Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ga su 11cb hk ii lịch sử 11 đỗ đăng tuấn thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.82 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn ngày tháng năm 200


<b>Chơng IX</b>


<b>các nớc châu á giữa hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi</b>
<b>(1918-1939 )</b>


<i><b> Bµi 15 TiÕt 19</b></i>


<b>phong trào cách mạng trung quc v n </b>
<b>(1918-1939)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Phong trµo Ngị tø vµ sù më đầu thời kì cách mạng dân chủ mới ở Trung Quốc. Những diễn
biến chính của cách mạng Trung Quốc trong thập niên 20 và 30 của thế kỉ XX.


- Nhng đặc điểm của phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ trong những năm 1918-1939 do
giai cấp t sản dân tộc, đứng đầu là M. Găng-đi lãnh đạo.


<i><b>2. VÒ t tëng</b></i>


- Bồi dỡng nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
và chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức, giành độc lập dân tộc.


- Nhận thức đựơc những mất mát, hi sinh, khó khăn, gian khổ của các dân tộc trên con đờng
đi tới độc lập dân tộc. Từ đó hiễu rõ giá trị vĩnh hằng của chân lí: “Khơng có gì q hơn độc lập tự
do”.


<i><b> 3. Về kĩ năng</b></i>



- Rốn luyn k nng x lớ t liệu để hiểu bản chất, ý nghĩa của vấn đề lịch sử.


- Tăng cờng khả năng so sánh, các sự kiện lịch sử khác nhau để hiểu ý ngha chỳng.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy- học</b>


- Bn cỏc nc chõu ỏ.


- Tranh ảnh, t liệu về châu á những năm 1918-1939.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy-học</b>


1. Bài cị:


<i><b>Q trình phát xít hóa ở Nhật có đặc điểm gì? Vì sao lại mang đặc điểm đó ?</b></i>


2. Bµi míi:


<i><b>Với các nớc TBCN giữa hai cuộc chiến tranh thế giới phải trải qua những bớc phát triển</b></i>
<i><b>thăng trầm còn các nớc thuộc địa và phụ thuộc nh Trung Quốc và ấn Độ thì phong trào cách</b></i>
<i><b>mạng đã có những chuyển biến to lớn trong cuộc đấu tranh chống thực dân và đế quốc đòi độc</b></i>
<i><b>lập dân tộc. Vậy phong trào chuyển biến nh thế nào, hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 28.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức học sinh cần nắm</b></i>
<b>Hoạt động 1: Theo nhóm </b>


- Giáo viên chỉ vị trí của Trung Quốc trên bản
đồ.


<i><b>- Giáo viên nêu vấn đề : Sau chiến tranh thế</b></i>


<i><b>giớ thứ nhất phong trào cách mạng ở Trung</b></i>
<i><b>Quốc có những chuyển biến gì ? Các em</b></i>
<i><b>nghiên cứu nội dung SGK để tìm hiểu cụ thể</b></i>
<i><b>vấn đề này.</b></i>


- Gi¸o viên chia học sinh làm 2 nhóm và yêu cầu:
+ Nhóm 1: <i>Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của</i>
<i>phong trào Ngũ tứ?Phong trào có điểm gì mới </i>
<i>so với phong trào từ nửa sau thế kỉ XIX ở Trung</i>
<i>Quốc?</i>


(Giáo viên trình bày khái quát diễn biến của phong trào)


+ Nhóm 2: <i>Sự thành lập ĐCS diễn ra nh thế nµo? ý</i>
<i>nghÜa cđa sù kiƯn nµy?</i>


<b>* Học sinh mỗi nhóm cử đại diện trình bày,</b>
<b>học sinh khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<i><b>- Giáo viên hệ thống hóa các vấn đề cơ bản</b></i>
<i><b>liên quan đến chiến tranh Bắc phạt và ni</b></i>


<b>I. phong trào cách mạng ở </b>


<b> trung qc </b>
<b>1918-1929</b>


<b>1. Phong trµo Ngị tø vµ sù thµnh lËp</b>



<b> Đảng Cộng sản Trung Quốc</b>
<b>- Phong trào Ngũ tứ</b>


<i>+ Nguyên nhân:</i>


Quyt nh bt cụng ca cỏc nc /q về Sơn
Đông.


 Tác động của cuộc CMXHCN th Mời Nga.


<i>+ DiÔn biÕn:</i> SGK


<i>+ §iĨm míi: </i>


 Lan réng ra kh¾p c¶ níc, mang tÝnh qn
chóng réng lín.


 G/cấp cơng nhân đóng vai trị nồng cốt.
Mục tiêu vừa chống đ/q vừa chống p/k.


 Më ra g/® míi: Chun tõ CMDCcị sang
CMDC mới.


<b>- Sự thành lập ĐCS Trung Quốc:</b>


+ Quá trình truyền bá CN Mác Lê-nin.
+ Sự lớn mạnh của phong trào công nhân.


<i><b> </b><b></b><b> 7- 1921, ĐCS Trung Quốc thành lập - g/c</b></i>
<i>vô sản đã có chính đảng để nắm ngọn cờ lãnh</i>


<i>đạo cách mạng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>chiÕn Qc-Céng vµ híng dÉn hãc sinh nắm</b></i>
<i><b>một số nội dung chính:</b></i>


<i>+Nguyên nhân diễn ra và nguyên nhân thất bại</i>
<i>của chiến tranh Bắc phạt?</i>


(Giáo viên trình bày khái quát về diễn biến cuộc
chiến tranh)


(Giỏo viờn phân tích một số sai lầm về đờng lối
lãnh đạo của Đảng Cộng sản)


- Giáo viên khái quát về nguyên nhân diễn ra và
trình bày những nét diễn biến chính; lu ý nhấn
mạnh ý nghĩa về sự kiện Mao Trạch Đông lên
nắm quyền lãnh đạo cách mạng.


<b>Hoạt động 3: Theo nhóm </b>


- Giáo viên chia học sinh làm 2 nhóm và yêu cầu:
+ Nhóm 1: <i>Nguyên nhân, tính chất và nét đặc trng</i>
<i>của PTGPDT ở ấn Độ ?</i>


(Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nét diễn
biến chính ở phần chữ nhỏ. Giáo viên nhấn mạnh vai
trò lãnh đạo của Đảng Quốc đại mà tiêu biu l M.
Gng-i)



(Giáo viên trình bày khái quát diễn biến)


+ Nhóm 2: <i>Sự thành lập ĐCS ấn Độ diễn ra nh thế</i>
<i>nào? ý nghĩa của sự kiện này?</i>


<b>Hot ng 4: C lp</b>


- Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung SGK và
trả lời các câu hái:


<i>+Nguyên nhân trực tiếp diễn ra phong trào?</i>
<i>Hình thức và mục tiêu đấu tranh?</i>


<i>+ Chính sách đối phó của thực dân Anh?</i>


(Gv hớng dẫn h/s khai thỏc phn ch nh tr
li)


<b>* Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho học sinh</b>
<b>khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>


<b> và nội chiến Quốc-Cộng (1927-1937)</b>
<b>- Chiến tranh Bắc phạt</b>


<i>+ Nguyờn nhân:</i> Sự hợp tác giữa Quốc dân Đảng
và Đảng Cộng sản để chống lại các tập đồn
qn phiệt Bắc Dơng.


<i>+ DiƠn biÕn:</i> SGK



<i>+ Kết quả:</i> Thất bại


<i><b> </b><b></b><b> Nguyên nhân:</b></i>


Sự phản bội của Tởng Giới Th¹ch.


