Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.73 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>§Ò thi kiÓm tra häc k× II m«n : LÞch sö 6 Năm học : 2009 - 2010. (Thêi gian lµm bµi 45 phót kh«ng kÓ thêi gian giao đề ) PhÇn I ( Tr¾c nghiÖm – 4 § ) C©u I (2®) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. 1. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu ? A. Vùng núi đá vôi. B. Vïng nói cao hiÓm trë. C. Vïng cao nguyªn hiÓm trë. D. Vïng lu vùc c¸c con s«ng lín. 2. D©n ta ph¶i biÕt sö ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Lµ c©u nãi cña ai ? A. Ph¹m V¨n §ång. B. NguyÔn ChÝ Thanh. C. Hå ChÝ Minh. D. Vâ Nguyªn Gi¸p. 3 . Vì sao Lý Nam Đế lại đặt tên nước ta lúc bấy giờ là Vạn Xuân ? A . Khẳng định chủ quyền dân tộc . B . Mong đất nước hoà bình độc lập lâu dài ( Đất nước vạn mùa xuân ) C . Bảo vệ độc lập dân tộc . D . Mong muèn nh©n d©n th¸i b×nh thÞnh trÞ . 4 . “ Bố cái đại vương” là tên gọi mà nhân dân ta tôn xưng ai ? A . Mai Thóc Loan . B . Lý Nam §Õ . C . Phïng Hng . D . Phïng H¶i . C©u 2 ( 2® ) Nèi mét dßng ë cét A víi mét dßng ë cét B sao cho phï hîp ? A B 1 Mïa xu©n n¨m 40 1 Khëi nghÜa mai Thóc Loan bïng næ 2 N¨m 542 - 602 2 Khëi nghÜa Phïng Hng 3 N¨m 776 - 791 3 Khởi nghĩa Lý Bí . Nước Vạn Xuân 4 N¨m 722 4 Hai bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa . 5 Khëi nghÜa Khóc Thõa Dô PhÇn II ( Tù LuËn- 6 §) 1 . Khúc Thừa Dụ đã dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ? 2 . Tr×nh bµy diÔn biÕn , kÕt qu¶ , ý nghÜa cña chiÕn th¾ng B¹ch §»ng n¨m 938 ? ******************************Hết***********************************. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II. M«n : LÞch sö 6 N¨m häc : 2010 2011. PhÇn I (Tr¾c nghiÖm : 4 ,0 ®) C©u 1 : C©u §¸p ¸n C©u 2 :. 1 D. Mỗi ý đúng được 0,5đ 2 3 4 C B C Mỗi ý đúng được 0 , 5đ ; A3-B2. A1 - B4 ; A 2 - B3 ; A4-B1 PhÇn II ( Tù LuËn- 6 §) 1 . Khúc Thừa Dụ đã dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh ( 2đ ) * Cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào. - Nhà Đường suy yếu. - Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ. - Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức. - Khúc Thừa Dụ được dân ủng hộ, đã đem quân đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ xây dựng một chính quyền tự chủ. - Đầu 906 vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ. 2 . DiÔn biÕn , kÕt qu¶ , ý nghÜa cña chiÕn th¾ng B¹ch §»ng n¨m 938 : * Diễn biến: ( 2® ) - Cuối năm 938, đoàn quân xâm lược của Lưu Hoàng Thao đã kéo vào cửa biển nước ta. Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất Tô (người rất giỏi sông nước và một toán nghĩa quân dùng thuyền ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào trong bãi cọc (lúc đó nước thủy triều lên bãi cọc bị ngập, quân Nam Hán không nhìn thấy) Khi nước "triều bắt đầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại * Kết quả: ( 1® ) Quân Nam Hán thua to. Vua Nam Hán được tin bại trận và con trai tử trận đã hoảng hốt ra lệnh thu quân về nước , trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi. *Ý nghĩa lịch sử ( 1 ® ) + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1 000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước.. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> §Ò thi kiÓm tra häc k× II m«n : LÞch sö 8 Năm học : 2009 - 2010. (Thêi gian lµm bµi 45 phót kh«ng kÓ thêi gian giao đề ) PhÇn I ( Tr¾c nghiÖm – 3,5đ) C©u 1 (2,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. 