Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

cấu tạo tai người và cơ chế truyền âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.17 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương I </b>

<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>


<b> §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết tin học là một ngành khoa học.


- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
- Biết các đặt trưng ưu việt của máy tính.


- Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động
của đời sống.


<b>2. Kĩ năng:</b>
<b>3. Thái độ:</b>


Làm cho các em bước đầu có sự hứng thú, chủ động nắm bắt, thu thập tri thức
khoa học, từ đó làm nảy sinh nhu cầu học tập khơng ngừng và có động cơ, định hướng cụ thể.
<b>II. Đồ dung dạy học:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, sơ đồ máy vi tính.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b>3. Nội dung bài mới:</b>



<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Sự hình thành và phát triển</b>


* <b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


<b>- </b>Chúng ta nhắc nhiều đến tin học nhưng
thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc
những hiểu biết về nó là rất ít.


- Khi ta nói đến Tin học là nói đến máy
tính cùng các dữ liệu trong máy được lưu
trữ và xử lý phục vụ cho các mục đích
khác nhau trong mỗi lĩnh vực trong đời
sống xã hội.


- Thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng và những hiểu biết của các em
về máy tính. Hãy cho biết máy tính có
thể làm được những gì?


- Vậy các em biết ngành Tin học hình
thành và phát triển như thế nào khơng?
- Phân tích và nhận xét.


<b>* Hoạt động 2: Sự hình thành và phát</b>


- HS nghe giảng.
- Nghe giảng.



- HS trả lời: Nghe
nhạc, games,….
- HS trả lời.
<i>Tuần 3 (17/08-23/08)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>của Tin học</b>


- Là ngành khoa học xuất hiện
muộn nhất, phát triển nhanh nhất
và ứng dụng rộng rãi nhất.


- Tin học dần hình thành và phát
triển trở thành 1 ngành khoa học
độc lập, mục tiêu và phương pháp
nghiên cứu mang tính đặc thù
riêng.


<b>2. Đặc tính và vai trị của máy</b>
<b>tính điện tử</b>


<b>* Vai trị: </b>Là cơng cụ lao động do


<b>triển của Tin học</b>


<b>- </b>Thực tế cho thấy Tin học là ngành ra
đời chưa được bao lâu nhưng những
thành quả mà nó đem lại cho con người
thì vơ cùng lớn lao. Cùng với Tin học,
hiệu quả công việc được tăng lên rõ ràng


nhưng cũng chính từ nhu cầu khai thác
thông tin của con người đã thúc đẩy cho
Tin học phát triển.


- Theo quan điểm truyền thống 3 nhân tố
cơ bản của nền kinh tế là gì?


- Ngày nay, ngồi 3 nhân tố then chốt đó
x/hiện 1 nhân tố mới rất quan trọng, đó
là thơng tin - một dạng tài nguyên mới.
- Xã hội loài người trải qua bao nhiêu
nền văn minh?


- Trải qua 3 nền văn minh: NN, CN, TT
và mỗi nền văn minh đều gắn với 1 công
cụ lao động.


- Cùng với việc sang tạo ra công cụ mới
là MTĐT, con người cũng tập trung trí
tuệ từng bước xây dựng ngành khoa học
tương ứng để đáp ứng những yêu cầu
khai thác tài nguyên thông tin.


- Trong bối cảnh đó, ngành tin học được
hình thành và phát triển thành một ngành
khoa học.


- Vậy thông qua các phương tiện thông
tin đại chúng và những hiểu biết của các
em. Hãy kể tên những ngành trong thực


tế có dùng đến sự trợ giúp của tin học?
- Nhận xét và phân tích.


- Trong vài thập niên gần đây sự phát
triển như vũ bão của tin học đã đem lại
cho loài người một kỉ nguyên mới “kỉ
nguyên của công nghệ thông tin” với
những sang tạo mang tính vượt bậc đã
giúp đỡ rất lớn cho con người trong cuộc
sống hiện đại.


- Câu hỏi đặt ra là vì sao nó lại phát triển
nhanh và mang lại nhiều lợi ích cho con
người đến thế?--> Đặc tính và vai trị của
MTĐT.


<b>* Hoạt động 3: Đặc tính và vai trị của</b>
<b>máy tính điện tử</b>


- HS nghe giảng.


- HS trả lời.


- Nghiên cứu sgk
trả lời.


- Nghe giảng.


- Suy nghĩ và trả
lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

con người sáng tạo ra để trợ giúp
trong công việc, hiện không thể
thiếu trong kỉ nguyên thông tin và
ngày càng có thêm nhiều khả năng
kì diệu.


<b>* Đặc tính:</b>


- Tính bền bỉ (làm việc 24/24)
- Tốc độ xử lí nhanh.


- Độ chính xác cao.


- Lưu trữ được nhiều thông tin
trong khơng gian hạn chế.


- Giá thành hạ<sub></sub>Tính phổ biến cao.
- Ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.
- Có thể lk tạo thành mạng MT<sub></sub>Khả
năng thu nhập và xử lí thơng tin tốt
hơn.


<b>3. Thuật ngữ “Tin học”</b>


<b> </b>Một số thuật ngữ tin học được sử
dụng là:


- Pháp: Informaticque.
- Anh : Informatics.


- Mĩ: Computer science.
<b>* Khái niệm TH:</b>


- Tin học là ngành khoa học dựa
trên máy tính điện tử.


- Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất
chung của thơng tin


- Nghiên cứu các qui luật, phương
pháp thu thập, biến đổi, truyền
thông tin và ứng dụng của nó trong
đời sống xã hội


- Ban đầu máy tính ra đời với mục đích
giúp đỡ cho việc tính toán thuần tuý.
Nếu so với máy tính hiện nay thì tốc độ
xữ lý của nó rất chậm, kích thước cồng
kềnh, chạy bằng động cơ <sub></sub> tiếng ồn và
tốn nhiều nhiên liệu, thời gian bảo trì
lâu,….


- Vậy vai trị của MTĐT là gì?
- Phân tích và nhận xét.


- Các em hãy kể tên những đặc tính ưu
việt của máy tính điện tử?


- Lấy vd từng đặc tính?
- Phân tích và nhận xét



<b>* Hoạt động 4: Thuật ngữ “Tin học”</b>
- Chúng ta tìm hiểu 1 số thuật ngữ tin
học được sử dụng


- Từ những tìm hiểu ở trên ta có thể rút
ra được khái niệm tin học là gì?


- Hãy cho biết tin học là gì?
- Phân tích và nhận xét.


- Nghe giảng.


- Suy nghĩ và trả
lời.


- Nghe giảng.
- Nghiên cứu sgk
và trả lời.


- 1 đĩa mềm đường
kính 8,89cm nó có
thể lưu nội dung 1
quyển sách dày 400
trang.


- Mạng Internet.


- Nghe giảng.



- Tham khảo sgk và
trả lời.


- Nghe giảng.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b>1. Củng cố: </b>Nhắc lại một số khái niệm mới.


<b>2. Dặn dò: </b>Học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5 sgk trang 6 và xem trước bài mới (bài 2).
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>§2. THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (MỤC 1</b>

<b>4)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết khái niệm thông tin, lượng tt, các dạng tt, mã hố thơng tin cho máy tính.
- Biết các dạng biểu diễn thơng tin trong máy tính.


- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> </b>- Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>II. Đồ dung dạy học:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Câu hỏi: Nêu các đặc tính ưu việt của máy tính?
- Gọi 1 hs lên bảng trả lời.


- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Khái niệm thông tin và dữ liệu</b>


<b>- </b>Thông tin: Những hiểu biết có thể có
được về một thực thể nào đó được gọi
là thơng tin về thực thể đó.


- Dữ liệu: Là thơng tin đã được đưa
vào máy tính.


<b>2. Đơn vị đo lượng thông tin.</b>


<b>- </b>Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng
thông tin (bit chứa 1 trong 2 trạng thái


<b>* Hoạt động 1: Thông tin và dữ liệu.</b>


- Trong cuộc sống xh, sự hiểu biết về
một thực thể nào đó càng nhiều thì
những suy đốn về thực thể đó càng
chính xác.


- Lấy một số vd để hs hiểu về thơng
tin.


- Vậy thơng tin là gì?
- Phân tích và nhận xét.


- Hãy lấy 1 số ví dụ khác về thơng tin?
- Phân tích và nhận xét.


- Những thông tin đó con người có
được là do đâu, và máy tính muốn có
được thơng tin đó là nhờ đâu?


- Nhận xét và đưa ra khái niệm dliệu.
<b>* Hoạt động 2:</b> <b>Đơn vị đo lượng</b>
<b>thông tin.</b>


<b>- </b>Mỗi sự vật, hiện tượng đều hàm chưa


- Nghe giảng.


- Suy nghĩ và trả
lời.


- Bạn A 16 tuổi,


cao 1m65, đó là
thơng tin về A.
- Do chúng ta quan
sát và đưa thơng
tin vào máy tính.


- Nghe giảng.
<i>Tuần 3 (17/08-23/08)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

0 và 1).


- Ngồi ra người ta cịn dùng các đơn
vị cơ bản khác để đo lượng thông tin
1 Byte = 8 Bit.


1 KB = 1024 B.
1MB = 1024 KB.
1GB = 1024 MB.
1 TB = 1024 GB.
1PB = 1024 TB.


<b>3. Các dạng thông tin.</b>
<b> </b>Có 2 loại thơng tin:


- Loại số: Số ngun, số thực,...
- Loại phi số: có 3 dạng cơ bản
+ Dạng văn bản.


+ Dạng hình ảnh.
+ Dạng âm thanh.



<b>4. Mã hố thơng tin trong máy tính.</b>
<b>- </b>Khái niệm: Thơng tin muốn máy tính
xử lý được cần phải được đổi thành
dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là
mã hố thơng tin.


Vd:








TT gốc

TT mã hoá


- Để mã hoá vb dung mã ASCII gồm
256 (28<sub>) kí tự được đánh số từ 0-225,</sub>
số hiệu này được gọi là mã ASCII thập
phân của kí tự.


- Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì
gọi là mã ASCII nhị phân của kí tự.


1 lượng tt. Có những tt luôn ở một
trong 2 trạng thái hoặc đúng hoặc sai.
Hai trạng thái này được biểu diễn
trong MT là 0 và 1. Do vậy người ta
đã nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn tt
trong máy tính.



- Lấy vd minh hoạ: Trạng thái của
bóng đèn chỉ có thể là sáng (1) hoặc
tối (0). Nếu cơ có 8 bóng đèn và chỉ có
bong 1, 3, 4, 5 sáng cịn lại là tối thì nó
sẽ được biểu diễn như sau: 10111000.
- Nếu 8 bóng đèn đó có bóng 2, 3, 5
sáng cịn lại tối thì em biểu diễn ntn?
- Ngồi ra người ta cịn dùng các đơn
vị cơ bản khác để đo lượng thông tin.
- Treo bảng phụ các đơn vị bội của
byte (sgk trang 8).


<b>* Hoạt động 3: Các dạng thông tin.</b>
- Các em đã xem trước bài ở nhà. Hãy
cho cơ biết có máy loại thơng tin, kể
tên và cho ví dụ?


- Phân tích và nhận xét.


- Với sự phát triển của khoa học-kĩ
thuật, trong tương lai con người sẽ có
khả năng thu thập, lưu trữ và xử lí các
dạng thơng tin mới khác.


<b>* Hoạt động 4: Mã hố thơng tin</b>
<b>trong máy tính.</b>


- Thơng tin là 1 khái niệm trừu tượng
mà máy tính khơng thể xử lý trực tiếp,
nó phải được chuyển đổi thành các kí


hiệu mà máy có thể hiểu và xử lý. Và
việc chuyển đổi đó gọi là mã hố
thơng tin.


- Vậy thế nào là mã hố thơng tin?
- Lấy vd bóng đèn ở trên. Nếu nó có
trạng thái sau “Tối, sáng, sáng, tối,
sáng, tối, tối, sáng” thì nó sẽ được viết
dưới dạng nào?


- Mỗi văn bản thường là những gì?
- Nhận xét và phân tích.


- Các kí tự đó bao gồm những gì?


- Theo dõi vd.


- 01010100.


- Quan sát bảng
phụ.


- Thông tin có 3
dạng:


+ Dạng văn bản:
Báo chí, sách,
vở,...


+ Dạng hình ảnh:


Bản đồ, bức tranh,.
+ Dạng âm thanh:
Tiếng nói,….
- Nghe giảng.


- suy nghĩ, trả lời.
- Được viết dưới
dạng: 01101001.
- Là 1 dãy các kí
tự viết liên tiếp
theo những quy tắc
nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ngày nay người ta đã xây dựng bộ
mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá.
Mã hoá được 65536 (= 216<sub>) kí tự khác</sub>
nhau.


- Vậy để mã hố thơng tin dạng văn
bản, ta chỉ cần mã hố các kí tự.


- Lấy vd minh hoạ.
Vd: Kí tự A


Mã thập phân: 65.


Mã thập phân: 01000001
- Yêu cầu hs lấy 1 số vd khác?
- Phân tích và nhận xét.



- Hiện nay nước ta đã chính thức sử
dụng bộ mã Unicode (65536) như bộ
mã chung để thể hiện các vb hành
chính.


Vd: 1 bit 21<sub> kí tự</sub>
2 bit 22<sub> kí tự</sub>
: :
n bit 2n<sub> kí tự</sub>


- Để mã hố được bảng chữ cái gồm
26 kí tự ta cần tối thiểu bao nhiêu bit?
- Phân tích và nhận xét.


thường và hoa, các
chữ số thập phân,
các dấu phép toán,
các dấu ngắt câu,..
- Quan sát vd.


- Cho 1 số ví dụ.


- Cần 5 bit.
- Nghe giảng.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


<b>1. Củng cố: </b>- Thông tin và đơn vị đo thông tin.


- Các dạng thơng tin và mã hố thơng tin trong máy tính.


<b>2. Dặn dò: </b>Về học bài và xem trước phần tiếp theo của bài 2.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>§2. THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (MỤC 5)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính: Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong
biểu diễn thông tin.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> </b>- Bước đầu mã hố được thơng tin đơn giản thành dãy bit.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>II. Đồ dung dạy học:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Câu hỏi: + Muốn máy tính hiểu và xử lí thơng tin người ta làm thế nào? Thế
nào là thông tin? dữ liệu?


+ Nêu những đơn vị để đo thơng tin? Có mấy dạng thơng tin, cho vd?


- Gọi lần lượt 2 hs lên bảng trả lời từng câu hỏi.


- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>5.</b> <b>Biểu diễn thơng tin trong máy</b>
<b>tính.</b>


Dữ liệu trong máy tính là thơng tin
đã được mã hố thanh dãy bit.


<b>a. Thơng tin loại số:</b>


<b>+ Hệ đếm:</b> Là tập hợp các kí tự và qui
tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn
và xác định giá trị các số.


- Hệ thập phân (cơ số 10): Hệ dung
các số 0,..,9 để biểu diễn.


- Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số
b có biểu diễn là:


N=dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2…d-m
Thì giá trị của nó là:



N=dnbn+dn-1bn-1+…+d0b0 +
d-1b-1+…+d-mb-m


<b>* Hoạt động 1: Biểu diễn thơng tin</b>
<b>trong máy tính.</b>


- Biểu diễn thơng tin trong máy tính
qui về 2 loại chính: số và phi số.
<b>- </b>Hãy trình bày khá niệm hệ đếm?
- Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ
đếm khơng phụ thuộc vị trí.


- Nghiên cứu sgk. Hãy cho biết hệ
đếm nào phụ thuộc vị trí và hệ đếm
nào khơng phụ thuộc vị trí. Cho vd?
- Phân tích và nhận xét.


- Có nhiều hệ đếm khác nhau nên
muốn phân biệt số được biểu diễn ở
hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ
số dưới của số đó.


Vd: Biểu diễn số 7, ta viết: 1112 (hệ


- Nghe giảng.
- Nghiên cứu sgk
trả lời.


- Suy nghĩ và trả
lời. Vd: Hệ chữ


cái La Mã và hệ
thập phân.


<i><b>Tuần 1 (10-15)</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 6/9/2007</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 11/9/2007</b></i>
<i><b>Tiết 2.</b></i>


<i><b>Hoà Bình</b></i>, ngày ……….
Ký duyệt (tuần 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vd: 43,3=4.101<sub>+3.10</sub>0<sub>+3.10</sub>-1


<b>* Các hệ đếm thường dùng trong</b>
<b>tin học:</b>


<b>- Hệ nhị phân (cơ số 2):</b> Chỉ dung 2
kí hiệu là chữ số 0 và 1.


<b>- Hệ Hexa (cơ số 16</b>):Hệ dùng các số
0,…,9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn.
A=10, B=11, C=12, D=13, E=14,
F=15.


<b>* Biểu diễn số nguyên:</b>


<b>- </b>Phần nhỏ nhất của bộ nhớ (còn gọi là
ô nhớ), chứa 1 trong 2 trạng thái (1
hoặc 0) gọi là bit, tượng trưng bằng 1
ô vuông.



- Xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1
byte
Bit
7
Bit
6
Bit
5
Bit
4
Bit
3
Bit
2
Bit
1
Bit
0
Các bit cao Các bit thấp


- Bit 7 dùng để xác định số nguyên đó
là dấu âm (1) hay dấu dương (0).
- 6 bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt
đối của số viết dưới dạng nhị phân.
- 1 byte biểu diễn số nguyên trong
phạm vi từ -127<sub></sub>127


<b>* Biểu diễn số thực</b>



- Trong tin học dấu ngăn cách giữa
phần nguyên và phần phân được thay
bằng dấu (.)


- Dạng dấu phẩy động: Mọi số thực
đều có thể biểu diễn được dưới dạng


<i>± M∗10±K</i>


Trong đó: 0,1<i>≤ M ≤</i>1<i>, M</i>
M: được gọi là phần định trị.


K: Phần bậc (số nguyên không âm)


<b>b. Thông tin loại phi số:</b>
<b> * Văn bản:</b>


- Để biểu diễn một xâu kí tự, máy tính
có thể dung một dãy byte, mỗi byte
biểu diễn 1 kí tự theo thứ tự từ trái
sang phải.


cơ số 2), 710 (hệ cơ số 10), 716 (hệ cơ
số 16)


<b>* Hoạt động 2: Các hệ đếm thường</b>
<b>dung trong tin học</b>


- Trong tin học thì thường có các hệ
đếm như là: Hệ nhị phân (cơ số 2), và


hệ hexa (cơ số 16).


- Hướng dẫn hs làm các ví dụ:


- Hệ nhị phân: Đổi từ nhị phân sang
thập phân


Vd: 1012=1*22+0*21+1*20=510


- Hệ cơ số 16: Đổi từ hệ hexa sang hệ
thập phân.


Vd: 1A3=1*162<sub>+10*16</sub>1<sub>+3*16</sub>0<sub>=419</sub>
10
- Tuỳ vào độ lớn của số nguyên mà
người ta có thể lấy 1 byte, 2 byte, …
để biểu diễn. Trong phạm vi bài này ta
chỉ đi xét số nguyên với 1 byte.


- Ta xét việc biểu diễn số nguyên 1
byte.


- Hãy nhắc lại 1 byte gồm bao nhiêu
bit?


- Các bit của 1 byte được đánh số như
thế nào?


- Ta gọi 4 bit số hiệu nhỏ là các bit
thấp, bốn bit số hiệu lớn là các bit cao.


- 1 byte biểu diễn số nguyên trong
phạm vi nào?


- Phân tích và nhận xét.


- Trong tốn học ta thường viết các số
lẽ như thế nào?


- Nhưng trong tin học ta viết như sau:
vd: 13 456,25=13456.25


- Em thấy có gì khác nhau giữa 2 cách
viết này?


- Mọi số thực đều có thể biểu diễn
được dưới dạng dấu phẩy động.


- Vd: Số 13 456,25 được biểu diễn
dưới dạng 0.1345625*255<sub>.</sub>


- Hãy lấy 1 số ví dụ khác?


- Máy tính sẽ lưu trữ các thông tin
gồm dấu của số, phần định trị, dấu của
phần bậc và phần bậc.


- Máy tính có thể dùng 1 dãy bit để


- Nghe giảng.
- Chú ý và quan


sát các vd.


- Nghe giảng.
- Nghe Giảng.


1byte = 8bit
- Từ phải sang
trái bắt đầu = 0.
- Nghe giảng.
- Nghiên cứu sgk
và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Các dạng khác: </b>hình ảnh, âm
thanh,..


biểu diễn một kí tự, chẳng hạn mã
ASCII của kí tự đó.


- Vậy để biểu diễn một dãy các kí tự,
máy tính dùng gì để biểu diễn?


- Phân tích và nhận xét.


- Vd: Dãy 3 byte 01010100 01001001
01001110 biểu diễn xâu kí tự “Tin”
- Hãy biểu diễn xâu kí tự “Lop”?
- Ngồi thơng tin loại phi số dạng văn
bản, hiện nay việc tìm cách biểu diễn
hiệu quả các dạng thông tin loại phi số
như: hình ảnh, âm thanh,.. cũng rất


được quan tâm.


- Nghe giảng.
- Dùng 1 dãy
byte.


- Nghe giảng.
- Làm ví dụ.
- Nghe giảng.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
<b>1. Củng cố:</b>


- Cách biểu diễn thơng tin trong máy tính:
+ Loại số: Hệ nhị phân, thập phân và hexa.
+ Loại phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh.
<b>4. Dặn dị:</b>


Về học bài và làm các bài tập 1<sub></sub>5 sgk trang 17. Và các bài tập và thực hành 1.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài tập và thực hành 1: </b>


<b>LÀM QUEN VỚI THƠNG TIN VÀ MÃ HỐ THƠNG TIN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - </b>Cũng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.



- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hố xâu kí tự, số nguyên.
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.


<b>2. Kỉ năng:</b>
<b>3. Thái độ:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Không.


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Tin học, máy tính.</b>


<b>a1. </b>Các khẳng định đúng: A, C và D.


<b>a2. </b>B.


<b>a3. </b>Dùng 10 bit để biểu diễn thông tin
10 học sinh nam và nữ xếp theo hang


<b>* Hoạt động 1: Tin học, máy tính.</b>


<b>-</b> Ở 3 tiết trước chúng ta đã học được
những gì?


