Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tin học 8 - Trần Thị Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.39 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :. Tiết 3 : LAØM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP. TRÌNH A. Muïc tieâu :  HS biết thế nào là lập trình, làm quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết về một số tên và từ khoá  Sử dụng các từ khoá một cách thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ  HS học tập nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học B. Phöông phaùp daïy hoïc : Thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ C. Chuaån bò : GV : Maùy tính, maùy chieáu HS : sách vở, dụng cụ học tập D. Tieán trình baøi daïy : 1. Oån ñònh (1p) : 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua gì? Thế nào là ngôn ngữ lập trình ? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BAÛNG Hoạt động 1: Ví dụ về chương trình (6p) Giới thiệu một vài ví dụ về HS nêu ví dụ thực tế 1. Ví duï veà chöông trình Ví duï 1 : Xem SGK/9 chương trình trong thực tế, sau đó GV giới thiệu ví dụ 1 trong HS quan sát trên màn hình SGK * Chöông trình goàm nhieàu chieáu vaø nghe giaûng doøng leänh, moãi leänh goàm caùc cụm từ khác nhau được tạo từ Gv giới thiệu khái niệm HS ghi cheùp các chữ cái chöông trình Hoạt động 2: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? (13p) GV lấy ví dụ thực tế về các Hs nghe giaûng vaø laáy ví duï 2. Ngôn ngữ lập trình gồm con số, chữ viết khi ghi một thực tế khi muốn thể hiện những gì ? bài toán, ghi một bài văn một bài toán, bài văn đều phải sử dụng các chữ cái, số vaø caùc kí hieäu (+,-,*,/…) GV giới thiệu ngôn ngữ lập * Ngôn ngữ lập trình thường Hs nghe giaûng trình cuûa maùy gồm các chữ cái tiếng Anh và moät soá kí hieäu (+,-,*,/,…) GV quay lại ví dụ 1 để minh * Các chữ cái và kí hiệu được hoạ cho ngôn ngữ và câu lệnh HS theo dõi, ghi chép vieát theo moät quy taéc nhaát ñònh taïo neân caùc caâu leänh. Hoạt động 3: Tìm hiểu từ khoá và tên (15p) Quay lại ví dụ 1 và GV giới Hs quan sát và nắm bắt khái 3. Từ khoá và tên: a) Từ khoá: thiệu từ khoá và tác dụng của niệm từ khoá Gv:Traàn Thò Minh- giaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> các từ khoá. Các từ khoá thường dùng là : Program; uses; begin; end; … Gv giới thiệu ý nghĩa của một Program : Khai baùo teân Hs nghe giaûng, ghi cheùp vài từ khoá thông dụng chöông trình Uses : khai baùo caùc thö vieän Begin, end : Thoâng baùo baét đầu và kết thúc chương trình GV giới thiệu ở ví dụ 1 : b) Teân vaø quy taéc ñaët teân: Hs quan saùt ví duï vaø nghe Tên do người lập trình đặt và “CT_dau_tien” laø teân cuûa chöông trình, teân chöông trình giaûng tuân theo những nguyên tắc : * tên khác nhau ứng với đại phải được đặt theo những quy lượng khác nhau taéc rieâng * Tên không trùng với từ khoá Lưu ý : tên có tính gợi nhớ, Gv giới thiệu các quy tắc đặt Hs nghe giaûng, ghi cheùp ngaén goïn tên và ví dụ minh hoạ về đặt Ví dụ 2: Trong ngôn ngữ tên đúng quy tắc, đặt tên sai Pascal quy taéc Tên hợp lệ : Stamgiac; Dem_so; … Tên không hợp lệ : Lop em, 8A, … Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (5p) GV các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập HS trả lời các câu hỏi trình ? Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên ? Baøi taäp traéc nghieäm : Trong các tên sau đây, cách đặt tên nào hợp lệ trong Pascal : A. a; B. Tamgiac C. 8A4 HS nghe GV daën doø D. End E. ABC F. Begin Về nhà học bài – Trả lời các câu hỏi trong SGK Ngày soạn :. Tiết 4 : LAØM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP. TRÌNH (TT) A. Muïc tieâu :  HS biết được cấu trúc một chương trình gồm 2 phần; Biết cách dịch và chạy một chương trình Pascal Gv:Traàn Thò Minh- giaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  HS viết được và chạy được chương trình Pascal đơn giản  HS học tập nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học B. Phöông phaùp daïy hoïc : Thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ C. Chuaån bò : GV : Maùy tính, maùy chieáu HS : sách vở, dụng cụ học tập D. Tieán trình baøi daïy : 1. Oån ñònh (1p) : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BAÛNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu trúc chung một chương trình (15p) GV quay laïi VD1 : 1. Caáu truùc chung cuûa chöông trình : Giới thiệu cấu trúc chương HS quan saùt ví duï Cấu trúc chương trình thường bao gồm trình coù trong ví duï :Phaàn khai baùo vaø phaàn thaân. *Phần khai báo : Gồm các lệnh dùng để Phần khai báo CT thường có -Khai baùo teân CT. -Khai baùo thö vieän những gì ? Ví duï: Program CT_dau_tien ; User Crt; *Phần thân :Thường là các câu lệnh mà Phần Thân CT thường có máy sẽ thực hiện. những gì ? Ví duï: Begin Writeln (‘chao cac ban ‘); End. Löu yù: -Phần Khai báo đặt trước phần thân CT.( GV löu yù hoïc sinh vò trí cuûa có thể có hoặc không có trong một hai phaàn,vaø phaàn baét buoäc chöông trình) phaûi coù trong moät chöông -Phaàn Thaân CT :laø phaàn baét buoäc phaûi trình coù.. Hoạt động 2 : Ví dụ về ngôn ngữ lập trình (15p) GV cho hoïc sinh quan saùt caùc hình vẽ SGK và giới thiệu về ngôn gnữ lập trình Pascal.. 5.Ví dụ về ngôn ngữ lập trình . (sgk) Löu yù : Trong phaàn trình Pascal khi vieát xong chöông trình. Gv:Traàn Thò Minh- giaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. I.Mục tiêu: a.Kiến thức: giu - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra và phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình - biết phân biệt cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình b. kĩ năng: - Biết cách giải các bài tập cơ bản. c. thái độ: nghiêm túc II. Phưong pháp: III. Đồ dùng dạy học: HS: SGK, SBT GV: SGK, giáo án, phòng máy. IV. hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết lí do phải viết chương trình để điều khiển máy tính? Chương trình dịch làm gì? Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: ví dụ về chương trình. ở tiết trứơc các em đã được biết được chương trình và ngôn ngữ lập trình là gì. Và để hiểu rõ hơn về ngôn ngữ lập trình, mời các em qua phần 1. Các em hãy quan sát đoạn chưong trình ở hình 6 và cho biết chúng có mấy dòng lệnh, gồm những lệnh nào? Kết quả chạy chương trình là gì? Hoạt động 3: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Từ ví dụ trên các em hãy cho. Hoạt động của HS. Ghi bảng. HS lên bảng trả lời. HS chú ý nghe giảng.. HS quan sát,suy nghĩ, thảo luận và trả lời.. HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời. 1.Ví dụ về chương trình: (hinh 6) Program CT_DAU_TIEN; Lệnh khai báo tên chương trình Writeln(‘chao cac ban’); Lệnh in ra màn hình dòng chữ “chao cac ban”. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?: Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác. Gv:Traàn Thò Minh- giaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> biết các câu lệnh đựơc viết từ gì? - Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Nếu chúng ta sử dụng các kí tự trong bảng chữ cái của ngôn ngữ một cách tuỳ tiện thì máy tính có hiểu đựơc không? (ví dụ : xoá bớt dấu (;), (‘’)…). - Vậy các kí tự và kí hiệu trên sẽ được viết theo một quy tắc nhất định. Vậy ngôn ngữ lập trình là gì? Hoạt động 4: từ khoá và tên. - Các em hãy cho biết các từ: program, uses, begin, end được gọi là gì? Và chúng có mục đích gì? - Các từ như: CT_DAU_TIEN, crt,.. đựơc gọi là gì? - Vậy tên có tuân thủ theo các quy tắc không? Đó là những quy tắc nào? Cho ví dụ? Nhận xét. định . HS trả lời: máy tính không thể hiểu đựơc. HS suy nghĩ và trả lời HS suy nghĩ và trả lời:đựoc gọi là tên. HS suy nghĩ và cho ví dụ.. 3. Từ khoá và tên: - Các từ: program, uses, begin, end được gọi là từ khoá. Program : dùng để khai báo chương trình, uses: khai báo thư viện, begin: bắt đầu, end: kết thúc. - Các từ như: CT_DAU_TIEN, crt,.. đựơc gọi là tên. Tên trong ngôn ngữ pascal khong đựơc bắt đầu bằng chữ số và không đựơc chứa dấu cách.. Hoạt động 5: củng cố và dặn dò. Cho HS trả lời câu 1, 2, 3 SGK trang 13. Về nhà làm câu 4, 5, 6. Chuẩn bị trứơc phần 4, 5. Tiết số : 05 Ngày soạn:………... Bài thực hành số 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL. A.Mục tiêu.   . Thực hiện được thao tác khởi động / kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP. Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh. Soạn thảo được một chương trình PC đơn giản. Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình. Từ đó có thái độ tinh thần học tập tốt.. B. Phương pháp dạy học. Phương pháp thuyết minh,vấn đáp, thảo luận nhóm.. C. Chuẩn bị. Gv:Traàn Thò Minh- giaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SGK, Giáo án, Phòng máy, phần mềm, máy chiếu ( nếu có ).. D. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp.. Thời. Gv:Traàn Thò Minh- giaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net. gian:. 02. phút.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sắp xếp vị trí cho Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.( Lồng vào trong quá trình thực hành) 2. Nội dung.. Hoạt động của Thầy. Hoạt đông của trò. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách khởi động- thoát khỏi TP, làm quen với màn hình làm việc của TP - Hướng dẫn HS khởi động TP bằng 1 trong 2 cách. - Cho HS quan sát Màn hình làm việc của TURBO PASCAL HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn của GV . HS quan sát. -. -. GV giới thiệu các thành phần chính trên màn hình của TURBO PASCAL GV yêu cầu HS so sánh màn hình làm việc của TURBO PASCAL với màn hình làm việc của EXCEL. HS theo dõi, quan sát HS trả lời HS khác nhận xét Một HS tổng Hợp lại các nhận xét. HS quan sát và thực hiện. Hướng dẫn HS cách mở bảng chọn và cách di HS quan sát và thực hiện chuyển trên qua lại giữa các bảng chọn. Hướng dẫn HS mở bảng chọn và quan sát các lệnh trong bảng chọn.. HS theo dõi GV giới thiệu qua cho HS biết một số cách khác để mở bảng chọn. - GV hướng dẫn sử dụng bàn phím để di chyển HS quan sát và thực hiện theo giữa các lệnh trong 1 bảng chọn. hướng dẫn của GV - Hướng dẫn HS cách thoát khỏi TP HS trả lời Gv:Traàn Thò Minh- giaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Yêu cầu HS so sánh cách thoát khỏi màn hình làm HS khác nhận xét việc với các chương trình phần mềm khác. Một HS tổng Hợp lại những nhận xét. Hoạt động 2: Soạn thảo, lưu 1 chương trình đơn giản. GV yêu cầu HS khởi đông TP và gõ các dòng lệnh sau:. GV giải thích cho HS ý nghĩa của các câu lệnh HS lắng nghe và thực hiện Lưu ý HS gõ tương tự phần mềm soạn thảo văn bản Word. Chú ý gõ đúng cấu trúc của câu lệnh. GV giới thiệu các từ khoá trong đoạn chương trình trên. Lưu ý HS lệnh END.( END có dấu chấm) là lệnh kết thúc chương trình. - GV hướng dẫn HS cách lưu chương trình vừa soạn HS quan sát và làm theo thảo. Hoạt động 3: Củng cố: Qua tiết Học em cần nắm được cách khởi động , thoát khỏi TP. Biết soạn thảo và lưu 1 chương trình TP đơn giản. 3. Giao nhiệm vụ Về nhà Học lý thuyết , đọc bài mới chuẩn bị cho tiết thực hành sau Tiết số: 06 Bài thực Ngày soạn:………... hành số 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL. (tiếp). A.Mục tiêu.   . HS biết dịch, chạy chương trình và quan sát kết quả. HS biết nhận biết 1 số lỗi và chỉnh sửa chương trình. HS bước đầu có kỹ năng sửa được một số lỗi đơn giản và chạy được chương trình TP đơn giản. Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình. Từ đó có thái độ tinh thần học tập tốt.. B. Phương pháp dạy học. Phương pháp thuyết minh,vấn đáp, thảo luận nhóm.. C. Chuẩn bị. SGK, Giáo án, Phòng máy, phần mềm, máy chiếu ( nếu có ).. D. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp.. Thời gian: 02 phút. Gv:Traàn Thò Minh- giaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sĩ số lớp:…. Số học sinh vắng:…/… Sắp xếp vị trí cho Học sinh 4. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu cách khởi động và thoát khỏi TP. 5. Nội dung.. Hoạt động của Thầy. Hoạt đông của trò. Hoạt động 1: Dịch, chạy chương trình và xem kết quả -. Hướng dẫn HS Mở chương trình đã lưu ở tiết thực hành trước và hướng dẫn HS cách dịch chương trình TP. HS chú ý lắng nghe, quan sát ghi Cho HS quan sát Màn hình làm việc của Tp nhớ và làm theo hướng dẫn của sau khi nhấn tổ Hợp phím CTRL + F9. GV .. HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV. -. GV Hướng dẫn HS nhấn phím bất kỳ để đóng Hộp thoại HS theo dõi, quan sát GV hướng dẫn HS cách chạy chương trình và xem kết quả. HS trả lời HS khác nhận xét Một HS tổng Hợp lại các nhận xét. HS quan sát và thực hiện HS quan sát và thực hiện. GV Hứớng dẫn HS nhấn phím bất kỳ để quay về HS thực hiện. màn hình soạn thảo. Hoạt động 2: Nhận biết lỗi và chỉnh sửa chương trình. GV Hướng dẫn HS xoá dòng lệnh BEGIN. Sau đó dịch chương trình và quan sát thông báo lỗi. Như hình sau.. HS lắng nghe quan sát và thực hiện Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS lắng nghe, ghi nhớ. GV hướng dẫn HS nhấn phím bất kỳ để trở lại màn hình làm việc và gõ lại lệnh Begin Lưu ý HS phân biệt giữa dấu (;) và dấu(.) sau mỗi câu lệnh. Yêu cầu HS thoát khỏi chương trình. Hoạt động 3: Củng cố: Qua tiết Học em cần nắm được cách dịch,chạy chương trình,biêt sửa lỗi đơn giản 6. Giao nhiệm vụ Về nhà Học lý thuyết , đọc bài mới chuẩn bị cho bài sau. Lớp dạy: Tiết: 7 Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh biết một số kiểu dữ liệu thường dùng. -Biết các phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số, 2. Kỹ năng: Biết cách chuyển đổi các biểu thức toán học từ ngôn ngữ toán học sang ngôn ngữ lập trình Pascal. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tư duy logic hợp lí. II/ Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, giảng giải. III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: đèn chiếu, (bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2, bảng 4). Sgk, Sbt,Sgv,Stk, giáo án. 2. Học sinh: bảng phụ. Ôn tập dữ liệu là gì? Thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức số.. IV/ Nội dung bài học:  Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.(1 phút).  Kiểm tra bài cũ: Dữ liệu là gì? Nêu các kiểu dữ liệu đã biết? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Dữ liệu và 1/ Dữ liệu và kiểu dữ liệu: kiểu dữ liệu: Ví dụ 1: Một số kiểu dữ liệu thường dùng: Giáo viên giới thiệu ví dụ 1 Nghe giáo viên giới thiệu, minh họa kết quả thực hiện quan sát ví dụ minh họa. Số nguyên: số học sinh chương trình in ra màn hình trong một lớp… với các kiểu dữ liệu quen Số thực: chiều cao của 1 thuộc là chữ và số theo học sinh, cân nặng của bạn A SGK (máy chiếu). Giáo viên giới thiệu một số Xâu kí tự: là dãy các chữ kiểu dữ liệu thường dùng cái: “ chào các bạn”, “lớp nhất: số nguyên, số thực, 8A”, “2/9/1945”… xâu kí tự. Hãy lấy ví dụ về Lấy ví dụ dữ liệu là kiểu Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dữ liệu kiểu nguyên, số thực? Giáo viên đưa ví dụ về xâu kí tự. Giao viên đưa ra ví dụ 2 (bảng 1) liệt kê một số kiểu dữ liệu đơn giản của ngôn ngữ lập trình Pascal. Giáo viên nêu chú ý phân biệt dữ liệu kiểu xâu là dãy chữ số. Hoạt động 2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Nêu các phép toán thực hiện với số nguyên và số thực? Giáo viên giới thiệu các phép toán và kí hiệu các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. Bảng 2 Giáo viên lấy ví dụ về phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phàn dư. Giáo viên giới thiệu ví dụ một số phép tính số học chuyển sang ngôn ngữ Pascal. Mỗi nhóm lấy 1 ví dụ về biểu thức số học sau đó chuyển sang ngôn ngữ Pascal? Giáo viên kiểm tra kết quả. Nêu các quy tắc thực hiện các biểu thức số học. Hoạt động 3: Củng cố: Nêu các kiểu dữ liệu thường dùng? Bài tập 1,2/sgk Nêu các phép toán với dữ liệu kiểu số? chuyển từ ngôn ngữ số học sang ngôn ngữ Pascal. Bài 4a,b/sgk, bt5a/sgk. Các phép so sánh trong Pascal?. nguyên, kiểu số thực. Lấy ví dụ khác về xâu kí tự. Quan sát bảng 1, nhận biết các kiểu dữ liệu bằng tên tiếng anh và phạm vi giá trị.. Nêu các phép toán cộng, trừ,nhân, chia.. Ví dụ 2: Bảng 1/sgk. Chú ý: Kkhi dãy chữ số là kiểu xâu, ta phải đặt dãy số đó trong dấu nháy đơn. Ví dụ: ‘12345”.. 2/ Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Bảng 2/sgk: Ví dụ: 5/2=2.5 5 div 2=2 5 mod 2=1 -12/5=-2.4 -12 div 5 =-2 -12 mod 5=-2. Học sinh đọc kết quả của mỗi ví dụ tương ứng. a ×b-c+d 15+5× a/2. Mỗi nhóm lấy ví dụ cụ thể, trình bày kết quả.. a*b-c+d 15+5*(a/2). Quy tăc tính các biểu thưc số học: sgk. Học sinh nêu quy tắc như sgk. Học sinh nhắc lại những kiến thức trên. Học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa.. Hoạt động 4: Dặn dò Xem lại nội dung bài học. Lấy ví dụ về biểu thức số học, chuyển sang ngôn ngữ Pascal. Rút kinh nghiệm:. Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI SOẠN THỰC HÀNH 3 Tiết 7 ……………………………………… Ngày soạn :…. /10/2008 Ngày dạy :….. /10/2008. ……………………………... A: Mục tiêu:. a.Kiến thức : Sau khi học xong bài này giúp học sinh thế nào là một biến thế nào là một hằng. -Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị -Học sinh biết được giá trị của biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi : Cung cấp cho học sinh một số kiểu biến: b.Kỹ năng: -Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình -Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến. c.Thái độ: có thái độ học chăm học chăm làm học đi đôi với hành B: Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị giáo án,máy là phải kiểm tra trước lkhhi lên bài thực hành. -Bài thực hành và một số ví dụ: -Học sinh: Đọc và học bài lý thuyết. làm bài thực hành ở nhà trên giấy. C:Phương pháp : Sử dụng phương pháp kết hợp lý thuyết với thực hành có hình ảnh trực quan sinh động. D: Tiến trình dạy học: 1: Ổn định tổ chức: Điểm danh, kiểm tra và khởi động máy. 2:Kiêm tra : 3: Bài mới : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1:Tim hiểu dữ liệu Gv. Giới thiệu cho học sinh các kiểu dữ liệu và miền giói han của dữ liệu. Gv lấy ví dụ minh họa cho học sinh.. Lắng và ghi bài vào vở. Học sinh ghi vở. Cac kiểu dữ liệu: 1: Byte:( kiếu số tự nhiên) Là các số nguyên từ 0 đến 225. 2:In teger: (kiểu số nguyên) Các số nguyên từ -215 đến 2151; 3: real:(kiể số thực ) từ 2.9.1039 đến 1.7.1038 và số không 4:Char: (Các ký tự trong bảng chữ cái) 5: String: Các dãy gôm tối đa 255 ký tự. Hoạt động:2 Bài toán1:. Gv.yêu cầu 1 học sinh đứng tại chố đọc đề bài cho cả lớp nghe Gv: ? .Trong bài toán có. Hs1. Đọc đề bài Cả lớp chú ý và đọc đề.. Trong bài toán có ba đại lượng -Số lượng hàng :(Đơn vị đo là. Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bao nhiêu đại lượng? Đại lượng nào thay đổi đại lượng nào là không thay đổi? Hay đại lượng nào là biến ?