 So sánh lực lợng khơng có lợi cho cách mạng.
 Sai lầm về đờng lối (Chủ nghĩa cơ hội hữu


khuynh, tháa hiƯp nhỵng bé víi Tëng).


<b>- Néi chiÕn Qc - Céng</b>
<i>+ DiÔn biÕn: </i>SGK


<i>+ Kết quả:</i> Lực lợng Cm bị tổn thât nặng trong
đợt vây quét thứ 5, buộc Hồng quân tiến hành
Vạn lí trờng chinh.


- Năm 1937, CMTQ chuyển sang thêi k× k/c
chèng NhËt.


<b>II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn độ</b>
<b>1918-1939</b>


<b>1. Phong trào độc lập dân tộc </b>


<b> trong những năm </b>
<b>1918-1929</b>


<b>- Phong tro c lp dõn tc</b>


<i>+ Nguyờn nhõn:</i>


Gánh nặng chiến tranh, chính sách khai thác,
bóc lột của thực dân Anh.


Các đạo luật phản động đợc ban hành, mâu
thuẫn XH gay gt.


<i>+ Diễn biến: </i>SGK


<i>+ Kết quả:</i> Cha giành thắng lỵi.


<i>+ Tính chất:</i> Có tính quần chúng rộng lớn (CN,
ND...), hình thức đấu tranh phong phú.


<i><b> </b><b></b><b> Nét đặc trng:</b></i>


Sử dụng con đờng đấu tranh “bất bạo động”,
“bất hợp tác”.


<b>- Sự thành lập ĐCS</b>


+ Đầu những năm 20, xuất hiện những nhóm
cộng sản.


+ Sự trởng thành của g/c công nhân.


<i><b></b></i> <i>12-1925, CS n thành lập </i>–<i> thúc đẩy làn</i>
<i>sóng đấu tranh chống thực dân Anh.</i>



<b>2. Phong trào độc lập dân tộc </b>


<b> trong những năm 1929-1939</b>
<i>- Nguyên nhân:</i> Hậu quả nặng nề của khủng
hoảng kinh tế 1929-1933.


<i>- Hình thức: </i>Các chiến dịch bất hợp tác.


<i>- Mc tiờu: </i>ũi c lp dân tộc


<i>- Chính sách đối phó của thực dân Anh:</i>


Vừa khủng bố đàn áp vừa mua chuộc chia rẽ
hàng ngũ cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b>3. Sơ kết bài học</b>


Giỏo viờn im lại những nét chính của phong trào đấu tranh GPDT ở Trung Quốc và ấn Độ.
Nhấn mạnh sự khác biệt giữa PTCM ở hai nớc xuất phát từ đặc điểm, điều kiện lịch sử cụ thể của
từng nớc.


<b>4. Híng dÉn tù häc</b>


- Lập bảng so sánh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Trung Quốc và ấn Độ về giai cấp lãnh
đạo, con đờng và phơng pháp đấu tranh trong những năm 1918-1939?


- Xem bài 30 - Lu ý nét đặc trng riêng của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của từng nớc ở
Đơng Nam ỏ



Soạn ngày tháng năm 200


<i><b> Bài 16 </b></i>


<b>các nớc đơng nam á</b>


<b>gi÷a hai cc chiÕn tranh thế giới (1918-1939)</b>
<b>Tiết 20</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Về kiến thøc</b></i>


- Nh÷ng chun biÕn quan träng vỊ kinh tÕ, chính trị, xà hội ở các nớc Đông Nam á sau chiến
tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới cđa PTGPDT ë khu vùc nµy.


- Các giai đoạn phát triển và đặc điểm của phong trào cách mạng ở In-đơ-nê-xi-a.


- Nh÷ng chun biÕn quan träng vỊ kinh tế, chính trị, xà hội ở các nớc Đông Nam á sâu chiến
tranh thế giới thứ nhất và những điểm míi cđa PTGPDT ë khu vùc nµy.


- Một số phong trào cách mạng ở các quốc gia Đông Nam á hải đảo (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a),
Đông Nam á lục địa (Lào, Cam-pu-chia, Miến Điện) và cuộc cách mạng t sản năm 1932 ở Thái Lan.


<i><b>2. VÒ t tëng</b></i>


- Thấy đợc những nét tơng đồng và sự gắn bó giữa các nớc Đơng Nam á trong cuộc đấu tranh
giành độc lập tự do.


- Nhận thức rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của
các dõn tc b ỏp bc.



<i><b>3. Về kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện khả năng khái quát tổng hợp các vấn đề trên cơ sở các sự kiện đơn lẻ.


- Tăng cờng khả năng phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử khác nhau để hiểu ý ngha ca chỳng.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy- học</b>


- Bn đồ các nớc Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tranh ảnh, t liệu về Đông Nam ỏ nhng nm 1918-1939.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy-học</b>


1. Bài cò:


<i><b>Điểm khác biệt trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Trung Quốc và ấn Độ về</b></i>
<i><b>giai cấp lãnh đạo, con đờng và phơng pháp đấu tranh trong những năm 1918-1939?</b></i>


2. Bµi míi:


<i><b>Do tác động của chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hởng của cách mạng XHCN tháng Mời</b></i>
<i><b>Nga năm 1917, cùng với những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị-xã hội, phong trào đấu</b></i>
<i><b>tranh giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở các nớc Đông Nam á. Vậy đó là những chuyển biến gì?</b></i>
<i><b>Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đơng Nam á có những nét mới nào? Chúng ta sẽ cùng</b></i>
<i><b>tìm hiểu nội dung bài 30.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức học sinh cần nắm</b></i>
<b>Hoạt động 1: Theo nhóm </b>



- Giáo viên dùng lợc đồ chỉ cho học sinh thấy
đợc thuộc địa của các nớc đế quốc sau CTTG I


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ë §NA


<i><b>- Giáo viên nêu vấn đề : Sau chiến tranh thế</b></i>
<i><b>giới thứ nhất phong trào cách mạng ở ĐNA</b></i>
<i><b>có những chuyển biến gì ? Các em nghiên</b></i>
<i><b>cứu nội dung phần chữ nhỏ ở SGK tỡm</b></i>
<i><b>hiu c th vn ny.</b></i>


- Giáo viênv chia học sinh làm 4 nhóm và yêu
cầu:


+ Nhóm 1: <i>Những chuyển biến của các nớc</i>
<i>ĐNA về mặt kinh tế?</i>


+ Nhóm 2: <i>Những chuyển biÕn cđa c¸c nớc</i>
<i>ĐNA về mặt chính trị?</i>


+ Nhóm 3: <i>Những chun biÕn cđa các nớc</i>
<i>ĐNA về mặt xà hội?</i>


+ Nhúm 4: <i>Những tác động của bên ngoài đối</i>
<i>với các nớc ĐNA ? ảnh hởng của nó?</i>


(Giáo viên liên hệ với quá trình hoạt động cứu
nớc của Nguyễn ái Quốc, đặc biệt là khi bắt
gặp Luận cơng của Lê-nin)



<b>* Học sinh mỗi nhóm cử đại diện trình bày,</b>
<b>gọi học sinh khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


- Giáo viên khái quát về phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc và hớng dẫn học sinh nắm
một số nội dung chính:


<i>+Những bớc tiến của phong trào dân tộc t sản</i>
<i>trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?</i>


<i>+ Những biểu hiện của sự xuất hiện xu hớng</i>
<i>vô sản trong phong trào đấu tranh giải phóng</i>
<i>dân tộc ở Đơng Nam á?</i>


(Giáo viên nhấn mạnh về vai trò của Đảng
Cộng sản ở Việt Nam và In-đô-nê-xi-a đã trực
tiếp lãnh đạo phong trào cỏch mng)


<b> * Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho học</b>
<b>sinh khác bổ sung và gáio viên chốt ý.</b>


<b>Hot ng 3: Theo nhúm </b>


- Giáo viên chia học sinh làm 2 nhóm và yêu
cầu:


+ Nhúm 1: <i>Vai trũ của ĐCS đợc thể hiện nh</i>
<i>thế nào trong phong trào đấu tranh giải phóng</i>
<i>dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong những năm 20</i>


<i>của thế kỉ XX? Vì sao phơng pháp đấu tranh vũ</i>
<i>trang của ĐCS bị thất bại ? </i>


(Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nét diễn
biến chính ở phần chữ nhỏ. Tác động của cuộc khởi
nghĩa vũ trang ở Gia-va và Su-ma-tơ-ra?)