- Phân tích và nhận xét.


- Hơm nay chúng ta sẽ củng cố lại các
kiến thức đó bằng những bài tập cụ thể.
- Câu a1 trang 16, mỗi tổ sẽ thảo luận 1
phương án, xem phương án đó là khẳng
định đúng hay sai?


- Nhận xét, đánh giá và kết luận phương
án nào là khẳng định đúng.


- Gọi hs lên bảng ghi lại các đơn vị
dùng để đo thơng tin và cách biến đổi
chúng?


- Phân tích và nhận xét.


- Đọc a2 trang 16 và chọn những khẳng
định đúng?


- Giải thích tại sao những khẳng định A
và D là sai?


- Đọc a3 trang 16.


- Nhắc lại các kiến
thức đã học.



- Nghe giảng.
- Các tổ thảo luận.
Đại diện từng tổ
trả lời.


- Nghe giảng.
- Lên bảng làm
theo yêu cầu gv.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả
lời.


- Suy nghĩ và giải
thích.


- Đọc sgk và nghe
<i>Tuần 4 (24/08-30/08)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ngang.


- Qui định nam: 1, nữ: 0
Vd: 0000011111


0101010101


<b>2. Sử dụng bảng mã ASCII để mã </b>
<b>hoá và giải mã.</b>


<b>b1. </b>Chuyển các sâu kí tư sau thành


dạng mã nhị phân:


VN: 01010110 01001110


Tin: 01010100 01101001 01101110
<b>b2. </b>Dãy bit 01001000 01101111
01100001 tương ứng là mã ASCII của
dãy kí tự: Hoa.


<b>3. Biểu diễn số nguyên và số thực </b>


<b>c1</b>. Cần dung ít nhất 1 byte để biểu
diễn.


<b>c2. </b>Viết các số thực sau đây dưới dạng
dấu phẩy động


11005=0,11005.105
25,879=0,25879.102
0,000984=0,984.10-3


- Gợi ý cho hs là ở đây đề bài khơng nói
đến bao nhiêu hs nam và nữ để chúng ta
cho số lượng hs nam hay nữ là tuỳ ý, do
đó chúng ta có nhiều cách biểu diễn.
- Một bit biểu diễn được mấy trạng
thái?


-Vậy thì chúng ta phải làm sao để các
trạng thái này biểu diễn được nam và


nữ?


<b>* Hoạt động 2: Sử dụng bảng mã </b>
<b>ASCII để mã hoá và giải mã.</b>


<b>- </b> Hướng dẫn lại cho hs cách sd bảng
mã ASCII cơ sở trang 169.


- Lưu ý cho hs biết sau khi biểu diễn
dãy 8 bit cho kí tự tiếp theo cần phải có
khoảng trắng, sau đó mới biểu diễn dãy
8 bit cho kí tự tiếp theo.


- Đọc phần b1 sgk trang 16
- Chữ V biểu diễn như thế nào?
- Chữ N biểu diễn như thế nào?
- Lưu ý cho hs là chữ in hoa và chữ
thường nó nằm ở vị trí khác nhau nên
cách biểu diễn khác nhau.


- Tương tự hãy biểu diễn chữ “Tin”?
- Đọc phần b2.


- Sử dụng bảng mã ASCII. Hãy tìm các
kí tự tương thích với dãy 8 bit?


- Nhận xét và đánh giá.


<b>* Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên </b>
<b>và số thực:</b>



<b>- </b>1 byte có mấy bit?


- 1 byte biểu diễn số nguyên trong
phạm vi nào?


- Vậy cần dung ít nhất bao nhiêu byte
để biểu diễn -27.


- Nhắc lại cách biểu diễn số nguyên.
- Gọi hs biểu diễn số 27 thành số nhị
phân?


- Bit cao nhất là bit thứ 7 dùng để biểu
diễn dấu: dấu âm số 1, dấu dương số 0
và dùng 8 bit để biểu diễn nếu thêm số
0 vào trước các số được đổi.


- Nhắc lại cách biểu diễn dưới dạng dấu
phẩy động.


giảng.


- Trả lời.
- Trả lời.


- Chú ý nghe
giảng.


- Đọc phần b1.


- V: 01010110
- N: 01001110


- Trả lời.
- Hoa.


- 8 bit.


- Từ -127<sub></sub>127
- Dùng 1 byte
- Nhắc lại kiến
thức.


- 11011
- Nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu hs lên bảng làm phần c2 sgk
trang 17?


- Nhận xét và đánh giá.


- Nếu dư thời gian thì giải quyết các bài
tập trong sách bài tập.


- Lên bảng làm
bài.


- Nghe giảng.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


<b>1. Củng cố:</b>


- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
- Sử dụng được bộ mã ASCII.


<b>2. Dặn dò:</b>


- Về làm các bt trong sách bài tập.
- Xem trước bài mới: Bài 3.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày ………
Ký duyệt (tuần 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>§ 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (MỤC 1</b>

<i><b></b></i>

<i><b> 6)</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Biết cấu trúc chung của các loại máy tính thơng qua máy vi tính và sơ lược về
hoạt động của máy tính.


<b>2. Kỉ năng:</b>



Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
<b>3. Thái độ: </b>


Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và
phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>
Giáo án.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>
Sách giáo khoa.
<b>III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài củ: </b>


- Câu hỏi:


 Thông tin là gì? Kể tên các đơn vị đo thơng tin?
<sub></sub> Nêu khái niệm mã hố thơng tin? Hãy biến đổi:


2310  Cơ số 2


11010012 Cơ số 10
- Gv gọi lần lượt 2 hs lên bảng trả lời.



- Gv gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- Gv nhận xét và đánh giá.


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Khái niệm về hệ thống tin học:</b>
- Hệ thống tin học gồm 3 thành phần
:


+ Phần cứng (Hardware).
+ Phần mềm (Software).


+ Sự quản lí và điều khiển của con
người.


* <b>Hoạt động 1: Khái niệm hệ </b>
<b>thống tin học</b>


- Tiết trước các em đã được học
về tt và cách mã hố tt trong máy
tính. Hơm nay ta tiếp tục tìm hiểu
về các thành phần trong máy tính.
- Tham khảo sgk. Hãy cho biết hệ


- Nghe giảng.


- 3 phần: Phần cứng,
<i>Tuần 5 (31/08-06/09)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khái niệm hệ thống tin học: dung
để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu
trữ thơng tin.


<b>2. Sơ đồ cấu trúc của một máy </b>
<b>tính.</b>


Gồm các bộ phận:
- Bộ xử lí trung tâm.
- Bộ nhớ trong.
- Bộ nhớ ngoài.
- Thiết bị vào.
- Thiết bị ra.


<b>3. Bộ xử lí trung tâm (CPU- </b>
<b>Central Processing Unit)</b>


- CPU là thành phần quan trọng nhất
của máy tính, đó là thiết bị chính
thực hiện và điều khiển việc thực
hiện chương trình.


- CPU gồm 2 bộ phận chính:


+ Bộ điều khiển (CU- Control Unit):
Điều khiển các bộ phận khác làm
việc.


+ Bộ số học/ logic ALU



(Arithmetic/ Logic Unit): Thực hiện
các phép toán số học và logic.


<b>4. Bộ nhớ trong (Main Memory)</b>
- Bộ nhớ trong: Là nơi chương trình
được đưa vào để thực hiện và là nơi


thống tin học gồm các phần nào?
<b>-</b> Giải thích cho hs biết về các
thành phần trên.


- Theo các em 3 thành phần trên
thành phần nào là quan trọng
nhất?


- Phân tích và nhận xét.


- Vậy em nào có thể đưa ra khái
niệm hệ thống tin học?


- Tóm lại và đưa ra khái niệm.
<b>* Hoạt động 2: Sơ đồ cấu trúc </b>
<b>của một máy vi tính.</b>


- Giáo viên đưa ra sơ đồ cấu trúc
của 1 máy tính.


- Dựa vào sơ đồ, các em hãy cho
biết chiếc máy tính này gồn các bộ


phận nào?


- Gọi hs khác bổ sung và ghi tất cả
các câu trả lời lên bảng.


- Thống kê, phân loại các bộ phận.
- Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về
các thành phần cấu tạo của máy
tính và chức năng cụ thể của
chúng.


<b>* Hoạt động 3: Bộ xử lí trung </b>
<b>tâm</b>


- Hãy cho biết trong máy tính bộ
phận nào quan trọng nhất?


- CPU là phần quan trọng nhất
trong máy tính, đó là thiết bị thực
hiện chương trình. Vùng nhớ đặc
biệt được CPU sử dụng để lưu trữ
tạm thời các lệnh và dữ liệu đang
được xử lí.


- Tóm lại và đưa ra kết luận chung
- CPU gồm có các bộ phận nào,
chức năng?


- Phân tích và nhận xét.



- Ngồi 2 bộ phận trên, CPU cịn
có thêm 1 số thành phần khác như
thanh ghi (Register) và bộ nhớ
truy cập nhanh (Cache).


<b>* Hoạt động 4: Bộ nhớ trong.</b>
- Em nào có thể cho cơ biết bộ


mềm và sự quản lí và
điều khiển của con
người.


- Suy nghĩ và trả lời.
- Nghe giảng.


- Trả lời
Nghe giảng.


- Quan sát sơ đồ.
- Trả lời.


- Trả lời (bổ sung các
thiết bị còn thiếu).
- Nghe giảng.
- Nghe giảng.


- Tham khảo sgk và
trả lời.


- Nghe giảng.



- Nghe giảng.


- Nghiên cứu sgk và
trả lời.


- Nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lưu trữ dữ liệu đang được xử lí.
- Bộ nhớ trong có 2 phần:


+ ROM (Read Only Memory): Chưa
chương trình hệ thống, thực hiện
việc kiểm tra máy và tạo sự giao
diện ban đầu của máy với các
chương trình. Dữ liệu trong ROM
không bị mất khi tắt máy.


+ RAM (Random Acess Memory)
Dùng ghi nhớ thông tin trong khi
máy làm việc, khi tắt máy các dữ
liệu trong RAM bị xố.


<b>5. Bộ nhớ ngồi (Secondary </b>
<b>Memory)</b>


- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu
dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ
trong.



- Bộ nhớ ngoài của máy tính thường
là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết
bị nhớ flash.


nhớ trong là bộ nhớ như thế nào?
- Tóm lại và đưa ra chức năng của
bộ nhớ trong.


- Bộ nhớ trong gồm mấy phần,
chức năng của từng phần?
- Phân tích và nhận xét.


<b>* Hoạt động 5: Bộ nhớ ngồi </b>
- Em nào có thể cho cơ biết bộ
nhớ ngồi có chức năng gì?
- Phân tích, nhận xét và đưa ra
chức năng chính của bộ nhớ ngoài
- Ngày nay ta thường dùng bộ nhớ
ngoài nào để lưu trữ thơng tin?
- Phân tích và nhận xét.


trả lời.


- Nghe giảng.


- Suy nghĩ và trả lời.
- Nghe giảng.


- Tham khảo sgk và
trả lời.



- Nghe giảng.
- CD, đĩa cứng, đĩa
mềm,….


- Nghe giảng.
<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


<b>1. Củng cố:</b>


- Các thành phần của hệ thống tin học:
+ Phần cứng.


+ Phần mềm.


+ Sự quản lí và điều khiển của con người.
- Các thành phần chính của máy tính:


+ Bộ xử lí trung tâm.
+ Bộ nhớ trong.
+ Bộ nhớ ngồi.
+ Thiết bị vào.
<b>2. Dặn dị:</b>


- Học bài củ và xem trước các mục 7,8 trong bài 3.
- Làm các bài tập tương ứng trong sách bài tập.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

...
...



<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày ………
Ký duyệt (tuần 5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>§ 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (MỤC 7</b>

<i><b></b></i>

<i><b> 8)</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Biết cấu trúc chung của các loại máy tính thơng qua máy vi tính và sơ lược về
hoạt động của máy tính.


Biết máy tính làm việc theo ngun lí Phơn – Nơi – Man.
<b>2. Kỉ năng:</b>


Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
<b>3. Thái độ: </b>


Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và
phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>
Giáo án.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>
Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài củ: </b>


- Câu hỏi: Hãy giới thiệu và và vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính?
- Gv gọi hs lên bảng trả lời.


- Gv gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- Gv nhận xét và đánh giá.


<b>3. Nội dung bài mớ</b>i:


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>6. Thiết bị vào (Input device)</b>
- Thiết bị vào dùng để đưa thông
tin vào máy tính.


- Có nhiều loại thiết bị vào như:
+ Bàn phím (Keyboard): Là thiết
bị nhập chuẩn dung để đưa thơng
tin trực tiếp vào máy tính.


+ Chuột (Mouse).


+ Máy quét (Scanner): Là thiết bị
nhập, dung để quét hình ảnh, văn
bản vào máy tính.



+ Webcam.


<b>* Hoạt động 1: Thiết bị vào</b>
- Hãy cho biết chức năng của
thiết bị vào?


- Tóm lại và đưa ra kết luận.
- Để đưa thơng tin vào máy ta có
thể sử dụng những thiết bị nào?
- Phân tích và nhận xét.


- Tham khảo sgk và trả
lời.


- Nghe giảng.


- Bàn phím, chuột, máy
quét, webcam,..


- Nghe giảng.
<i>Tuần 6 (07/09-13/09)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>7. Thiết bị ra:</b>


- Màn hình (Monitor): Được cấu
tạo tương tự như màn hình ti vi.


- Máy in (Printer)


- Máy chiếu (Projector).


- Môđem (Modem)


- Loa và tai nghe (Speaker and
Headphone)


<b>8. Hoạt động của máy tính:</b>
- Máy tính hoạt động theo CT.
- Chương trình là 1 dãy các lệnh.
Thông tin của mỗi lệnh gồm:
+ Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ.
+Mã của thao tác cần thực hiện.
+ Địa chỉ các ơ nhớ lien quan.


* Ngun lí Phơn- Nơi-Man:


*<b> Hoạt động 2: Thiết bị ra</b>
<b>- </b>Tiết trước chúng ta đã biết sử
dụng các thiết bị gì để đưa thơng
tin từ ngồi vào máy tính. Ta tìm
hiểu tiếp dể đưa thơng tin ra
ngồi thì ta dung các thiết bị nào.
- Thế để đưa thông tin từ máy
tính ra ngồi ta sử dụng những
thiết bị nào?


- Phân tích và nhận xét.


- Hãy giới thiệu sơ lược về màn
hình máy tính?



- Muốn được một lá đơn, một
cuốn sách,.. ngoài việc ta nhập
vào nhập tính ta cịn phải in vb
đó ra.


- Kể một số máy in mà em biết?
- Ngồi ra ta cịn có thiết bị nhập
khác là máy chiếu, moden.


- Muốn nghe được nhạc thì
chúng ta cần phải sử dụng những
thiết nào?


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt </b>
<b>động của máy tính.</b>


- Chúng ta đã tìm các thành phần
của máy tính, với các thành phần
này máy tính đã hoạt động được
chưa?


- Trong đời sống hằng ngày để
làm việc gì đó thì cần có chương
trình. Cho 1 số vd.


- Trong TH cũng vậy, MT muốn
hoạt động được cần phải có thêm
phần mềm hay cịn gọi là chương
trình.



- Vậy chương trình là gì?
- Phân tích và nhận xét.


- Giới thiệu ngun lí
Phơn-Nơi-Man.


- Hướng dẫn hs bài tập và thực
hành 2.


- Nghe giảng.


- Tham khảo sgk và trả
lời.


- Nghe giảng.
- Trả lời.
- Nghe giảng.


- Trả lời.
- Nghe giảng.
- Trả lời.


- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trả lời.
- Nghe giảng.
<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


<b>1. Củng cố:</b>



- Các thành phần của máy tính: Thiết bị ra.
- Hoạt động của máy tính.


<b>2. Dặn dị:</b>


- Học bài củ và xem trước bài tập và thực hành 1.
- Làm các bài tập tương ứng trong sách bài tập.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài tập và thực hành 2: </b>


<b>LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b>Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in,
bàn phím, chuột, ổ đĩa, cổng USB,…


Biết cách sử dụng chuột, di chuyển, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
<b>2. Kỉ năng:</b>


<b> </b>Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột,…
<b>3.Thái độ:</b>


<b> </b>Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thâm thiện với con người.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, phòng máy.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>4. Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>5. Kiểm tra bài cũ:</b> Không.


<b>6. Nội dung bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Làm quen với máy tính.</b>


<b>- </b>Các bộ phận của máy tính và một số
thiết bị khác như: ổ đĩa, bàn phím, màn
hình, nguồn điện, cáp nối, cổng USB,…
- Cách bật/tắt một số thiết bị như máy
tính, màn hình,…


- Cách khởi động.


<b>* Hoạt động 1: Làm quen với máy </b>
<b>tính.</b>


<b>-</b> Ở những tiết trước chúng ta đã học và
tìm hiểu biết được các bộ phận và các
thiết bị của máy tính, vậy em nào có thể
nhắc lại cho các bạn cùng nghe?


- Phân tích và nhận xét.


- Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại các


kiến thức đó bằng những thiết bị cụ thể
và cách sử dụng một số thiết bị, bộ
phận đó.


- Giới thiệu và hướng dẫn hs quan sát
và nhận biết một số bộ phận: màn hình,
chuột, bàn phím, cáp nối, nguồn điện,…
- Hướng dẫn các em làm 1 số thao tác
bật/tắt một số thiết bị như máy tính,
màn hình,..


- Em nào có thể cho cơ biết cần phải
làm gì để máy tính khởi động được?


- Nhắc lại các kiến
thức đã học.


- Nghe giảng.
- Nghe giảng.


- Quan sát và ghi
nhớ.


- Quan sát và làm
theo hướng dẫn
của gv.


- Trả lời.
<i>Tuần 6 (07/09-13/09)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Sử dụng bàn phím.</b>
- Phân biệt các nhóm phím.


- Phân biệt việc gõ một phím và tổ hợp
phím bằng cách nhấn giữ.


- Gõ 1 dịng kí tự tuỳ chọn.


<b>3. Sử dụng chuột:</b>


<b>- </b>Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của
chuột trên mặt phẳng.


- Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi
thả ngón tay.


- Nháy đúp chuột.


- Kéo thả chuột.


-Phân tích và hướng dẫn các em cách
khởi động máy.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử </b>
<b>dụng bàn phím.</b>


- u cầu hs liệt kê các nhóm phím trên
bàn phím?


- Phân tích và nhận xét.



- Hướng dẫn hs phân biệt việc gõ một
phím và gõ tổ hợp phím bằng cách nhấn
giữ.


- Cho hs gõ một dịng kí tự tuỳ ý.
- Yêu cầu hs gõ lại một đoạn kí tự tuỳ
ý, sau đó hướng dẫn học sinh các cách
sử dụng chuột.


- Muốn di chuyển chuột từ vị trí đầu
đoạn văn bản đến cuối đoạn em phải
làm như thế nào?


- Nhận xét và hướng dẫn các em thực
hiện.


- Yêu cầu các em nhấn nút trái chuột rồi
thả ngón tay ra.


- Muốn mở một tập tin ta phải làm như
thế nào?


- Phân tích và nhận xét: Nháy chuột
nhanh 2 lần liên tiếp.


- Yêu cầu hs mở một tập tin bắt kì trên
màn hình.


- Hướng dẫn các em tơ đen các kí tự đã


gõ bằng cách nhấn và giữ nút trái chuột,
di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần
thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột ra.


- Làm theo yêu
cầu của gv
- Trả lời.
- Nghe giảng.
- Làm theo hướng
dẫn của gv.


- Gõ 1 dịng kí tự.
- Làm theo yêu
cầu của giáo viên.
- Trả lời.


- Nghe giảng.


- Trả lời.


- Nghe giảng và
ghi nhớ


- Thực hành.
- Quan sát và làm
theo hướng dẫn
của gv.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
<b>3. Củng cố:</b>



- Nắm vững các phần của bài thực hành.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Xem trước phần thực hành tiếp theo.
- Xem trước bài 4: Bài toán và thuật toán.


<b>-V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

………
………
<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày ……….


<b>Ký duyệt</b><i><b> (tuần 6)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>§4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN</b>


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Hiểu đúng khái niệm bài toán trong Tin học.


- Hiểu rỏ khái niệm thuật toán là cách giải bài tốn mà về ngun tắc có thể giao cho máy
tính thực hiện.


- Hiểu và chỉ ra được Input và Output của mỗi bài toán đưa ra.
2. Kĩ năng:


- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ dồ khối hoặc liệt kê các


bước.


3. Thái độ:


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Biểu bảng sơ dồ khối
2. Chuẩn bị của học sinh :


- Sách giáo khoa


III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sĩ số)


2. Kiểm tra bài cũ:


- Cho biết khái niệm chương trình? Ngun lí J. Von Neumann
3. Trình bày tài liệu mới:


NỘI DUNG HOAT ĐỘNG CỦA <sub>GIÁO VIÊN</sub> HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub>
<b>(Tiết 1)</b>


1. Khái niệm bài tốn:


- Bài tốn là những cơng việc mà
con người muốn máy tính thực
hiện.


Ví dụ: Giải phương trình; quản lí
thơng tin về học sinh ..



- Cần quan tâm 2 yếu tố:
+ Input: thông tin đưa vào


+ Output: thơng tin muốn lấy từ
máy.


- Các ví dụ: (SGK)


- Đặt vấn đề: Trong nhà trường có
phần mềm quản lí học sinh, nếu ta
yêu cầu đưa ra những học sinh có
điểm TB từ 7 trở lên, đó là bài
tốn. Hay u cầu cho máy hiện ra
dịng chữ trên màn hìnhhoặc giải
PTB2,… Đó cũng là bài tốn. Vậy
bài tốn là gì?


- Đứng trước một bài tốn cơng
việc đầu tiên là gì?


- Cần xác định thơng tin đưa vào
máy( Input), và thông tin cần lấy
ra khỏi máy (Output).


- Ghi một vài vídụ lên bảng.
+ Input?


- Thảo luận.



