều ước Hắc Măng và Patơnot
phe chủ chiến vẫn có hy vọng giành lại


quyền thống trị từ tay Pháp khi có điều
kiện


- Họ xây dựng lực lượng, tích luỷ lương
thực, khí giới


- Đưa Hàm Nghi lên ngôi vua
- Chuẩn bị phản công


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Em hãy trình bày diễn biến của vụ biến
kinh thành Huế 5/7/1885


* Diễn biến:


- Đêm 4 rạng ngày 5/7/1885 vụ binh
biến KT bùng nổ


- Tôn Thất Thuyết chủ động hạ lệnh tấn
cơng đồn Mang Cá và Hồng Thành
- Chúng tàn sát cướp bóc dã man giết
hại hàng trăm người vô tội


<b>2. Phong trào cần vương bùng nổ và lam rộng</b>
Vì sao gọi là phong trào Cần Vương.


Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào
Cần Vương ?


Thái độ của dân chúng đối với phong
trào Cần Vương như thế nào ?



Kết cục giai đoạn I của phong trào Cần
Vương như thế nào ?


* Nguyên nhân:


- Vụ biến kinh thành thất bại
- Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương


- Một phong trào kháng Pháp lan rộng
gọi là phong trào Cần Vương


* Diễn biến:


- Chia làm hai giai đoạn


- Giai đoạn 1: năm 1885 - 1888


- Khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc, Nam
Trung Kỳ từ Thanh Hố đến Bình Định
- Điển hình: Mai Xuân Thưởng,
Nguyễn Xuân Ôn, Lê Trung Đình
phong trào đã được đông đảo quần
chúng ủng hộ


* Kết cục giai đoạn 1 của phong trào
cần vương:


- Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc
cầu viện 1886



- Vua Hàm Nghi bị bắt và đày sang An
Gie Ry


4. Củng cố:


- Nguyên nhân chủ yếu nhất của phong trào Cần Vương
- Diễn biến của vụ binh biến kinh thành Huế


- Kết cục của phong trào Cần Vương
5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài và đọc trước bài “Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần
Vương” xem tư liệu về Tôn Thất Thuyến và Hàm Nghi



<i><b>---Tiết 41</b></i>



Ngày soạn:.../.../200


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh cần nắm được đây là giai đoạn II cảu phong trào Cần Vương, phong
trào phát triển mạnh mẽ đã quy tụ thành các trung tâm khởi nghĩa lớn. Đó là các
cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê. Các cuộc khởi nghĩa
đều do các văn thân sĩ phu yêu nước lảnh đạo


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước đánh giặc của dân tộc, trân trọng
và kính yêu các lảnh tụ dân tộc đã hy sinh vì nghĩa lớn


3. Kĩ năng:


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng biết sử dụng bản đồ để tường thuật diễn biến
các cuộc khởi nghĩa


- Phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn cho các em tìm ra được những sự
kiện cơ bản của bài vầ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


Bản đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX và các cuộc khởi nghĩa Ba
Đình, Bải Sậy, Hương Khê, tranh ảnh các nhân vật lịch sử như Hàm Nghi, Tôn
Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng


<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>


a) Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra như thế nào ?
b) Phong trào Cần Vương nổ ra và lan rộng ra sao ?


3. Bài mới:



<b>1. Khởi nghĩa Ba Đình:</b>


Trình bày căn cứ Ba Đình thuận lợi và
khó khăn ?


Thành phần gồm những ai ?


Tóm tắt diễn biến ?


a) Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga
Sơn – Thanh Hố, chiến tuyến phòng
thủ kiên cố gồm 3 làng: Thượng Thọ,
Mậu Thịnh, Mĩ Khê


b) Lảnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công
Tráng


- Thành phần: gồm người Kinh,
Mường, Thái


c) Diễn biến: Tháng 12/1885 đến tháng
1/1887


- Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày
đêm


- Giặc Pháp dùng súng phun lửa để triệt
hạ 2 căn cứ



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>2. Khởi nghĩa Bải Sậy 1883 – 1892</b>
Trình bày căn cứ Bải Sậy ? Chọn học
sinh đọc mục 2


Em hãy so sánh những điển khác nhau
giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi
Sậy Hương Khê ?


a) Căn cứ: Bãi Sậy ở Hưng Yên đó là
vùng đầm lầy ở các huyện Vân Lâm,
Khóm Châu, Mỹ Hoà, Yên Mỹ


b) Lảnh đạo: Năm 1883 – 1885 là Đinh
Gia Quế


- Năm 1885- 1892 là Nguyễn Thiện
Thuật


c) Diễn biến: Từ 1883 đến 1892 nghĩa
quân thực hiện chiến thuật du kích vận
động khống chế địch trên đường số 5,
1, 39


- Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa
quân nhưng đều thất bại. Tuy vậy lực
lượng nghĩa quân hao mòn dần


- Năm 1892 khởi nghĩa tan rã
<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895)</b>



Em biết gì về Cao Thắng ?