+ Nhóm 2: <i>Vì sao từ năm 1927, quyền lãnh đạo</i>


<b>1. T×nh h×nh kinh tế , chính trị-xà hội</b>
<b>- Những chuyển biến</b>


<i>+ Kinh tế:</i>


Các nớc Đông Nam á bị lôi cn vµo hƯ thèng
kinh tÕ TBCN víi t cách là thị trờng tiêu thụ sản
phẩm.


Nơi cung cấp nguyên liệu thô, rẽ tiền cho các nớc
chính quèc...


<i><b> </b><b></b><b> Héi nhËp cìng bøc</b></i>
<i>+ ChÝnh trÞ:</i>


- Bộ máy chính quyền các nớc Đông Nam á
chỉ là bù nhìn và trở thành cơng cụ tay sai đắc lực.
- Quyền hành về chính trị, ngoại giao, quân sự đều tập
trung trong tay chính quyền thực dân.


<i>+ X· héi: </i>



Sù ph©n hãa giai cÊp diƠn ra qut liÖt:<i> </i>


 Giai cÊp t sản lớn mạnh...


Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hóa...
Giai cấp công nhân trởng thành về mặt số lợng và ý


thức cách mạng.


<b>- Nhng tỏc động bên ngoài</b>


+ ảnh hởng của cuộc CMXHCN tháng Mời Nga – các
nớc tìm thấy niềm hi vọng lớn thúc đẩy họ đi theo con
đờng cách mạng tháng Mời.


+ Sự lớn mạnh PTCM thế giới: Tạo điều kiện thuận lợi
để gắn kết PTCN và PTĐTGP dân tộc ở các nớc thuộc
địa và phụ thuộc.


<i><b> </b></i>


<b>2. Khái quát chung về phong trào đấu tranh</b>
<b> giải phóng dân tộc ở Đông Nam á</b>
<b>- Những bớc tiến của PTDT t sản:</b>


<i>+ </i>Mục tiêu giành độc lập dân tộc đợc đề xuất rõ ràng
(tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh, dùng
tiếng mẹ đẻ trong giáo dục...)



<i>+ </i>Một số chính đảng t sản thành lập.


<i>+ </i>Phong trµo ph¸t triĨn díi nhiỊu h×nh thøc phong
phú.


<b>- Sự xuất hiện xu hớng vô sản:</b>


<i>+</i> Sự trởng thành của giai cấp vô sản và sự truyền bá
chủ nghĩa Mác Lê-nin vào PTCN và PTYN.


<i>+ </i>S ra đời hàng loạt các ĐCS:
 5 - 1920, ĐCS In-đô-nê-xi-a;
 2 - 1930, ĐCS Việt Nam;
 4 - 1930, ĐCS Mã Lai và Xiêm;
 11- 1930, ĐCS Phi-lip-pin.


<b>II. Phong trào độc lập dân tộc</b>


<b> ở in-đô-nê-xi-a</b>
<b>1. Phong trào độc lập dân tộc </b>


<b> trong thập niên 20 thế kỉ XX</b>
<b>- Sự thành lập ĐCS In-đô-nê- xi-a</b>


<i>+</i> 5-1920, ĐCS thành lập (sớm nhất ở ĐNA, số lợng
đông đảo)


<i>+ </i>Trực tiếp lãnh đạo PTCM trong thập niên XX.
+ 1926-1927, phát động khởi nghĩa vũ trang ở Gia-va
và Su-ma-tơ-ra :



 Làm rung chuyển nền thống trị của Hà Lan;
 Do sai lầm về đờng lối chiến lợc nên không phỏt


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>cách mạng lại chuyển sang giai cấp t sản?</i>


(Giáo viên kể một vài nét về Xu-các-nô)


<b>Hot ng 4: C lp</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung
SGK và trả lời các câu hỏi:


<i>+ Phong tro c lp dõn tộc trong thập niên 30</i>
<i>thế kỉ XX phát triển qua mt giai on?</i>


<i>+Đặc điểm của từng giai đoạn?</i>


<i>+Vì sao từ 1933-1937, phong trào cách mạng</i>
<i>tạm thời lắng xuống?</i>


(Giỏo viờn hng dẫn học sinh khai thác phần
chữ nhỏ để hiểu thêm về những chủ trơng của
Liên minh chính trị In-đơ-nê-xi-a)


Trên cơ sở sự phát triển phong trào cách
mạng ở In-đô-nê-xi-a Giáo viên gợi ý cho học
sinh rút ra <i><b>nhận xét chung</b></i>?


<b> * Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho học</b>


<b>sinh khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>
<b>Hoạt động 1: Theo nhóm </b>


- Giáo viên chia học sinh làm 2 nhóm và yêu cầu:
+ Nhóm 1: <i>Nguyên nhân dẫn đến phong trào?</i>
<i>Liên hệ với chính sách của thực dân Pháp ở</i>
<i>Việt Nam?</i>


(Giáo viên trình bày khái quát các cuộc đấu tranh tiêu
biểu - Học sinh theo dõi phần chữ nhỏ)


+ Nhóm 2: <i>Nêu nhận xét về phong trào đấu</i>
<i>tranh chống Pháp của nhân dân Lào và </i>
<i>Căm-pu-chia?</i>


<b>* Học sinh mỗi nhóm cử đại diện trình bày,</b>
<b>học sinh khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>
<b>Hoạt ng 2: Cỏ nhõn</b>


- Giáo viên khái quát về PTĐTGPDT và hớng
dẫn học sinh nắm một số nội dung chính:


<i> +Các giai đoạn phát triển?</i>
<i> </i>


<i> +Đặc điểm từng giai đoạn ?</i>


(Giáo viên liên hệ với Việt Nam cïng thêi k×)


<b>- Từ 1927, quyền lãnh đạo phong trào chuyển sang giai</b>


<b>cấp t sản</b>


§êng lèi chđ tr¬ng:


 Chống đế quốc, đồn kết các lực lợng dân tộc.
Đấu tranh bằng phơng pháp hịa bìnhbất hợp tác.


<i><b> </b><b></b><b> Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của </b></i>
<i><b>In-đô-nê-xi-a.</b></i>


<b>2. Phong trào độc lập dân tộc </b>


<b> trong thËp niên 30 thế kỉ XX</b>
<b>- 1930 - 1933:</b>


<b>+ </b>Phong trào lên cao với những hình thức phong phú;


<b>+ </b>Đỉnh cao lµ cc khëi nghÜa thđy binh ë Su-ra-bay-a
1933.<b> </b>


<i> <b></b> Bị đàn áp, đảng Dân tộc bị khủng bố</i>
<b>- 1933-1937:</b> Tm thi lng xung


<b>- 1937-1940:</b>


+ Mục tiêu: Thành lập MTDT thèng nhÊt chèng ph¸t
xÝt.