- Thảo luận, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Khái niệm thuật toán:
- Khái niệm:


Là một dãy hữu hạn các thao tác
được xắp xếp theo một trình tự xác
định, sao cho sau khi thực hiện dãy
thao tác ấy, từ Input của bài tốn
này ta nhận được Output cần tìm.
- Tác dụng: Dùng để giải bài tốn.


Ví dụ: Tìm UCLN(M,N)
- Input: Nhập M,N
- Output: UCLN(M,N)
+ Mô tả theo kiểu liệt kê:


 B1: Nhập M,N


 B2: Nếu M=N thì UCLN=M
 B3: Nếu M>N thì M=N, quay


lại B2.


 B4: Thay N=N-M rồi quay lại


B2.


 B5: Gán UCLN là M, kết thúc.



<b>(Tiết 2)</b>


+ Mô tả theo sơ đồ khối:
Qui định:


- Hình elip: các thao tác nhập,
xuất dữ liệu.


- Hình thoi: thao tác so sánh
- Hình chữ nhật: các phép


toán.


- Mũi tên: qui định trình tự
các thao tác


+ Output?


- Ghi câu trả lời lên bảng và giải
thích.


- Việc cho một bài tốn có nghĩa là
mơ tả rõ Input, Output. Vấn đề là
làm thế nào để tìm ra Output.
Muốn máy tính đưa ra được
Output thì cần phải có chương
trình, mà muốn viết được chương
trình thì cần phải có thuật tốn.
Vậy thuật tốn là gì?



- Giải thích các thuật ngữ trong
khái niệm: hữu hạn thao tác; trình
tự nhất định


- Lấy ví dụ minh hoạ cho khái
niệm


- Xác định Input và Output của bài
tốn?


- Ghi thuật tốn lên bảng..


- Lấy ví dụ cụ thể với 2 số (12,8)
và giải thích thuật tốn qua từng
bước.


B1: Nhập M=12, N=8 M>N.
B3: M=12-8=4, N=8  N>M
B4: M=4, N=8-4=4  M=N
 UCLN(M,N)=4


- Ngoài ra thuật tốn cịn được biểu
diễn bằng sơ đồ khối


- Treo biểu bảng sơ đồ khối của
thuật tốn tìm UCLN của 2 số
M,N lên bảng.


- Xoá các ghi chú Đ và S trên sơ
đồ, yêu cầu một học sinh viết lại


và giải thích vì sao?


-Học sinh đọc các ví
dụ trong SGK


- Đọc SGK và trả lời


- Trả lời


- Lắng nghe, quan sát,
ghi chép.


- Ghi lại sơ đồ thuật
toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

IV. CỦNG CỐ:


- Bài toán là việc bạn muốn máy tính thực hiện.


- Muốn giải được bài toán phải xác định được Input và Output.
- Khái niệm thuật tốn


- Thuật tốn có 2 dạng: liệt kê và sơ đồ khối
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


Giải bài tập SGK trang 44. Giải thích thêm cho hs về thuật tốn tìm số lớn nhất của một
dãy


VII. RÚT KINH NGHIỆM



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


M>N
Đ


S


Đ
S


Kí duyệt Tuần 7
<i>Ngày………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>§ 4: BÀI TỐN VÀ THUẬT TOÁN </b>


<b>(Tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu và thực hiện được thuật toán trong sgk như kiểm tra tính nguyên tố của
một số nguyên dương, bài toán sắp xếp.



<b>2. Kỉ năng:</b>


Hiểu cách xây dựng được thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản bằng sđk hoặc liệt
kê các bước.


<b>3. Thái độ: </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Câu hỏi: Trình bày khái niệm thuật tốn? Tính chất.
- GV gọi 1 hs lên bảng trình bày.


- Gọi hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
<b>3. Nội dung bài mớ</b>i:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>(Tiết 1)</b>


<b>3. Một số ví dụ về thuật tốn:</b>
<b> Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố </b>


<b>của một số nguyên dương.</b>


* Xác định bài toán


- Input: N là số nguyên dương.


- Output: “N là số nguyên tố” hoặc “N
không là số nguyên tố”.


* Ý tưởng:
* Thuật toán:


* <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài tốn</b>
<b>kiểm tra tính ngun tố của một số </b>
<b>nguyên dương.</b>


- Các em hãy cho cô biết số nguyên tố
là số như thế nào, cho ví dụ?


- Nhận xét và đưa ra ví dụ 1.


- Nhắc lại các bước giải 1 bài toán và
yêu cầu hs tìm input và output của bài
tốn trên?


- Phân tích và nhận xét.


- Yêu cầu hs nêu ý tưởng về việc giải
thuật toán trên.



- Nhận xét và đưa ra thuật toán bằng
cách liệt kê từng bước. Giảng giải


- Suy nghĩ trả lời.
- Nghe giảng.
- Trả lời.
- Nghe giảng.
- Nghiên cứu sgk
và trả lời.


- Nghe giảng.
<i>Tuần 8 (21/09-27/09)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a. Cách liệt kê:


- B1. Nhập số ngun dương N;


- B2. Nếu N=1 thì thơng báo N khơng
ngun tố rồi kết thúc;


- B3. Nếu N<4 thì thông báo N là
nguyên tố rồi kết thúc;


- B4. i<sub></sub>2;


- B5. Nếu i> [

<i>N</i> ] thì thơng báo N
không nguyên tố rồi kết thúc;


- B6. Nếu N chia hết cho I thì thơng
báo N khơng ngun tố rồi kết thúc.


- B7. i<sub></sub>i+1 rồi quay lại bước 5.
b. Sơ đồ khối.


<b>(Tiết 2)</b>
<b>Ví dụ 2: Bài tốn sắp xếp.</b>


<b>Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi </b>
<b>(Exchange Sort)</b>


<b>* </b>Xác định bài toán:


- Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,
a2,..aN.


- Output: Dãy a được sắp xếp lại thành
dãy khơng giảm.


* Ý tưởng:
* Thuật tốn:
a. Cách liệt kê:


- B1. Nhập N, các số hạng a1,a2,..,aN
- B2. M<sub></sub>N;


- B3. Nếu M<2 thì đưa ra dãy a đã
được sắp xếp rồi kết thúc.


- B4. M<sub></sub>M-1, i<sub></sub>0;
- B5. i<sub></sub>i+1;



- B6. Nếu i>M thì quay lại bước 3;
- B7. nếu ai >ai+1 thì tráo đổi a1 và ai+1
cho nhau;


- B8. Quay lại bước 5


từng bước của thuật toán để học sinh
hiểu kỉ hơn.


- Yêu cầu hs giải thích tại sao trong
b4. i<sub></sub>2?


- Nhận xét và diễn giải.


- Ngoài cách liệt kê ra ta cịn có cách
thứ 2 để biểu diễn thuật tốn đó là
dùng sơ đồ khối.


- Vậy em nào có thể biểu diễn thuật
tốn trên bằng cách sơ đồ khối?
- Nhận xét và treo bảng phụ sơ đồ
khối của thuật tốn trên.


- Hướng dẫn ví dụ mơ phỏng các ví
dụ trang 37 sgk


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tốn </b>
<b>sáp xếp.</b>


<b>- </b>Trong cuộc sống, ta thường gặp


những việc lien quan đến sắp xếp.
Thường cho ta 1 dãy đối tượng theo 1
tiêu chí nào đó.


- Ví dụ: Cơ có 1 dãy số nguyên
6 1 5 3 7 4 10. hãy sắp xếp dãy trên
thành dãy tăng dần?


- Nhận xét và giới thiệu thuật toán sắp
xếp bằng tráo đổi.


- Hãy xác định input và output?
- Phân tích và nhận xét.


- Yêu cầu hs nêu ý tưởng về việc giải
thuật toán trên.


- Nhận xét và đưa ra thuật toán bằng
cách liệt kê từng bước. Giảng giải
từng bước của thuật toán để học sinh
nắm kỉ về thuật toán.


- Ta thấy quá trình so sánh và đổi chỗ
sau mỗi lượt chỉ thực hiện với dãy đã
bỏ bớt số hạng cuối dãy. Để thuật
hiện điều đó trong thuật tốn sử dụng
biến ngun M có giá trị khởi tạo là
N, sau mỗi lượt M giảm một đơn vị
cho đến khi M<2.



- Trả lời.
- Nghe giảng.


- Lên bảng trình
bày.


- Quan sát bảng
phụ và nghe giảng.
- Nghe giảng.


- Nghe giảng.


- Trả lời.
1 3 4 5 6 7 10
- Nghe giảng.
- Trả lời.
- Nghe giảng.
- Làm theo yêu cầu
của GV.


- Nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b. Sơ đồ khối


- Qua cách giải thuật toán bằng cách
liệt kê, yêu cầu hs biểu diễn thuật
toán bằng sơ đồ khối


- Nhận xét và treo bảng phụ sơ đồ
khối của thuật toán sắp xếp bằng tráo


đổi.


- Lên bảng vẽ sơ đồ
khối của thuật toán
trên.


- Nghe giảng.
<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


<b>4. Củng cố: </b>


- Nắm được các cách giải bài toán bằng cách liệt kê và sơ đồ khối của bài tốn
kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên và thuật toán sắp xếp tráo đổi.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về xem lại bài và xem trước phần ví dụ tiếp theo của bài.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày ……….



<b>Ký duyệt</b><i><b> (tuần 8)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>§ 4: BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN (Tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu và thực hiện được thuật toán trong sgk như bài tốn tìm kiếm và bài tốn
tìm kiếm nhị phân.


<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Hiểu cách xây dựng được thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản bằng sđk hoặc
liệt kê các bước.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- </b>Các kiến thức trên góp phần phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn
đề trong khoa học cũng như trong cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>3. Nội dung bài mớ</b>i:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>3. Một số ví dụ về thuật tốn:</b>
<b> Ví dụ: Bài tốn tìm kiếm</b>


* Xác định bài toán


- Input: A gồm N số nguyên khác
nhau a1, a2,..aN và số nguyên k.
- Output: Chỉ số I, mà ai = k hoặc
khơng có số hạng nào của dãy A
có giá trị bằng A.


* Ý tưởng:
* Thuật toán:
a. Cách liệt kê:


- B1. Nhập N, các số hạng a1,
a2,..,aN và khoá k;


* <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài </b>
<b>tốn tìm kiếm.</b>


- Tìm kiếm là việc thường xảy ra
trong cuộc sống như: Tìm cuốn
sgk th10 trên giá sách,..Nói 1 cách
khác là cần tìm 1 đt cụ thể nào đó
trong tập các đt cho trước.



- Đưa ra ví dụ: Cho dãy A gồm 5
7 1 4 2 9 8 11 25 51


+ k = 2, i = 5.


+ k = 6 thì khơng có số hạng nào
của dãy A có giá trị bằng k.
- Xét bài tốn tìm kiếm tuần tự
trong sgk, hãy xác định input và
output?


- Phân tích và nhận xét.


- Yêu cầu hs nêu ý tưởng về việc
giải bài toán trên.


- Nghe giảng.


- Nghe giảng.


- Nghiên cứu sgk
và trả lời.


- Nghe giảng.
- Trả lời.
<i>Tuần 9(28/09-03/10)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- B2. i <sub></sub> 1;



- B3. Nếu ai = k thì thơng báo chỉ
số I, rồi kết thúc;


- B4. i<sub></sub>i+1;


- B5. Nếu i>N thì thơng báo dãy
A khơng có số hạng nào có giá trị
bằng k, rồi kết thúc;


- B6. Quay lại bước 3.


- B7. i<sub></sub>i+1 rồi quay lại bước 5.
b. Sơ đồ khối.


<b>Ví dụ : Bài tốn tìm kiếm nhị </b>
<b>phân (Binary Search)</b>


<b>* </b>Xác định bài toán:


- Input: Dãy A là dãy tăng gồm N
số nguyên khác nhau a1, a2,..aN và
số nguyên k.


- Output: Chỉ số I mà a1 = k hoặc
thơng báo khơng có số hạng nào
của dãy A có giá trị bằng k.
* Ý tưởng:


* Thuật toán:
a. Cách liệt kê:



- B1. Nhập N, các số hạng a1,
a2,..,aN và khoá k;


- B2. Dau <sub></sub>1; Cuoi <sub></sub>N;
- B3. Giua <sub></sub>

[

Dau+<sub>2</sub>Cuoi

]

;
- B4. Nếu aGiua = k thì thơng báo
chỉ số Giua, rồi kết thúc;


- B5. Nếu aGiua > k thì đặt Cuoi =
Giua -1, rồi chuyển đến bước 7;
- B6. Dau <sub></sub> Giua + 1;


- B7. Nếu Dau> Cuoi thì thơng
báo dãy A có giá trị bằng k, rồi
kết thúc;


- B8. Quay lại bước 3;


- Nhận xét và hướng dẫn hs xây
dựng thuật toán bằng cách liệt kê
từng bước. Giảng giải từng bước
của thuật toán để học sinh hiểu kỉ
hơn.


- Ngoài cách liệt kê ra ta cịn có
cách thứ 2 để biểu diễn thuật tốn
đó là dùng sơ đồ khối.


- Vậy em nào có thể biểu diễn


thuật toán trên bằng cách sơ đồ
khối?


- Nhận xét và treo bảng phụ sơ đồ
khối của thuật tốn trên.


- Hướng dẫn ví dụ mơ phỏng các
ví dụ trang 42 sgk


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
<b>tốn sáp xếp.</b>


<b>- </b>Giáo viên đưa ra ví dụ về bài
tốn tìm kiếm nhị phân.


- Hãy xác định input và output của
bài tốn trên?


- Phân tích và nhận xét.


- Yêu cầu hs nêu ý tưởng về việc
giải bài toán trên.


- Nhận xét và đưa ra thuật toán
bằng cách liệt kê từng bước.
- Giảng giải từng bước của thuật
toán để học sinh nắm kỉ về thuật
tốn.


- Nghe giảng.



- Nghe giảng.
- Lên bảng trình
bày.


- Quan sát bảng
phụ và nghe giảng.
- Nghe giảng.


- Quan sát ví dụ.
- Trả lời.


- Nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b. Sơ đồ khối


- Qua cách giải thuật toán bằng
cách liệt kê, yêu cầu hs biểu diễn
thuật toán bằng sơ đồ khối


- Nhận xét và treo bảng phụ sơ đồ
khối của thuật toán sắp xếp bằng
tráo đổi.


- Làm theo yêu cầu
của GV.


- Nghe giảng.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


<b>4. Củng cố: </b>


- Nắm được các cách giải bài toán bằng cách liệt kê và sơ đồ khối của bài tìm
kiếm.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về xem lại bài và làm bt tương ứng.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<i><b>Hoà Bình</b></i>, ngày ………


<b>Ký duyệt</b><i><b> (tuần 9)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>§ BÀI TẬP</b>



<b>(GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ THUẬT TOÁN)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước.
- Hiểu một số thuật tốn thơng dụng.


<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Xây dựng được thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản bằng sđk hoặc liệt kê các
bước.


<b>3. Thái độ:</b>



<b>- </b>Các kiến thức trên góp phần phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn
đề trong khoa học cũng như trong cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Nội dung bài mớ</b>i:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>Bài 1: Tìm và đưa ra nghiệm </b>
<b>của phương trình ax+b=0</b>
* Xác định bài tốn


- Input: a, b.


- Output: Kết luận về nghiệm của
pt ax+b=0.


* Ý tưởng:
* Thuật toán:
a. Cách liệt kê:



- B1. Nhập giá trị a, b.


- B2. Nếu a=0, b<>0 thì thơng báo
ptvn, rồi kết thúc.


- B3. Nếu a=o và b=0 thì thơng
báo pt có nghiệm đúng với mọi
giá trị rồi kết thúc;


- B4. Nếu a<>0 thì x=-b/2a thơng
báo pt có nghiệm duy nhất là x rồi
kết thúc;


* <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài </b>
<b>tốn phương trình ax+b=0.</b>
- Hơm nay chúng ta sẽ tiến hành
giải các bài tập, để các em nắm
vững hơn về bài toán và thuật toán
- Các em hãy suy nghĩ và tìm
input, output của bài 1?


- Phân tích và nhận xét.


- Các em đã biết và giải rất nhiều
bài tốn phương trình bậc nhất.
Vậy em nào có thể xây dựng thuật
toán trên bằng cách liệt kê?


- Gọi hs sinh khác nhận xét và bổ
sung (nếu có).



- Phân tích và nhận xét.


- Ngồi cách liệt kê ra ta cịn có
cách nào nữa để biểu diễn thuật


- Nghe giảng.
-Input: a, b.
Output: Kết luận
về nghiệm của pt
ax+b=0


- Suy nghĩ và lên
bảng viết lại thuật
tốn.


- Suy nghĩ và góp ý
- Nghe giảng.
- Trả lời: dùng sơ
đồ khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

b. Sơ đồ khối.


<b>Bài 2: Tìm và đưa ra nghiệm </b>
<b>của phương trình bậc II tổng </b>
<b>quát:</b>


<b> ax2 <sub>+ bx + c = 0 (a <> 0)</sub></b>
<b>* </b>Xác định bài toán:



- Input: a, b, c.


- Output: Kl về nghiệm của
phương trình ax2<sub> + bx + c = 0.</sub>
* Ý tưởng:


* Thuật toán:
a. Cách liệt kê:


- B1. Nhập a, b, c (a<>0);
- B2. D <sub></sub> b2<sub> - 4ac;</sub>


- B3. Nếu D < 0 thì thơng báo
ptvn rồi kết thúc;


- B4. Nếu D = 0 thì x <sub></sub> -b/2a
thơng báo pt có nghiệm kép, rồi
kết thúc;


- B5. Nếu D > 0 thì


<i>x</i><sub>1</sub>=<i>− b −</i>

<i>D</i>


2<i>a</i> ; <i>x</i>2=


<i>− b</i>+

<i>D</i>


2<i>a</i>


b. Sơ đồ khối



toán?.


- Vậy em nào có thể biểu diễn
thuật tốn trên bằng cách sơ đồ
khối?


- Nhận xét và treo bảng phụ sơ đồ
khối của thuật tốn trên.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
<b>tốn phương trình bậc II.</b>


<b>- </b>Tiếp thêo chúng ta sẽ giải quyết
tiếp bài tập 2 là tìm và đưa ra
nghiệm của pt bậc II tổng quát.
- Hãy xác định input và output của
bài tốn trên?


- Phân tích và nhận xét.


- Yêu cầu hs nêu ý tưởng về việc
giải bài toán trên.


- Nhận xét và yêu cầu hs lên bảng
trình bày thuật tốn bằng cách lk k
- Nhận xét và giảng giải từng
bước của thuật toán để học sinh
nắm kỉ về thuật toán.



- Qua cách giải thuật toán bằng
cách liệt kê, yêu cầu hs biểu diễn
thuật toán bằng sơ đồ khối


- Nhận xét và treo bảng phụ sơ đồ
khối của thuật toán sắp xếp bằng
tráo đổi.


- Lên bảng biểu
diễn thuật toán
bằng sđk.


- Nghe giảng và
quan sát bảng phụ.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả
lời.


- Nghe giảng.
- Trả lời.


- Nghe giảng và
suy nghĩ lên bảng
làm bài.


- Nghe giảng.
- Làm theo yêu cầu
của GV.


- Nghe giảng.



<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b>1. Củng cố: </b>


- Nắm được các cách giải bài toán bằng cách liệt kê và sơ đồ khối của các bài
toán đã học.


<b>2. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ:</b>


- Kiểm tra kiến thức các bài 2, 3, 4 đã học.
- Có thái độ nghiêm túc, trung thực khi kiểm tra.
II. MA TRẬN ĐỀ:


<b>BÀI 2</b> <b>BÀI 3</b> <b>BÀI 4</b>


<b>BIẾT</b> Câu 6, 7 Câu 1, 2, 4, 5, 8, 9, 10 Câu 3


<b>HIỂU</b> Câu 1 – 2 (tự luận)


<b>VẬN DỤNG</b> Câu 1 – 2 (tự luận)


<b>III NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>(Hãy chọn câu trả lời đúng và gạch chéo vào ơ tương ứng trong bảng phía dưới.)</b>



<b>1</b>/ <b>Hệ thống máy tính tối thiểu gồm có:</b>


<b>a</b> CPU, bàn phím và màn hình <b>c</b> CPU, màn hình và máy in


<b>b</b> Bộ nhớ trong và CD-ROM <b>d</b> CPU và bàn phím
<b>2</b>/<b>Phần cứng máy vi tính gồm:</b>


<b>a</b> Bộ xử lí, bộ nhớ và các thiết bị xuất, nhập. <b>c</b> Màn hình, máy in và bàn phím.


<b>b</b> Tất cả đều đúng. <b>d</b> Bộ xử lý trung tâm CPU và hệ điều hành.


<b>3</b>/<b>Trong bài tốn: "Tìm nghiệm cuả PT: ax2<sub> +bx+c =0 ", thành phần Output cuả bài toán là:</sub></b>


<b>a</b> Mọi số thực x <b>c</b> Số thực x thoả mãn : ax2<sub> +bx+c =0</sub>


<b>b</b> Các số thực a, b, c, x <b>d</b> Tất cả đều sai.
<b>4</b>/<b>Phát biểu nào sau đây là sai?</b>


<b>a</b> ROM là bộ nhớ ngoài.


<b>b</b> ROM là bộ nhớ trong có thể đọc dữ liệu mà khơng thể ghi dữ liệu.


<b>c</b> ROM là bộ nhớ trong.


<b>d</b> Dữ liệu trong ROM không bị mất khi tắt máy.
<b>5</b>/<b>Phát biểu nào sau đây là đúng:</b>


<b>a</b> RAM có dung lượng nhỏ hơn ROM. <b>c</b> Thông tin trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy.


<b>b</b> RAM là bộ nhớ chỉ đọc. <b>d</b> RAM là một thiết bị thụôc phần mềm.


<b>6</b>/<b>Thông tin được thể hiện dưới dạng:</b>


<b>a</b> Hình ảnh <b>c</b> Âm thanh.


<b>b</b> Văn bản. <b>d</b> Tất cả đều đúng.


<b>7</b>/<b>Hãy chọn phương án ghép đúng: Thông tin là</b>


<b>a</b> văn bản và số liệu. <b>c</b> hình ảnh và âm thanh.


<b>b</b> tất cả mọi thứ. <b>d</b> hiểu biết về một thực thể.