1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ? A. Các nước tư bản Phương Tây đẩy mạnh xâm lược Phương Đông; Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, triều đình hèn yếu. B. ViÖt Nam giµu cã vÒ tµi nguyªn thiªn nhiªn. C. ViÖt Nam cã nguån nguyªn liÖu , nhiªn liÖu phong phó ®a d¹ng. D. ViÖt Nam cã nguån nh©n c«ng dÎ m¹t. 2. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai ? A. Phan Béi Ch©u. B. Phan §×nh Phïng C. Phan Ch©u Trinh. D. Phan §×nh Giãt. 3. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai khi nào ? A. 1882. B. 1883 C. 1884. D. 1885. 4. C¨n cø khëi nghÜa Yªn ThÕ n»m ë ®©u ? A. Yªn ThÕ (B¾c Giang). B. Yªn ThÕ (B¾c Ninh) . C. Yên Thế (Hải Dương). D. Yªn ThÕ (Hng Yªn). 5. Nguyễn Thiện Thuật là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào ? A. Khëi nghÜa Ba §×nh. B.Khëi nghÜa B¾c S¬n. C. Khëi nghÜa B·i SËy. D. Khëi nghÜa Nam K×. C©u 2 (1đ) Nèi c¸c mèc thêi gian sao cho phï hîp víi c¸c sù kÞªn lÞch sö 1 1.9.1858-2. 1859 a Pháp đánh Bắc Kì lần 1 2 12.4.1861 b HiÖp íc Nh©m TuÊt ®îc kÝ kÕt 3 5.6.1862 c Pháp chiếm Định Tường 4 20.11.1873 d Pháp đánh Đà Nẵng – Sơn Trà e Khởi nghĩa Hương Khê PhÇn II ( Tù luËn – 6,5đ) 1.Nguyên nhân nào khiến nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp ? 2. Tr×nh bµy kÕt côc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai? 3.Trình bày tóm tắt mục đích , hoạt động của Nguyển Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước ? **********************************Hết*******************************. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II. M«n : LÞch sö 8 N¨m häc : 2010 2011. PhÇn I (Tr¾c nghiÖm : 3,5 ®) C©u 1 : C©u §¸p ¸n. 1 A. Mỗi ý đúng được 0,5đ 2 3 B A. 4 A. 1 d. Mỗi ý đúng được 0 , 25đ) 2 3 c b. 4 a. 5 C. C©u 2 : C©u §¸p ¸n. PhÇn II ( Tù luËn – 6,5đ ) 1. Nguyên nhân khiến nước ta trở thành thuộc địa của Pháp (1,5đ) - Giai cấp phong kiến nhu nhược , hèn yếu, không biết dựa vào dân để kháng chiến. - Nhà nguyễn không chịu canh tân đất nước để tạo ra thực lực quốc gia chống ngoại xâm. 2. * KÕt Côc tranh thÕ giíi II(1,5®) - Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức – ý – Nhật. - Toàn nhân loại đã phải gánh chịu một hậu quả thảm khốc của chiến tranh. Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất , khốc liệt nhất và bị tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh lần 1, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trước đó 1 ngìn năm trước đó cộng lại. 3. Mục đích , hoạt động của Nguyễn ái Quốc : - Xem các nước phương Tây làm thế nào rồi về cứu giúp cho đồng bào mình, con đường cứu nước mới cho phong trào giải phóng dân tộc.(0,5đ) - 1911 Rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.(0,5đ) - Sau nhiều năm vòng quanh thế giới, 1917 trở về Pháp, hoạt động trong phong trào công nh©n Ph¸p.(0,5®) - Tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.(0,5 đ) - Tư tưởng có nhiều thay đổi _ Đó chính là cơ sở để xác định con đường chân chính cho c¸ch m¹ng ViÖt Nam.(1,5đ ). Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> §Ò thi kiÓm tra häc k× II m«n : LÞch sö 7 Năm học : 2009 - 2010. (Thêi gian lµm bµi 45 phót kh«ng kÓ thêi gian giao đề ) PhÇn I ( Tr¾c nghiÖm – 4 § ) C©u 1 (2® ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. 1 . Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? A . Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ . B . Bộ chỉ huy nghĩa quân là những người tài giỏi, có mưu lược cao đứng đầu là Lê Lợi và NguyÔn Tr·i . C . Nghĩa quân Lam Sơn có kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảm . D . C¶ A , B , C . 