+ Lãnh đạo là Liên minh chính trị In-đơ-nê-xi-a
(12/1939) - mang tính quần chúng.



+ Hình thức đấu tranh: Hịa bình
<i><b></b><b> Nhận xột chung:</b></i>


- Phong trào diễn ra hết sức mạnh mẽ, thu hút sự tham
gia của nhiều tầng lớp nhân dân.


- Trong phong trào đã xuất hiện vai trò lãnh đạo của
các tổ chức chính trị khác nhau.


- Phong trào cha giành đợc thắng lợi.


<b>III. phong trµo chèng thực dân pháp</b>
<b>ở Lào, Căm-pu-chia 1918-1939</b>


<b>1. Phong trào chống Pháp những năm 20</b>
<b> thế kỉ XX</b>
<b>- Nguyên nhân</b>


<i>+ </i>Thc dõn Phỏp tng cng chính sách khai thác, bóc
lột thuộc địa;


<i>+ </i>ChÝnh s¸ch thuế khóa, lao dịch nặng nề.


<b>- Các phong trào</b>
<i>+ ở Lào:</i>


Khởi nghĩa Ong kẹo và Com-ma-đam 1901-1937.
Khởi nghĩa Pa-chay 1918-1922.



<i><b> + ở Căm-pu-chia: </b></i>


Phong trµo chống thuế, chống bắt đi phu trong
những những năm 1925-1926 nổ ra ở các


tỉnh Prây-veng, Công-pông Chàm,
Công-pông-chơ-năng...


<b>- Nhận xét:</b>


+ Phong trào phát triển mang tính tự phát, phân tán;
+ Có sự liên hệ chặt chẽ với phong trào cách m¹ng
ViƯt Nam


+ Đều thất bại (thiếu tổ chức và lực lng lónh o tiờn
phong).


<b>2. Phong trào chống Pháp những năm 30 thÕ kØ XX</b>
<b>- 1930-1935:</b>


+ Đặt dới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dơng.
+ Bị thực dân pháp đàn áp đẫm máu.


<b>-1936-1939:</b>


<i>+</i> Mục tiêu: Chống bọn phản động thuộc địa, chống
phát xít và chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho học sinh</b>
<b>khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>



- Giáo viên thông báo về cuộc xâm lợc Đông
Dơng của Nhật.


<b>Hot ng 3: Cá nhân</b>


- Giáo viên khái quát về phong trào và hớng
dẫn học sinh rút ra <i><b>đặc điểm của phong tro</b></i>?


<b>- Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho học sinh</b>
<b>khác bổ sung và giiáo viên chốt ý.</b>


<b>Hot ng 4: Theo nhúm </b>


- Giáo viên điểm qua một vài chính sách của thực
dân Anh ở Miến Điện và chia học sinh làm 2
nhóm rồi đa yêu cầu:


+ Nhóm 1: <i>Đặc điểm của phong trào chống</i>
<i>thực dân Anh ở Miến Điện trong thập niên 20</i>
<i>của thế kỉ XX? </i>


+ Nhãm 2: <i>Néi dung cña phong trào Tha-kin?</i>
<i>Kết quả của phong trào?</i>




<b>* Học sinh mỗi nhóm cử đại diện trình bày,</b>
<b>gọi học sinh khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>
<b>Hoạt ng 4: Theo nhúm</b>



- Giáo viên điểm lại tình hình Xiêm cuối XIX đầu
XX, nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng 1932
và chia học sinh thành 4 nhóm và yêu cầu:


+ Nhúm 1: <i>Lónh o cuc cỏch mng? </i>


(Giáo viên giới thiệu khái quát về Pri-đi
Pha-nô-mi-ông)


+ Nhóm 2: <i>Những chủ trơng của Pri-đi </i>
<i>Pha-nô-mi-ông?</i>


<b>+ </b>Nhóm 3: <i>TÝnh chÊt vµ kết quả của cuộc</i>
<i>cách m¹ng 1932?</i>


(Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung phần đọc thêm để giải thích khái niệm về
cuộc cách mạng “<i>ngập ngừng</i>”


+ Nhãm 4: <i>ý nghĩa của cuộc cách mạng 1932</i>
<i>ở Xiêm?</i>


<b>* Hc sinh mỗi nhóm cử đại diện trình bày,</b>
<b>gọi học sinh khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>


+ Hình thức đấu tranh: Hịa bình, cơng khai.


<b>- 9-1940: </b>Chun sang chèng NhËt



<b>II. cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực</b>
<b>dân ở Mã lai và Miến Điện 1918-1939</b>


<b>1. Phong trào chống thực dân Anh ở MÃ Lai</b>
<b> Đặc điểm:</b>


<i>+</i> Lónh o l giai cp t sn dân tộc thơng qua Đại hội
tồn Mã Lai.


<i>+</i> Hình thức đấu tranh: Đòi dùng tiếng Mã Lai, tự do
kinh doanh.


+ 1930, ĐCS thành lập nhng không đủ điều kiện lãnh
đạo cỏch mng.


<b>2. Phong trào chống thực dân Anh ở Miến Điện.</b>
<b>- Thập niên 20 của thế kỉ XX:</b>


<b>+ </b>Hình thức đấu tranh: Bất hợp tác, tẩy chay hàng hóa của
thực dân Anh, khơng đóng thuế..


+ Lùc lỵng tham gia: Nông dân, công nhân, binh lính, nhà
s (ốt-tô-ma)...


<b>+ </b>Chịu ảnh hởng của cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ
(Miến Điện đợc coi là một tỉnh của ấn Độ thuộc Anh<b>).</b>
<b>- Thập niên 30 của thế kỉ XX:</b>


<i>+ Tiêu biểu:</i> Phong trào Tha-kin



Cải cách qui chế Đại học, thành lập trờng Đại học
riêng,


Tách Miến Điện ra khỏi ấn Độ giành quyền tự trị.


<i>+ Kết quả:</i> 1937 Miến Điện tách ra khỏi ấn Độ.<i><b> </b></i>


<b> II. cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm </b>


<b> (th¸i lan) </b>


<i><b>- Lãnh đạo:</b></i> Giai cấp t sản đứng đầu là Pri-đi
Pha-nơ-mi-ơng.


<i><b>- Chđ tr¬ng: </b></i>


+ Cải cách nền chính trị theo phơng thức dân chủ
phơng Tây.


+ Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
+ Cải cách kinh tế, chính trị theo hớng t sản.


<i><b>- Tính chất: </b></i>Cuộc CMTS thực hiện nửa vời không triệt
để.


<i><b>- Kết quả:</b></i> Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng
chế độ quân chủ lp hin.


<i><b>- ý nghĩa:</b></i>



+ Tạo điều kiện cho giai cấp t sản tiến hành cải cách
theo hớng t sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Sơ kết bài học</b>


<i>Giáo viên điểm lại: </i>


- Những chuyển biến về kinh tế, chính trị-xã hội và những nét khái quát về phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc ở ĐNA giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.


- Một số nét nổi bật về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a.


Giáo viên khái quát những nét chung về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào, Căm-pu-chia;
Nội dung phong trào Tha-kin ở Miến Điện và tính chất, tác động của cuộc cách mạng 1932 ở Xiêm.


<b>4. Híng dÉn tù häc</b>


- Liên hệ về những chuyển biến về kinh tế, chính trị-xã hội và phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở ĐNA giữa hai cuộc chiến tranh thế giới với Việt Nam thời kì này.


