Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.37 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HKII) Tuaàn 32 BAØI 31: Tieát 125: Toång keát phaàn Vaên Tieát 126: OÂn taäp phaàn tieáng Vieät HKII. Tiết 127: Văn bản tường trình. Tiết 128: Luyện tập văn bản tường trình.. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: Bước đầu cũng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8( trừ các văn bản tự sự và nhật dụng ), khắc sâu những kiến thức cơ bản của những vaên baûn tieâu bieåu. Taäp trung oân taäp kyõ hôn cuïm vaên baûn thô ( caùc baøi 18,19,20 vaø 21) Củng cố những kiến thức Tiếng Việt đã học trong HKII: các kiểu câu – Hành động nói – Lựa chọn trật tự từ trong câu. Củng cố những kiến thức Tiếng Việt đã học trong HKII: các kiểu câu – Hành động nói – Lựa chọn trật tự từ trong câu. Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản tường trình. Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình. Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách. Ôân tập lại những tri thức về văn bản tường trình (mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một bản tường trình). Nâng cao năng lực viết tường trình của học sinh.. Tieát 125:. TOÅNG KEÁT PHAÀN VAÊN. I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: II.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY: 1. OÅn ñònh. 2. Kieåm tra baøi cuõ. 3. Bài mới Chuaån bò: - Học sinh làm bài tập hợp bảng thống kê các văn bản tác phẩm văn học đã học ( theo maãu SGK) : cuïm vaên baûn thô. -GV cần hướng dẫn học sinh tuân thủ những điều ghi chú dưới mẫu thống kê trong SGK Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: -Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị của mình -HS khaùc nhaän xeùt. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Giáo viên sửa chữa và ghi đầy đủ lên bảng. HS đối chiếu bổ sung sai sót. CAÂU HOÛI: 1. Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. 2. Tìm những chi tiết trong bài nói lên khí phách và phong thái ung dung của người tù? 1. Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” 2. Chỉ ra những câu thơ có hai lớp nghĩa? 3.Nêu nội dung của hai lớp nghĩa đó? 1. Đọc chính xác bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” 2. Em hiểu gì về tâm hồn lãng mạn từ bài thơ này? 1.Lịch sử dân tộc được nhắc đến qua những câu thơ nào? 1. Đọc thuộc lòng 2 đoạn bài thơ “Nhớ rừng” 2. Tìm những chi tiết diễn tả nét oai hùng của con hổ ngày xưa? 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Ông đồ” 2. Theo em, trong bài có những lời thơ nào buồn nhất? Vì sao? 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Khi con tu hú” 2. Cảnh sắc mùa hè được miêu tả như thế nào? TRẢ LỜI: VAÊN BAÛN TAÙC GIAÛ Vaøo nhaø nguïc Phan Boäi Chaâu Quaûng Ñoâng caûm (1867-1940) taùc. THỂ LOẠI GIAÙ TRÒ NOÄI DUNG Thaát ngoân baùt cuù Baèng gioïng ñieäu haøo hung, coù Đường luật sức lôi cuốn mạnh mẽ “ Vào nhaø nguïc Quaûng Ñoâng caûm tác “ đã thể hiện phong thái ung dung , đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Boâi Chaâu. Đập đá ở Côn Phan Chaâu Thaát ngoân baùt cuù Baèng buùt phaùp laõng maïn vaø Loân Trinh (1872- Đường luật gioïng ñieäu haøo huøng, baøi thô 1926) giuùp cho ta caûm nhaän moät hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhöng vaãn khoâng sờn lòng đổi chí. Muốn làm thằng Tản Đà (1889- Thất ngôn bát cú Bài thơ là tâm sự của một con Cuoäi 1939) Đường luật người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa, muốn thoát ly mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hai chữ nước nhà Trần Khaûi 1983). Tuaán Song thaát luïc baùt (1895-. Nhớ rừng. Thế Lữ (1907- Thơ 8 chữ (thơ 1989) mới). Ông đồ. Vũ Đình Liên Thơ 5 chữ (thơ (1913-1996) mới). Queâ höông. Teá (1921). Khi con tu huù. Tố Hữu (1920- Lục bát 2002). Tức cảch Pác Bó. Hoà Chí Minh Thaát (1890-1969) tuyeät. ngoân. tứ. Ngaém traêng. Hoà Chí Minh. ngoân. tứ. Hanh Thơ 8 chữ (thơ mới). Thaát. Lop8.net. Haèng. Mượn một câu chuyện lịch sử taùc giaû boäc loä caûm xuùc cuûa mình vaø khích leä loøng yeâu nước, ý chí cứu nước của đồng baøo. Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, Thế Lữ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc, lãng mạn. Bài thơ đã khởi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. Baøi thô theå hieän saâu saéc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”. Qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ người xưa của nhaø thô. “Quê hương” đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động veà moät laøng queâ mieàn bieån, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của người dân chìa và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thaáy tình caûm queâ höông trong saùng tha thieát cuûa nhaø thô. Baøi thô theå hieän saâu saéc loøng yeâu cuoäc soáng vaø nieàm khaùt khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ Cách Mạng trong cảnh tù đày. Tinh thaàn laïc quan, phong thaùi ung dung cuûa Baùc Hoà trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn. Tình yêu thiên nhiên đến say.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> tuyeät. Đi đường. Hoà Chí Minh. Thaát tuyeät. ngoân. meâ vaø phong thaùi ung dung cuûa Baùc Hoà ngay caû trong cảnh tù ngục cực khổ tối tăm. tứ Bài thơ mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lý đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.. Hoạt động 2: ? Em có nhận thấy gì về sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ: “Đập đá ở Côn Lôn”, “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Nhớ rừng”, “Ông đồ”, “Quê hương”? - GV có thể yêu cầu học sinh chỉ sự khác biệt đó về số câu, chữ trong hai chùm thơ cổ và thơ mới. - GV hướng dẫn và so sánh cho học sinh hiểu. THÔ COÅ THƠ MỚI - Số câu, số chữ được hạn định. - Số câu, số chữ trong câu không hạn định, khoâng baèng nhau. - Luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo - Lời thơ tự nhiên, không có tính chất ước vaàn raát chaët cheõ. leä, khuoân saùo, caûm xuùc chaân thaät. -> Thơ tự do -> Thô cuõ Hoạt đông 3: Giúp học sinh chọn lựa (sau đó chép lại) những cạu thơ học sinh cho là hay nhất trong 4 baøi thô.. . Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIEÁT 126:. OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: II.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY: 1. OÅn ñònh. 2. Kieåm tra baøi cuõ. 3. Bài mới Chuaån bò: - Học sinh ôn tập kiến thức. - Chuaàn bò laøm baøi taäp oân taäp. - GV nên chia cho các nhóm phụ trách từng phần, trình bày kết quả trước lớp. I. Caùc kieåu caâu: BT1: Nhaän dieän kieåu caâu traàn thuaät. Caâu (1): caâu traàn thuaät gheùp, coù moät veá laø daïng caâu phuû ñònh. Caâu (2): caâu traàn thuaät ñôn. Câu (3): câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định. BT2: Đặt câu nghi vấn dựa theo nội dung câu (2). - Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất? (câu bị động). - Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? (câu chủ đông) (Theo cách đó, Gv hướng dẫn học sinh thực hiện một số câu nghi vấn khác) BT3: Đặt câu cảm thán chứa một trong những từ “vui – buồn – hay – đẹp” - Tạo ra những kiểu câu cảm thán khác nhau từ một từ cho sẵn. - Tuỳ trình độ lớp học, GV có thể hỏi thêm học sinh về tình huống sử dụng câu cảm thán do học sinh tự đặt ra. BT4: - Nhaän bieát caùch duøng caùc kieåu caâu. - Giúp học sinh xác định đúng mục đích dùng câu. Gợi ý: a. - Caâu traàn thuaät: (1), (3), (6) - Caâu caàu khieán: (4) - Caâu nghi vaán: (2), (5), (7) b. Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu (7) c. Câu nghi vấn không được dùng để hỏi: (2), (5) - Câu (2): biểu lộ sự ngạc nhiên. - Câu (5): dùng để giải thích. II. Hành động nói: BT1: Nhận diện các hành động nói TT CÂU ĐÃ CHO (1) Tôi bật cười bảo lão (2) - Sao cuï lo xa quaù theá? (3) - Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ!. Lop8.net. HAØNH ĐỘNG NÓI Keå Boäc loä caûm xuùc Nhaän ñònh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> (4) (5) (6) (7). - Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Đề nghị - Tội gì bây giờ nhịn đói tiền để lại? Giaûi thích - Khoâng, oâng giaùo aï! Phuû ñònh, baùc boû - Aên mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo Hỏi lieäu? BT2: Tổng kết ba phương diện quan trọng của việc sử dụng câu trong giao tiếp, đặt chúng ta trong mối quan hệ với nhau. (Các nội dung trong bảng tổng kết học sinh dựa vào BT4/ Phần I và BT1/ Phần II để thực hieän) Lưu ý cách dùng kiểu câu để thực hiện hành động nói: cách dùng trực tiếp và cách dùng giaùn tieáp. BT3: - Viết một hoặc vài ba câu. - Xác định mục đích của hành động nói. a. Mục đích của hành động nói: cam kết - Tôi xin cam kết từ nay không tham gia đua xe trái phép nữa. - Tôi xin cam kết từ nay không tổ chức đánh bạc nữa. b. Mục đích của hành động nói: hứa hẹn - Em xin hứa sẽ tích cực học tập, rèn luyện để đạt kết quả tốt trong năm học tới. III. Lựa chọn trật tự từ trong câu BT1: Lưu ý học sinh về tác dụng của trật từ trong câu biểu thị thứ tự trước sau của hoạt động, trạng thái. - Thoạt tiên là trạng thái “kinh ngạc”. - Sau đó là “mừng rỡ”. - Cuối cùng là hoạt động “về tâu vua”. BT2: Tác dụng của việc sắp xếp các từ ngữ. a. Noái keát caâu b. Nhấn mạnh đề tài của câu nói BT3: Lưu ý học sinh về giá trị tạo tính nhạc cho câu thông qua cách sắp xếp trật tự từ trong noù. - Caâu (a) coù tính nhaïc hôn. - Vì từ “man mác” được đưa lên trước cụm từ “khúc nhạc đồng quê” có tác dụng nhấn maïnh.. . Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 127:. VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: II.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY: 1. OÅn ñònh. 2. Kieåm tra baøi cuõ. 3. Bài mới 1. GV chuaån bò baûng phuï 2. Hoạt đông dạy và học: Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh đọc hai bản tường trình. ? Trong các văn bản trên, ai là người phải viết tường trình? Viết cho ai? - Hoïc sinh vieát cho coâ giaùo. - Học sinh viết cho thầy hiệu trưởng ? Bản tường trình được viết ra nhằm mục ñích gì? - Trình bày lại sự việc đã xảy ra có liên quan trực tiếp đến người viết và đề nghị được xem xét, giải quyết. ? Thế nào là tường trình? Nội dung và thể thức văn bản tường tri có gì đáng chú ý? - Ngaén goïn, roõ raøng, cuï theå, chính xaùc. ? Người viết bản tường trình cần phải có thái độ như thế nào đối với sự việc tường trình? - Thái độ trung thực, khách quan. THAÛO LUAÄN: Trong caùc tình huoáng sau, tình huoáng naøo có thể và cần phải viết bản tường trình? Vì sao? Ai phaûi vieát? Vieát cho ai? Hoạt động 2: ? Người viết tường trình là ai? Người tường trình laø ai? GV cho học sinh so sánh hình thức của 2 bản tường trình để phát hiện những chi tiết gioáng nhau. ? Như vậy khi viết văn bản tường trình đòi hỏi người viết phải làm gì? GV caàn löu yù hoïc sinh moät soá ñieàu caàn thiết khi viết văn bản tường trình (SGK trang 136).. I.