<b>8</b>/<b>Cách phát biều nào sau là đúng?</b>


<b>a</b> Bộ điều khiển dùng để lưu trữ dữ liệu trong q trình xử lí.


<b>b</b> Bộ điều khiển dùng để thực hiện các phép toán số học và logic.


<b>c</b> Bộ điều khiển dùng điều khiển hoạt động đồng bộ các bộ phận trong máy tính và các thiết bị
ngoại vi liên quan.


<b>d</b> Bộ điều khiển dùng để nhập thông tin vào máy.
<b>9</b>/<b>Cách phát biểu nào sau đây là đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>a</b> Máy tính khơng thể thực hiện được các phép tính phức tạp.


<b>b</b> Từ máy là dãy 16 hoặc 32 bít thơng tin.


<b>c</b> Trong máy tính, lệnh được lưu trữ dưới dạng mã nhị phân và cũng được xử lí như các dữ liệu
khác.



<b>d</b> Tốc độ truy cập ở bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi là như nhau.


<b>10</b>/<b>Ngun lí Phơn Nơi-Manlà tổng hợp của các ngun lí sau:</b>


<b>a</b> Điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình.


<b>b</b> Mã hố nhị phân, điều khiển bằng chương trình.


<b>c</b> Truy cập theo địa chỉ, điều khiển bằng chương trình và mã hố nhị phân.


<b>d</b> Điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình, mã hố nhị phân và truy cập theo địa chỉ.
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN:</b>


1- Cho bài tốn: “Tìm ƯCLN(a,b)”


<b>u cầu</b>: Xác định Input và Output của bài toán:


- Input: ………..
- Output: ………
2- Cho thuật toán sau:


 <b>Thuật toán</b> :


Bước 1: Nhập vào số nguyên dương N và dãy số: a1, a2, ... aN .
Bước 2: Min <-- a1; i <-- 2;


Bước 3: Nếu i >N thì đưa ra giá trị Min rồi kết thúc.
Bước 4: Nếu ai < Min thì Min <-- ai;



Bước 5: i <-- i+1 rồi quay về bước 3;


 <b>Yêu cầu : Biểu diễn thuật toán trên dưới dạng sơ đồ khối</b>?
<b>III. HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>


- Phần trác nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm.
- Phần tự luận: 5 điểm.


<b>IV. ĐÁP ÁN:</b>
<b> </b>


Nhập N và dãy a1,
…,aN


Min a1, i2


i>N Đưa ra


Min rồi kết
thúc


Min  ai
ai <Min


i  i + 1


Đ


s



Đ S


<i><b>Hoà Bình</b></i>, ngày …………


<b>Ký duyệt</b><i><b> (tuần 10)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>§ 5. NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>3. Thái độ:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b>3. Nội dung bài mớ</b>i:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>



<b>1. Ngôn ngữ máy:</b>


- Là ngơn ngữ duy nhất mà máy
tính có thể hiểu được và thực hiện.
- Các loại ngôn ngữ máy khác
muốn máy hiểu được và thực hiện
phải được dịch ra ngơn ngữ máy
thơng qua chương trình dịch.


+ Ưu điểm: Khai thác triệt để các
đđ


phần cứng của máy.


+ Hạn chế: Không thuận lợi cho
con người trong việc viết hoặc
hiểu chương trình.


<b>2. Hợp ngữ:</b>


- Sử dụng một số từ để thực hiện
lệnh trên thanh ghi.


Vd: Add Ax, Bx.(Add: phép cộng,
Ax, Bx: các thanh ghi).


- Hợp ngữ muốn máy hiểu được
cần phải chuyển đổi nó sang ngơn


* <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về </b>


<b>ngơn ngữ máy: </b>Máy tính chưa có
khả năng thực hiện trực tiếp thuật
tốn theo cách lk và sđk. Vì thế ta
cần phải diễn tã tt bằng 1 ngôn
ngữ sao cho máy có thể hiểu
được. Kết quả diễn tả đó gọi là
chương trình.


- Ngơn ngữ dùng để viết chương
trình gọi là ngơn ngữ lập trình.
- Có thể dùng nhiều ngôn ngữ
khác nhau để viết CT khơng?
- Ngơn ngữ máy là ngơn ngữ là gì,
ưu và khuyết điểm của ngơn ngữ
máy?


- Phân tích và nhận xét.


<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hợp</b>
<b>ngữ:</b>


- Để khắc phục hạn chế của ngôn
ngữ máy người ta dùng ngôn ngữ
khác gọi là hợp ngữ.


- Ngôn ngữ được viết bằng hợp
ngữ thì như thế nào? muốn máy
hiểu và thực hiện thì phải làm


- Nghe giảng.



- Nghe giảng.
- Trả lời


- Tham khảo sgk và
suy nghĩ trả lời.
- Nghe giảng.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ngữ máy.


<b>3. Ngôn ngữ bậc cao:</b>


<b>- </b>Là ngơn ngữ gần với ngơn ngữ
tự nhiên, có tính độc lập cao, ít
phụ thuộc vào loại máy.


Vd: Cobol, Basic, Pascal,…
- Muốn máy hiểu được ngôn ngữ
này cần phải chuyển nó sang ngơn
ngữ máy.


<b>4. Chương trình dịch:</b>


- Là chương trình dịch từ các ngơn
ngữ khác nhau ra ngơn ngữ máy.


sao?



- Nhận xét và giải thích ví dụ.
- Hợp ngữ là ngơn ngữ mạnh
nhưng nó khơng thích hợp với
nhiều người sử dụng vì nó sd
được các thanh ghi trong máy
tính, khiến nhiều người ái ngại.
Vậy cịn có ngơn ngữ nào mà
nhiều người có thể sd được?
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngơn </b>
<b>ngữ bậc cao và chương trình </b>
<b>dịch:</b>


<b>- </b>Do nhu cầu về tính thơng dụng
của ngơn ngữ mà một loại ngơn
ngữ khác xuất hiện, đó là ngơn
ngữ bậc cao.


- Các em đã biết các loại ngôn
ngữ bậc cao nào?


- Đó là các ngơn ngữ bậc cao, vậy
ngơn ngữ như thế nào được gọi là
ngôn ngữ bậc cao?


- Ngôn ngữ này muốn máy hiểu
và thực hiện thì cũng phải chuyển
đổi sang ngơn ngữ máy.


- Ta ln nói phải chuyển sang


ngơn ngữ máy, vậy làm thế nào để
chuyển đổi được?


- Em hiểu như thế nào về chương
trình dịch?


- Phân tích và nhận xét


- Nghe giảng.
- Nghe giảng và
suy nghĩ trả lời.


- Nghe giảng.


- Pascal, Basic,
Cobol,…


- Tham khảo sgk và
suy nghĩ trả lời.
- Nghe giảng.
- Cần phải có
chương trình dịch.
- tham khảo sgk và
suy nghĩ trả lời.
- Nghe giảng.
<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ</b>


<b>1. Củng cố: </b>


- Các loại ngơn ngữ: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.


- Chương trình dịch.


<b>2. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>§ 6. GIẢI BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính:Xác định bài
tốn, xd và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh,
đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng.


<b>2. Kỉ năng:</b>
<b>3. Thái độ:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>3. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.


<b>4. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>4. Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>5. Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b>6. Nội dung bài mớ</b>i:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>



<b>* Các bước giải bài toán</b>
- Xác định bài toán.


- Lựa chọn và xây dựng thuật tốn.
- Viết chương trình.


- Hiệu chỉnh.
- Viết tài liệu.


<b>1. Xác định bài toán:</b> Xđ phần
Input và Output của bt. Từ đó xđ
nnlt và ctdl một cách thích hợp.


<b>2. Lựa chọn và xây dựng tt:</b>


<i><b>a> Lựa chọn thuật toán:</b></i>


- Mỗi tt chỉ giải 1 bt, song một bt
có thể có nhiều thuật tốn để giải.
Vậy ta phải chọn thuật toán tối ưu
nhất trong những thuật toán đưa ra.


* <b>Hoạt động 1:Đặt vấn đề:</b>


- Biết rằng máy tính là cơng cụ hỗ
trợ con người rất nhiều trong cuộc
sống, con người muốn máy thực
hiện bài tốn thì phải đưa lời giải
bài tốn đó vào máy dưới dạng các
lệnh. Vậy các bước để xây dựng


một bài tốn là gì?


- Ta đi tìm hiểu từng bước.


<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc </b>
<b>xác định bài toán</b>


- Xác định bài toán là cần phải xác
định cái gì?


- Vậy xác định bài tốn nhằm mục
đích gì?


- Phân tích và nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về bước </b>
<b>lựa chọn và xây dựng thuật toán</b>
<b>- </b>Hãy nhắc lại khái niệm thuật
tốn? Với mỗi bài tốn có phải chỉ
có một thuật toán duy nhất?


- Như vậy mỗi tt chỉ giải 1 bt


- Nghe giảng và
tham khảo sgk trả
lời câu hỏi.


- Nghe giảng.
- Xác định input và
output.



- Nhằm lựa chọn tt
và nhlt thích hợp.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả
lời.


- Nghe giảng.
<i>Tuần 11 (12/10-17/10)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>* Thuật toán tối ưu</b></i>: Là thuật toán
có các tiêu chí sau:


- Dễ hiểu.


- Trình bày dễ nhìn.
- Thời gian chạy nhanh.
- Tốn ít bộ nhớ.


<i><b>b. Biểu diễn thuật toán:</b></i> Là việc
diễn tả tt ở trên.Vd: Tìm


Ucln(m,n).


<b>3. Viết chương trình:</b>


- Là việc lựa chọn CTDL và NNLT
để diễn đạt thuật toán trên máy.
- Khi viết chương trình cần chọn
ngơn ngữ thích hợp, viết chương


trình trong ngơn ngữ nào thì phải
tn theo qui định ngữ pháp của
ngơn ngữ đó.


<b>4. Hiệu chỉnh:</b>


Sau khi viết xong chương trình
cần phải thử chương trình bằng
một số Input đặc trưng. Trong quá
trình thử này nếu phát hiện ra sai
sót thì phải sửa lại chương trình.
Q trình này gọi là hiệu chỉnh.
<b>5. Viết tài liệu:</b>


Viết mơ tả chi tiết bài tốn,
thuật tốn, chương trình và hướng
dẫn sử dụng,..


những cũng có thể nhìêu tt cùng
giải 1 bt, vậy ta phải chọn tt tối ưu
nhất trong các thuật tốn đó.


- Vậy tt tối ưu là tt như thế nào?
- Giải thích rỏ hơn về các tiêu chí
này. Sauk hi chọn được tt thích
hợp, ta đi tìm cách diễn tả tt, việc
làm này gọi là biểu diễn thật toán.
<b>Hoạt động 4: Viết chương trình</b>
- Đến đây ta đã có được tt của bt,
công việc tiếp theo là phải chuyển


đổi tt đó sang ct.


- Trước tiên ta đi lựa chọn nnlt
thích hợp. Có mấy loại nnlt, đó là
những loại nào?


- Phân tích và nhận xét.


<b>* Hoạt động 5: Tìm hiểu về hiệu </b>
<b>chỉnh.</b>


- CT được viết khơng phải lúc nào
cũng đảm bảo là hồn tồn đúng
đắn, do đó phải thử chương trình
bằng các bộ input đặc trung để phát
hiện sai sót.


*<b> Hoạt động 6: Tìm hiểu về viết </b>
<b>tài liệu</b>


- Sauk hi ct đã hồn thiện cơng
việc cịn lại là viết tài liệu mơ tả tt,
chương trình và hướng dẫn sử dụng
chương trình.


- Trả lời.
- Nghe giảng.


- Nghe giảng.



- Nghe giảng và suy
nghĩ trả lời.


- Nghe giảng.


- Nghe giảng.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b>3. Củng cố: </b>


- Các bước giải bài tốn.
<b>4. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>§ 7. PHẦN MỀM MÁY TÍNH</b>



<b>§ 8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết khái niệm phần mềm máy tính.


- Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.


- Biết được ứng dụng chủ yếu của Tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội.
- Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả
học tập, làm việc và giải trí.


<b>2. Kỉ năng:</b>
<b>3. Thái độ:</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b>3. Nội dung bài mớ</b>i:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>* Khái niệm</b>: Là các chương trình
thu được sau khi thực hiện giải
các bài tốn trên máy tính và dùng
để giải bài tốn với nhiều bộ input
khác nhau.


<b>1. Phần mềm hệ thống</b>: Là những
chương trình tạo mơi trường làm
việc và cung cấp các dịch vụ cho
các phần mềm khác trong quá
trình hoạt động của máy tính.
<b>2. Phần mềm ứng dụng</b>: Là phần
mềm được viết để giúp giải quyết
các công việc thường gặp như
soạn thảo văn bản, quản lí hs, xếp


tkb,…


Trong đó:


<b>- Phần mềm cơng cụ</b> là phần
mềm hỗ trợ cho việc làm ra các
sản phẩm phần mềm khác: Visual


* <b>Hoạt động 1:Tìm hiểu phần </b>
<b>mềm máy tính</b>


- Các em hãy cho biết sản phẩm thu
được sau khi giải bài tốn trên máy
tính là gì?


- Nhận xét phân tích và giới thiệu bài
7: Phần mềm máy tính.


- Vậy pmmt là kq sau khi thực hiện
giải bài toán, trong các sản phẩm
phần mềm thì lại được phân thành
nhiều loại.


- Phần mềm hệ thống là gì? Hãy kể
tên những pmht mà em biết?


- Phân tích, nhận xét và giới thiệu
phần mềm ứng dụng.


- Hãy kể tên một số pmud mà em


đã biết?


- Gọi hs khác bổ sung và nhận xét.
- Trong thực tế có nhiều phần
mềm ứng dụng được phát triển


- Cách tổ chức dl,
chương trình và tài
liệu.


- Nghe giảng.


- Suy nghĩ và trả
lời.


- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả lời
- Nghe giảng.
<i><b>Hoà Bình</b></i>, ngày ………..


<b>Ký duyệt</b><i><b> (tuần 11)</b></i>


<b>Nguyễn Thị Liên</b>
<i>Tuần 12 (19/10-24/10/09)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Basic, Asp,..


<b>- PM tiện ích</b>: Là phần mềm giúp
người dùng làm việc thuận lợi
hơn: NC, Bkav,…



<b>§ 8. Những ứng dụng của Tin </b>
<b>học.</b>


1. Giải những bài tốn khoa
học kỉ thuật.


2. Bài tốn quản lí.


- Hoạt động quản lí rất đa dạng
và phải xử lí một khối lượng
thơng tin lớn.


- Q trình ứng dụng TH để
QL:


+ Tổ chức lưu trữ hồ sơ.
+ Cập nhật hồ sơ.


+ Khai thác các thơng tin.
3. Tự động hố và điều


khiển.


4. Truyền thông.


5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ,
văn phịng.


6. Trí tuệ nhân tạo.


7. Giáo dục.


8. Giải trí.


theo đơn đặt hang riêng có đặc thù
của một tổ chức, cá nhân: PM
quản lí tiền đt, PM quản lí điểm,


- Một số PM được phát triển theo
yêu cầu chung của rất nhiều người
thường nằm trong bộ office:
Microsoft word, excel, Windows
Media,…


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về những</b>
<b>ứng dụng của Tin học.</b>


- Ngày nay tin học xh ở mọi nơi
và ở mọi lĩnh vực trong đời sống
xh. Ta ln nói ta đang sống trong
kỉ ngun của cơng nghệ thơng
tin. Vậy Tin học đã đóng góp
những gì cho xh hiện nay mà
khiến ta nói như thế? Ta cùng tìm
hiểu bài 8 để hiểu rỏ hơn.


- Lớp có 4 tổ, mỗi tổ tìm hiểu và
thuyết trình 2 ứng dụng:



+ Tổ 1 ứng dụng 1, 2.
+ Tổ 2 ứng dụng 3, 4.
+ Tổ 3 ứng dụng 5, 6.
+ Tổ 4 ứng dụng 7, 8.


- Phân tích và nhận xét từng tổ.


- Nghe giảng


- Nghe giảng và
suy nghĩ.


- Các tổ hoạt động
tìm hiểu và thuyết
trình về những ứng
dụng của Tin học.
- Nghe giảng.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b>1. Củng cố: </b>


- Các loại phần mềm trong máy tính.


- Nắm bắt các ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
<b>2. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>§ 9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



- Biết được ứng dụng chủ yếu của tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội.
- Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hố.
<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- </b>Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử
dụng máy tính.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b>3. Nội dung bài mớ</b>i:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Ảnh hưởng của tin học đối </b>
<b>với sự phát triển của xã hội</b>


- TH được áp dụng trong mọi lĩnh
vực xã hội.



- TH góp phần phát triển kinh tế
và giúp nâng cao dân trí.


- TH thúc đẩy KH phát triển và
ngược lại KH thúc đẩy TH phát
triển


- Sự phát triển của TH làm cho xh
có nhiều nhận thức mới về cách tổ
chức các hoạt động. vd: Tháp ép
phen, hệ thống ánh sáng và phun
nước được điều khiển bằng máy
tính.


<b>2. Xã hội tin học hố</b>


* <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ảnh </b>
<b>hưởng của th đối với sự phát </b>
<b>triển của xh</b>


- Hãy nhắc lại những ứng dụng
của th?


- Chúng ta đã biết những ứng
dụng của th trong đời sống hiện
đại và thấy rằng nó được áp dụng
trong hầu hết các lĩnh vực của đời
sống xh. Như vậy sức ảnh hưởng
của th là rất lớn, ta sang bài 9 để
thấy được sức ảnh hưởng của th


trong cuộc sống ngày nay.


- Ý thức được vai trò của th nhiều
quốc gia đã có chính sách đầu tư
thích hợp đặc biệt cho thế hệ trẻ
và VN là một trong những nước
như thế.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu về xã </b>
<b>hội tin học hố</b>


- Với sự ra đời của mạng máy tính


- Giải những bài
tốn khkt, bài tốn
quản lí, tự động
hố và điều khiển,
truyền thông, soạn
thảo, in ấn, lưu trữ,
văn phịng, trí tuệ
nhân tạo, giáo dục,
giải trí.


- Nghe giảng.


- Nghe giảng.
<i>Tuần 12 (19/10-24/10/09)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Các hoạt động chính của xh
trong thời đại TH sẽ được điều


hành với sự hỗ trợ của các mạng
MT kết nối tt lớn, lk các vùng của
1 lãnh thổ và giữa các quốc gia
với nhau.


- Tạo ra 1 phương thức giao dịch
mới hiệu quả, tiết kiệm thời gian.
- Làm thay đổi cách suy nghĩ và
tác phong làm việc của con người,
năng suất lđ tăng rỏ rệt, con người
sẽ tập trung chủ yếu vào lđ trí óc.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
cho con người, vì nhiều thiết bị
dùng cho mục đích sinh hoạt, giải
trí đều hoạt động theo chương
trình điều khiển: Bán hang qua
mạng, truyền hình qua mạng, đt
qua mạng,…


<b>3. Văn hoá và pháp luật trong </b>
<b>xã hội tin học hoá</b>


- Trong xh th hoá, tt là tài sản
chung của mọi người<sub></sub>con người
phải có ý thức bảo vệ thơng tin.
- XH phải có những quy định,
điều luật để bảo vệ tt và xử lí
nghiêm tội phạm liên quan đến
việc phá hoại tt.



- Giáo dục, đào tạo thế hệ mới có
phong cách sống, làm việc kh, có
tổ chức và trình độ kiến thức phù
hợp với 1 xh th hố.


thì các hoạt động trong các lĩnh
vực như: Sản xuất hàng hoá, việc
quản lí, giáo dục…trở nên dễ dàng
và vơ cùng tiện lợi.


- Nêu một số ví dụ về xã hội tin
học hố?


<b>- </b>Phân tích và nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu văn </b>
<b>hố và pháp luật t rong xã hội </b>
<b>tin học hoá</b>


- Trong xh th hoá, nhiều hđ đều
diễn ra trên mạng có qui mơ tồn
TG. TT trên mạng là tt chung của
toàn nhân loại. Do đó, cần thiết
phải bảo vệ thơng tin- Tài sản
chung của mọi người.


- Xã hội phải đề ra những qui
định, điều luật để bảo vệ tt và xử
lí các tội phạm phá hoại tt ở nhiều
mức độ khác nhau.



- Làm việc và học
tập tại nhà nhờ
mạng máy tính,…
- Rơbốt thay con
người làm việc
trong các môi
trường độc hại,
nhiệt độ khắc
nghiệt hay vùng
nước sâu,…
- Máy giặc,..


- Tham khảo sách
giáo khoa và nghe
giảng.


- Chú ý nghe giảng.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b>4. Củng cố: </b>


- Nắm bắt các ứng dụng của Tin học trong các lĩnh vực của đời sống xh.
<b>5. Dặn dò:</b>


Về học bài và xem trước bài mới.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày ………..



<b>Ký duyệt</b><i><b> (tuần 12)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>§ BÀI TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, cũng cố được nội dung cần thiết của
chương 1: Một số khái niệm cơ bản của Tin học.


<b>2. Kỉ năng:</b>
<b>3. Thái độ:</b>


<b>- </b>Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của mơn học, vị trí của mơn học
trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin
học hoá.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>



- Hôm nay chúng ta sẽ học tiết bài
tập và cùng ôn lại toàn bộ chương
1.


- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ
và trả lời các câu hỏi 1 và 2.


- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung
nếu có.


- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
- Gọi 2 em học sinh lên bảng làm
bài 3 và 4.


- Nhận xét và sửa bài (nếu có).
- Gọi 1 hs lên bảng vẻ sơ đồ cấu
trúc của một máy tính. Và 1 em
đứng tại chỗ kể tên các bộ phận
chíng của bộ nhớ trong, bộ nhớ
ngồi?


- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).


- Nghe giảng.
- Làm theo yêu cầu
của giáo viên.
- Nhận xét và bổ
sung (nếu có).
- Nghe giảng.


-Bài 3: 15010 =
111110102
- Bài 4: 10112 =
1x23<sub>+ 0x2</sub>2<sub>+ 1x2</sub>1
+1x20<sub> = 11</sub>


10.
- Chú ý lên bảng.
- Lên bảng vẽ sơ đồ
cấu trúc của máy
tính.