- Lu ý nét đặc trng riêng của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Lào, Căm-pu-chia, Mã
Lai, Miến Điện đặc biệt suy nghĩ vì sao ngời ta gọi cuộc cách mạng 1932 ở Xiêm l cuc cỏch mng
ngp ngng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Soạn ngày tháng năm 200


<b>Chơng X</b>


<b>chiến tranh thÕ giíi thø hai (1939-1945)</b>
<i><b>Bµi 17 TiÕt 21</b></i>



<b>chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939-1945) </b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Về kiến thøc</b></i>


- Con đờng dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát từ cuộc khủng hoảng kinh tế
(1929-1933), trải qua các hành động gây chiến tranh xâm lợc của phe phát xít, với sự góp phần của
các cuờng quốc dân chủ ở phơng Tây do chính sách khơng can thiệp và nhợng bộ phe phát xít.


- Những nét lớn về diễn biến chiến tranh: các giai đoạn, các chiến trờng chính, các trận đánh
lớn có ý nghĩa quan trọng..., qua đó hiễu rõ vai trị của Liên Xô, của các nớc Đồng minh Mĩ-Anh,
của cuộc kháng chiến của nhân dân các nớc bị phe Trục thống trị đối với sự nghiệp tiêu diệt chủ
nghĩa phát xít. trong diễn biến chung đó, học sinh phải nắm vững các sự kiện diễn ra (hoặc liên
quan) ở Đông Dơng và khu vực Đông Nam á.


- Kết cục, hậu quả và ảnh hởng của chiến tranh đối với sự phát triển của tình hình thế giới
sau chiến tranh.


<i><b>2. VỊ t tëng</b></i>


- Qua sự tàn phá và tổn thất sinh mạng khủng khiếp do chiến tranh gây ra, học sinh hiểu đợc
rằng chiến tranh và hịa bình là vấn đề chính trị quan trọng nhất trên thế giới , từ đó giáo dục lịng
u chuộng hịa bình và tinh thần chống chiến tranh xân lợc, có ý thức ngăn chặn sự bùng nổ của
một cuộc chiến tranh mới bằng vũ khí hạt nhân.


- Giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần hi sinh chiến đấu để giành độc lập đân tộc và bảo vệ Tổ
quốc. Các sự kiện trong bài giúp các em phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi ngha.


<i><b>3. Về kĩ năng</b></i>



- Rốn luyn k nng s dụng các nguồn thơng tin khác nhau (văn kiện, hình ảnh, số liệu, biểu
đồ...) để rút ra tri thức lịch sử.


- Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử, vẽ biểu đồ lịch sử.. dựa trên những kí hiệu cảc bản đồ, học
sinh có thể tự trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử mà không cần sử dụng văn bản của sách giáo
khoa. Dựa trên những dữ liệu và gợi ý của SGK, học sinh có thể tự vẽ biểu đồ để nhận thức quá trình
lịch sử


- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt nói hoặc viết bằng ngôn ngữ riêng của mỗi học sinh, không lệ
thuộc câu ch trong vn bn sỏch giỏo khoa.


<b>II. Thiết bị, tài liƯu d¹y- häc</b>


- Bản đồ treo tờng về diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Tranh ảnh, t liệu về Chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>III. TiÕn tr×nh tổ chức dạy-học</b>


1. Bài cũ:


<i><b>Nhận xét của em về cuộc cách mạng 1932 ở Xiêm?</b></i>
2. Bµi míi:


<i><b>Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, tàn khốc nhất trong lịch </b></i>
<i><b>sử nhân loại. Chiến tranh diễn ra trên nhiều mặt trận và bao trùm hầu nh toàn bộ các châu lục </b></i>
<i><b>và đại dơng. Chiến tranh kết thúc đã dẫn tới những biến đổi căn bả n của tình hình thế giới. Đó </b></i>
<i><b>cũng là những nội dung chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 31.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức học sinh cần nắm</b></i>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>



- Giáo viên nêu vấn đề: <i><b>Năm 1919, hòa ớc</b></i>
<i><b>Véc xai đợc kí kết để kết thúc CTTG 1 và lập</b></i>
<i><b>lại hịa bình đồng thời Hội Quốc liên cũng</b></i>
<i><b>đựơc thành lập để bảo vệ hịa bình thế giới.</b></i>
<i><b>Vậy mà 20 năm sau cuộc CTTGII lại nổ ra.</b></i>
<i><b>Tại sao vậy ?</b></i>


- Giáo viên đặt câu hỏi:


<b>I. con đờng dẫn đến chiến tranh</b>


<i><b>1. Các nớc phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm </b></i>
<i><b>l-ợc ( 1931-1937)</b></i>


- Sau khñng ho¶ng kinh tÕ 1929-1933, Đức, ý,
Nhật gây chiến tranh chia lại thế giới.


- 1937, hình thành trục phát xít Béc-lin, Rô-ma,
Tô-ki-ô :


+ <i>Nguyên nhân nµo mµ 3 níc Đức-ý-Nhật</i>
<i>thành lập trục phát xít và gây chiến tranh xâm</i>
<i>lợc?</i>


+<i> Cỏc hnh ng xõm lc c th hin nh th</i>
<i>no?</i>


<b>* Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho học sinh</b>
<b>khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>



+ Chống QT Cộng sản ; + Gây chiến tranh chia lại
TG


- Các hành động xâm lợc:


<i>+ </i>1931-1937, NhËt Bản xâm lợc Trung Qc,
khiªu khÝch biªn giíi ViƯt-Trung;


<i> +</i>1935, I-ta-li-a xâm lợc Ê-ti-ô-pi-a, giúp phát xít
Phơ-răng-cô gây nội chiến ở Tây Ban Nha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>(Giáo viên giảng giải về lí luận của Hít-le biện</i>
<i>minh cho quá trình xâm lỵc)</i>


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


- Giáo viên nêu vấn đề :<i><b> Lực lợng của Anh,</b></i>
<i><b>Pháp, Mĩ mạnh hơn hẳn lại có cơng cụ Liên</b></i>
<i><b>Hợp quốc để bảo vệ hịa bình nhng tại sao</b></i>
<i><b>các nớc này khơng chặn đợc các hành động</b></i>
<i><b>xâm lợc của chủ nghĩa PX?</b></i>


- Học sinh đọc SGK để trả lời các câu hỏi:


<i>+ Đờng lối hành động của các cờng quốc</i>
<i>TBDC-Liên Xơ? </i>


<i>+Hậu quả của đờng lối đó?</i>



(Giáo viên trình bày trên bản đồ và giúp học
sinh nhận thức về bản chất của hành động này)


<i>+ Chính sách nhợng bé cđa Anh, Ph¸p tại</i>
<i>Muy-ních? Hậu quả?</i>


<i> Từ những nội dung trên, giáo viên giúp học</i>
<i>sinh rút ra nguyên nhân dẫn tới chiến tranh?</i>
<b>* Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho học sinh</b>
<b>khác bổ sung và giáo viên chèt ý.</b>


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


- Giáo viên trình bày trên bản đồ về cuộc xâm
lợc Ba Lan của Đức và hớng dẫn học sinh trả
lời câu hỏi :


<i>+ V× sao Đức có thể xâm chiếm Ba Lan một</i>
<i>cách nhanh chãng?</i>


<i>+ Thái độ của Anh-Pháp ?</i>
<i>+ Hành động của Liên Xô?</i>


<b>Hoạt động 4: Cá nhân</b>


- Giáo viên tờng thuật trên bản đồ.