Trình bày về diễn biến của cuộc khởi
nghĩa Hương Khê học sinh trình bày
bằng bản đồ ?


Để đối phó với lực lượng nghĩa quân
thực dân Pháp đã làm gì ?


a) Lảnh đạo: Phan Đình Phùng ông làm
quan ngự sử trong triều, tính cương trực
phản đối việc phế lập vua của phe phản
chiến ông bị cách chức đuổi về quê
- Năm 1885 ông chiêu mộ nghĩa quân
khởi nghĩa


- Cao Thắng (1864 - 1893) là trợ thủ
đắc lực của Phan Đình Phùng


b) Diễn biến: Giai đoạn I 1885 – 1888
xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng
rèn đúc vũ khí


- Giai đoạn II: 1888 – 1895 nghĩa quân
dựa vào rừng núi hiểm trở tiến công
địch chỉ huy thống nhất đẩy lùi nhiều
cuộc càn quét của địch


- Thực dân Pháp tập trung binh lực bao
vây cô lập nghĩa quân và tấn công vào


căn cứ ngàn tuổi ngày 28/12/1895 Phan
Đình Phùng hy sinh, nghĩa quân tan rã
4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài “Khởi nghĩa Ba Đình - Bải Sậy – Hương Khê”
- Vai trò của người lảnh đạo, diễn biến qua từng thời kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Học kỹ bài và đọc trước bài: Phong trào khởi nghĩa chống Pháp 1858 – 1873,
phong trào kháng chiến lan rộng trong toàn quốc, các cuộc khởi nghĩa trong phong
trào Cần Vương để tiết sau kiểm tra 1 tiết



<i><b>---Tiết 42</b></i>



Ngày soạn:.../.../200
<i><b>LÀM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT</b></i>
<b>Đề: </b>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>
<b>Câu hỏi:</b>


<b>Câu 1: Điền kiến thức đúng vào các nội dung sau: (3 điểm)</b>
a) Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta (1/9/1858)
b) Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhân Tuất (5/6/1862)
c) Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)
d) Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Quý Mùi (25/8/1883)
g) Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Patơnot (6/6/1884)


h) Pháp mất bao nhiêu năm mới đô hộ được nước ta (1858 - 1884)



<b>Câu 2: Kể tên 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, DTường, BHoà) Và 3 </b>
<b>tỉnh miền Tây Nam Kỳ (Vlong, Agiang, HTiên) (2 điểm)</b>


<b>B. Phần tự luận: (5 điểm)</b>


<b>Câu 3: Tại sao nói: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng nhưng nhân </b>
<b>dân ta vẫn tự động kháng chiến</b>


- Tại Đà Nẵng: Ngày 1/9/1858 dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, quân ta
anh dũng chiến đấu, sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, làm thất
bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của quân Pháp


- Ngày 10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Etperang
của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông


- Khởi nghĩa của Trương Định lảnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo


- Tháng 2/1863 sau 3 ngày chiến đấu liên tục, nghĩa quân đẫ chiến đấu vô cùng anh
dũng. Trương Định bị thương và ông đã rút gươm tự sát để bảo tồn khí tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

* Trận Cầu Giấy lần II: Ngày 19/5/1883 hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy đã lọt
vào trận địa mai phục của ta , quân ta bất ngờ đổ ra đánh, nhiều sỉ quan và binh
lính bị giết trong đó có Rivie


- Ở Hà Nội: khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành
bức tường lửa chặn giặc (nhưng chưa kịp gì) cuộc chiến đấu trong lịng địch diễn
ra vơ cùng quả cảm


- Tại các địa phương: nhân dân tích cực đắp đập , cắm kè trên sông, làm hầm
chông, cạm bẩy chống Pháp (5 điểm)




<i><b>---Tiết 43</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG</b></i>
<i><b>BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX là phong trào tự vệ vủ
trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho các em lòng biết ơn những anh hùng dân tộc. Nhận rõ khả năng
cách mạng to lớn , có hiệu quả của nơng dân Việt Nam


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Dùng tư liệu lịch sử và bản đồ miêu tả những sự kiện lịch sử, đối chiếu, so
sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá nhân vật lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra những sự kiện chính
của bài: Vai trị của Hồng Hoa Thám và học sinh hiểu được vì sao Pháp phải 2 lần
hào hỗn , sự ủng hộ của nhân dân như thế nào ?



<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỷ XIX
- Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế


- Tranh ảnh về thủ lỉnh phong trào nông dân Yên Thế và các dân tộc thiểu số
chống Pháp


<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
3. Bài mới


<b>1. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)</b>
Giáo viên trình bày trên bản đồ về vị trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Yên Thế và căn cứ, dân cư ?


Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa
bằng bản đồ ?


Trình bày các giai đoạn của cuộc khởi
nghĩa ?


- Có địa hình hiểm trở


- Dân cư: Đa số là dân ngụ cư, thực dân
Pháp mở rộng chiếm đống lại cướp đất
của học lần hai. Đa phần nông dân Yên


Thế bị 2 lần mất đất, học rất căm thù
thực dân Pháp


- Đó là nguyên nhân bùng nổ chủ yếu
của cuộc khởi nghĩa


* Giai đoạn 1: Năm 1884 – 1892 do Đề
Thám lảnh đạo


* Giai đoạn 2: Năm 1893 – 1897 Đề
Thám lảnh đạo hai lần đình chiếm với
Pháp


* Giai đoạn 3: Năm 1898 - 1908
- Xây dựng đồn điền phân xưởng
- Chuẩn bị lực lượng


- Dự trử lương thực sẳn sàng chiến đấu
- Liên hệ với một số nhà yêu nước
* Giai đoạn 4: Năm 1909 – 1913 Pháp
tập trung lực lượng , liên tiếp càn quét
và tấn công Yên Thế


- Ngày 10/2/1913 Đề Thám hy sinh,
phong trào tan rã


- Phong trào phần nào kết hợp được vấn
đề dân tộc và dân chủ (ruộng đất) cho
dân



<b>2. Nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế </b>
Nêu đặc điểm của phong trào ?


Em hãy nêu những phong trào đấu
tranh tiêu biểu của đồng bào miền núi
cuối thế kỷ XIX ?


Nêu tác dụng của phong trào ?


* Phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi:


+ Đặc điểm:


- Phong trào nổ muộc hơn đồng bằng
- Kéo dài hơn


* Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
- Nam Kỳ: Hà Văn Mao


- Cầm Bá Thước (Thái)


+ Tây Nguyên: nhân dân sẳn lòng chiến
đấu


- Nơ Trang Gư
- Ama Con


+ Tây Bắc: Nguyễn Văn Giáp và Đèo
Văn Từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

mạnh mẽ, lâu dài, ngăn chặn quá trình
xâm lược của Pháp


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài


- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế trải qua mấy giai đoạn
- Nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
- Tác dụng của các cuộc khởi nghĩa đó


5. Hướng dẫn, dặn dị:


Học kỹ bài và trình bày trên bản đồ những cuộc khởi nghĩa của phong trào nông
dân Yên Thế


Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của phong trào
Về mục đích, hình thức, khác nhau



<i><b>---Tiết 44</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu: Cho học sinh làm bài tập lịch sử qua các bài từ 1858 - 1913</b></i>
- Những sự kiện chính



<b>1. Nguyên nhân nào thực dân Pháp xâm lược nước ta </b>
Nguyên nhân trực tiếp ?


Em hãy nêu những trận đánh lớn của
quân và dân ta ?


Cuối thế kỷ XIX các nước tư bản
phương Tây trong đó có Pháp sang xâm
chiếm thuộc địa


- Việt Nam cũng bị xâm lược là điều
không thể tránh khỏi


+ Nguyên nhân trực tiếp


- Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia
Tô đã đem quân xâm lược Việt Nam
- Triều đình Nguyễn bạc nhược, yếu
hen và chính sách thủ cục


- Ngày 1/9/1858 tại Đà Nẵng quân và
dân đã giam chân địch trong suốt 5
tháng


- Ngày 10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn
Trung Trực đốt cháy tàu Etperang của
Pháp đậu trên sông Nhật Tảo


+ Trận Cầu Giấy lần I:



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

chêt trong đó có Gacniê
+ Trận cầu Giấy lần II:


Ngày 19/5/1883 quân ta tiêu diệt hàng
trăm tên Pháp trong đó có xác Rivie
2. Bài tập thực hành:


Thời gian Sự kiện


Ngày 1/9/1858
Ngày 5/6/1862
Tháng 6/1867
Ngày 6/6/1884
Ngày 5/71885
Ngày 13/7/1885
Năm 1885 đến 1895


- Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta
- Điều ước Nhâm Tuất


- Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ
- Điều ước Patơnot


- Vụ biến kinh thành Huế bùng nổ
- Tôn Thất Thuyết hạ chiếu Cần Vương


- Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần
Vương


4. Củng cố:



- Nhắc lại những ý chính của bài


- Từ khi thực dân Pháp xâm lược cho đến nay có những sự kiện quan trọng
nào ?