- Trả lời câu hỏi.
- Nghe giảng.


<b>Bài 1</b>: Hãy nêu những đặc tính ưu
việt của máy tính?


<b>Bài 2:</b> Có mấy dạng thơng tin, kể tên
và nêu ví dụ của từng dạng?


<b>Bài 3</b>: Biểu diễn số 150 sang hệ nhị
phân?


<b>Bài 4</b>: Biểu diễn số 10112 sang hệ
nhị phân?


<b>Bài 5</b>: Hãy kể tên các bộ phận chính
của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngồi, sơ
đồ cấu trúc của 1 máy tính?



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Phân tích và nhận xét.
- Gọi hs trả lời bài 6.
- Phân tích và nhận xét.


- Gọi lần lượt 2 em hs lên trả lời
bài 7 và bài 8.


- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung.
- Phân tích và nhận xét.


- Nghe giảng.
- Có 5 bước: Xác
định bài toán, lựa
chọn hoặc thiết kế
thuật toán, viết
chương trình, hiệu
chỉnh, viết tài
liệu,..


<b>Bài 6:</b> Hãy cho biết giải bài tốn trên
máy tính có máy bươc? Có mấy cách
biểu diễn thuật tốn?


<b>Câu 7</b>: Thế nào là phần mềm máy
tính? Phần mềm máy tính có mấy
loại?


<b>Câu 8</b>: Hãy kể những ứng dụng của
tin học mà em biết?



<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b> 1.Củng cố: </b>


- Củng cố lại các kiến thức cơ bản của chương 1.
<b>2.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH</b>


<b>§ 10. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được khái niệm hệ thống, phân biệt vai trò và chức năng của phần mềm hệ
thống.


<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>- </b>Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống không tự ý thực hiện
các thao tác khi không biết trước hệ quả của thao tác đó,...


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.


<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>1.Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


* <b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về khái </b>
<b>niệm hệ niệm hệ điều hành.</b>
- Liên hệ phần mềm hệ thống để
giới thiệu hệ điều hành.


- Nêu khái niệm hệ điều hành?
- Phân tích và nhận xét.


- Hãy kể tên một số hđh mà em
biết?


<b>-</b> Phân tích và nhận xét.


* <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chức </b>
<b>năng và thành phần của hđh</b>
<b>- </b>Vậy nhiệm vụ của hđh là gì?
Yêu cầu hs đọc sgk rồi nêu ra các
chức năng chủ yếu của hđh là gì?
- Tóm tắt lại và ghi lên bảng.


- Nghe giảng.
- Trả lời câu hỏi.


- Nghe giảng.
- Win98, WinXP,
Win2000,..


- Nghe giảng.
- Nghiên cứu sgk
và trả lời câu hỏi.
- Nghe giảng và ghi
bài.


<b>1. Khái niệm hệ điều hành</b>


HĐH là tập hợp các ct được tổ chức
thành một hệ thống với nhiệm vụ:
- Đảm bảo tương tác giữa người
dùng với máy tính.


- Cung cấp các phương tiện và dịch
vụ để thực hiện chương trình.


- Quản lý, tổ chức khai thác các tài
nguyên một cách thuận lợi và tối ưu.
<b>2. Chức năng và thành phần của </b>
<b>hệ điều hành</b>


<b>* Chức năng:</b>


<b>-</b> Tổ chức giao tiếp giữa người dùng
và hệ thống.



- Cung cấp tài nguyên và tổ chức
thực hiện các chương trình.


- Tổ chức ltrữ, cung cấp các cơng cụ.
- Kiểm tra khai thác thiết bị ngoại vi.
- Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nghiên cứu sgk và nêu ra các
thành phần chủ yếu của hđh?
- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).


- Phân tích và nhận xét


- Hệ điều hành có những loại
chính nào? Nêu ví dụ từng loại.
- Phân tích và nhận xét.


- Nghiên cứu sgk
và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và bổ
sung (nếu có).
- Nghe giảng.
- Trả lời và cho ví
dụ.


- Nghe giảng.


thống (làm đĩa, vào mạng,…).
<b>* Các thành phần của hđh:</b>



Mỗi chức năng có 1 nhóm ct đảm
nhiệm, các nhóm ct đó gọi là các
thành phần của hệ điều hành.
<b>3. Phân loại hệ điều hành</b>
- Đơn nhiệm một người dùng.
- Đa nhiệm 1 người dùng.
- Đa nhiệm nhiều người dùng.
<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


<b>1.Củng cố: </b>


- Khái niệm, chức năng, thành phần của hệ điều hành
- Phân biệt được các loại hđh.


<b>2.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>§ 11. TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được khái niệm tệp và thư mục, biết nguyên lí hệ thống tổ chức lưu tệp,
biết các chức năng của hệ thống quản lí tệp.


<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Nhận diện được tên tệp, thư mục, đường dẫn.


<b>- </b>Đặt được tên tệp, viết được đường dẫn, đường dẫn đầy đủ.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- </b>Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống khơng tự ý thực hiện
các thao tác khi không biết trước hệ quả của thao tác đó,...


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.


<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Câu hỏi: Nêu khái niệm và chức năng của hệ điều hành?
- GV gọi 1 hs lên bảng trả bài.


- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và đánh giá.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


* <b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về tệp</b>
<b>và thư mục.</b>


<b>- </b>Để tổ chức tt lưu trên bộ nhớ
ngoài, người ta sử dụng tệp và


thư mục. Vậy tệp là như thế nào
và cách đặt tên ra sao?


- Yêu cầu hs nghiên cứu sgk
cho biết tệp là gì? Và cấu trúc
của nó?


- Phân tích và nhận xét.


- Hãy cho biết cách đặt tên tệp
trong hđh Windows và MS-
Dos?


<b>-</b> Phân tích và nhận xét.


- Hãy chỉ ra các tên tệp đúng và
các tên tệp sai?


- Nghe giảng.


- Trả lời câu hỏi.
- Phần tên.Phần mở
rộng.


- Nghe giảng.


- Nghiên cứu sgk và
trả lời câu hỏi.
- Nghe giảng.
- Tên tệp đúng:


Tho.doc, thi.dbf,


<b>1. Tệp và thư mục</b>
<b>a. Tệp và tên tệp</b>


<b>Khái niệm:</b>Tệp là 1 t/hợp các tt ghi trên
BNN tạo thành 1 đvị ltrữ do hđh qlý.
Mỗi tệp có 1 tên gọi khác nhau.
* Tên tệp:<P/tên>.<Phần mở rộng>
- Phần tên khơng được dùng các kí
tự \, /, :, *, !, ?, <, >,|.


* Các qui ước khi đặt tên tệp
- Đối với hđh Windows:


+ Phần tên: Không quá 255 kí tự.
+ PMR: Khơng nhất thiết phải có và
được hđh sd để phân loại tệp.


- Đối với hđh MS- Dos


+ Phần tên: Khơng q 8 kí tự.


+ PMR: Có thể có hoặc khơng, nếu có
<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 12/11/2007


<b>Ký duyệt</b><i><b> (tuần 11)</b></i>


<b>Nguyễn Thị Liên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

BT1/5.pas; Tho.doc; Thi.DBF;
QL.XLS; Tin hoc.Txt;


Baitap.doc.com,
phandinhphung.xls.


- Hãy kể những tên tệp hợp lệ
với hđh windows mà k hợp lệ
với hđh MS – Dos?


- Phân tích và nhận xét.


- Để quản lí các tên tệp được dễ
dàng, hệ điều hành tổ chức lưu
trữ tệp trong các thư mục. Vậy
thư mục là gì?


- Phân tích và nhận xét.


- Yêu cầu hs xem hình 30 (sgk
66) và cho biết đâu là tm gốc,
thư mục nào là thư mục mẹ, thư
mục nào là thư mục con?


- Phân tích và nhận xét.


- Hướng dẫn học sinh viết
đường dẫn đến 1 tệp cụ thể.
- Em hãy chỉ đường dẫn tới tệp
BTO.pas và đường dẫn tới thư


mục Pascal?


- Phân tích và nhận xét.


* <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ</b>
<b>thống quản lí tệp</b>


<b>-</b> Để quản lí tệp 1 cách hiệu quả
cần tổ chức các thông tin đó 1
cách khoa học. Nói đúng hơn
cần có hệ thống quản lí tệp để
tổ chức các tệp cung cấp cho hệ
điều hành đáp ứng yêu cầu của
người sử dụng.


- Hệ thống quản lí tệp cho phép
ta thực hiện các thao tác gì đối
với tệp & thư mục?


- Phân tích và nhận xét.


- Để phục vụ cho 1 số xử lí trên
như xem, sửa đổi, in,…hệ thống
cho phép chỉ định chương trình
xử lí tương ứng.


QL.xls, tin hoc.txt,
phandinhphung.xls.
- Tin hoc.TXT,
phandinhphung.xls.


- Nghe giảng.


- Nge giảng và nghiên
cứu sgk và trả lời câu
hỏi.


- Nghe giảng.


- Quan sát ví dụ sách
giáo khoa và trả lời
câu hỏi.


- Nghe giảng.


- Quan sát ví dụ.
- C:\Pascal\BTO.pas.
C:\Pascal.


- Nghe giảng.
- Nghe giảng.


- Nghiên cứu sgk và
trả lời câu hỏi.
- Nghe giảng.
- Nghe giảng.


khơng q 3 kí tự.


+ Tên tệp khơng được chứa dấu cách.



<b>b. Thư mục:</b>


- Mỗi đĩa có 1 tm tạo tự động gọi là thư
mục gốc.


- Trong thư mục, có thể tạo những thư
mục khác gọi là thư mục con.


- Mỗi thư mục có thể chứa các tệp và
thư mục con.


- Thư mục chứa thư mục con gọi là thư
mục mẹ.


- Trong 1 TM không chứa các tệp cùng
tên và các TM con cùng tên.


- Tên thư mục được đặt theo qui cách
đặt phần tên của tệp.


<b>c. Đường dẫn (Path):</b>


- Là đường chỉ dẫn đến tệp, thư mục
theo chiều đi từ thư mục gốc đến thư
mục chứa tệp và sau cùng đến tệp.
Trong đó tên các thư mục và tên tệp
phân cách nhau bởi kí tự “\”.


<b>2. Hệ thống quản lí thư mục:</b>



Là 1 thành phần của hệ điều hành có
nhiệm vụ tổ chức thơng tin trên bộ nhớ
ngồi, cung cấp các dịch vụ để người
dùng có thể dễ dàng thực hiện việc đọc/
ghi thơng tin trên bộ nhớ ngồi và đảm
bảo chương trình đang hoạt động trong
hệ thống có thể đồng thời truy cập đến
các địa chỉ.


<b> Các đặc trưng của hệ thống quản lí</b>
<b>tệp:</b>


- Đảm bảo tốc độ truy cập thơng tin cao.
- Độc lập giữa thông tin và phương tiện
mang thông tin.


- Độc lập giữa phương án ltrữ và
phương pháp xử lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

chương trình


<b>Các thao tác qlí tệp thường dùng</b>
<b>- </b>Tạo tm, đổi tên, xố, sao chép, di
chuyển tệp/ thư mục, xem nội dung tệp,
tìm kiếm tệp/ thư mục,…


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ</b>
<b>1.Củng cố: </b>


- Tệp và thư mục.



- Hệ thống quản lí tệp? tác dụng? đặc trưng?
<b>2.Dặn dị:</b>


- Về học bài, làm bài 1 đến 7 sách giáo khoa trang71.
- Và xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>§ 12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được qui trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành.
<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. Thực hiện được 1 số thao tác
cơ bản xử lí tệp.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- </b>Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.


<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>không



<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


* <b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về </b>
<b>nạp hệ điều hành.</b>


<b>- </b>Ở các bài trước chúng ta đã
tìm hiểu khái niệm hệ điều
hành, chức năng và các vấn đề
liên quan đến hệ điều hành. Vậy
để có thể làm việc với hệ điều
hành chúng ta phải thực hiện
như thế nào? Ta cùng tìm hiểu
tiếp xem hđh giao tiếp nht?
- Hệ thống sẽ lần lượt tìm
chương trình khởi động trên các
ổ, nếu khơng thấy trên ổ C, D
nó sẽ tìm sang ổ A và ổ CD.
- Khi bắt đầu làm việc với máy
tính thao tác đầu tiên ta cần làm
là gì?


- Đó chính là thao tác nạp hệ
điều hành cho máy tính.


- Nghe giảng và suy
nghĩ trả lời.



- Nghe giảng.


- Nghiên cứu sgk và
trả lời câu hỏi.
- Nghe giảng.


<b>1. Nạp hệ điều hành</b>


Để làm việc với máy tính, hđh phải
được nạp vào bộ nhớ trong. Muốn nạp
hệ điều hành cần có đĩa khởi động – đĩa
chứa các chương trình phục vụ việc nạp
hệ điều hành.


* Thực hiện một trong các thao tác:
- Bật nguồn.


- Nếu máy đang ở trạng thái hoạt động
hoặc bị “Treo” có thể thực hiện một
trong các thao tác sau:


+ Nhấn nút Reset.
+ Cltr + Alt + Delete.


* Phương pháp nạp hđh bằng cách bật
nút nguồn (áp dụng 1 trong 2 cách sau):
- Lúc bắt đầu làm việc, khi bật máy lần
đầu.


- Khi máy bị treo, hệ thống khơng chấp


nhận tín hiệu từ bàn phím và trên máy
khơng có nút Reset.


* Phương pháp nạp hđh bằng nhấn
<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 19/11/2007


<b>Ký duyệt</b><i><b> (tuần 12)</b></i>


<b>Nguyễn Thị Liên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

* <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về </b>
<b>cách làm việc với hđh</b>


- Sau khi đã nạp được hệ điều
hành chúng ta sẽ trực tiếp làm
việc với hệ điều hành đó. Vậy
người sử dụng sẽ giao tiếp với
nó như thế nào?


- Mỗi cách giao tiếp có một ưu
điểm khác nhau.


- Tuy nhiên có với mỗi loại có
các hạn chế khác nhau: Sử dụng
lệnh: Người dùng phải nhớ
nhiều câu lệnh và thao tác nhiều
trên bàn phím.


- Người sử dụng đưa
ra các yêu cầu cho


máy tính xử lý, máy
tính có nhiệm vụ thơng
báo cho người sử dụng
biết các bước thực
hiện, các lỗi gặp phải
và kết quả khi thực
hiện chương trình.
- Nghe giảng.
- Nghe giảng.


Reset: áp dụng trong trường hợp máy bị
treo.


<b>2. Cách làm việc với hệ điều hành:</b>
Có 2 cách để người sử dụng đưa ra
yêu cầu hay thông tin cho hệ thống:
- Sử dụng bàn phím (dùng câu lệnh):
Vd: hđh Ms- Dos


Coppy c:\Baitap.pas A:


- Sử dụng chuột (dùng bảng chọn)
* Sử dụng bàn phím (câu lệnh)


- Ưu điểm: Giúp hệ thống biết chính xác
cơng việc cần làm và thực hiện lệnh
ngay lập tức.


- Nhược điểm: Người sử dụng phải biết
câu lệnh và phảo gõ trực tiếp trên máy


tính.


* Sử dụng chuột (bảng chọn)


- Hệ thống sẽ chỉ ra những việc có thể
thực hiện hoặc giá trị có thể đưa vào,
người sd chỉ cần chọn cơng việc hay
tham số thích hợp.


- Bảng chọn có thể là dạng văn bản,
dạng biểu tượng hoặc kết hợp cả văn
bản với biểu tượng.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b>1.Củng cố: </b>


- Nhắc lại thao tác khởi động hệ thống.
- Nạp hệ điều hành: Đĩa khởi động.
<b>2.Dặn dò:</b>


- Về học bài và xem trước phần tiếp theo của bài (phần 3)
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 26/11/2007


<b>Ký duyệt</b><i><b> (tuần 13)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>§ 12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được qui trình ra khỏi hệ thống.
<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. Thực hiện được 1 số thao tác
cơ bản xử lí tệp.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- </b>Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, phiếu học tập.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Câu hỏi: Hãy trình bài 2 cách đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống.
- GV gọi 1 hs lên bảng trả lời.


- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và đánh giá.


- Trả lời: Người dùng có thể đưa u cầu hoặc thơng tin vào hệ thống bằng hai cách:
+ Cách 1: Sử dụng các lệnh (bàn phím).



 Ưu điểm: làm cho hệ thống biết chính xác cơng việc cần làm và do đó lệnh được


thực hiện ngay lập tức.


 Nhược điểm: Người dùng phải nhớ câu lệnh và phải thao tác khá nhiều trên bàn


phím để gõ câu lệnh đó.


+ Cách 2: Sử dụng bảng chọn, nút lệnh, cửa sổ chứa hộp thoại… (Sử dụng chuột).
<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


* <b>Hoạt động 1:Tìm hiểu quá </b>
<b>trình ra khỏi hệ thống.</b>


- Sau khi đã hồn thiện mọi
cơng việc và muốn ra khỏi hệ
thống. Người dùng có thể có
những cách nào?


- Gọi hs khác nhận xét và bổ
sung (nếu có).


- Phân tích và nhận xét.


- Trong 3 cách thốt ra hệ thống
thì cách nào là an tồn nhất?


- Có 3 cách:


+ Tắt máy.
+ Tạm ngừng.
+ Ngủ đông.


- Nhận xét và bổ sung
(nếu có).


- Nghe giảng.
- Cách tắt máy.


<b>1. Ra khỏi hệ thống:</b>


<b> </b>Là thao tác để hệ điều hành dọn dẹp
các tệp trung gian, lưu các tham số cần
thiết, ngắt kết nối mạng…để tránh mất
mát tài nguyên, chuẩn bị cho phiên làm
việc tới thuận lợi hơn.


Có 3 chế độ thoát khỏi hệ thống
- Tắt máy (Shutdown hoặc Turn Off).
- Tạm ngừng (Stand By).


- Ngủ đông (Hibernate).


Để an toàn cho hệ thống người ta tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Thông thường người sử dụng
chọn chế độ Shutdown. Khi đó
mọi thơng tin đã được lưu lại.
Chúng ta có thể n tâm khơng


sợ mất dữ liệu. Các chế độ cịn
lại đều khơng an tồn.


- Giải thích thêm về chế độ tạm
dừng.


- Phát phiếu học tập cho các em
học sinh và yêu cầu các em suy
nghĩ làm bài.


- Em nào có thể cho biết đối với
câu 1 thì ta chọn kết quả nào?
Giải thích?


- Gọi hs khác nhận xét và bổ
sung. Gv phân tích và nhận xét.
- Yêu cầu hs làm câu 2.


- Phân tích và nhận xét.


- Chúng ta đã học xong bài giao
tiếp với hệ điều hành, vậy em
nào có thể thơng qua những
kiến thức đã học mà suy nghĩ và
làm câu 3 trong phiếu học tập?
- Gọi hs khác nhận xét và bổ
sung (nếu có).


- Phân tích và nhận xét.



- Chú ý nghe giảng.


- Nghe giảng.


- Làm theo yêu cầu
của gv.


1. a


a. bộ nhớ trong.
b. cần thiết cho việc
nạp hệ điều hành.
c. Đĩa cứng c.


- Trình tự lần lượt là b,
a, d, c


máy bằng cách:


 Chọn nút Start ở góc trái bên


dưới màn hình nền của windows
và chọn Shut Down (Turn Off).


 Chọn mọc Shut Down (Turn


Off).


- Chế độ tạm ngừng trong trường hợp
cần ngừng 1 thời gian, hệ thống sẽ lưu


các trạng thái cần thiết, tắt các thiết bị
tốn năng lượng. Khi cần trở lại ta chỉ
cần di chuyển chuột hoặc nhấn một
phím bất kì trên bàn phím.


<i><b>Câu 1</b></i>: Hệ điều hành được khởi động:
a. Trước khi các chương trình ứng


dụng được thực hiện.


b. Trong khi các chương trình ứng
dụng được thực hiện.


c. Sau khi các chương trình ứng
dụng được thực hiện.


Chọn câu ghép đúng.


<i><b>Câu 2</b></i>: Điền từ thích hợp vào các chỗ
trống (…) dưới đây:


a. Để làm việc được với máy tính,
hệ điều hành cần phải được nạp
vào….


b. Đĩa khởi động chứa các chương
trình…..


c. Thơng thường, hệ thống tìm
chương trình khởi động trên….



<i><b>Câu 3</b></i>: Em hãy sắp xếp các việc sau cho
đúng với trình tự thực hiện:


a. Máy tính tự kiểm tra các thiết bị
phần cứng.


b. Bật máy.


c. Người dùng làm việc.


d. Hệ điều hành được nạp vào bộ
nhớ trong.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b>1.Củng cố: </b>


- Nhắc lại thao tác khởi động và tắt hệ thống.
- Nạp hệ điều hành: Đĩa khởi động.


<b>2.Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>§ BÀI TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, cũng cố được nội dung cần thiết của bài
11: Tệp và quản lí tệp.



<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>-</b> Đặt được tên tệp, viết được đường dẫn, đường dẫn đầy đủ.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, phiếu học tập.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Câu hỏi: Em hãy cho biết quy tắc đặt tên tệp trong windows. Nêu 3 tên tệp đúng và 3
tên tệp sai trong windows?


<b>-</b> GV gọi 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
<b>-</b> GV phân tích và đánh giá cho điểm.
<b>-</b> Trả lời:


<b>* </b> Quy tắc đặt tên tệp trong windows


<b>+ </b>Phần tên: Khơng q 255 kí tự và khơng chứa các kí tự sau: /,\,<,>,*,”,:,?,|
<b>+ </b>Phần mở rộng: Khơng nhất thiết phải có và được hệ điều hành sử dụng để phân
loại tệp


<b>* </b>3 tên tệp đúng và 3 tên tệp sai trong windows:



<b>+ </b>3 tên tập đúng: Quần đảo Trường Sa, PROBLEM.INP, danhsach.doc
<b>+ </b>3 tên tệp sai: Lớp10A*, A?Bcd. EF.MP3, 123*abcd”444


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>hs</b>


<b>Nội dung</b>
- Hôm nay chúng ta sẽ học


tiết bài tập và cùng ôn cách
đặt tên tệp, cách viết đường
dẫn.