- Giáo viên liên hệ ảnh hởng sự kiện Pháp đầu
hàng đến Việt Nam thời kì này. Gợi ý học sinh
khai thác hình 83.



- Giáo viên tờng thuật vắn tắt và yêu cầu học
sinh trả lời câu hỏi: <i>Vì sao kế hoạch đổ bộ của</i>
<i>Đức lên Anh khụng thc hin c?</i>


- Giáo viên phân tích bản chÊt cđa HiƯp íc
Tam cêng.


§øc”.


<i>b. Đờng lối hành động của các cờng quốc </i>
<i>TBDC-Liên Xụ</i>


- Đờng lối:


+ Hoa Kì - Theo chủ nghĩa biệt lập.


+ Liên Xô - Xây dựng hệ thống an ninh tập thể.
+ Anh, Pháp Nhợng bộ.


<i><b></b><b> Khụng cú mt đờng lối hành động chung.</b></i>
<b>2. Từ hội ngh Muy-ních dẫn n chin tranh th</b>
<b>gii </b>


+ Đức thôn tính áo:


Cuộc xâm lợc trắng trợn.


Không bị các nớc dân chủ cản trở.



<i>+ </i>Đức .xâm lợc Tiệp Khắc:


29-9-1938, ti Muy-nớch khơng có Liên Xơ và
Tiệp Khắc, Anh Pháp đã trao vùng Xuy-đét
cho Đức


 §øc chÊm døt mäi cuộc thôn tính châu Âu.
<i><b></b><b> Kết cục:</b></i>


Khụng cu đợc hịa bình mà cịn khuyến khích
phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc.


 23-8-1939, Liªn X« kÝ hiƯp íc không xâm
phạm lẫn nhau với Đức.


M đờng cho chiến tranh thế giới thứ hai bùng
nổ.


<i>c. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh</i>
<i><b>- Sâu xa: </b></i>


+ Sự phát triển không đều của CNTB.


+ HËu quả hòa ớc Véc-xai_Oa-sinh-tơn và hậu
quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.


<i><b>- Trực tiếp:</b></i>


+ Sự xuất hiện và gây chiÕn cđa chđ nghÜa ph¸t
xÝt.



+ ChÝnh sách nhợng bộ của Anh-Pháp và chủ
nghĩa biệt lËp cđa MÜ.


<b>II ChiÕn tranh thÕ gi¬Ý thø 2 bïng nổ vàlan r ở</b>
<b>Châu âu ( 9/1939 - 6/1941 )</b>


<b>1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiÕm</b>
<b>Ch©u ©u ( 9/1939 - 9/1940 )</b>


- 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan-s¸t nhËp vào
Đức.


- Anh-Phỏp tuyờn chin với Đức và dàn trận ở
phịng tuyến Ma-gi-nơ để phịng thủ.


- Liên Xơ tiến hành ccá hoạt động quân sự và
chính trị để giành lại những vùng lónh th thuc
/q Nga:


+ Đông Ba Lan;


+ Eo t Ka-rờ-li thuộc Phần Lan;
+ Sát nhập Lít-va; Lát-vi-a; E-xtơ-ni-a;
+ Bét-xa-ra-bi của Ru-ma-ni


<i>- Đức tấn công Anh, Pháp ở Mặt trận phía Tây </i>


+ 4/1940, Đức chuyển sang tấn công phía Tây



<i>+ </i>ChiÕn tht : ChiÕn tranh chíp nho¸ng.
+ KÕt cơc: Ph¸p, Bỉ, Hà Lan đầu hàng.


<i>- Anh n c chin u </i>


7/1940, Đức tấn công Anh nhng thất bại:
+ Không quân và hải quân Anh mạnh hơn;
+ 9/1940, Mĩ viện trợ cho Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho học sinh</b>
<b>khác bổ sung và giáo viªn chèt ý.</b>


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


- Giáo viên nêu nhắc lại nội dung Hiệp ớc
Xô-Đức và giảng giải về thái độ của hai bên sau
khi kí Hiệp ớc :


<i>+ Liên Xô: Thi hành nghiêm chỉnh nhng có</i>
<i>phần chủ quan.</i>


<i>+ Đức: Tráo trở và tấn công vào ngµy chđ</i>
<i>nhËt.</i>


- Giáo viên đặt câu hỏi:


<i>+ ChiÕn tht §øc sư dơng? </i>


(Giáo viên trình bày diễn biến trên bản đồ và
khai thác bức tranh hình 84 và 85 để làm rõ


tinh thần chiến đấu của Hồng quân)


+<i> T¹i sao l¹i chiÕn thuËt chiÕn tranh chớp</i>
<i>nhoáng bị thất bại ?</i>


<b>Hot động 2: Cá nhân</b>


Giáo viên trình bày diễn biến trên bản đồ và
nhấn mạnh về ý nghĩa của trận En A-la-men.


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


- Giáo viên nêu vấn đề: Nhật Bản coi Liên Xô,
Mĩ, Anh đều là kẻ thù của mình nhng khi Đức
tấn cơng Liên Xơ thì Nhật bản lại khơng có
những hành động phối hợp mà lại khai chiến
với Mĩ Anh tại Thái Bình Dơng? Tại sao vậy?
- Học sinh đọc SGK để trả lời các câu hỏi:


<i>+ Mục đích mà Nhật khai chiến với Mĩ-Anh? </i>


Gv trình bày diễn biến trên bản đồ


<i>+ Tác động của trận Trân Châu Cảng đối với</i>
<i>Mĩ?</i>


<b> * Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho</b>
<b>học sinh khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>


- Gv thông báo sự kiện này và hái häc sinh:



<i>Tại sao 3 nớc Mĩ, Liên Xô và Anh trớc chiến</i>
<i>tranh khơng có đờng lối hành động chung </i>
<i>nh-ng tronh-ng chiến tranh lại liên kết đợc với nhau?</i>


( Đều bị CNPX tấn công và nguy cơ đối với
n-ớc mình)


- Giáo viên trình bày diễn biến trên bản đồ. Lu
ý học sinh về chế độ chính trị của các nớc
ĐNA trong chiến tranh và liên hệ q trình
Nhật xâm lợc ở Đơng Dơng.


9/1940, HiƯp íc Tam cêng kÝ kÕt:
+ Cđng cè liªn minh 3 nớc;


+ Phân chia phạm vi thống trị của 3 nớc:
Đức, I-ta-li-a ở châu Âu;


Nhật ở châu á.


c ó chn b xong mi Iu kiện cần thiết để
tấn cơng Liên Xơ


<b>Niªn biĨu Giai đoạn đầu của</b>
<b>cuộc chiến ở châu âu (9/1939-6/1941)</b>


<b>II. chiÕn tranh lan réng kh¾p thÕ</b>
<b>giíi (6/1941Xo11/1942 )</b>



<b>1. Đức tấn công Liên Xô . Chiến sự ở Bắc Phi.</b>
<i><b>a. Phát xít Đức tấn công Liên Xô</b></i>


- Mục đích:


+ Mở rộng phạm vi chiếm đóng;
+ Tiêu diệt chủ nghĩa Cộng sản.


- ChiÕn tht: ChiÕn tranh chíp nho¸ng
- Diễn biến: Bắt đầu từ 22/6/1941
- Kết cục: Thất bại


- Chiến tranh kéo dài;


- Lực lợng Hồng quân mạnh.


<i><b>b. Chiến sự Bắc Phi</b></i>


- 9/1940, I-ta-li-a từ Li-bi tấn công Ai CËp


- 23/10- 4/11/1942, trận En A-la-men Anh đánh bại
Đức, I-ta-li-a ở Ai Cập và chuyển sang phản công.