- Những chiến thắng lớn của quân và dân ta
- Nêu những sự kiện quan trọng 1885 – 1895
5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài và đọc trước bài “Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nữa cuối
thế kỷ XIX”



<i><b>---Tiết 45</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh cần nắm được nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách Duy Tân ở
Việt Nam XIX


- Nội dung chính của phong trào cải cách Duy Tân và nguyên nhân vì sao
những cải cách này không được thực hiện


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích đánh giá nhận định một vấn đề lịch
sử, liên hệ lí luận và thực tiển


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra những sự kiện chính
của bài, nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách Duy Tân


- Nội dung của phong trào
<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Tài liệu về các nhân vật Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch


- Nguyên bản đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Huy Tế
<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ


<i>Câu hỏi:</i>


a) Khởi nghĩa n Thế có những đặc điểm gì ?
b) Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp ?
3. Bài mới:


<b>1. Tình hình Việt Nam nữa cuối thế kỷ XIX</b>
Nêu những nét chính về tình hình kinh



tế, chính trị xã hội Việt Nam giữa thế
kỷ XIX ?


Nguyên nhân nào dẫn đến nhiều cuộc
khởi nghĩa nông dân nổ ra cuối thế kỷ
XIX ?


Nêu một số cuộc khởi nghĩa lớn cuối
thế kỷ XIX ?


- Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện
chính sách nội trị ngoại giao lạc hậu bộ
máy từ trung ương đến địa phương mục
ruỗng


- Kinh tế: Nông nghiệp trì trệ, tài chính
kiệt quệ


- Xã hội: nhân dân đói khổ mâu thuẩn
dân tộc và giai cấp gay gắt


- Khởi nghĩa nhân dân nổ ra ở nhiều nơi
- Năm 1862 Khởi nghĩa Cai Tổng Vàng
và Nông Hùng Thạc


- Năm 1861 – 1865 khởi nghĩa của Tạ
Văn Phụng


- Năm 1866 Khởi nghĩa kinh thành


<b>2. Những đề nghị cải cách ở Vịêt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX</b>


Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong
phong trào cải cách cuối thế kỷ XIX và
nội dung chính trong những cải cách
của họ ?


a) Bối cảnh:


Đất nước ngày càng nguy khốn


- Các sĩ phu đề xướng cải cách để tạo ra
thực lực cho đất nước chống lại bọn
xâm lược


b) Nội dung cải cách Duy Tân


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

dâng 2 bảng “Thời vụ sách” để chấn
hưng dân khí khai thơng dân trí và bảo
vệ đất nước


<b>3. Kết cục của đề nghị cải cách </b>


Em có nghĩ gì đối với các cuộc cải cách
của sĩ phu Duy Tân ?


- Bối cảnh


- Chế độ phong kiến Việt Nam suy yếu
- Các sĩ phu Duy Tân đã đề xướng cải


cách là có tinh thần dũng cảm và cách
mạng


- Kết cục: họ muốn duy tân đất nước
nhưng nhà Nguyễn không chấp nhận
- Ý nghĩa: Tấn công vào tư tưởng bảo
thủ của triều đình


Thể hiện trình độ nhận thức của con
người Việt Nam


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài “Tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX”
- Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX


5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài và đọc trước bài “Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp”


<i><b>---Tiết 46</b></i>



Ngày soạn:.../.../200


<i><b>Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918</b></i>
<i><b>Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP</b></i>


<i><b>VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT</b></i>
<i><b>NAM</b></i>



<b>Tiết 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914)</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:</b></i>


Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp ở Việt Nam


Những biến đổi về kinh tế, chính trị văn hố xã hội ở nước ta dưới tác động của
chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Sử dụng bản đồ


- Phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra những nội dung
chính của bài: Tổ chức bộ máy nhà nước, chính sách kinh tế, chính sách văn hố
giáo dục


<i><b>III. Chuẩn bị </b></i>


- Bản đồ liên bàn Đơng Dương


- Các tranh ảnh và tư liệu lịch sử phục vụ cho bài giảng


<i><b>IV. Các bước lê lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiển tra bài củ
3. Bài mới:


<b>1. Tổ chức bộ máy nhà nước</b>


Em cho biết về tổ chức bộ máy nhà
nước có gì khác trước ?


Tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam
như thế nào ?


Bộ máy nhà nước ở Việt Nam từ cấp xã
xuống làng xã được thiết lập như thế
nào ?


- Năm 1897 thành lập liên bang Đơng
Dương gồm 5 xứ do tồn quyền Đông
Dương (người Pháp đứng đầu)


+ Việt Nam bị chia làm 3 xứ
- Băc Kỳ (Bảo hộ)


- Trung Kỳ (Nửa bảo hộ)
- Nam Kỳ (thuộc địa)


Bộ máy từ trung ương đến cơ sở do
người Pháp chi phối



- Cấp xã và tỉnh người Pháp trực tiếp
nắm giữ


- Từ phủ huyện đến thôn xã người việt
đảm nhiệm dưới sự chỉ đạo của Pháp
<b>2. Chính sách kinh tế </b>


Thực dân Pháp thực hiện chính sách
kinh tế nơng nghiệp ở nước ta thời kỳ
này như thế nào ?