2 . Ông vua dựng nên triều đại phát triển nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam thêi Lª s¬ lµ ai ? A . Lª Th¸iTæ . B . Lª Uy Môc . C . Lª Th¸nh T«ng. D . Lª Nh©n T«ng . 3 . Ca dao ViÖt Nam cã c©u : “¦íc g× anh lÊy ®îc nµng §Ó anh mua g¹ch B¸t Trµng vÒ x©y”. VËy g¹ch B¸t Trµng ë ®©u ? A . Hµ Néi A . B . Hải Dương . C . Hng Yªn . D . H¶i Phßng . 4 . Bé “ Hoµng triÒu h×nh luËt ” ®îc nhµ NguyÔn ban hµnh vµo n¨m nµo ? A . N¨m 1814 . B . N¨m 1815 . C . N¨m 1816 D. Năm 1817. C©u 2 ( 2 ® ) Nèi c¸c sù kiÖn ë cét A sao cho phï hîp víi cét B . A B 1 1776 - 1783 1 Quân Xiêm kéo vào Gia Định 2 1784 2 Quân Tây Sơn đại phá 29 vạn quân Thanh thắng lợi . 3 1789 3 Tây Sơn bắt chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong . 4 1777 4 T©y Sơn đã 4 lần đánh quân vào Gia Định 5 1888 Phần II ( Tự luận – 6đ ) Câu 3 Trình bày những chính sách mà Quang Trung đã làm đẻ phục hồi và xây dựng đất nước ? Câu 4 : Nêu những mặt tích cực và hạn chế về nông nghiệp và thủ công nghiệp thời Nguyễn ? *******************************Hết**********************************. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II. M«n : LÞch sö 7 N¨m häc : 2010 2011.. PhÇn I (Tr¾c nghiÖm : 4 ,0 ®) C©u 1 : C©u §¸p ¸n C©u 2 :. 1 D. Mỗi ý đúng được 0,5đ 2 3 C A Mỗi ý đúng được 0 , 5đ 2 3 1 2. 4 B. A 1 4 B 4 3 PhÇn II ( Tù luËn – 6 ® ) Câu 3 : * Nông nghiệp( 1 đ ) : - Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong . - Bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế . * Thủ công nghiệp ( 0,5 đ ) : - Yêu cầu nhà Thanh “ mở cửa ải , thông chợ búa ”. - Thủ công nghiệp được phục hồi dần . * Văn hóa giáo dục ( 1 đ ) : - Ban hành chiếu lập học . - Dùng chữ quốc ngữ là chữ viết chính thức của nhà nước . - Cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng Chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm . * Quốc phòng : ( 1 đ ) - Tiếptục thi hành chế độ quân dịch , ba xất đinh lấy một xuất lính . - Xây dựng quân đội gồm : bộ binh , tượng binh và kị binh . * Ngoại giao : ( 0,5 đ ) - Mềm dẻo với nhà Thanh nhưng kiên quyết bảo vệ tổ quốc . Câu 4 : * Tích cực : ( 1 đ ) - Nông nghiệp : + Tăng diện tích canh tác . + Nông dân có ruộng để sản xuất . + Sửa đắp đê . - Thủ công nghiệp : + Lập nhiều xưởng đúc tiền , đúc súng , đóng tàu , làng thủ công . * Hạn chế( 1 đ ) : - Ruộng đất còn bị bỏ hoang nhiều , sửa chữa , đắp đê không được chú trọng nên lụt lội , hạn hán xảy ra thường xuyên . - Chủ yếu sản xuất ở kinh đô và thành thị , thợ thủ công bị đánh thuế nhiều .. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> §Ò thi kiÓm tra häc k× II m«n : Công nghệ 6 Năm học : 2010- 2011. (Thêi gian lµm bµi 45 phót kh«ng kÓ thêi gian giao đề ) PhÇn I ( Tr¾c nghiÖm – 4,5đ ) Câu 1 : Em h·y hoµn thµnh c¸c c©u sau ®©y b»ng c¸ch ®iÒn c¸c tõ thÝch hîp vµo chç trống ( Chất đạm , Vitamin , chất sơ , tinh bột , thực vật , đun sôi , phát triển , ấm áp , củ , tim mạch , béo phì , C, năng lượng , động vật , mỡ ) : 1 . Chất dinh dưỡng dành cho người luyện tập thể hình sẽ giúp cho cơ thể…… 2 . Một số nguồn chất đạm từ……….. là thịt, cá, trứng, gia cầm. 3 . …………. được cơ thể hấp thụ và cơ thể dưới dạng axít amin. 4 . Chất đạm dư thừa được tích trữ dưới dạng……….trong cơ thể. 5 . §êng vµ …… lµ hai lo¹i thùc phÈm cã chøa chÊt ®êng bét. 6 . Ăn qu¸ nhiÒu thøc ¨n cã chøa chÊt ®êng bét cã thÓ lµm cho chóng ta……… 7. Dầu ăn có thể lấy được từ cả hai nguồn động vật và………………… 8 . Mỡ được tích dưới da sẽ giúp cho cơ thể………………………… 9 . Có quá nhiều mỡ trong cơ thể có thể dẫn đến bệnh……………….. 