<b>2. Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ</b>
<i>- Nhật khai chiến với Mĩ-Anh.</i>


+ Mục tiêu: bành trớng Trung Quốc, Đông Dơng,
Đông Nam á.


<i><b></b> Đối đầu MÜ-Anh</i>



+ 7/12/1941, Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng.
+ Tỏc ng:


Hoa Kì tuyên chiến với Nhật;
Mĩ chÊn døt chÝnh s¸ch biƯt lËp.


- <i>NhËt Bản xâm chiếm Đông Nam á và bành </i>
<i>tr-ớng ở Thái Bình Dơng.</i>


+ ĐNA:


Nhật cai trị Đông Dơng thông qua Pháp;
Thái Lan theo phe Nhật;


Các nớc khác bị Nhật thống trị trực tiếp.
+ Thái Bình Dơng:


4/1941, Nhật bành trớng TBD;


Đến 1942 Nhật thống trị 8 triƯu km2 <sub> víi 500</sub>


triƯu d©n ở Đông á, Đông Nam á và Tây Thái


<i><b>T. gian</b></i> <i><b>Sự kiện</b></i>


1931 Nhật xâm lợc MÃn Châu


1935 - I-ta-li-a xâm lợc Ê-ti-ô-pi-a



- Đức, I-ta-li-a tham gia chiến tranh Tây
Ban Nha.


1937 - Đức thôn tính áo.


Nhật mở rộng XL Trung Quốc


9/38 Hội nghị Muy-ních


3/39 Đức Thôn tính Tiệp Khắc.


8/39 Hiệp ớc Xô-Đức


9/39 Đức tấn công Ba Lan


4/40 Đức tấn công mặt trận phía Tây


6/40 Phỏp kớ Hip c đình chiến với Đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo viên chốt lại kết quả mà Nhật Bản đạt
đ-ợc trong giai đoạn ny.


<b>Hot ng 4: Cỏ nhõn</b>


- Giáo viên giải thích về Trật tự mới, mật vụ
Ghe-sta-pô, cảnh vệ SS, vụ Kem-pây-lai, khu
cách li Ghét-tô và kết hợp hỏi học sinh :


<i>+ Những biện pháp của phát xít Đức ?</i>



- Giỏo viờn hớng dẫn học sinh khai thác hình
88 để làm rõ chính sách tàn bạo của Đức.


<i>+ Những mu đồ của phát xít Nhật ?</i>


<b> * Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho học</b>
<b>sinh khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>


- Gv hng dn học sinh khai thác phần chữ nhỏ
để nắm các phong trào chính.


<b>Hoạt động 5: Cá nhân</b>


- Giáo viên trình bày trờn bn v giỳp hc
sinh nm c:


<i>Kết quả và ý nghĩa của trận Xta-lin-grát ?</i>
<b>* Giáo viên gọi học sinh trả lời, cho học sinh</b>
<b>khác bổ sung và giáo viên chốt ý.</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự nghiên cứu:


<i>+ Các mũi tiến công của Anh-Mĩ?</i>


<i>+ Cuc bộ của Anh-Mĩ và sự sụp đổ của </i>
<i>I-ta-li-a?</i>


- Giáo viên tờng thuật trên bản đồ và nhấn
mạnh về tác động của trận này đối với Nhật.



<b>Hoạt động 6: Toàn lớp</b>


<b> Giáo viên hớng dẫn hóc sinh lập niên biểu</b>
<b>theo hai cét nh÷ng sù kiƯn chÝnh.</b>


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


- Giáo viên tờng thuật trên bản đồ và hỏi học sinh
về <i>kết quả và ý nghĩa của sự kiện này?</i>


- Gi¸o viên nhắc lại những thỏa thuận của
Anh-Pháp-Mĩ tại Tª-hª-ran.


- Giáo viên tờng thuật trên bản đồ.


- Giáo viên khái quát về sự phân chia phạm vi
ảnh hởng của các nớc theo Hội nghị I-an-ta
trờn bn .


Bình Dơng.


<b>3. Phe Đồng minh chống phát xít hình thành.</b>


1/1/1942, tại Oa-sinh-tơn 26 quốc gia đã kí
Tun ngơn Liên hiệp quốc – Phe Đồng minh
chống phát xít đã hình thành


<i><b></b> Anh-Mĩ-Liên Xơ đã có đờng li hnh ng</i>
<i>chung.</i>



<i> - Phong trào kháng chiến của các nớc châu Âu</i>


+ Lực lợng Pháp Tự do của Tờng Đờ gôn;
+ Phong trào du kích ở Nam T;


+ Các hoạt động chống Nhật ở Đông Nam á.


<b>IV. Đồng minh phản công Chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ hai kết thuc (11/1942- 8/1945)</b>


<i>1- Phản công tại Xta-lin-grát</i>


+ Thời gian: 19/11/1942- 2/2/1943
+ Kết quả:


33 vạn<sub> ngời Đức bị tiêu diệt ( 2/3 bị giết, chết vì</sub>


úi rột; 1/3 bị bắt làm tù binh);


 Thèng chÕ Phôn Pau-lút và 24 viên tớng bị
bắt.


+ ý nghĩa: Liên Xô và Đồng minh chuyển sang
phản công trên các mặt trận.


<i>- Đồng minh phản công ở Bắc Phi và I-ta-li-a.</i>
<i>- Mĩ phản công ở Thái Bình Dơng.</i>


8/1942-1/1943 trận Gua-đan-ca-nan: Nhật thiệt
hại nặng buộc phải rút lui.



<b> Niên biểu Giai đoạn thứ hai của cc chiÕntranh </b>
<b>thÕ giíi hai (6/1941-6/1944)</b>


<b>2. Tiªu diƯt phát xít Đức</b>


<i><b>- Mĩ-Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu</b></i>


+ 6/6/1944, M v Anh b Noúc-mng-i:
 Hành động quân sự lớn nhất của Mĩ Anh trờn


chiến trờng châu Âu;


Theo ỳng thỏa thuận của Anh-Pháp-Mĩ tại
Tê-hê-ran;


 Có ý nghĩa lớn đối với việc tiêu dit phỏt xớt
c.


+ Kết quả: Giải phóng Pháp và Bỉ.


<i><b>- Liên Xô giải phóng Đông Âu</b></i>


+ 6/1944-8/1944: Giải phóng Bê-lô-rút-xi-a <i><b></b></i>
<i>Quân Đức Bị quét sạch khỏi Liên Xô</i>


+ 7-10/1944 : Giải phóng Đông Âu.


+ 4-12/2/1945 ó din ra Hội nghị I-an-ta nhằm
phân chia phạm vi ảnh hởng của các nớc:



 <i>Châu Âu:</i>


* Liờn xụ chim úng min ụng c v Đơng Âu
* Mĩ-Anh-Pháp chiếm đóng miền Tây Đức và Tây
Âu.


 <i>Châu á:</i>


* Mông Cổ giữ nguyên hiện trạng;
* Khôi phục lại quyền lợi của Nga...


* Mĩ chiếm đóng Nhật Bn, Nam Triu Tiờn;


<i>T. gian</i> <i>Sự kiện</i>


6/41 Phát xít Đức tấn công Liên Xô.


10/41 Trận Mát-xcơ-va.


12/41 Trận Trân Châu Cảng.


1/42 Ngày kí Tuyên ngôn Liên hiệp quốc


6/42 Trận Mít-nây.


10/42 Trận En A-la-men.


11/42 Quân Mĩ đổ bộ ở Bắc Phi.



1/43 TrËn Gua-đan-ca-nan.