- GV phát phiếu học tập
cho hs trong lớp, mỗi bàn 1
phiếu và yêu cầu các em
suy nghĩ và làm theo yêu
cầu của phiếu học tập đối
với câu 1 và 2.


- Nghe giảng.


Câu 1:d.
Câu 2:b,c,d.
- 2 ví dụ:
Ho so.pas (có



<b>Câu 1</b>: Trong hđh MS_DOS, tên tệp nào sau đây
sai?


a. Bt1.pas b. Hanoi
c. Hoso.txt d. Bai tho.doc
<b>Câu 2</b>: Trong hđh Windows tên tệp nào sau đây
hợp lệ?


a. Hi\en.doc b. Luutru.xls
c. Ho so.pas d. Chuthich.txt
<b>Câu 3</b>: Hãy cho 2 ví dụ về tên tệp hợp lệ trong
hđh windowns mà không hợp lệ trong hđh


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Yêu cầu 1 hs lên bảng cho
ví dụ theo yêu cầu câu 3, và
câu 4, giải thích tại sao tên
tệp đó lại không đúng trong
hđh Ms-Dos?


- Hướng dẫn học sinh làm
câu 5 xác định tính đúng sai
của các đường dẫn bằng
cách đánh dấu chéo (x) vào
ơ nào mình cho là đúng.
- Yêu cầu hs đưa ra kết quả
và giải thích tại sao lại có
sự lựa chọn đó?


- Phân tích và nhận xét.



- Hướng dẫn các em làm
bài tập và thực hành 3 (Nếu
còn thời gian).


dấu cách)
Phandinhphung
(tên tệp dài quá
8 kí tự)


Câu 4: c.
- Nghe giáo
viên hướng
dẫn.


- Suy nghĩ đưa
ra đáp án và
giải thích.
- Nghe giảng.


- Chú ý nghe
giảng.


Dos?


<b>Câu 4</b>: Trong các đường dẫn sau, đường dẫn nào
là đường dẫn đầy đủ?


a> ..\DOC\BAITAP. EXE
b> C:\PASCAL\BAITAP. EXE



c> BAITAP\LAPTRINH\BAITAP. EXE
d> .\TMP\BAITAP. EXE


<b>Câu 5</b>: Cho tổ chức thư mục và tệp như hình sau:


Hãy xác định tính đúng sai của các đường dẫn dưới
đây:


<b>Đúng Sai</b>


D:\Hoc tap\Soan thao\TKB.DOC
D:\Hoc tap\Bai hat


C:\Giai tri\Tro choi


D:\Hoc tap\Giai tri\Bai hat
\Hoc tap\Pascal\Solitaire. EXE
D:\Hoc tap\Pascal


D:\Giai tri\Tro choi\Solitaire. EXE
D:\Hoc tap\Soan thao\Kehoach.DOC
Nếu còn thời gian hướng dẫn các em phần bài tập
và thực hành 3 để tiết sau thực hành.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b> 1.Củng cố: </b>


- Quy tắc đặt tên tệp, cách viết đường dẫn
<b>2.Dặn dò:</b>



- Về xem trước bài thực hành.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


D:\


Hoc tap Giai tri


Pascal Soan thao Bai hat Tro choi


Kehoach.DOC TKB.DOC Solitaire.EXE


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 3/12/2007


<b>Ký duyệt</b><i><b> (tuần 14)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Bài tập và thực hành 3: </b>


<b>LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - </b>Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống.


- Thực hành các thao tác cơ bản với chuột, bàn phím.
- Làm quen với ổ đĩa, cổng USB.


<b>2. Kỉ năng:</b>
<b>3. Thái độ:</b>



Rèn luyện cho học sinh phong cách say mê học tập, cẩn thận trong công việc, hợp
tác tốt với bạn bè.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, phòng máy.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b> Không.


<b> 3. Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt </b>
<b>động vào ra hệ thống</b>


- Để có thể làm việc được với máy
thì việc đầu tiên ta phải làm gì?
- Phân tích nhận xét và thao tác trên
máy chủ cho hs xem. Lặp lại nếu
học sinh chưa rỏ.


- Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu cách
ra khỏi hệ thống. Có mấy cách ra
khỏi hệ thống và đặc điểm tương
ứng của mỗi kiểu?



- Phân tích và nhận xét.
- Thao tác trên máy chủ.


- Yêu cầu học sinh thực hiện lại các
thao tác.


*<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu về các </b>
<b>thao với chuột, bàn phím</b>


- Thực hiện 1 số thao tác với chuột
trên máy chủ để học sinh quan sát:
Nháy trái chuột, phải chuột, nháy


- Đăng nhập hệ
thống.


- Quan sát và thực
hành trên máy.
- Trả lời câu hỏi.


- Nghe giảng.
- Quan sát trên
máy của mình.
- Thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- Quan sát trên
máy của mình.


<b>1. Vào ra hệ thống</b>
<b>a1. Đăng nhập hệ thống</b>



- Nhập tên và mật khẩu vào ô tương
ứng (user name, password).


- Nháy đúp chuột lên một số biểu
tượng ở màn hình nền.


<b>a2. Ra khỏi hệ thống</b>
- Nháy chọn start.


- Chọn Turn off / stand by / restart /
hibernate.


<b>2. Thao tác với chuột:</b>
- Di chuyển chuột.
- Nháy chuột.


- Nháy nút phải chuột.
- Nháy đúp chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

đúp, kéo, thả chuột…


- Yêu cầu học sinh thực hành lại các
thao tác trên.


- Quan sát và hướng dẫn lại đối với
học sinh chưa thực hiện được.
- Sử dụng một bàn phím. Thuyết
minh và ghi lên bảng.



- Có thể mở chương trình word để
thao tác cho hs quan sát. Hoặc có thể
giới thiệu với hs 1 số thao tác.


* <b>Hoạt động 3: Tìm hiểu ổ đĩa và </b>
<b>cổng USB</b>


- Thao tác với từng nhóm học sinh:
Chỉ cho học sinh biêt nơi cắm thiết
bị trên: Tác dụng của thiết bị, cách
nhận biết thiết bị, cách tháo thiết bị.


- Thực hành.
- Làm theo yêu
cầu của gv.


- Nghe và theo dõi
trên bàn phím của
mình.


- Thử các thao tác
trong word.


- Theo dõi sau đó
thực hành.


- Kéo thả chuột.
<b>3. Bàn phím:</b>


Nhận biết một số loại phím chính:


- Phím kí tự/số, nhóm phím bên
phải,…


- Phím chức năng như: F1, F2,…
- Phím điều khiển: Enter, ctrl, alt,
shift,…


- Phím xố: Delete, Backspace.
- Phím di chuyển: Các phím mũi
tên, home, end,..


<b>4. Ổ đĩa và cổng USB</b>


- Quan sát đĩa mềm, ổ đĩa CD,…
- Nhận biết các cổng USB và các
thiết bị sử dụng cổng USB như
thiết bị nhớ flash, chuột,….


+Tác dụng của thiết bị: Lưu trữ dl,
chuyển dữ liệu từ máy này sang
máy khác.


+Nhận biết: Mở đường dẫn của ổ
đĩa để kiểm tra.


+Tắt thiết bị trước khi tháo thiết bị
ra.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
<b>1. Củng cố:</b>



Cho học sinh thực hành với tất cả các thao tác đã hướng dẫn đến khi học sinh có
thể tự mình thao tác thành thạo các thao tác đó trên máy của mình.


<b>2. Dặn dị:</b>


Về thực hành lại các thao tác và xem trước bài thực hành 4.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Bài tập và thực hành 4: </b>


<b>GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - </b>Nắm được các thao tác cơ bản tác động lên cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn trong
windows xp.


- Ý nghĩa các thành phần chủ yếu của một của sổ và màn hình nền.
- Các kích hoạt chương trình thơng qua nút start.


<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>3. Thái độ:</b> Rèn luyện cho học sinh phong cách say mê học tập, cẩn thận trong công
việc, hợp tác tốt với bạn bè.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, phòng máy.


<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Không.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>.<b>Tìm hiểu về màn </b>
<b>hình nền và nút start:</b>


<b>- </b>Quan sát màn hình nền và cho biết
màn hình nền có những thành phần
nào?


- Chốt lại các thành phần chính của
màn hình nền.


- Hướng dẫn học sinh làm 1 số thao tác
với nút start.


*<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu của sổ, biểu </b>


- Các biểu
tượng, bảng
chọn start,
thanh công cụ
task bar.


- Quan sát trực
tiếp trên máy
để nhận biết.
- Quan sát và
thực hành.


- Các thành


<b>1. Màn hình nền (Destop)</b>


Các thành phần của màn hình nền:
- Các biểu tượng giúp truy cập
nhanh nhất.


- Bảng chọn start: Chứa danh mục
các chương trình đã được cài đặt
trong hệ thống và các công việc
thường dùng khác.


- Thanh công cụ Task bar: Hiển
thị những công việc đang làm.
<b>2. Nút Start:</b>


- Mở các c/t cài đặt trong hệ
thống.


- Kích hoạt My computer, my
documents.


- Control panel



- Trợ giúp hay tìm kiếm tệp / thư
mục.


- Chọn các chế độ ra khỏi hệ
thống.


<b>3. Cửa sổ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>tượng và bảng chọn:</b>


<b>- </b> Mỗi thành phần khi làm việc thông
qua các của sổ làm việc. Vậy một cửa
sổ bao gồm những thành phần nào?
- Hướng dẫn thao tác với từng nhóm hs
thực hiện từng cách thay đổi kích
thước cửa sổ và di chuyển cửa sổ.
- Giới thiệu chức năng của các biểu
tượng: My computer, my documents,
rycycle bin. Và hướng dẫn hs thực
hiện các thao tác với biểu tượng: Chọn
biểu tượng, kích hoạt, thay đổi tên.
- Hãy thực hiện sửa tên biểu tượng My
documents thanh TAILIEU.


- Khi mở các b/t bao giờ cũng thấy các
bảng chọn để chúng ta có thể thao tác
trên cửa sổ biểu tượng đó. Chúng ta có
1 số bảng chọn file, edit, view.



- Hãy mở cửa sổ my computer, sử
dụng bảng chọn để tạo một thư mục
Baitap trong ổ đĩa d, sửa tên thành
Baitaptin, sau đó chuyển thư mục đó
sang ổ đĩa C.


* <b>Hoạt động 3: Tìm hiểu 1 số hoạt </b>
<b>động tổng hợp</b>


<b>- </b> Chúng ta có thể xem được ngày giờ
của hệ thống và cịn có thể thực hiện
các phép tính tốn trên máy tính.
Hướng dẫn hs thực hiện một số thao
tác đó


phần chính:
Thanh tiêu đề,
bảng chọn,
thanh công cụ,
thanh trạng
thái, thanh
chọn, nút điều
khiển.


- Thực hành.
- Nghe giảng.


- Thực hành
theo yêu cầu
của giáo viên.



- Nghe giảng,
quan sát và
thực hành.


<b>- </b>Thay đổi kích thước của sổ.
- di chuyển cửa sổ.


<b>4. Biểu tượng</b>


<b>- </b>My computer: Chứa biểu tượng
các đĩa.


- My documents: Chứa tài liệu.
- Rycycle Bin: Chứa các tệp và
thư mục đã xoá.


Thao tác với biểu tượng:


- Chọn: Nháy chuột và biểu tượng.
- Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào
biểu tượng.


- Thay đổi tên (nếu được).
+ Nháy chuột vào phần tên.
+ Nháy chuột một lần nửa vào
phần tên để sửa.


+ Nhấn Enter sau khi đã sửa xong.
- Ngoài ra cịn có thể di chuyển


các biểu tượng tới vị trí mới bằng
cách kéo và thả chuột.


<b>5. Bảng chọn:</b>


- Làm quen với: File, edit, view.
<b>6. Tổng hợp</b>


<b>- </b>Xem ngày giờ hệ thống: Chọn
Start<sub></sub> setting <sub></sub> control Panel rồi
nháy đúp vào biểu tượng date and
time để xem ngày giờ hệ thống.
- Chọn start<sub></sub>all


programs<sub></sub>accessories<sub></sub>caculator để
mở tiện ích tính tốn.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


<b>1.Củng cố: </b>Cho hs thực hành với tất cả các thao tác. Hướng dẫn hs còn chưa t/h được.
<b>2.Dặn dò: </b>Về nhà hs nào có máy thì tiếp tục thực hành.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 10/12/2007
Ký duyệt <i><b>(tuần 15)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Hệ thống kiến thức tin học trong cả học kì I, gồm chương 1 và chương 2.
<b>2. Kỉ năng</b>:


<b>3. Thái độ</b>: Có thái độ trung thực, nghiêm túc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên</b>: Giáo án.


<b>2.Chuẩn bị của học sinh</b>: Ôn trước các chương 1 và 2.
<b>III. NỘI DUNG ÔN TẬP</b>:


<b>1. Ổn định tổ chức</b>: ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài củ:</b>


<b>3. Nội dung ôn tập</b>:


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh ôn lại
các kiến thức đã học của các
chương 1 và chương 2.


- Thế nào là thông tin? Hãy kể
tên các dạng thông tin?


- Yêu cầu 2 em hs lên bảng
làm các ví dụ: 100112 = ?10 và
13=?2



- Gọi hs nhận xét và sửa sai
(nếu có).


- GV phân tích và nhận xét.
- Thế nào là hệ thống tin học,
nguyên lí Phơn-nơi-man?
- Xác định input và output của
bài tốn tìm UCLN(M,N)?
- Yêu cầu 2 em học sinh lên
bảng trình bày thuật toán bằng
cách liệt kê và sơ đồ khối?
- Gọi hs khác nhận xét.
- Phân tích và nhận xét.


<b>- Ô</b>n tập theo sự hướng dẫn
của giáo viên.


- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- 10011=1x24<sub>+1x2</sub>1<sub>+1x2</sub>0<sub>=19</sub>
13=1101.


- Nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nghe giảng.


- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Input: M,N.


Output: UCLN(M,N)=?
- Làm theo yêu cầu của giáo


viên.


- Nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nghe giảng.


<b>Chương 1:</b>


<b>1>Bài 1: Tin học là một </b>
<b>ngành khoa học</b>


- Sự hình thành và phát triển
của tin học.


<b>2>Bài 2: Thông tin và dữ </b>
<b>liệu </b>


- Khái niệm thông tin và các
dạng thông tin.


- Cách biến đổi từ nhị phân
qua thập phân và ngược lại.
<b>3>Bài 3: Giới thiệu về máy </b>
<b>tính </b>


<b>- </b>Hệ thống tin học.
- Bộ nhớ trong


- Ngun lí Phơn-nơi-man.
<b>4>Bài 4: Bài toán và thuật </b>
<b>toán </b>



<b>- </b>Bài toán tìm UCLN (M,N)
<b>5>Bài 6: Giải bài tốn trên </b>
<b>máy tính.</b>


- Việc giải bài tốn trên máy
tính thường tiến hành qua mấy
bước? Kể tên các bước đó?
<b>7>Bài 7: Phần mềm máy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Thế nào là hệ điều hành, hệ
điều hành được phân thành
máy loại?


- Hãy cho biết qui tắc đặt tên
tệp trong hđh windown và
hđh Ms-dos?


- Cho 2 ví dụ về tên tệp đúng
trong hđh windown nhưng sai
trong hđh Ms-dos?


- Phân tích và nhận xét.


- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.


- Phandinhphung.doc
Bait tho.txt



<b>tính.</b>


<b>Chương II:</b>


<b>8>Bài 10: Khái niệm về hệ </b>
<b>điều hành </b>


- Khái niệm và phân loại hệ
điều hành.


<b>9>Bài 11: Tệp và quản lí tệp</b>
- Khái niệm tệp, quy tắt đặt
tên tệp.


- Đường dẫn và đường dẫn
đầy đủ.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>ÐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>NĂM HỌC 2007 -2008</b>



<b>1. Mục đích – u cầu:</b>


- Kiểm tra kiến thức các chương 1 và 2 đã học.
- Có thái độ nghiêm túc, trung thực khi kiểm tra.


<b>2. Ma trận đề:</b>


Nhận biết Câu 1, 2, 3, 8, 9, 10, 12, 13, 14


Thông hiểu Câu 4, 5, 15, 17, 18


Vận dụng Câu 6, 7, 11
<b>3. Nội dung đề: </b>


<i><b>Yêu cầu:</b></i>

<b> Hãy khoanh tròn vào những câu mà em cho là đùng nhất</b>



<i><b>Câu 1</b></i><b>: Xã hội loài người đang được coi là bước vào nền văn minh nào?</b>


a. Nền văn minh công nghiệp. b. Nền văn minh nông nghiệp.


c. Nền văn minh thông tin. d. Nền văn minh mậu dịch.


<i><b>Câu 2</b></i><b>: Tin học là ngành khoa học vì đó là ngành</b>


a. Nghiên cứu máy tính điện tử.


b. Được sinh ra trong nền văn minh thơng tin.


c. Có các nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng.


d. Sử dụng máy tính điện tử.


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Thông tin là gì?</b>


a. Các văn bản và số liệu.


b. Hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó.


c. Hình ảnh, âm thanh.



d. Cả a và c đều đúng.


<i><b>Câu 4</b></i><b>: Sách giáo khoa thường chứa thơng tin dưới dạng</b>


a. Văn bản. b. Hình ảnh. c. Âm thanh. d. Cả a và b đều đúng.


<i><b>Caâu 5</b></i><b>: Trong tin học, mùi vị là thông tin dạng</b>


a. Hình ảnh và âm thanh. b. Phi số.


c. Hỗn hợp số và phi số. d. Chưa xác định.


<i><b>Câu 6</b></i><b>: Dãy bit nào dưới nay là biểu diễn nhị phân của số 87 trong hệ thập phân?</b>


a. 11010111. b. 10010110. c. 1010111. d. 1010111011.


<i><b>Câu 7:</b></i><b> Dãy 10101 (trong hệ nhị phân) biểu diễn số nào trong hệ thập phân?</b>


a. 39 b. 98 c. 15 d. 21


<i><b>Câu 8</b></i><b>: Hệ thống máy tính bao gồm các thành phần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

a. Người quản lí, máy tính và Internet.


b. Sự quản lí và điều khiển của con người, phần cứng và phần mềm.


c. Máy tính, mạng và phần mềm.


d. Máy tính, phần mềm và dữ liệu.



<i><b>Câu 9</b></i><b>: Bộ nhớ chính (Bộ nhớ trong) bao gồm:</b>


a. Ram vaø ALU b. ALU vaø CU. c. Rom vaø CU. d. Rom vaø Ram


<i><b>Câu 10</b></i><b>: Hãy cho biết nguyên lí Phơn Nơi Man đề cập đến những vấn đề nào dưới đây?</b>


a. Mã hoá nhị phân, truy cập theo địa chỉ.


b. CPU, bộ nhớ chính, bộ nhớ ngồi và thiết bị vào ra.
c. Điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình.
d. Cả a và c đều đúng.


<i><b>Câu 11:</b></i><b> Cho thuật tốn mơ tả bằng sơ đồ khối như sau:</b>


1. Với M = 91 và N = 104, giá trị của M sau khi thực hiện thực toán là bao nhiêu?


a. 7 b. 8 c. 10 d. 13


2. Với M = 25, N = 10, khi kết thúc thuật tốn có bao nhiêu phép so sánh đã được
thực hiện?


a. 4 b. 6 c. 7 d. 8


<i><b>Câu 12</b></i><b>: Để giải bài tốn trên máy tính, người ta phải thực hiện các công việc sau:</b>


1. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn. 2. Xác định bài tốn.


3. Viết tài liệu 4. Viết chương trình.



5. Hiệu chỉnh.


Trong các sắp xếp dưới đây, sắp xếp nào đúng về thứ tự thực hiện các công việc
trên?


a. 1, 2, 4, 5, 3. b. 2, 1, 4, 3, 5. c. 2, 1, 4, 5, 3. d. Cả a, b, c đều sai.


Câu 13: Ghép mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B trong bảng sau sao cho phù hợp


<b>A</b> <b>B</b>


1>___Phần mềm ứng
dụng.


2>___Phần mềm tiện ích.


a. Là môi trường làm việc cho các phần mềm khác.
b. Dùng để phát triển các sản phẩm phần mềm khác.


c. Phát triển theo yêu cầu chung của đông đảo người dùng


Nhập M và N


M = N


Đưa ra M rồi KT


M > N


M  M - N



N<sub></sub>N - M


Đúng


Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

3>___Phần mềm công cụ.
4>___Phần mềm hệ thống.


nhằm phục vụ những công việc ta gặp hằng ngày.


d. Giúp ta làm việc với máy tính thuận lợi hơn , ví dụ phần
mềm diệt virus, phần mềm sửa đĩa hỏng,…


<i><b>Câu 14</b></i><b>: Hệ điều haønh laø</b>


a. Phần mềm ứng dụng. b. Phần mềm văn phòng.


c. Phần mềm hệ thống. d. Cả a và b đều đúng.


<i><b>Câu 15:</b></i><b> Hệ điều hành nào dưới đây không phải là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người</b>


<b>duøng?</b>


a. Windows 2000 b. UNIX. c. MS-DOS d. LINUX.


<i><b>Caâu 16:</b></i><b> Trong tin học, tệp là khái niệm chỉ:</b>


a. Một văn bản. b. Một gói tin.



c. Một đơn vị lưu trữ thơng tin trên bộ nhớ ngoài. d. Một trang Web.


<i><b>Câu 17:</b></i><b> Tên tệp nào sau đây không hợp lệ trong hệ điều hành Windows?</b>


a. BAITAP.PAS b. DETHI.* c. THUATTOAN d. ABC.DEF


<i><b>Câu 18:</b></i><b> Trong các đường dẫn sau, đường dẫn nào là đường dẫn đầy đủ?</b>


a. …\DOC\BAITAP.EXE b. C:\PASCAL\BAITAP.EXE


c. BAITAP\LAPTRINH\BAITAP.EXE d. .\TMP\BAITAP.EXE


<b>4. Đáp án và hướng dẫn chấm:</b>
Mỗi câu đúng 0,5đ


1. c 2. c 3. b. 4. d 5. d 6. c


7. d 8. b 9. d 10 d 11. d, c 12.a


13. c, d, b, a. 14. c. 15. c 16. c 17. b 18. b
<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 17/12/2007
Ký duyệt <i><b>(tuần 16)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Bài tập và thực hành 5: </b>


<b>GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS.</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong windows XP.
- Nắm được vai trò của biểu tượng my computer.