10 . Đa số rau sống đều có chứa………, nước, …………. và muối khoáng. Câu 2 Hãy chọn một nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột B . A B 1 Người lao động có thể tăng thu 1 Lương hưu , lãi tiết kiệm . nhập bằng cách …. 2 Thu nhập của người nghỉ hưu là 2 Góp phần tăng thu nhập gia đình . …. 3 Làm các công việc nội trợ giúp 3 Làm kinh tế phụ để tăng thêm thu nhập . dỡ gia đình cũng là … 4 Người nghỉ hưu , ngoài lương 4 Làm thêm giờ , tăng năng xuất lao động . hưu có thể … 5 Những thu nhập bằng hiện vật có thể sử dụng trực tiếp cho … PhÇn II ( Tù luËn – 5,5đ ) Câu 1 : Em hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng hàng ngày? so s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a xµo vµ r¸n, luéc vµ nÊu? Câu 2 : Trình bày các nguyên tắc xây dựng thực đơn ? Câu 3 : Thu nhập của gia đình là gì ? *******************************Hết**********************************. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II. M«n : Công nghệ 6 N¨m häc : 2010- 2011. PhÇn I (Tr¾c nghiÖm : 4 ,5đ ) Câu 1 : Mỗi ý đúng được 0,25 đ 1 . Ph¸t triÓn . 2 . §éng vËt . 3 . Năng lượng . 4 . Mì . 5 . Tinh bét . 6 .bÐo ph× . 7 . Thùc vËt . 8 . Êm ¸p . 9 . Tim m¹ch . 10 . chÊt x¬ , Vitamin . Câu 2 : Mỗi ý đúng được 0,5 đ A 1 – B4 ; A2 – B1 ; A3 – B2 ; A 4 – B3 PhÇn II ( Tù luËn – 5,5đ ) Câu 1 : * Các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng hàng ngày : ( 0,5đ ) - Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước ( Luộc, nấu, kho). - Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước ( Hấp ). - Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa ( Nướng ). - Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo ( Rang, xào, rán ). *Sù kh¸c nhau gi÷a xµo vµ r¸n. ( 1,5 đ) - Xào: Là đảo đi đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn. - Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ chín TP, vứa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ. * Sù kh¸c nhau gi÷a luéc vµ nÊu. ( 1 ,5đ) - Luộc: TP chín trong môi trường nhiều nước với thời giam vừa đủ để thực phẩm chín. - Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. Câu 2 : * Nguyên tắc xây dựng thực đơn : ( 1 đ) - Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. - Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn. - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. Câu 3 : Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.( 1đ). Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> §Ò thi kiÓm tra häc k× II m«n : GDCD 9 Năm học : 2010- 2011. (Thêi gian lµm bµi 45 phót kh«ng kÓ thêi gian giao đề ) I . Trắc nghiệm ( 3,5đ ) Câu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ? 1. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? A . Nhờ có truyền thống mà mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng . B . Không có truyền thống mỗi dân tộc vẫn phát triển . C . Trong thời đại mở cửa , truyền thống dân tộc không cần tôn trọng nữa . D . Truyền thống cũ cản trở sự phát triển . 2. Tảo hôn là gì ? A. Việc kết hôn với người cùng tuổi. B. Việc kết hôn với một người ít tuổi hơn. C. Việc kết hôn với người cùng giới. D. Việc kết hôn khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. 3. Bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình là ? A. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt. B. Trong gia đình chồng quyết định mọi việc. C. Chồng quyết định việc lớn, vợ quyết định việc vặt hàng ngày. D. Ai kiếm nhiều tiền hơn, người đó có quyền quyết định việc gia đình. 4. Tạo ra việc làm, bảo đảm cho người lao động có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của ai ? A. Trách nhiệm của doanh nghiệp. B. Trách nhiệm của nhà nước. C. Trách nhiệm của toàn xã hội. D. Cả A, B, C. 5. Lao động là gì ? A. Hoạt động tạo ra các sản phẩm cụ thể. B. Hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần. C. Hoạt động của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho bản thân, xã hội. D. Các việc làm đem lại thu nhập cho bản thân. Câu 2: Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho phù hợp ? A B 1. Kinh doanh a. là hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận . 2. Thuế b. là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước. 3. Thuế có tác dụng c. ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế … 4. Kinh doanh phải d. đúng quy định của pháp luật. theo e. Theo đúng quyền và nghĩa vụ.. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Tự luận (6,5đ ) Câu 1: Thế nào là hôn nhân ? Pháp luật nước ta quy định thế nào về hôn nhân và gia đình ? Câu 2: Nêu khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân ? Là học sinh em phải làm gì để thực hiện đúng quy định của pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân ? Bài làm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II. M«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010- 2011. I . Trắc nghiệm ( 3,5đ ) Câu 1 : Câu Đáp án Câu 2 :. 1 A. Mỗi ý đúng được 0,5 đ 2 3 D A. 4 D. 5 C. Mỗi ý đúng được 0,25 đ A B 1 a 2 b 3 c 4 d II. Tự luận (6,5đ ) Câu 1:( 2,5đ ) * Hôn nhân là: ( 0,5đ ) - Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng 1 gia đình hòa thuËn h¹nh phóc. T×nh yªu ch©n chÝnh lµ c¬ së quan träng cña h«n nh©n. * Pháp luật nước ta quy định về hôn nhân và gia đình: + Nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cña h«n nh©n. ( 1đ ) - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, 1 vợ, 1 chồng, vợ chồng bình đẳng. - H«n nh©n không ph©n biÖt d©n téc t«n gi¸o, biªn giíi vµ ®îc ph¸p luËt b¶o vÖ. - Vî chång cã nghÜa vô thùc hiÖn chÝnh s¸ch d©n sè vµ KHHG§. +QuyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n trong h«n nh©n. ( 1đ ) - Nam tõ 20 tuæi, n÷ tõ 18 tuæi trë lªn - Kết hôn tự nguyện và phải đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Cấm kết hôn trong các trường hợp: người đang có vợ hoặc chồng; mất năng lực hành vi dân sự; cùng dòng máu về trực hệ; có họ trong phạm vi 3 đời; giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố mẹ kế với con riêng; giữa những người cïng giíi tÝnh… - Vợ chồng phải bình đẳng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Câu 2 ( 4,0đ) * Khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí: ( 1đ ) - Vi phạm phỏp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. - Trách nhiệm pháp lí: Lµ nghÜa vô ph¸p lÝ mµ c¸ nh©n , tæ chøc, c¬ quan vi ph¹m ph¸p luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. * HS tự liên hệ bản thân ( 3đ ). Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> §Ò thi kiÓm tra häc k× II m«n : GDCD 8 Năm học : 2010- 2011. (Thêi gian lµm bµi 45 phót kh«ng kÓ thêi gian giao đề ) I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ? Câu 1: Con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS là những tệ nạn xã hội là ? A. Mại dâm và ma túy. B. Ma túy và trộm cướp. C. Trộm cướp và mại dâm. D. Cờ bạc và ma túy. Câu 2: Ý kiến sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội ? A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội. B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. C. Sống giản dị, lành mạnh. D.Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. Câu 3: Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào ? A. Mua dâm, bán dâm. B. Tiêm chích ma túy. C. Các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS. D.Gần gũi và giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS hòa nhập với cộng đồng. Câu 4: Chất nào sau đây không nguy hiểm cho người ? A. Bom, mìn. B. Thuốc trừ sâu. B. Lương thực, thực phẩm. D. Chất phóng xạ. Câu 5: Công dân không có quyền sở hữu những tài sản nào ? A. Của cải để dành. B. Tư liệu sinh hoạt. C. Vốn trong doanh nghiệp mà mình tham gia. D.Các bảo vật có giá trị văn hóa – lịch sử được phát hiện tình cờ. Câu 6: Hành vi thể hiện sự vi phạm nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác là ? A. Nhặt của rơi trả lại cho chủ sở hữu. B. Khi vay nợ tuy trả không đúng hẹn nhưng đầy đủ. C. Giữ gìn cẩn thận khi mượn tài sản người khác. D.Bồi thường theo quy định của pháp luật khi làm hư hỏng tài sản được mượn. Câu 7: Hành vi thể hiện sự vi phạm nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng ? A.Không lãng phí điện nước. B. Lấy tiền nhà nước cho vay để lấy lãi cho mình. C.Trồng cây gây rừng. D.Tham gia lao động công ích. Câu 8: Khi công dân phát hiện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước thì họ có quyền ? A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Kiến nghị. D.Yêu cầu. Câu 9: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân được quy định tại ?. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. Điều 58 Hiến pháp 1992. B. Điều 64 Hiến pháp 1992. C. Điều 74 Hiến pháp 1992. D. Điều 78 Hiến pháp 1992. Câu 10: Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tự do ngôn luận ? A. Phao tin đồn nhảm trong khu vực dân cư. B. Tuyên truyền mê tín dị đoan. C. Cho đăng bài viết nhằm vu khống người khác. D. Phổ biến kinh nghiệm của mình trong sản xuất để trao đổi, học tập. Câu 11: Cơ quan có quyền lập hiến và lập pháp là ? A. Hội đồng nhân dân. B. Chính phủ. C. Quốc hội. D. Ủy ban thường vụ Quốc hội. Câu 12 : Đặc điểm sau đây không phải của pháp luật là ? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính thống nhất. C. Tính bắt buộc. D. Tính xác định chặt chẽ. II. TỰ LUẬN :( 7 đ) Câu 1: (2đ) Em hiểu gì về Hiến pháp? Vì sao mọi người phải “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”? Câu 2: ( 2đ) Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Em hãy nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em Câu 3: ( 1đ) Nếu bố mẹ, anh chị em hoặc bạn thân của em bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ làm gì? Câu 4: ( 2 đ) Cho tình huống sau: Anh C đi xe máy vào đường ngược chiều đã bị cảnh sát giao thông phạt tiền, nhưng không đưa hóa đơn cho anh C. Theo em: a) Chiến sĩ cảnh sát giao thông đó đã vi phạm điều gì? b) Anh C phải làm gì để bảo vệ quyền lợi cho mình? ==Hết==. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II. M«n : GDCD 8 N¨m häc : 2010- 2011. I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ ) Mỗi ý đúng được 0,25đ 5 6 7 8 d b b b. Câu 1 2 3 4 9 10 11 12 Đáp a d d c c d c b án II. TỰ LUẬN :( 7 đ) Câu 1: ( 2đ) - Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn pháp khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp ( 1đ) - Chúng ta phải “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”, vì : Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau được pháp luật quy định. Như vậy, mỗi công dân