Các chính sách thúc nặng nề của thực
dân Pháp nhằm mục đích gì ?


+ Nơng nghiệp:


Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất


- Phương pháp bóc lột phát canh theo tổ
để thu lợi nhuận tối đa


+ Công nghiệp:


Tập trung khai thác mỏ than kim loại
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện
nước


- Giao thông vận tải tăng cường xây
dựng hệ thống đường giao thông



+ Thương Nghiêp:
- Độc chiếm thị trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Chính sách văn hoá giáo dục của thực
dân Pháp thời kỳ này như thế nào ?


- Vẫn duy trì văn hố giáo dục phong
kiến sau đó có thêm mơn tiếng Pháp
+ Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc
- Ấu học


- Tiểu học
- Trung học


* Mục đích của chính sách này là nơ
dịch và ngu dân


4. Củng cố:


- Nhăc lại những ý chính của bài “Tổ chức bộ máy nhà nước”
- Chính sách kinh tế


- Chính sách văn hố, giáo dục
5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài và đọc trước bài “Những biến chuyển của xã hội Việt Nam”


Theo em chương trình khai thác lần này có mặt nào tích cực mặt nào tiêu cực đối
với nước ta




<i><b>---Tiết 47</b></i>



Ngày soạn:..../.../200


<i><b>NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


Học sinh cần thấy rỏ dưới tác động của chính sách khai thác lần thứ nhất. Xẫ
hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi. Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản mới ra đời, xã
hội Việt Nam thay đổi sẽ dẩn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi, xu
hướng cách mạng mới, xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện trong
phong trào cách mạng thế giới đang tiến hành


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng, trân
trọng lòng yêu nước của các sĩ phu


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử.
Biết sử dụng các tranh ảnh lịch sử, để minh họa cho những sự kiện điển hình


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn cho các em tìm ra những kiễn


thức đúng cơ bản của bài, những biến chuyển của xã hội Việt Nam. Đô thị phát
triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới, xu hướng giải phóng dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Tranh ảnh lịch sử và đời sống cuả các giai cấp trong xã hội , bộ mặt nông thôn
và thành thị, họ rất căm gét thực dân Pháp và phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu
tranh giành lấy tự do no ấm


<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
Câu hỏi:


a) Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước
b) Chính sách văn hóa giáo dục


3. Bài mới:


<b>1. Các vùng nơng thơn</b>


Ở nơng thơn sự phân hóa giai cấp như
thế nào ?


Thái độ chính trị nơng dân thế nào ?


- Giai cấp địa chủ phong kiến


+ Có điều kiện phát triển là chổ dựa
tinh thần cho thực dân Pháp


- Một bộ phận nhỏ yêu nước


* Giai cấp nông dân :


- Bị bần cùng hóa khơng lối thốt
- Họ bị mất đất


- Một bộ phận nhỏ thành tá điền


- Một bộ phận phải “Tha phương cầu
thực” số ít thành cơng nhân


Họ rất căm ghét thực dân Pháp và
phong kiến sẵn sàng đứng lên đấu tranh
giành lấy tự do, no ấm


<b>2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp</b>
Dưới chính sách khi thác thuộc địa lần


I đơ thị Việt Nam phát triển như thế
nào ?


Giai cấp công nhân ra đời như thế nào?
Vì sao cơng nhân Việt Nam có tinh
thần cách mạng triệt để ?


a) Đô thị phát triển
b) Tầng lớp tư sản ra đời


- Họ là thâu khốn đại ly chủ xí nghiệp,
chủ hảng bn, họ làm ăn ln bị Pháp
kìm hảm, thái độ chính trị là cải lương


mang tính chất hai mặt


c) Các lớp tiểu tư sản thành thị:


Thành phần: Tiểu thương, tiểu chủ, tri
thức, học sinh, nhà giáo,


- Cuộc sống bấp bênh


- Tiểu tư sản tri thức là bộ phận quan
trọng nhất, họ sẳn sàng tham gia cách
mạng


d) Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời
đầu thế kỷ XX


- Số lượng khoảng 10 vạn người
- Đời sống rất khốn khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

sàng đứng lên đấu tranh chống bọn chủ
đòi cải thiện đời sống


<b>3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc</b>
Xã hội Việt Nam có những biến đổi


như thế nào ?


Tư tưởng dân chủ tư sản thể hiện ở
những điểm nào ?