- Biết thực hiện 1 số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống.
- Biết cách xem dung lượng của một ổ đĩa.


<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>3. Thái độ:</b> Rèn luyện cho học sinh phong cách say mê học tập, cẩn thận trong công
việc, hợp tác tốt với bạn bè.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, phòng máy.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Không.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>.<b>Xem nội dung </b>
<b>đĩa/thư mục.</b>



<b>- </b>Hướng dẫn học sinh cách xem nội
dung ổ đĩa/ thư mục


* <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động</b>
<b>tạo thư mục mới, đổi tên thư mục</b>
- Thao tác trên máy và hướng dẫn
các em cách tạo thư mục/ tệp mới và
cách đặt tên tệp thư mục.


- Hướng dẫn trực tiếp đối với những
em chưa thể làm được.


*<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động</b>


- Nháy đúp
chuột lên biểu
tượng my
computer để
xem nội dung
ổ đĩa và thư
mục.


- Quan sát trực
tiếp trên máy
để nhận biết.
- Quan sát và
thực hành.


<b>1. Xem nội dung đĩa/thư mục</b>


<b>- </b>Nháy đúp chuột trái/ my computer.
- Nháy đúp chuột trái lên ổ đĩa c.


<b>2. Tạo thư mục mới, đổi tên thư </b>
<b>mục:</b>


- Mở cửa sổ chứa thư mục mới
- Right click/ new/ folder.
- Xuất hiện thư mục mới New
Folder.


- Gõ tên thư mục/ enter.


- Right click lên thư mục mà ta
muốn đổi tên/ Rename.


- Gõ lại tên mới Enter.


<b>3. Sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>sao chép, di chuyển, xoá tệp/ thư </b>
<b>mục:</b>


- Hướng dẫn học sinh cách chọn 1
đối tượng và nhiều đối tượng để sao
chép và di chuyển hoặc là để xoá.


- Hướng dẫn các em cách sao chép,
di chuyển, xố tệp/ thư mục. Nếu
nhóm học sinh nào chưa thực hiện


được thì lại máy các em hướng dẫn
trực tiếp các em trên máy.


* <b>Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động</b>
<b>xem nội dung tệp và khỏi động </b>
<b>chương trình.</b>


<b>- </b>Muốn xem nội dung tệp thì ta phải
làm như thế nào?


- phân tích và hướng dẫn các em
thực hiện.


- Hướng dẫn các em khởi động một
số chương trình đơn giản.


- Quan sát và
thực hành theo
yêu cầu của
giáo viên


- Làm theo
yêu cầu của
giáo viên


- Tham khảo
sgk và trả lời.
- Nghe giảng
và làm theo
yêu cầu của


giáo viên.
- Thực hành
theo sự hướng
dẫn của giáo
viên.


<b>mục:</b>


<b>- </b>Chọn 1 đối tượng: Nháy chuột vào
biểu tượng tương ứng.


- Chọn nhiều đối tượng: Kéo thả
chuột lên những đối tượng cần chọn
hoặc nhấn giữ Ctrl và nháy chuột lên
từng đối tượng.


a<b>> Sao chép, di chuyển, xoá </b>
<b>tệp/thư mục</b>:


- Copy: Sao chép.
- Cut: Chuyển.
- Paste: Dán


b<b>> Xoá tệp/thư mục:</b>
- Delete: Xoá<sub></sub>thùng rác.


- Shift+delete: Xoá khỏi đĩa từ.
<b>4. Xem nội dung tệp và khởi động </b>
<b>chương trình:</b>



<b>* Xem nội dung tệp</b>:
- Chọn tệp.


- Nhấp đúp chuột.


<b>* Khởi động 1 số chương trình đã </b>
<b>được cài đặt trong hệ thống:</b>
- Vào


start/programs/accesieries/calculator.
hoặc word hay excel.


- Vào start/ all programs/
accessieries/ system tools/disk
cleanup


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
<b>1.Củng cố: </b>


Cho hs thực hành với tất cả các thao tác. Hướng dẫn hs còn chưa t/h được.
<b>2.Dặn dị: </b>


Về nhà hs nào có máy thì tiếp tục thực hành.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b> <i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 24/12/2007


Ký duyệt <i><b>(tuần 17)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>BÀI 13. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành.


- Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay.
<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>3. Thái độ:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.


<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Không.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>.<b>Tìm hiểu hệ điều </b>
<b>hành Ms-Dos</b>


- Có rất nhiều hđh khác nhau đang
được sử dụng rộng rãi. Vậy em nào
cho cô biết em đã biết hoặc nghe


qua tên những hđh nào?


- Hãy giới thiệu về hđh Ms-Dos?
- Nhận xét và phân tích thêm cho
hs hiểu về hđh Ms-Dos.


* <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ </b>
<b>điều hành windown:</b>


- Ngồi hđh Ms-Dos cịn hđh nào
mà em biết?


- Hđh windown có nhiều đặc tính
thuận tiện hơn so với Ms-Dos. Vì
vậy nó được sử dụng rộng rãi.
- Gọi hs nhắc lại chế độ đa nhiệm
nhiều người dùng?


- Hơn nữa nó cho phép ta làm việc
trong môi trường mạng là một yếu
tố rất quan trọng mà như chúng ta
thấy bây giờ không thể thiếu. Nhờ


- Nghe giảng.


- Suy nghĩ và trả
lời câu hỏi.
- Nghe giảng.
- Hđh Windown.
- Nghe giảng.


- Suy nghĩ và trả
lời câu hỏi.
- Nghe giảng.


<b>1. Hệ điều hành MS-Dos:</b>
<b>- </b>Việc giao tiếp với hệ điều hành
Ms-Dos thông qua các câu lệnh.
- là hđh đơn giản, đơn nhiệm một
người sử dụng.


<b>2. Hệ điều hành windown:</b>
- Chế độ đa nhiệm nhiều người
dùng.


- Có hệ thống giao diện để người
dùng giao tiếp với hệ thống.


- Cung cấp nhiều cơng cụ xử lí đồ
hoạ và đa phương tiện đãm bảo
khai thác có hiệu quả nhiều dữ
liệu khác nhau.


- Đãm bảo khả năng làm việc
trong mơi trường mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

có đặc tính này mà hổ trợ rất nhiều
trong việc truyền tải dữ liệu.


*<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ </b>
<b>điều hành Linux và Unix:</b>



- Để có thể đảm bảo được khả năng
cho phép số lượng lớn người đồng
thời đăng nhập vào hệ thống phải
kể đến hệ điều hành Unix. Vậy hđh
Unix có những đặc trưng cơ bản
gì?


- Unix có thể dễ dàng thay đổi, bổ
sung để phù hợp với yêu cầu. Nhờ
vậy mà hệ thống trở nên linh hoạt
hơn.


- Tuy nhiên nó cũng có hạn chế vì
thế đã có 1 hđh mới có thể khắc
phục được những hạn chế trên, đó
là hđh Linux.


- Mỗi hđh đều có những ưu điểm
và hạn chế. Vấn đề là hạn chế đó
có thể có khả năng khắc phục hay
khơng. Người ta dự đốn rằng
Linux sẽ cạnh tranh với windows.


- Nghe giảng và
tham khảo sách
giáo khoa trả lời.


- Nghe giảng.



-Nghe giảng.


-Nghe giảng.


<b>3. Hệ điều hành Unix và Linux:</b>
a<b>. Unix:</b> đặc trưng cơ bản


- Là hệ thống đa nhiệm nhiều
người dùng.


- Có hệ thống quản lí tệp đơn giản
và hiệu quả.


- Có hệ thống phong phú các
mơđun và chương trình tiện ích hệ
thống.


<b>b. Linux</b>:


- Cung cấp cả chương trình
nguồn cho tồn bộ hệ thống làm
nên tính mỡ cao: có thể đọc, hiểu
các chương trình, sửa đổi, bổ
sung, nâng cấp.


- Hạn chế: Có tính mỡ cao nên
khơng có một cơng cụ cài đặt
mang tính chuẩn mực, thống nhất.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


<b>1.Củng cố: </b>


Các hđh thơng dụng hiện nay là: Ms Dos, windows, linux, unix,…mỗi hệ điều
hành có ưu và nhược điểm riêng. Việc sử dụng hđh nào là tuỳ thuộc vào cấu hình
của máy và ý thích của mỗi người.


<b>2.Dặn dị: </b>


Về nhà học bài và xem trước bài mới.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 31/12/2008
Ký duyệt <i><b>(tuần 18)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>CH</b>

<b>ƯƠNG III. SOẠN THẢO VĂN BẢN</b>


<b>BÀI 14. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết các đơn vị xử lí trong văn bản.


- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt.
<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>3. Thái độ:</b>


Rèn các đức tính cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc
trong nhóm.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, đọc thêm kiến thức về soạn thảo văn bản.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Không.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


*<b> (Tiết 1)Hoạt động 1: Tìm </b>
<b>hiểu các chức năng chung của </b>
<b>hệ soạn thảo văn bản:</b>


- Trong cuộc sống có rất nhiều
việc liên quan đến soạn thảo vb.
Em nào có thể kể tên một số
công việc soạn thảo mà em biết?
- Em biết gì về soạn thảo văn bản
trên máy tính?


- Qua câu hỏi này để biết kiến
thức sơ bộ của các em về soạn
thảo văn bản trên máy tính.
- Vậy em nào cho cơ biêt thế nào


là hệ soạn thảo văn bản?


- Có nhất thiết phải vừa soạn
thảo văn bản vừa trình bày văn
bản hay khơng?


- Phân tích và nhận xét.


- Làm thơng báo, báo
cáo, viết bài trên lớp,


- Nhanh, sạch đẹp,
không những có chữ
cịn có thêm hình ảnh,
chữ nghệ thuật,..
- Tham khảo sgk và trả
lời.


- Suy nghĩ và trả lời.
- Nghe giảng.


<b>1. Các chức năng chung của </b>
<b>hệ soạn thảo văn bản:</b>


<b>* Khái niệm: </b>Hệ soạn thảo văn
bản là 1 phần mề ứng dụng cho
phép thực hiện các thao tác liên
quan đến công việc soạn thảo
văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa


đổi, trình bày, lưu trữ và in văn
bản.


<b>a. Nhập và lưu trữ văn bản:</b>
<b>- </b>Nhập văn bản nhanh chóng mà
chưa cần quan tâm đến việc
trình bày văn bản.


- Trong khi gõ, hệ soạn thảo tự
động xuống dòng khi hết dòng.
- Có thể lưu trữ lại để tiếp tục
hồn thiện, lần sau dùng lại hay
in ra giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Trong khi soạn thảo văn bản ta
thường có các thao tác sửa đổi
nào?


- Kế đến là việc trình bày văn
bản, đây là điểm mạnh và ưu việt
của các hệ soạn thảo văn bản so
với các cơng cụ soạn thảo truyền
thống, nhờ đó ta có thể lựa chọn
cách trình bày phù hợp và đẹp
mắt cho văn bản ở mức kí tự,
đoạn văn bản hay trang văn bản,.


- Các hệ soạn thảo còn cung cấp
một số công cụ giúp tăng hiệu
quả của việc soạn thảo văn bản.


*<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu về </b>
<b>một số qui ước trong việc gõ </b>
<b>văn bản: </b>


<b>- </b>Khi soạn thảo văn bản trên máy
tính có nhiều đơn vị xử lí giống
so với chúng ta soạn thảo trên
giấy thơng thường, nhưng cũng
có nhiều đơn vị xử lí khác.


- Hãy kể tên các đơn vị xử lí văn
bản mà em biết?


- Phân tích và nhận xét.


- Tham khảo sách giáo khoa và
cho biết các qui ước trong việc
gõ văn bản?


- Gọi hs khác bổ sung.
- Phân tích và nhận xét.
*<b> (Tiết 2) Hoạt động 3: Tìm </b>
<b>hiểu về tiếng Việt trong soạn </b>
<b>thảo văn bản.</b>


- Hiện nay đã có một số phần
mềm xử lí được các chữ như:
Chữ Việt, chữ Nơm,..Vậy để xử
lí chữ Việt trong máy tính cần
phân biệt một số cơng việc chính


nào?


- Người dùng đưa văn bản vào
máy tính, nhưng trên bàn phím


- Sửa đổi kí tự và từ,
sửa đổi cấu trúc văn
bản.


- Nghe giảng.


- Nghe giảng.


- Nghe giảng.


- Kí tự, từ, dịng, câu,
đoạn văn bản,…
- Nghe giảng.


- Tham khảo sách giáo
khoa và trả lời.


- Nhận xét và bổ sung
(nếu có).


- Nghe giảng.


- Nghe giảng và tham
khảo sách giáo khoa
trả lời câu hỏi.



- Nghe giảng.


<b>b. Sửa đổi văn bản:</b>
- Sửa đổi kí tự và từ.
- Sửa đổi cấu trúc văn bản.
<b>c. Trình bày văn bản:</b>
<b>- </b>Khả năng định dạng kí tự:
Phơng chữ, cở chữ, kiểu chữ,
màu sắc,…


- Khả năng định dạng đoạn văn
bản: Vị trí lề trái, phải của đoạn
văn bản; căn lề, dòng đầu
tiên….


- Khả năng định dạng trang văn
bản:Hướng giấy, kích thước
trang giấy, tiêu đề trên…..
<b>d. Một số chức năng khác:</b>
<b> </b>Tìm kiếm và thay thế, cho
phép gõ tắt, tạo bảng….
<b>2. Một số qui ước trong việc </b>
<b>gõ văn bản:</b>


<b>a. Các đơn vị xử lí trong văn </b>
<b>bản:</b>


- Kí tự (Character).
- Từ (word).



- Dịng (Line).
- Câu (Sentence).


- Đoạn văn bản (Paragraph).
- Trang.


- Trang màn hình.


b. Một số qui ước trong việc gõ
văn bản( Tham khảo sgk)


<b>3. Tiếng Việt trong soạn thảo </b>
<b>văn bản:</b>


<b>a. Xử lí chữ việt trong máy </b>
<b>tính: </b>Một số cơng việc chính:
- Nhập văn bản chữ việt vào
máy tính.


- Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn
bản tiếng Việt.


<b>b. Gõ chữ Việt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

khơng có 1 số kí tự trong tiếng
Việt vì vậy cần có các ct hỗ trợ.
- Hiện nay có những kiểu gõ chữ
Việt nào?



- Phân tích và cho vd để hs hiểu.
- Hãy kể tên những bộ mã chữ
Việt mà em biết?


- Phân tích và nhận xét.


- Để hiển thị và in được chữ
Việt, chúng ta cần có các bộ
phông chữ Việt tương ứng với
từng bộ mã. Có nhiều bộ phơng
với nhiều bộ chữ khác nhau.
- Để kiểm tra máy tính có thể
làm được các cơng việc kiểm tra
chính tả, sắp xếp,… với văn bản
tiếng Việt, chúng ta cần dùng các
phần mềm tiện ích riêng.


- Telex và Vni.
- Nghe giảng.


- vni- win, Unicode,
TCVN3 (ABC).
- Nghe giảng.


- Nghe giảng.


- Nghe giảng.


Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến
hiện nay là:



- Telex : oo<sub></sub>ô, dd<sub></sub>đ, aa<sub></sub>â…
- Vni: u7<sub></sub>ư, d9<sub></sub>đ, a8<sub></sub>ă,...
<b>c. Bộ mã chữ Việt:</b>


- win: Time,
Vni-Top,…


- TCVN3: .Vntime, .Vnarial,


- Unicode: Time new roman,
arial,..


<b>d. Bộ phông chữ Việt:</b>
- Phông chữ thường:
.VnTime, .Vnarial,….


- Phông chữ hoa: .VnTimeH,
.VnArialH,…


- Phông Unicode: Tahoma,
arial,..


<b>e. Các phần mềm hỗ trợ chữ </b>
<b>Việt:</b>


Hiện nay, đã có một số phần
mềm tiện ích như kiểm tra chính
tả, sắp xếp, nhận dạng chữ Việt,




<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
<b>1.Củng cố: </b>


- Đưa ra một số bài tập chuyển đổi từ nhóm kí tự gõ theo Telex (hoặc Vni) sang
cụm từ tiếng Việt tương ứng và ngược lại.


<b>2.Dặn dò: </b>


Về nhà học bài và xem trước bài 15.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 7/1/2008
Ký duyệt <i><b>(tuần 19)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>BÀI 15. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Biết màn hình làm việc của word.


- Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: Mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp.
<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản.


- Thực hiện được các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản.
<b>3. Thái độ:</b>



Rèn các đức tính cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc
trong nhóm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, đọc thêm kiến thức Microsoft word.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 hs lên bảng trả lời câu 3, 4 sgk trang 98.
- Gv gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- Gv nhận xét và đánh giá.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


*<b> (Tiết 1)Hoạt động 1: Tìm </b>
<b>hiểu màn hình làm việc của </b>
<b>word:</b>


- Nêu vấn đề về soạn thảo văn
bản sau đó giới thiệu về phần
mềm word. Cho hs quan sát hình
46 sách giáo khoa.



- Hãy cho biết có mấy cách khởi
động word?


- Cho hs quan sát hình 47 sgk.
Giới thiệu sơ lược về các thành
phần trong màn hình word.
- Giới thiệu các cách ra lệnh
trong môi trường word và đưa ra
câu hỏi xem hs hiểu các cách làm


- Nghe giảng.


- Có 2 cách khởi
động word.


- Quan sát hình 47 và
nghe giảng.


- Nghe giảng và chú ý
trả lời câu hỏi.


<b>1. Màn hình làm việc của word:</b>
Có 2 cách khởi động word:


- Cách 1: Nhấp vào biểu tượng
word trên màn hình nền.
- Cách 2: Chọn Start<sub></sub>All
Programs<sub></sub>Microsoft word.
<b>a. Các thành phần chính trên </b>


<b>màn hình:</b>


Word cho phép người dùng thực
hiện các thao tác trên văn bản
bằng nhiều cách:


<b>- </b>Sử dụng lệnh trong bảng chọn.
- Các nút lệnh (biểu tượng) trên
thanh cơng cụ.


- Các tổ hợp phím tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

việc đó như thế nào?


- Làm thế nào để thanh bảng
chọn hoạt động được?


- Các lệnh được khởi động bằng
cách nháy chuột vào tên bảng
chọn rồi nháy vào lệnh thích hợp.
- Cho hs quan sát hình 48 sgk và
nêu câu hỏi về thanh công cụ
standard xem hs hiểu như thế
nào?


*<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu về kết</b>
<b>thúc phiên làm việc với word: </b>
<b>- </b> Soạn thảo văn bản thường bao
gồm: gõ nội dung, định dạng, in
ấn. Trước khi kết thúc phiên làm


việc với word ta thường lưu văn
bản. Gv hướng dẫn các cách lưu.
- Nếu muốn lưu giữ thành nhiều
bản thì phải làm như thế nào?
- Sau khi làm việc và lưu xong ta
phải làm gì?


- Khi kết thúc phiên làm việc với
word thì ta phải thốt khỏi word.


*<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu về </b>
<b>soạn thảo văn bản đơn giản:</b>
- Sau khi khởi động, word mở
một văn bản trống với tên tạm là
Document1.


- Giới thiệu cho hs cách tạo một
văn bản trống khác và mở một
tệp văn bản đã có.


<b>(Tiết 2)</b>


-Em nào biết có mấy loại con
trỏ?


- “Con trỏ soạn thảo” có dạng
một vệt thẳng đứng nhấp nháy,


- Suy nghĩ và trả lời.
- Nghe giảng.



- Quan sát hình 48,
nghe giảng và trả lời
câu hỏi của giáo viên.


- Nghe giảng.


- Chọn File<sub></sub>save as.
- Ta phải đóng tệp lại.
- Nghe giảng.


- Nghe giảng và ghi
nhớ.


- Nghe giảng.


- Có 2 loại con trỏ:
Con trỏ chuột và con
trỏ văn bản.


<b>b. Thanh bảng chọn:</b>Mỗi bảng
chọn chứa chức năng cùng nhóm:
File (tệp), Edit (Biên tập), View
(hiển thị), Insert (chèn), Format
(định dạng), Tools (công cụ),…
<b>c. Thanh công cụ:</b>


<b>- </b>Để thực hiện lệnh, chỉ cần nháy
chuột vào biểu tượng tương ứng
trên thanh công cụ.



* Chú ý: Clipboard là bộ nhớ tạm
thời trong windown.


<b>2. Kết thúc phiên làm việc với </b>
<b>word:</b>


<b>* Lưu văn bản</b>:


- Cách 1: Chọn File<sub></sub>Save


- Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh
Save trên thanh cơng cụ chuẩn.
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S.


<b>* Lưu với tên khác:</b>
File <sub></sub> save as.
<b>* Đóng tệp</b>:


File <sub></sub> Close hoặc nháy chuột
tại nút <sub></sub> ở bên phảo thanh bảng
chọn.


*<b> Thoát khỏi word:</b>


<b> </b>File <sub></sub> exit hoặc nháy tại nút <sub></sub>
ở góc trên, bên phải màn hình
word.


<b>3. Soạn thảo văn bản đơn giản</b>


<b>a. Mở tệp văn bản:</b>


<b>* Mở một văn bản trống khác</b>
- Cách 1: Chọn File<sub></sub>New.


- Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh
trên thanh công cụ chuẩn.


- Cách 3: Nhấn Ctrl + N.


<b>* Mở một tệp văn bản đã có: </b>
- Cách 1: Chọn File<sub></sub>Open.


- Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh
Open trên thanh công cụ chuẩn.
- Cách 3: Nhấn Ctrl + O.


<b>b. Con trỏ văn bản và con trỏ </b>
<b>chuột:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

cho biết vị trí soạn thảo hiện
thời, khác với con trỏ chuột
(thường có dạng mũi tên hoặc
chữ I).