Đặc điểm của văn bản tường trình. - Trình bày lại sự việc đã xảy ra gây hậu quaû.. Học sinh đọc ghi nhớ 1.. - Thái độ người viết trung thực, khách quan.. Duøng baûng phuï ghi laïi 4 tình huoáng cho saün trong SGK trang 135.. II. Cách làm văn bản tường trình. 1. Tình huống cần phải viết bản tường trình. 2. Cách làm văn bạn tường trình. - Thể thức mở đầu. - Nội dug tường trình.. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thể thức kết thúc. III. Ghi nhớ: (SGK trang 136) 1. Văn bản tường trình là gì? 2. Người viết tường trình. người nhận tường trình. 3. Cách làm văn bản tường trình. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: - Hoïc kyõ lyù thuyeát. - Chuaån bò baøi Luyeän taäp SGK trang 137.. . TIEÁT 128:. LUYỆN TẬP LAØM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Phöông phaùp: - Từ lý thuyết, hướng dẫn học sinh vào các tình huống cụ thể. - Thực hành luyện viết. I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: II.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY: 1. OÅn ñònh. 2. Kieåm tra baøi cuõ. 3. Bài mới Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 Oân tập tri thức về văn bản tường trình. GV gọi lần lượt ba học sinhvà yêu cầu mỗi em trả lời một câu hỏi. 1/ Mục đích viết tường trình là gì? 2/ Văn bản tường trình và văn bản báo cáo coù gì gioáng vaø khaùc nhau?. I> Oân taäp lyù thuyeát 1/ Mục đích viết văn bản tường trình là đểtrình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gaây haäu quaû caàn phaûi xem xeùt. 2/ Văn bản báo cáo là văn bản tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể. Nội dung cuûa baùo caùo khoâng nhaát thieát phaûi trình bày đầy đủ tất cả các mục quy định sẵn. Văn bản tường trình là trình bày về thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả caàn phaûi xem xeùt. Noäi dung cuûa vaên baûn tường trình phải tuân thủ tất cả các mục quy dịnh đối với một văn bản tường trình. 3/ Boá cuïc: 3 phaàn _ Thể thức mở đầu. _ Noäi dung trình baøy. 3/Nêu bố cục của một văn bản tường trình? _ Thể thức kết thúc. Phần nội dung tường trình cần trình bày thời Phần nội dung tường trình cần như thế gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhaân, haäu qu ai chòu traùch nhieäm. naøo? II> Luyeän taäp Baøi taäp 1 a. Baïn hoïc sinh vi phaïm kyûluaät vieát baûn tường trình gởi cô giáo chủ nhiệm. b. Tình huớng này thì bạn chi đội trưởng phaûi vieát vaên baûn baùo caùo. Hoạt động 2 _ GV yêu cầu 3 học sinh , mỗi em thực c. Sự việc này, bạn Hoa phải viết văn hiện một câu.HS cần trả lời. baûn baùo caùo . ? Ai làm tường trình? ? Ai nhận tường trình? ? Tường trình về việc gì? ?Dự kiến nội dung cần tường trình ? 2/ Tình huoáng gaëp trong cuoäc soáng: Löu yù: Neáu gaëp tình huoáng khoâng caàn vieát _ Khi vaøo nhaø saùch maø em bò maát xe. Em caàn tường trình thì yêu câu trình bày sơ lược về viết văn bản tường trình nhờ các chú công an cách làm văn bản tương ứng. giaûi quyeát. 2/ Cho các nhóm thảo luận và đưa ra tình _ Trong lớp em các bạn nam đã để xảy ra huống thích hợp để viết văn bản tường chuyện mất đoàn kết với nhau. Cô giáo chủ trình. nhiệm yêu cầu các bạn nam viết bản tường trình roài noäp cho coâ giaùo.. 3/ Cho các nhóm tự chọn tình huống để viết Văn bản tường trình. _ Cả lớp góp ý, nhận xét. _ GV toång keát, nhaän xeùt. 4. Daën doø: _ OÂn laïi lyù thuyeát phaàn TV. _ Chuaån bò laøm baøi oân taäp. . Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>