- Kinh tế xã hội Việt Nam biến đổi
- Tầng lớp tư sản dân tộc ra đời
- Muốn duy tân tự cường


- Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản
đã xuất hiện tại Việt Nam


- Tiến theo can đường tư bản chủ nghĩa
họ giàu lên mạnh lên, tạo ra thực lực
quốc gia thoát khỏi ách thống trị của
người da trắng


4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài


- Xã hội Việt Nam do đâu mà có những biến đổi


- Những điểm mới của xu hướng các nước đầu thế kỷ XX
5. Hướng dẫn, dặn dị:


Lập bảng thống kê tình hình các quốc gia, tâng lớp trong xã hội Việt Nam cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


Nêu điểm mới của xu hướng các nước



<i><b>---Tiết 48</b></i>



Ngày soạn:..../..../200



<i><b>PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN</b></i>
<i><b>NĂM 1918</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh cần nhận thấy rõ xu hướng cách mạng mới xuất hiện trong phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, xu hướng cách mạng dân chủ tư sản
với nhiều hình thức phong phú phong trào Đông Du năm 1905 – 1909, Phông trào
Đông Kinh Nghĩa Thục 1907: cuộc vận động duy tân và chống thuế ở Trung Kỳ
1908


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh trân trọng sự cố gắng phấn đấu của các sĩ phu yêu nước
tiến bộ luôn vươn tới những cái mới, muốn vận động cách mạng đi vào quỹ đạo
chung của cách mạng thế giới


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra những kiến thức
chính của bài: Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Phong trào
Đông Du 1905 – 1909, Đông Kinh Nghĩa Thục 1907


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Văn thơ yêu nước đầu thế kỷ XX



- Chân dung của các nhà yêu nước đầu thế kỷ XX. Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh, Đội Cấn, Nguyễn Tất Thành


- Những hình ảnh hoặc những cuốn băng về phong trào Duy Tân chống thuế ở
Trung Kỳ


<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
Câu hỏi:


a) Trình bày về các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX
và thái độ chính trị của tưng giai cấp


b) Tác động của chính sách khai thác đối với kinh tế, xã hội Việt Nam
3. Bài mới:


<b>1. Phong trào Đông Du:</b>
a) Hồn Cảnh:


Phong trào Đơng Du ra đời trong hồn
cảnh nào ? (1905 - 1909)


Vì sao phong trào Đơng Du tan rã ?


a) Hoàn cảnh: Đầu thế kỷ XX một số
nhà yêu nước muốn noi gương Nhật
Bản để duy tân tự cường



b) Hội duy tân thành lập năm 1904:
Mục đích: Lập ra nước Việt Nam độc
lập


- Hoạt động chủ yếu của hội là phong
trào Đông Du


- Năm 1905 đến tháng 9/1908 tất cả lưu
học sinh bị trục xuất khỏi Nhật


- Tháng 10/1908: phong trào hoàn toàn
tan rã


- Đầu thế kỷ XX ở Bắc Kỳ có cuộc vận
động cải cách văn hố xã hội theo lối tư
sản


<b>2. Đơng Kinh Nghĩa Thục</b>


Đơng Kinh Nghĩa Thục thành lập trong
hồn cảnh nào ?


Cơng trình của Đơng Kinh Nghĩa Thục


- Tháng 3/1907 Đơng Kinh Nghĩa Thục
thành lập tại Hà Nội


- Địa lí lịch sử, khoa học thường thức
- Tổ chức binh vận, xuất bản báo chí,
bồi dưỡng lịng u nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

bao gồm những vấn đề gì ? c) Hoạt động:


- Lúc đầu chủ yếu hoạt động ở Hà Nội.
Sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kỳ lôi
cuốn hàng ngàn người tham gia


- Tác dụng: Tuy chỉ tồn tại 9 tháng
nhưng có tác dụng lớn đối với cách
mạng Việt Nam


- Thúc tỉnh lòng yêu nước


- Tấn công hệ tư tưởng phong kiến
<b>3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ</b>


Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ diễn
ra như thế nào ?


* Cuộc vận động Duy Tân


- Lảnh đạo Phan Chu Trinh, Huỳnh
Thúc Kháng


- Hình thức phong phú


- Mở đầu dạy học theo lôi mới
- Vận động lối sống văn minh
- Đã kích thủ tục phong kiến



- Vận động mở mang Công Thương
Nghiệp


phong trào bùng nổ ở Quảng Nam
- Phong trào đã bị thực dân đàn áp
- Nhưng thiếu một giai cấp lảnh đạo có
năng lực


4. Củng cố:


Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế
kỷ XX và cuối thế kỷ XIX


Kể tên các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài và đọc trước bài “Phong trào yêu nươc trong thời kỳ thứ nhất 1914 -
1918”


Lập bảng kê các phong trào yêu nước


<i><b>Tiết 49</b></i>



Ngày soạn:.../.../200


<i><b>PHÔNG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b></i>
<i><b>THỨ NHẤT (1914 - 1918)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Học sinh cần nắm được trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 –
1918 những chính sách về kinh tế, xã hội, mâu thuẩn trong lòng xã hội Việt Nam


ngày càng gay gắt, nội dung và tính chất cách mạng có nhiều thay đổi


- Một số phong trào đấu tranh điển hình của binh lính Việt Nam trong qn đội
Pháp. Khởi nghĩa binh lính Huế (1916) và cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Ngun
1917