cần phải tuân theo pháp luật và bắt buộc phải sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật(1đ) Câu 2: ( 2đ) - Phải phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, vì : a) Những tai nạn đó gây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt đối với trẻ em( 1đ) b)Bốn hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em là ( 1đ) mỗi hành vi nêu được 0,25đ - Nghịch các thiết bị điện. - Đốt pháo. - Tiếp xúc với thuốc diệt chuột. - Ăn các loại thức ăn hội thiu. - Nghịch bình xịt thuốc trừ sâu. - Chơi những vật lạ nhặt được.......... Câu 3: ( 1 đ) * Nếu bố mẹ, anh chị em hoặc bạn thân của em bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ: - Đối xử bình thường như khi chưa mắc bệnh. Chăm sóc, động viên, an ủi để người thân vượt qua khó khăn kéo dài sự sống. ( 0,5đ) - Tìm hiểu rõ cách lây truyền để phòng tránh cho mình, vì mối quan hệ bình thường không thể lây truyền bệnh HIV/AIDS ( 0,5đ) Câu 4: ( 2đ) * Theo em : a. Chiến sĩ cảnh sát giao thông đã vi phạm điều : thủ tục xử lý vi phạm hành chánh (1đ) b. Anh C phải khiếu nại đến cấp trên của anh cảnh sát giao thông để bảo vệ quyền lợi cho mình ( 1đ). Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> §Ò thi kiÓm tra häc k× II m«n : Ngữ văn 6 Năm học : 2010- 2011. (Thêi gian lµm bµi 90 phót kh«ng kÓ thêi gian giao đề ) Phần I : ( Trắc nghiệm – 3,5 đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A , B , C , hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng . 1. Ba truyện Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi và Buổi học cuối cùng có gì giống về ngôi kể, thứ tự kể? A. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian. B. Ngôi thứ ba, thứ tự kể thời gian và sự vật. C. Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự vật. D. Cả A, B, và C. 2. “Bài học đường đời đầu tiên” của Dế Mèn là gì? A. Không bao giờ nên bắt nạt người yếu kém hơn mình để ân hận suốt đời. B. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. C. Không nên ích kỉ chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ người cần giúp đỡ. D. Không thể hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh hơn mình. 3. Em hiểu câu văn “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù” như thế nào ? A. Tiếng nói dân tộc có thể làm kẻ thù sợ hãi. B. Có tiếng nói là có tất cả, kể cả chìa khóa chốn ngục tù. C. Tiếng nói là bản sắc dân tộc, còn tiếng nói là còn dân tộc, còn cơ hội dành tự do. D. Tiếng nói dân tộc là tiếng nói kêu gọi chiến đấu chống kẻ thù. 4. Dòng nào sau đây nêu đúng định nghĩa của biện pháp nghệ thuật so sánh ? A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng. B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận. C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng. D. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người. 5. Các từ “nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm” trong câu văn “Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm” thuộc thành phần câu nào dưới đây ? A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Trạng ngữ. D. Phụ ngữ. 6 . Lập ý l à gì ? A . Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề , cụ thể là xác định : nhân vật , sự việc , diễn biến , kết quả , và ý nghĩa của câu chuyện . B . Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề . C . Là xác định : nhân vật , sự việc , diễn biến , kết quả , và ý nghĩa của câu chuyện . D . Là xác định ý nghĩa của câu chuyện.. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 7. Khi làm bài văn miêu tả, không cần phải có kĩ năng gì ? A. Quan sát, nhìn nhận. C. Liên tưởng, tưởng tượng. Phần II: ( Tự luận: 6,5đ). B. Nhận xét, đánh giá. D. Nhớ cốt truyện.. Em h·y miªu t¶ l¹i mÑ cña em ? Bài làm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II. M«n : Ngữ văn 6 N¨m häc : 2010- 2011. Phần I : ( Trắc nghiệm – 3,5 đ ) Mỗi ý đúng được 0,5 đ 3 4 5 C A B. Câu 1 2 6 7 Đáp án C B A D Phần II: ( Tự luận: 6,5đ) Yªu cÇu cô thÓ : - Thể loại : Tả người - Đối tượng : Người mẹ kính yêu - Nội dung cần đạt 1. Më bµi : + Giíi thiÖu mÑ cña m×nh 2.Th©n bµi : + Miêu tả ngoại hình : Dáng vóc , khuôn mặt , đầu tóc , nước da , trang phục … + Miªu t¶ tÝnh c¸ch : cö chØ , lêi nãi , suy nghÜ , viÖc lµm , së thÝch . 3.KÕt bµi : + Nªu c¶m nghÜ cña b¶n th©n vÒ mÑ Hình thức : - Viết đúng thể lọai - Vận dụng các kỹ năng quan sát tưởng tượng so sánh , nhận xÐt , chän läc nh÷ng chi tiÕt tiªu biÓu . - Bè côc râ rµng - Diễn đạt trong sáng - Kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> §Ò thi kiÓm tra häc k× II m«n : Ngữ văn 7 Năm học : 2010- 2011. (Thêi gian lµm bµi 90 phót kh«ng kÓ thêi gian giao đề ) Phần I : ( Trắc nghiệm: 3 đ ) Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ? “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” (Trích: Ngữ văn 7, tập hai) 1. Dòng nào sau đây nêu đúng tên tác giả và văn bản có chứa đoạn văn trên ? A.Phạm Văn Đồng- Đức tính giản dị của Bác Hồ. B.Hoài Thanh- Ý nghĩa văn chương. C.Hồ Chí Minh- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D.Đặng Thai Mai- Sự giàu đẹp của tiêngViệt. 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ? A.Tự sự. B.Nghị luận. C.Miêu tả. D.Biểu cảm. 3. Dòng nào sau đây nêu lên luận điểm của đoạn văn ? A.Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. C.Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. 4. Sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong đoạn văn? A. Tiềm tàng, kín đáo. B.Biểu lộ rõ ràng. C.Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục. D.Khi tiềm tàng, kín đáo, lúc biểu lộ rõ ràng. 5. Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn? A. Một B.Hai. C. Ba. D.Bốn. 6. Câu rút gọn “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng,dễ thấy.” đã lược bỏ thành phần nào ? A.Chủ ngữ và vị ngữ. B.Chủ ngữ. C.Vị ngữ. D.Trạng ngữ. Phần II : ( Tự luận: 7đ ) Câu 1: Nêu suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” ? Câu 2: Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim” ? ***********************************Hết********************************. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II. M«n : Ngữ văn 7 N¨m häc : 2010- 2011. Phần I : ( Trắc nghiệm: 3 đ ) Mỗi ý dúng được 0,5đ 2 3 4 B D D. Câu 1 5 6 Đáp án A C B Phần II : ( Tự luận: 7đ ) Câu 1: -Nêu được suy nghĩ sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”: Nhận ra sự giản dị trong đời sống, sinh hoạt, lời nói và bài viết của Bác.Học tập , noi theo tấm gương của Bác Hồ, (1 điểm) Câu 2: -Bài viết theo phương pháp lập luận chứng minh, học sinh làm rõ câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. -Bài viết rõ ràng, mạch lạc, có tính liên kết, có bố cục ba phần rõ ràng. a. Mở bài: Nêu được câu tục ngữ và ý nghĩa của câu tục ngữ (1 điểm). b. Thân bài: - Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ (1 điểm). - Nêu dẫn chứng để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ (2 điểm). c.Kết bài: Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ.Rút ra bài học cho bản thân(1 điểm). Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>