-đại lượng nào là hằng? ?: Hãy xác định đơn vị đo cho các đại lượng? ? Hãy nêu công thức tính tiền thanh toán ? Yêu cầu học sinh khởi động pascal.. Trả lời:. Xác đinh đơn vi đo cho các đại luợng. số nguyên) -Đơn giá hàng:(Đơn vị đo là ssó thực) -Phí dịch vụ( Đơn vị đo là số thực) -Thông báo kết quả:chữ Tiền thanh toán= Đơn giá* số lượng+ Phí dich vụ. Chương trình:. Học sinh lap công thức. Bước 1 gõ tiêu đề chuơng trình.,đặt tên cho chương trình, Bước 2: khai báo biên và khai hang. Bước 3: là nhập đơn giá.váo luọng. Bước 4: tính tiền. Buớc 5 : in ra thông báo và thành tiền. GV: yêu câu hoac sinh ghi chuong trinh vao một tệp bàng cách ấn F2: ấn ctrl+F9 để chạy thử chương trình. Nhập số luợng đơn giá và chạy . Nêu Thấy lối thì tim lối và sửa. Gv sửa lối cho học sinh khi học sinh yeeu cầu. Kiểm tra dưa trên những gọi ý: Xem lai từ khóa, Thuật toán Ngôn ngữ.. Học sinh dặt tiêu đề chương trình Hs dựa vào hướng dẫn của giáo viên và sử dung từ khóa để viết. Học sinh thực hiện và phát hiên .co thể yêu câu học sinh giải thich khi gặp sự cố. Hoạt động 3 củng cố: Gv : yêu câu học sinh viết chương trình nhập vào 2 số a,b và tính tổng: Giáo viên hướng dấn cho học sinh Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Học sinh làm việc. Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài tập 7 SGK, Đọc và xem truớc bài 5; Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày soạn:18/10/2008 Ngày dạy:20/10/2008 Tiết: 9,10 BÀI THƯC HÀNH 2: VIẾT CHƯƠNG TÌNH Đ Ể TÍNH TOÁN. A.Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch chạy và xem kết quả của chương tình trong môi trường Turbo Pascal.  ChuyÓn ®­îc biÓu thøc to¸n häc sang biÓu diÔn trong Pascal; . BiÕt ®­îc kiÓu d÷ liÖu kh¸c nhau th× ®­îc xö lý kh¸c nhau.. . Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình.. . HiÓu phÐp to¸n div, mod. . Thực hành với một số biểu thức số học đơn giản.. 2) Kỹ năng: Hs có kỹ năng thực hành với một số biểu thức số học đơn giản. 3) Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập. B.Phương pháp. - Phương pháp kết hợp nhóm, thuyết trình C.Chuẩn bị: GV: SGK, SBT, SGV, phòng máy, máy chiếu. HS: Đọc trước bài thực hành 2 ở nhà. D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. Viết chương trình in câu lệnh :” Chào các bạn” ra màn hình. 3. Hoạt động dạy học.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. ti ết 1 Hoạt động 1: Mục đích yêu cầu. ( 2p) Gv nêu mục đích,yêu cầu của tiết thực hành như SGK.. HS lắng nghe.. Nội dung ghi bảng. Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 2: Bài tập 1. Hướng dẫn HS thực hành làm bài tập 1a SGK trang 27. Để xuất ra màn hình nội dung và kết quả phép tính của biểu thức ta sử dụng lệnh nào? Nêu kí hiệu một số phép toán số học trong Pascal ? Yêu cầu một HS lên bảng viết câu lệnh cho câu a . Yêu cầu HS nhận xét và chỉnh sửa. GV nhận xét chỉnh sửa, bổ sung. * Lưu ý: Chỉ được dùng dấu ngoặc để nhóm các phép toán Yêu cầu HS viết câu lệnh cho các câu bài 1 (b,c, d ) SGK.. Hsquan sát bài 1 a SGK.. Bài tập 1(a)SGK/27. a) 15.4 -30 + 12. HS: Để xuất ra màn hình nội dung và kết quả phép tính của biểu thức ta sử dụng lệnh writeln. HS nêu: +; -. *; /; mod và div. HS lên bảng . HS nhận xét, chỉnh sửa,bổ sung.. writeln(‘15*4-30+12 30+12);. =’,15*4-. HS thực hiện. writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =’,(10+5)/(3+1)-18/(5+1)); writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+1)=’,(10+2) *(10+2)/(3+1)); write(‘((10+2)*(10+2)24)/(3+1)=’,((10+2)*(10+2)-24)/(3+1));. b) writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =’,(10+5)/(3+1)-18/(5+1)); c)writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+1)=’,(10+2)*(1 0+2)/(3+1)); d) write(‘((10+2)*(10+2)24)/(3+1)=’,((10+2)*(10+2)-24)/(3+1));. HS thực hiện. Yêu cầu HS khởi động turbo Pascal ,viết chương trình hoàn chỉnh để in kết quả ra màn hình. Lưu chương trình với tên CT2.pas Tính toán kiểm tra lại kết quả và so sánh. *: Lưu ý: Các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh Writeln để in ra kết quả. ti ết 2 Hoạt động 3: Bài tập 2/27 (Sgk) Sử dụng máy chiếu đưa nội dung bài tập cho hs theo dõi. Yêu cầu mở tệp mới và gõ chương trình Bài tập 2/27 (Sgk) Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét vế kết quả đó?. HS Tính toán kiểm tra lại kết quả và so sánh.. Bài tập 2/27 (Sgk) HS mở tệp mới và gõ chương trình Bài tập 2/27 (Sgk) HS thực hiện và nhận xét.. Thªm c¸c c©u lÖnh delay(5000) vµo sau mçi c©u HS thực hiện nhận xét. lệnh writeln trong chương trình trên. Dịch và chạy chương trình. Quan sát chương trình t¹m dõng 5 gi©y sau khi in tõng kÕt qu¶ ra mµn h×nh.. Begin clrscr; writeln('16/3 =', 16/3); writeln('16 div 3 =',16 div 3); writeln('16 mod 3 =',16 mod 3); writeln('16 mod 3 = ',16-(16 div 3)*3); writeln('16 div 3 = ',(16-(16 mod 3))/3); end.. Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thªm c©u lÖnh readln vµo HS thực hiện và nhận xét. chương trình (trước từ khoá end). Dịch và chạy lại chương tr×nh. Quan s¸t kÕt qu¶ ho¹t động của chương trình. Nhấn phím Enter để tiếp tục. GV: nhận xét và củng cố Hoạt động 4: Củng cố -Dặn dò. GV nhận xét tiết thực hành. Về nhà học thuộc (1,2) phần tổng kết. Đọc trước bài 3 tiết sau thực hành tiếp .. Ngày soạn:22/10/2008 Ng ày d ạy:24/10/2008 Tieát 11 Bài 4 : SỬ. DUÏNG BIEÁN TRONG CHÖÔNG TRÌNH. A. Muïc tieâu: 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được thế nào là biến, biến dùng để làm gì. - Bieát caùch khai baùo bieán trong chöông trình Pascal. 2. Kó naêng. - Học sinh biết khai báo biến và kiểu dữ liệu tương ứng. 3. Thái độ. - Hoïc taäp nghieâm tuùc chuù yù laéng nghe. B. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp minh họa C. Chuaån bò. 1. Giáo viên. Học ở phòng máy với máy chiếu. 2. Học sinh. Ôn lại: từ khóa, tên; dữ liệu và kiểu dữ liệu. Xem trước bài 4. D. Tieán trình daïy hoïc. Họat động của giáo viên. Họat động của học sinh Họat động 1: Kiểm tra bài cũ. - Hãy viết các biểu thức tóan học sau dưới dạng biểu thức trong Pascal a/ 15 × 6 : (12 – 3) 12  4 5  7  b/ 3 1 7  2. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp tiến hành làm bài vào vở bài tập.. Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (7  3) 2 c/ (6  3) - GV hỏi thêm: theo em kết quả ở câu a thuộc kiểu dữ liệu nào? * GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm Họat động 2: Giới thiệu biến. - Để in thông tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo ta duøng leänh gì? - Vậy để in kết quả phép cộng 12 + 8 ra màn hình ta sử dụng caâu leänh Pascal naøo? - GV giới thiệu: Họat động cơ baûn cuûa chöông trình maùy tính laø xử lí dữ liệu. Nhưng trước khi xử lí mọi dữ liệu phải được nhập vào bộ nhớ của máy tính. Để biết dữ liệu được lưu trữ ở đâu thì ngôn ngữ lập trình cung cấp moät coâng cuï quan troïng laø bieán nhớ (biến) - Ở VD trên nếu cụ thể 12 + 8 thì maùy cho 1 keát quaû cuï theå, nhưng nếu hai số 12 và 8 được nhập từ bàn phím thì chương trình sẽ lưu trữ các số trên ở một vị trí nào đó ta không thể biết. Vì thế ta sử dụng hai biến để lưu giá trị nhập vào và sau đó sử duïng leänh coäng thoâng qua hai biến này. HS quan sát VD trực quan treân maøn chieáu. - Khi đó in kết quả cộng hai biến X vaø Y trong Pascal laø gì? - Và khi nhập từ bàn phím ta có thể thay đổi giá trị của X và Y. Đó chính là cái hay của việc duøng bieán. - GV cho HS đọc thêm VD2 SGK/30 để nắm thêm. - Duøng leänh Writeln. 1/ Bieán laø coâng cuï trong laäp trình - Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. - Dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chöông trình.. - 1 HS leân baûng vieát Writeln(12 + 8). - HS chuù yù laéng nghe. - HS quan sát VD trực quan. 12 X 8 Y. 20 (= X + Y). Writeln(X +Y). - HS đọc VD2 Họat động 3: Khai báo biến. Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV giới thiệu cách khai báo biến khi làm việc với Pascal. Tên biến -> kiểu dữ liệu - Nhaéc laïi caùch ñaët teân cuûa ngoân ngữ lập trình. 