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục các em lịng căm gét bọn thực dân tàn bạo tinh thần đấu tranh kiên
cường bất khuất của nhân dân, lịng kính u và biết ơn các anh hùng dân tộc, đặc
biệt là lảnh tụ Nguyễn Ái Quốc người đã tìm ra con đường chân chính cho cách
mạng Việt Nam


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Giáo dục học sinh làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện,
phân tích, nhận định đánh giá các nhân vật lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn các em biết tìm ra được những sự
kiện chính của bài: Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến,
ở Huế, Thái Nguyên, những hoạt động của Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước


- Tài liệu về khởi nghĩa của binh lính Huế (1916) và khởi nghĩa Thái Nguyên


(1917)


- Thời thanh niên của Bác Hồ
<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
Câu hỏi:


a) Dựa vào đâu Duy Tân hội chủ trương bạo động và tranh giành độc lập
b) Hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục và ảnh hưởng của nó đối với phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước ta


3. Bài mới:


<b>1.Chính sách của thực dân Pháp ở Đơng Dương trong thời chiến:</b>
Nêu những thay đổi trong chính sách


kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam ?


- Vơ vét của cải dóc vào chiến tranh
- Tăng cường binh lính


- Nơng nghiệp phục vụ chiến tranh
- Mua công trái, đời sống nhân dân cực
khổ


<b>2. Vụ mưa khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính tri</b>
<b>ở Thái Nguyên :</b>



Nguyên nhân nào dẫn đến vụ mưa khởi
nghĩa ở Huế ?


a) Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa
của binh lính thái nguyên 1917 ?


- Binh lính căm phẩn họ đã quyết tâm
đứng lên đấu tranh


b) Diễn biến:


- Đêm 3 rạng ngày 4/5/1916 sẽ nổi dậy
- Kế hoạch bị bại lộ cuộc khởi nghĩa
thất bại nhanh chống


- Thái Phiêu, Trần Cao Vân bị xử tử
- Vua Duy Tân bị đày sang Châu Phi
c) Khởi nghĩa của binh lính và tù chính
trị ở Thái Nguyên 1917


* Nguyên nhân:


- Binh lính Thái Nguyên rất căm phẩn
với chế độ


- Họ quyết tâm khởi nghĩa dưới sự lảnh
đạo của Đội Tấn và Lương Ngọc
Quyến



* Diễn biến: Nghĩa quân giết chết tên
giám binh Pháp


+ Chiếm trại lính, phá nhà lao, trả thù
chính trị


+ Chiếm tỉnh lị 7 ngày sau đó nghĩa
quân phải rời khỏi tỉnh lị


- Khởi nghĩa kéo dài 5 tháng thì bị đàn
áp


<b>3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nứơc:</b>


Em Biết gì về Nguyễn Tất Thành và
hồn cảnh người ra đi tìm đường cứu
nước ?


- Nguyễn Tất Thành: sinh ngày
19/5/1890 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ
An


- Gia đình và quê hương có truyền
thống các mạng


- Cách mạng bế tắc về đường lối
- Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước
- Xem họ làm như thế nào để cứu giúp
đồng bào mình 6 năm vòng quanh


thế giới


Năm 1917 trở về hoạt động trong
phong trào CN Pháp


- Tiếp tục ảnh hưởng cách mạng tháng
Mười Nga


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

4. Củng cố:


Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào cứu nước trong những năm 1914 –
1918


- Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỷ XX


- Sưu tầm tài liệu và tranh ảnh về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của
Nguyễn Tất Thành


5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài và làm bài tập 1, 2, 3


Lập bảng thống kê: Phong trào khởi nghĩa của nhân dân 1858 – 1884
Thời gian quá trình xâm lược của thực dân Pháp


Cuộc đấu tranh của nhân dân ta



<i><b>---Tiết 50</b></i>




Ngày soạn:.../.../200


<i><b>ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản sau</b></i>


Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và quá
trình chống xâm lựơc của nhân dân ta. Đặc điểm, diễn biến những nguyên nhân
thách bại của phong trào cách mạng cuối XIX. Bước chuyển biến của phong trào
cách mạng đầu XX


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


- Củng cố cho học sinh lịng u nước và ý chí căm thù giặc


- Trân trọng sự hy sinh dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng tiền bối đấu tranh
cho độc lập dân tộc


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích, nhận xét đánh giá so sánh những sự
kiện lích sử, những nhân vật lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


- Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn cho các em tìm ra được những
kiến thức cơ bản của bài



- Thời gian, quá trình xâm lược của thực dân Pháp
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa điển hình


- Tranh ảnh lịch sử có liên quan đến nội dung bài giảng
<i><b>IV. Các bước lên lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

a) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước
b) Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Hướng đi có gì mới ?
3. Bài mới:


Thời gian Quá trình xâm lược của<sub>thực dân Pháp</sub> Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
Ngày 1/9/1858


Tháng 2/1859


Thực dân Pháp đánh Đà
Nẵng và bán đảo Sơn Trà


Triều đình chống trả yếu ớt, rồi
lui về phía sau lập phòng tuyến
Tháng 2/1859


Tháng 3/1861


Pháp kéo quân từ Đà Nẵng


vào Gia Định


Nhân dân cương quyết kháng
chiến


Ngày 12/4/1861
Ngày 16/12/1861
Ngày 23/3/1862


Thực dân Pháp chiếm
Định Tường, Biên Hoà,
Vĩnh Long


Nhân dân 3 tỉnh miền Đông
kháng Pháp


Ngày 5/6/1862 Ký điều ước Nhâm Tuất Nhân dân quyết tâm đấu tranh
không chất nhận điều ước
Tháng 6/1867 Thực dân Pháp chiếm 3


tỉnh miền Tây Nam Kì là
Vĩnh Long, An Giang, Hà
Tiên


Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ kháng
Pháp ở đó có phong trào kháng
chiến, điển hình khởi nghĩa
Trương Định, Nguyễn Trung
Trực, Võ Duy Dương



Ngày 20/11/1873 Thực dân Pháp đánh Bắc
Kỳ lần thứ nhất


Nhân dân bắc kỳ kháng Pháp
Ngày 15/3/1874 Pháp buộc triều đình Huế


kí hiệp ước Giáp Tuất
nhường 6 tỉnh Nam Kỳ
cho Pháp


Nhân dân cả nước kháng chiến
chống Pháp


Ngày 25/4/1882 Thực dân Pháp đánh Bắc
Kỳ lần II


Nhâ dân Bắc Kỳ kháng Pháp
Ngày 18/8/1883


Ngày 6/6/1884


Pháp đánh Huế
Hiệp ước Patơnot


Nhân dân că nước đánh Pháp
Phản đối triều đình đầu hàng
4. Củng cố:


Học kỹ bài: Nội dung từ 1858 – 1884
Các phong trào tự động kháng chiến


Các hiệp ước Pháp ký với nhà Nguyễn
5. Hướng dẫn, dặn dò:


Học kỹ bài và soạn phong trào Cần Vương 1858 – 1896 thời gian, sự kiện
Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XIX đến năm 1918



<i><b>---Tiết 51:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II</b></i>


I. Mục tiêu:


- Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương trình
- Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh cho học sinh
- Thời gian 1858 - 1918


<b>A. Phần trắc nghiệm:</b>


<b>1. Điền kiến thức đúng vào các nội dung sau: (3 điểm)</b>
a) Hội Duy Tân và phong trào Đông Du: 1905 - 1909
b) Đông Kinh Nghĩa Thục: 1907


c) Phong trào Duy Tân và chống thuế ở Trung Kỳ: 1908
d) Khởi nghĩa Nơ Trang Long (Tây Nguyên): 1912 – 1916
e) Vụ mưa khởi nghĩa của binh lính Huế: 1916


g) Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên: 1917


h) Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi tìm đường cứu nước: 1911 –


1918


<b>2. Hãy cho biết những điểm gióng nhau của phong trào khởi nghĩa chống </b>
<b>Pháp trong các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng phong trào Cần Vương (2 điểm)</b>
- Gióng nhau:


+ Đều hưởng ứng chiếu Cần Vương
+ Chống thực dân Pháp


+ Lảnh đạo đều do các văn thân sĩ phu yêu nước lảnh đạo


+ Nghĩa qn đa số là nơng dân có mối thù mất ruộng và mối thù mất nước
+ Đều có lối đánh du kích lúc ẩn lúc hiện


+ Các cuộc khởi nghĩa kết quả đều thách bại
<b>B. Tự luận:</b>


<b>1. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước </b>
<b>(2 điểm)</b>


a) Hoàn cảnh


- Cách mạng bế tắc về đường lối


- Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước
b) Mục đích:


- Xem các nước phương Tây họ làm như thế nào để cứu giúp đồng bào mình
- 6 năm vòng quanh thế giới



- Năm 1917 Người trở về Pháp, hoạt động trong phong trào công nhân Pháp
- Người tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga


- Tư tưởng của Người có nhiều thay đổi


- Đó là cơ sở để xác định con đường chân chính cho cách mạng Việt Nam
C. Bài thực hành: (3 điểm)


Thời gian Sự kiện


Ngày 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
Ngày 5/6/1862 Hiệp ước Nhâm Tuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ngày 5/7/1885 Cuộc phản công của KT Huế


Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ chiếu Cần Vương
Năm 1885 – 1895 Khởi nghĩa Hương Khê


</div>

<!--links-->

×