8/43 Trận Cuốc-xơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giỏo viờn tng thut trờn bn


- Giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác bức tranh
hình 91 và làm rõ thắng lợi của Hồng quân Liên
Xô.


<b>Hot ng 2: Cỏ nhõn</b>


Giáo viên trình bày diễn biến trên bản đồ và
nhấn mạnh về <i>những thắng lợi quyết định và tác</i>
<i>động ca nú</i>.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đi sâu phân tích về
sự kiện này và trả lời câu hỏi :


<i>- Việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản</i>
<i>nhằm mục đích gì? </i>


<i>- Mục đích đó có đạt đợc khơng? </i>
<i>- Việc đó dẫn đến các hệ quả gì khác?</i>


<b>- Giáo viên liên hệ ảnh hởng của sự kiện này</b>
<b>đến cách mạng Việt Nam.</b>


<b>Hoạt động 3: Toàn lp</b>



Giáo viên hớng dẫn học sinh lập niên biểu theo
hai cột những sự kiện chính giai đoạn này.


<b>Hot ng 4: Ton lp</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng so s¸nh vỊ
hai cc chiÕn tranh thÕ giíi theo c¸c nội dung so
sánh.


<b>Hot ng 5: Theo nhúm</b>


<b>- Giáo viên chia học sinh thành 3 nhóm và</b>
<b>đa yêu cầu:</b>


<b>+ </b>Nhóm 1: <i>Những tác động của cuộc chiến</i>
<i>tranh đối với chế độ xã hội chủ nghĩa và Liên</i>
<i>Xô?</i>


<b>+ </b>Nhóm 2: <i>Những tác động của cuộc chiến</i>
<i>tranh trong hệ thống t bản chủ nghĩa và Mĩ?</i>
<b>+ </b>Nhóm 3: <i>Những tác động của cuộc chiến</i>


* Liên Xô chiếm đóng miền Bắc Triều Tiên;
* Đông Nam á, Nam á, Tây ỏ thuc nh hng
phng Tõy.


<i><b>- Quân Đồng minh tấn công - Đức Quốc xà đầu</b></i>
<i><b>hàng</b></i>


+ 4/1945 hai gäng k×m cđa quân Đồng minh từ


phía Đông (Liên Xô) và phía Tây (Mĩ-Anh) tràn
vào nớc Đức.


+ 16/4 trận tấn công Béc-lin bắt đầu


+ 30/4 Liên Xô đánh chiếm tòa nhà Quốc hội <i><b></b></i>
<i>Đòn quyết định cuối cùng tiêu diệt phát xít Đức.</i>


+9/5/1945 Đức kí Hiệp định đầu hàng khơng điều
kiện.


<b>. NhËt Bản đầu hàng</b>


<i><b>- Mĩ, Anh phản công tại Đông Nam á</b></i>


+ 10/1944-6/1945 liên quân Anh-Ên, MÜ –Hoa
ph¶n công tại Miến Điện tiªu diƯt 22 vạn quân
Nhật.


+ 10/1944- 6/1945 M ỏnh chim Phi-lớp-pin tiờu
dit 30 vn quõn Nht.


<i><b>- Liên Xô tuyên chiến với NhËt</b></i>


8/8/1945 Liên Xô tấn công đạo quân quan
Đông của Nhật gồm 70 vạn ở Mãn Châu.


<i><b>- MÜ nÐm bom kh«ng kÝch NhËt</b></i>


+ 6/8/1045 MÜ nÐm bom nguyªn tử ở


Hi-rô-si-ma;


+ 9/8/1945 Mĩ ném bom guyên tử ở Na-ga-sa-ki.
<i><b></b> Hậu quả :</i>


+ 10 vạn ngời thiệt mạng (lần 1- 8 vạn; lần 2 - 2
vạn)


+ 70% lÃnh thổ Tô-ki-ô bị tàn phá


+ nh hng sõu sc n tinh thần chiến đấu của
Nhật.


<i><b></b> 15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng không điều</i>
<i>kiện.</i>


<b>Niên biểu Giai đoạn thứ ba củacuộc chiếntranh thế</b>
<b>giới hai (6/1944-8/1945)</b>


<b>3. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai</b>
<i><b>- Thiệt hại:</b></i> Để lại hậu quả nặng nề đối với các nớc
chiến bại và cả những nớc chiến bại.


<i> <b></b> Cuéc chiÕn có qui mô lớn nhất, tàn khốc </i>
<i>nhất trong lịch sử nhân loại.</i>


<i><b>- Chuyển biến:</b></i>


+ H thng xó hi ch nghĩa ra đời – Liên Xô lớn



<i><b>T. gian</b></i> <i><b>Sù kiện</b></i>


6/44 Mở mặt trận thứ hai


4/45 Mở đầu tấn công Đức


16/4/45 Trận Béc-lin


9/5/45 Đức Quốc xà kí văn bản đầu hàng


10/44 Quân Đồng minh phản công ở Miến Điện


10/45 Mĩ giành lại Phi-lip-pin


9/3/45 Nht Bn o chớnh Phỏp ụng Dng


8/45 Mĩ ném bom nguyên tử ở Nhật Bản


8/8/45 Liên Xô tuyên chiến với Nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>tranh i với phong trào giải phóng dân tộc</i>


<i>trên thế giới và đối với Việt Nam?</i> mạnh và trở thành siêu cờng lớn nhất hệ thống
+ Thay đổi thế và lực trong cỏc nc t bn ch
ngha:


Đức-Nhật bị diệt vong;
 Anh-Ph¸p suy u;


 Hoa Kì lớn mạnh và đứng u h thng t bn


ch ngha.


+ Tạo điều kiện thúc đẩy phong trào giải phóng
dân tộc phát triển mạnh


bảng so sánh hai cuộc chiến tranh thế giới


<b>3. Sơ kết bài học</b>


Giáo viên khái quát:


- Quan h quc t trớc chiến tranh (nhấn mạnh về thái độ biệt lập của Mĩ và chính sánh nhân nhợng
của Anh, Pháp) và rút ra nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.


- Nh÷ng nÐt diễn biến chính trong giai đoạn .


- Nhng trn ỏnh lớn và tác động của nó đến cả hai bên.


- Sự hình thành phe Đồng minh chống chủ nghĩa phát xÝt vµ ý nghÜa cđa nã.


<b>4. Híng dÉn tù häc</b>


- Trả lời đợc các câu hỏi và bài tập cuối bài.


- Xem trớc mục II - Lu ý về các trận đánh lớn, sự thống nhất của phe Đồng minh trong các giai
đoạn và những cuộc phản công lớn.


- Hệ thống lại toàn bộ nội dung lịch sử thế giới hiện đại từ 1917-1945 về:
+ Những sự kiện cơ bản;



+ Nh÷ng néi dung chÝnh.


<i><b>Néi dung</b></i> <i><b>CT1</b></i> <i><b>CT 2</b></i>


1. Nh÷ng nớc tuyên bố tình trạng


có chiến tranh <i><b>36</b></i> <i><b>76</b></i>


2. Số ngời bị động viên vào quân


đội (triệu ngời) <i><b>74</b></i> <i><b>110</b></i>


3. Sè ngêi chÕt (triÖu ngêi) <i><b>10</b></i> <i><b>60</b></i>


4. Sè ngời bị thơng và tàn tật (triệu


ngời) <i><b>20</b></i> <i><b>90</b></i>


5. Thit hại về vật chất (tỉ USD)
Trong đó:


Chi phÝ qu©n sù trùc tiÕp


<i><b>338</b></i>
<i><b>208</b></i>


</div>

<!--links-->

×