2/ Khai baùo bieán. - HS chuù yù. - Tên khác nhau với các đại lượng khác nhau, tên không trùng với từ khóa, tên đặt dễ nhớ và không có khỏang trống. - Taát caû caùc bieán duøng trong chương trình cần phải được khai baùo ngay trong phaàn khai baùo cuûa chöông trình. Vieäc khai baùo bieán goàm: + Khai baùo teân bieán + Khai báo kiểu dữ liệu của biến VD: Caùch khai baùo bieán trong Pascal. - GV cho HS quan saùt VD caùch khai báo biến và giới thiệu yêu caàu khi khai baùo.. E. Cuûng coá daën doø veà nhaø. - Nắm được biến và cách khai báo biến trong Pascal - Xem trước các mục 3, 4 - Laøm baøi taäp 1 SGK/33. Ngày soạn:22/10/2008 Ng ày d ạy:24/10/2008 Tieát 12 Bài 4 : SỬ. DUÏNG BIEÁN TRONG CHÖÔNG TRÌNH. A – Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm biến, hằng. Biết cách khai báo, cách ñặt tên và cách sử dụng biến, hằng. Biết vai trò của biến, hằng trong lập trình. Hiểu lệnh gán. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng câu lệnh gán và các lệnh tính toán được thực hiện trên biến, hằng vào bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học tập. B.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị của GV, HS: 1. Chuẩn bị của GV: Máy tính, máy chiếu, giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: 1’. II.Kiểm tra bài cũ: Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biến là gì? Biến dùng để làm gì? Giá trị của biến như thế nào? Lấy VD. - Nêu cách khai báo biến? cách sử dụng biến trong chương trình? Mô tả lệnh gán. BT1/33. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hằng - Ngoài công cụ chính dể HS nghe và ghi bài. 4. Hằng: Là dại lượng có giá trị lưu chữ dữ liệu là biến, các không đổi trong suốt chương trình. NNLT có công cụ khác là hằng. - Giới thiệu khái niệm hằng. * Khai báo hằng: - Giới thiệu cách khai báo HS nghe và ghi bài. Ví dụ: Const pi = 3.14; hằng. Bankinh = 2; - const là từ khoá để khai báo hằng,. - ViÖc sö dông h»ng rÊt hiÖu HS nghe. qu¶ nÕu gi¸ trÞ cña h»ng (b¸n kÝnh) ®­îc sö dông trong nhiều câu lệnh của chương tr×nh. NÕu sö dông h»ng, khi cần thay đổi giá trị, ta chỉ cần chØnh söa mét lÇn, t¹i n¬i khai b¸o mµ kh«ng ph¶i t×m vµ söa trong cả chương trình. - CÇn l­u ý r»ng ta kh«ng thÓ dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng (như đối với biến) HS nghe và ghi bài. ở bất kì vị trí nào trong chương tr×nh. - Lấy VÝ dô như SGK.. - C¸c h»ng pi, bankinh ®­îc g¸n gi¸ trÞ tương ứng là 3.14 và 2 . * Chỳ ý: Ta không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng (như đối với biến) ở bất kì vị trí nào trong chương tr×nh.. Hoạt động 2: Bài tập và Củng cố. Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 2/33: Nªu sù kh¸c nhau gi÷a - HS hoạt động nhóm (4’), trình Bài 2/33: biÕn vµ h»ng. Cho mét vÝ dô vÒ bày vào bảng nhóm. khai b¸o biÕn vµ mét vÝ dô vÒ - Treo bảng nhóm, các nhóm khai b¸o h»ng. nhận xét. - GV nhận xét và sửa, chốt. Bài 4/33: Trong Pascal, khai b¸o HS suy nghĩ và trả lời. nào sau đây là đúng? a) var tb: real; b) var 4hs: integer; c) const x: real; d) var R = 30; - Yêu cầu HS trả lời và giải thích. - GV nhận xét và sửa, chốt.. Bài 4/33: a) Đúng. b) Sai (vì tên biến không hợp lệ). c) Sai (vì hằng phải được cho giá trị khi khai báo). d) Sai (vì biến không được gán giá trị khi khai báo, cách gán giá trị không đúng cú pháp).. Bài 5/33: H·y liÖt kª c¸c lçi nÕu có trong chương trình dưới đây và HS làm vào phiếu học tập. sửa lại cho đúng:. Bài 5/33:. var a,b:= integer; const c:= 3; begin a:= 200 b:= a/c; write(b); readln end.. doøng 1: Thừa dấu bằng.. - GV phát phiếu học tập.. var a: integer; b: real; const c= 3; begin a:= 200; b:= a/c; write(b); readln end.. - Các lỗi có trong chương trình:. Dòng 2: thừa dấu : Dòng 4: Thiếu dấu ; Khai báo kiểu dữ liệu của biến b chưa đúng. - Sửa lại cho đúng:. - Thu và chấm tại lớp một số bài, sửa.. IV. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Về nhà học bài. - BTVN: 3,6/33. - Chuẩn bị bài thực hành 3.. Gv:Traàn Thò Minhgiaùo aùn Tin Hoïc 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×