- Tham khảo sách giáo khoa và
cho biết thế nào là gõ văn bản ở
chế độ chèn và gõ văn bản ở chế
độ đè?



- Phân tích và nhận xét.


- Muốn thực hiện 1 thao tác với
phần văn bản nào thì trước hết
cần chọn phần văn bản đó.
- Có mấy cách chọn văn bản?


- Nếu ta soạn thảo văn bản bị sai
thì ta phải làm như thế nào?
- Phân tích và hướng dẫn hs các
cách xố văn bản.


- Muốn sao chép văn bản ta phải
thực hiện như thế nào?


- Hướng dẫn hs các cách di
chuyển chuột.


- Để di chuyển 1 phần văn bản từ
vị trí này sang vị trí khác ta phải
thực hiện các bước ra sao?


- Ngồi ra khi thực hành ta có thể
dùng tổ hợp phím tắt để thực
hiện nhanh các thao tác.


- Nghe giảng.


- Tham khảo sách
giáo khoa và trả lời.


- Nghe giảng.


- Có 2 cách chọn văn
bản: Sử dụng bàn
phím và sử dụng
chuột.


- Xố văn bản.
- Nghe giảng.


- Tham khảo sgk và
trả lời câu hỏi.
- Nghe giảng.


- Suy nghĩ và trả lời
câu hỏi.


- Nghe giảng.


- Con trỏ chuột.
- Con trỏ văn bản.
<b>c. Gõ văn bản</b>


- Nhấn phím enter để kết thúc một
đoạn và sang đoạn mới.


- Có 2 chế độ gõ văn bản:
+ Ở chế độ chèn (Insert).
+ Ở chế độ đè (Overtype).
<b>d. Các thao tác biên tập văn </b>


<b>bản:</b>


<b>* Chọn văn bản:</b>
- Sử dụng bàn phím:


 Đặt con trỏ văn bản vào vị trí
bắt đầu chọn.


 Nhấn giữ phím Shift rồi đặt con
trỏ văn bản vào vị trí kết thúc.
- Sử dụng chuột:


 Nháy chuột tại vị trí bắt đầu
cần chọn.


 Kéo thả chuột trên phần văn bản
cần chọn.


<b>* Xố văn bản:</b>


- Xố một kí tự: Dùng Backspace
hoặc Delete.


- Xoá những phần văn bản lớn:


 Chọn phần văn bản cần xoá.


 Nhấn 1 trong 1 phím xố
(Backspace/Delete) hoặc chọn
Edit<sub></sub>Cut hoặc nháy chọn


<b>* Sao chép:</b>


- Chọn phần văn bản muốn sao chép.
- Chọn Edit<sub></sub>Copy hoặc nháy nut
- Đưa con trỏ văn bản tới vị trí cần
sao chép.


- Chọn Edit<sub></sub>Paste hoặc nháy nút
*<b> Di chuyển:</b>


<b>- </b>Chọn phần văn bản cần di chuyển.
- Chọn Edit<sub></sub> Cut hoặc nháy nút .
- Đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới.
- Chọn Edit<sub></sub> Paste hoặc nháy nút
<b>* Chú ý:</b>


Ctrl + A: Chọn toàn bộ văn bản.
Ctrl + C: Copy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
<b>1.Củng cố: </b>


- Lập bảng các lệnh trong Ms word, gồm các cột: biểu tượng, phím tắt, lệnh bảng
chọn, chức năng; mỗi dịng có thể thiếu ít nhất một cột chưa điền. Yêu cầu học sinh: Điền
thông tin vào ơ đó tương ứng với các ơ cịn lại trong dòng.


<b>2.Dặn dò: </b>


Về nhà học bài và làm các bài tập tương ứng trong sách bài tập.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



<i><b>Hoà Bình</b></i>, ngày 14/1/2008
Ký duyệt <i><b>(tuần 20)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>BÀI TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


- Củng cố các nội dung kiến thức của bài §14, §15.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Giúp học sinh phân biệt được các nút lệnh cũng như chức năng của từng nút lệnh, bảng
chọn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Ý thức làm việc theo nhóm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>


- Máy tính, máy chiếu (nếu có).


- Các nội dung câu hỏi và bài tập trong sách bài tập.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b> Sách giáo khoa, đọc trước tài liệu ở nhà.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(không kiểm tra)


<b>3. Nội dung bài mới</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Nhắc lại khái niệm hệ soạn


thảo văn bản.


? Vậy chức năng chính của hệ
soạn thảo văn bản là gì?


? Tiến trình soạn thảo văn bản
được tiến hành như thế nào?
? Các chức năng chính của
trình bày văn bản là gì?
? Vậy sửa lỗi chính tả thuộc
cơng việc nào của soạn thảo?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại 1
số quy ước trong việc soạn
thảo văn bản.


- Trong đoạn văn bản a> và b>,
hai đoạn này không tuân theo
quy tắc soạn thảo nào?


- Nghe giảng.
- Trả lời câu hỏi.


- Gõ - chỉnh sửa – trình


bày – in ấn.


- Suy nghĩ và trả lời.
- Chỉnh sửa.


- Nhắc lại kiến thức đã
học.


- Suy nghĩ và trả lời câu
hỏi.


<b>Bài 14</b>
<b>Bài 3.1> </b>c
<b>Bài 3.2></b>


a. Trình bày văn bản.


b. Nạp (gõ) văn bản vào máy,
lưu trư.


c. Sửa đổi văn bản.
d. In.


<b>Bài 3.4></b>
C – a –d – b


Gõ - Chỉnh sữa – Trình bày – In
ấn.


<b>Bài 3.5</b>> b


<b>Bài 3.7> </b>


a> Các dấu đi liền với từ sau
dấu hai chấm và dấu nháy
kép liền nhau.


b> Các lỗi về dấu cách trước
và sau


<b> Bài 3.8></b>
Telex


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Gọi 2 em lên bảng viết dãy kí
tự theo kiểu Vni hoặc Telex.
? Để soạn thảo văn bản tiếng
Việt cần cài đặt những phần
mềm nào?


- u cầu nhón giải thích tại
sao chọn đúng sai?


? Phần mềm soạn thảo
Microsoft Word thuộc phần
mềm nào?


- Chỉ ra một vài bảng chọn, đối
với bảng chọn em đưa ra nó có
thể thực hiện được chức năng
gì?



- Giới thiệu hình 28 và yêu cầu
học sinh chỉ rỏ chức năng của
từng nút lệnh bằng cách ghép
số thứ tự với câu trả lời tương
ứng.


? Để mở bản chọn chúng ta cĩ
những cách nào?
- Đối với phím tắt thì sao?
- Nhắc lại hai cách gõ văn bản:
gõ chèn và gõ đè.


- Khi nào thì chúng ta sử dụng
phím Enter để xuống dòng?
- Giáo viên giải thích và yêu
cầu các em lựa chọn câu trả
lời.


- 2 hs lên bảng.
- Suy nghĩ và trả lời.


- Đại diện nhóm trả lời.
- Phần mềm ứng dụng.
- Làm theo yêu cầu của
giáo viên.


- Suy nghĩ và trả lời.


- Trả lời.



- Suy nghĩ và trả lời.
- Nhắc lại kiến thức v ề
chế độ gõ chèn và gõ đè.
- Khi cần xuống dòng.
- Nghe giảng.


“Nhinf tuwf xa caauf Long Bieen
nhuw moojt dayx luaj vawts
ngang soong Hoongf”


<b>Bài 3.10></b>


<b>-</b> Microsoft Word.


<b>-</b> Phần mềm hổ trợ gõ chữ
Việt.


<b>-</b> Phông chữ Tiếng Việt.
<b>Chú ý</b>: Bật chế độ gõ chữ Việt
thích hợp.


<b>Bài 3.11> </b>b.
<b>Bài 15</b>
<b>Bài 3.12></b>


a. Phần mềm ứng dụng.
<b>Bài 3.13></b> b.


Bài 3.14>



A B C


<b>Bài 3.15></b> b.
<b>Bài 3.18></b>
(a), (b), (c).
<b>Bài 3.19></b>
(a), (b), (d).
<b>Bài 3.20> </b>
File <sub></sub> Save as.
<b>Bài 3.26></b>


<b>-</b> Chế độ gõ đè.


<b>-</b> Cách khắc phục: Nhấn
phím Insert.


<b>Bài 3.33></b> Khi ngắt đoạn văn bản.
đến cuối văn bản thì hệ soạn thảo
văn bản được thực hiện tự động.
<b>Bài 3.36></b> c


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>:
<b>1. Củng cố:</b>


- Nhắc lại cách chọn Vietkey 2000, hai chế độ gõ văn bản.
<b>2. Dặn dò:</b>


- Về tiếp tục thực hành các thao tác trên (nếu có máy), đọc trước nội dung bài t/h 6.
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Bài tập và thực hành 6: </b>


<b>LÀM QUEN VỚI WORD.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Phân biệt được các bảng chọn chính trên màn hình.


- Tìm hiểu 1 số chức năng trong các bảng chọn: Mở, đóng lưu tệp, hiển thị thước đo,
hiển thị các thanh cơng cụ.


- Tìm hiểu về thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang.
<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Làm việc với phần mềm ứng dụng thong qua giao diện bảng chọn, hộp thoại, biểu
tượng.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- </b>Rèn các đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong
nhóm .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, phòng máy.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Không.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>.<b>Tìm hiểu về </b>
<b>việc khởi động Word và tìm </b>
<b>hiểu các thành phần trên màn </b>
<b>hình của Word.</b>


<b>- </b>Yêu cầu học sinh nhắc lại các
cách khởi động Word?


- Hướng dẫn học sinh khởi động
Word bằng 2 cách trên.


- Hãy nhắc lại các thành phần
chính trên màn hình Word?
- Hướng dẫn học sinh phân biệt
các thành phần chính trên màn
hình Word bằng cách nhình trực
tiếp vào màn hình Word mà các
em vừa khởi động.


-C1:nháy đúp chuột lên
biểu tượng . trên
màn hình nền.
- C2: Chọn



Start<sub></sub>Program<sub></sub>Microsoft
Word.


- Quan sát trên màn
hình và trả lời.


- Nghe giảng và quan
sát trên màn hình.


<b>1. Khởi động Word và tìm </b>
<b>hiểu các thành phần trên </b>
<b>màn hình của Word.</b>
<b>- </b>Khởi động Word.


- Phân biệt thanh tiêu đề, thanh
bảng chọn, thanh trạng thái,
các thanh cơng cụ trên màn
hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Nhắc lại các cách ra lệnh trong
môi trường Word và đưa ra câu
hỏi xem hs hiểu các cách làm
việc đó như thế nào?


- Thao tác trên máy và hướng
dẫn các em cách mở, đóng, lưu
tệp, hiển thị thước đo, hiển thị
các thanh cơng cụ.


- Có thể có nhiều cách để thực


hiện một lệnh trong Word. Yêu
cầu học sinh nhắc lại các cách để
thực hiện một lệnh trong Word?
- Hướng dẫn học sinh thực hành
với lệnh mở một tệp.


- Hướng dẫn học sinh thực hành
với thanh cuộn dọc và thanh
cuộn ngang.


- Nghe giảng và suy
nghĩ trả lời.


- Quan sát và thực hành.


- Có 3 cách:


+ C1: Các lệnh trong
bảng chọn.


+ C2: Các nút lệnh trên
thanh cơng cụ.


+C3: Tổ hợp phím tắt.
- Quan sát và thực hành
theo yêu cầu của giáo
viên


- Quan sát và thực hành.



- Tìm hiểu các cách thực hiện
lệnh trong Word.


- Tìm hiểu một số chức năng
trong các bảng chọn: như mở,
đóng, lưu tệp, hiển thị thước
đo, hiển thị các thanh công cụ
(chuẩn, định dạng, vẽ hình).
- Tìm hiểu các nút lệnh trên
một số thanh công cụ.


- Thực hành với thanh cuộn
dọc và thanh cuộn ngang để di
chuyển đến các phần khác
nhau của văn bản.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
<b>1.Củng cố: </b>


Nắm vững các cách khởi động Word, cách hiển thị thước đo, hiển thị các thanh
cơng cụ.


<b>2.Dặn dị: </b>


Về nhà hs nào có máy thì tiếp tục thực hành và xem tiếp phần tiếp theo.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i><b>Hoà Bình</b></i>, ngày 21/1/2008
Ký duyệt <i><b>(tuần 21)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bài tập và thực hành 6: </b>


<b>LÀM QUEN VỚI WORD (Tiết 2).</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Sử dụng tốt các lệnh biên tập của Word: cắt, dán, xố, sao chép.


- Quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết soạn thảo văn bản chữ Việt theo một
trong hai cách gõ chữ Việt.


<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Gõ văn bản chữ Việt.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>- </b>Rèn các đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong
nhóm .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, phòng máy.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Không.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>



<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>.<b>Tìm hiểu về </b>
<b>việc việc soạn thảo văn bản </b>
<b>đơn giản.</b>


<b>-</b> Để soạn thảo văn bản tiếng Việt
cần có những phần mềm nào?
- Yêu cầu học sinh nhập (gõ)
đoạn văn bản trang 107 sách giáo
khoa.


- Hướng dẫn học sinh lưu văn
bản vừa soạn với tên Don xin
hoc.


- Yêu cầu học sinh sửa lỗi chính
tả (nếu có) trong bài mà các em
vừa soạn.


- Có mấy chế độ gõ văn bản?


- Suy nghĩ và trả lời câu
hỏi.


- Nhập (gõ) đoạn văn
bản trang 107 sách giáo
khoa.



- Quan sát và thực hành
theo yêu cầu của giáo
viên.


- Sửa lỗi chính tả trong
bài (nếu có).


- Chế độ chèn và chế độ


<b>2. Soạn một văn bản đơn </b>
<b>giản.</b>


<b>- </b>Nhập (gõ) đoạn văn bản trang
107 sách giáo khoa.


- Lưu văn bản với tên Don xin
hoc.


- Hãy sửa các lỗi chính tả (nếu
có) trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Hướng dẫn học sinh thực hành
với hai chế độ gõ chèn và gõ đề.
- Hướng dẫn học sinh di chuyển,
xoá, sao chép phần văn bản vừa
đánh dung cả 3 cách.


- Hướng dẫn học sinh lưu văn
bản vừa sửa.



- Yêu cầu học sinh đóng tệp văn
bản và kết thúc Word.


- Nếu còn thời gian yêu cầu các
em gõ đoạn văn bản Hồ Hoàn
Kiêm trang 108 sách giáo khoa.


đè.


- Quan sát và thực hành
theo yêu cầu của giáo
viên.


- Quan sát và thực hành.


- Quan sát và thực hành.
- Làm theo yêu cầu của
giáo viên.


- Thử gõ với cả hai chế độ:
Chế độ chèn và chế độ đè.
- Tập di chuyển, xoá, sao chép
phần văn bản, dùng cả ba cách:
Lệnh trong bảng chọn, nút lệnh
trên thanh cơng cụ và tổ hợp
phím tắt.


- Lưu văn bản đã sửa.
- Kết thúc Word.



<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
<b>1.Củng cố: </b>


- Giáo viên nhấn mạnh: Với soạn thảo văn bản cần sử dụng tốt các lệnh biên tập
của Word: Cắt, dán, xoá, sao chép,…


<b>2.Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>BÀI 16. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định
dạng trang văn bản.


<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Định dạng được văn bản theo mẫu.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, đọc thêm kiến thức Microsoft word.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>không.



<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


*<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu về thế </b>
<b>nào là định dạng văn bản?</b>
<b>- </b>Khi các em ghi bài, các em
thường trình bày trong vỡ như thế
nào: Đầu bài, các mục, các mục
nhỏ hơn, nội dung,..các cái đó gọi
là gì trong q trình soạn thảo văn
bản?


- Vậy thế nào là định dạng vbản?
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu về định</b>
<b>dạng kí tự:</b>


<b>-</b> Định dạng kí tự là định dạng
những gì?


- Phân tích và nhận xét.


- Có mấy cách định dạng kí tự, đó
là những cách nào?


* <b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về định</b>
<b>dạng đoạn văn bản:</b>


<b>- </b>Ngồi định dạng kí tự ta cịn


định dạng gì nữa trong văn bản?
- Định dạng đoạn văn bản là định
dạng những gì?


- Nghe giảng và suy
nghĩ trả lơif.


- Trả lời.


- Tham khảo sách
giáo khoa và trả lời.
- Nghe giảng.


- Tham khảo sgk và
trả lời.


- Suy nghĩ và trả lời.
- Tham khảo sách
giáo khoa và trả lời.


<b>* Khái niệm định dạng văn bản:</b>
Định dạng văn bản là trình bày
các phần văn bản được rõ rang và
đẹp, nhấn mạnh những phần quan
trọng, giúp người đọc năm bắt dễ
hơn các nội dung chủ yếu của văn
bản.


<b>1. Định dạng kí tự:</b>



<b> </b>Xác định phông chữ, kiểu chữ,
cỡ chữ, màu sắc,… Có 2 cách
định dạng kí tự:


- C1: Format<sub></sub>Font.


- C2: Sử dụng các nút lệnh trên
thanh công cụ định dạng.


<b>2. Định dạng đoạn văn bản:</b>
- Là xác định khoảng cách dòng,
khoảng cách đoạn văn, độ thụt vào
so với lề trái và lề phải của các
dòng văn bản.


- Để định dạng 1 đoạn văn bản,


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Làm thế nào để định dạng được
đoạn văn bản?


- Phân tích và nhận xét.


*<b> Hoạt động 4: Tìm hiểu về định</b>
<b>dạng trang:</b>


<b>-</b> Để hồn thiện một trang văn bản
thì các bước định dạng trên chưa
đủ, ta cịn phải định dạng thêm
trang văn bản.



- Phân tích.


- Trả lời câu hỏi.
- Nghe giảng.


- Nghe giảng.


.


- Nghe giảng.


trước hết ta xác định đoạn văn bản
cần định dạng:


+ C1:Đặt con trỏ văn bản vào
trong đoạn văn bản.


+ C2: Chọn một phần đoạn văn
bản.


+ C3: Chọn toàn bộ đoạn văn bản.
- Sauk hi xác định đoạn văn bản
cần định dạng, thực hiện một
trong các cách sau:


+ C1: Format<sub></sub>Paragraph.


+ C2: Sử dụng các nút lệnh trên
thanh công cụ định dạng.



<b>3. Định dạng trang:</b>


<b> </b> Việc thiết đặt các thuộc tính
định dạng trang được thực hiện
bằng lệnh <b>File</b><b>Page Setup</b>…
* Chú ý: Để thiết lập trang in là
mặc định cho lần sau, hãy kích
chuột vào nút Default.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>
<b>1.Củng cố: </b>


- Định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và trang văn bản.
<b>2.Dặn dò: </b>


- Về nhà học bài và xem trước bài tập và thực hành 7.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 28/1/2008
Ký duyệt <i><b>(tuần 22)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bài tập và thực hành 7: </b>


<b>ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Áp dụng được các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản.
<b>2. Kỉ năng:</b>



<b>-</b> Định dạng được văn bản theo mẫu.
<b>-</b> Gõ văn bản chữ Việt.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- </b>Rèn các đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong
nhóm .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, phòng máy.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Không.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>.<b>Tìm hiểu về </b>
<b>việc thực hiện tạo văn bản mới,</b>
<b>định dạng kí tự và định dạng </b>
<b>đoạn văn.</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh mở tệp Don
xin hoc.doc đã lưu ở bài thực
hành trước.



- Yêu cầu học sinh định dạng
đoạn văn bản trên như đoạn văn
bản đơn xin học trang 133 sách
giáo khoa.


- Để định dạng được văn bản như
trên thì ta cần phải áp dụng
những định dạng nào?


- Hướng dẫn học sinh ở 4 dòng
cuối nên trình bày bằng cách kết
hợp căn giữa và lề trái hợp lí cho
phần văn bản này.


<b>- </b>Yêu cầu học sinh lưu văn bản
với tên cũ.


- Muốn lưu văn bản với tên cũ


- Mở tệp Don xin
học.doc


- Đinh dạng văn bản
theo mẫu (sgk trang
113).


- Suy nghĩ và trả lời câu
hỏi.



- Thực hành theo yêu
cầu của giáo viên.
- Làm theo yêu cầu của
giáo viên.


- Dùng File <sub></sub> Save.


<b>1. Thực hiện tạo văn bản </b>
<b>mới, định dạng kí tự và định </b>
<b>dạng đoạn văn.</b>


<b>-</b> Khởi động Word và mở tệp
Don xin hoc.doc đã gõ ở bài
thực hành trước.


- Áp dụng những thuộc tính
định dạng đã biết để trình bày
lại đơn xin học dựa trên mẫu
sách giáo khoa trang 113: Đơn
xin nhập học.


- Lưu văn bản với tên cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

thì ta phải thực hiện như thế nào?
- Đơn xin nhập học là 1 văn bản
hành chính. Ngày nay với sự trợ
giúp của máy tính thì việc trình
bày các loại văn bản hành chính
trở nên thống nhất và đẹp hơn.
Nhưng nội dung, cách viết, cấu


trúc thì cần phải tuân thủ theo
qui ước.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt </b>
<b>động gõ và định dạng đoạn văn</b>
<b>theo mẫu.</b>


<b>-</b> Hãy cho biết đoạn văn cảnh đẹp
quê hương sử dụng những định
dạng nào?


- Giáo viên có thể yêu cầu học
sinh soạn nội dung khác với sách
giáo khoa, miễn là sử dụng được
các chức năng định dạng đoạn
văn và trình bày sau cho đẹp.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các
cách định dạng?


- Hướng dẫn học sinh có thể
dùng thước định dạng là hợp lí
và nhanh.


- Giáo viên lưu ý học sinh kích
thước thụt vào của mỗi đoạn văn
so với lề trang giấy là không
quan trọng. Nhắc cho các em
quan trọng là trong mỗi đoạn văn
áp dụng định dạng “căn đều hai
bên” và đoạn văn ở giữa thì thụt


vào so với hai đoạn cịn lại.


- Nghe giảng.


- Sử dụng định dạng kí
tự, định dạng đoạn văn
bản,…


- Soạn nội dung văn bản
theo mẫu hoặc tự soạn
một nội dung văn bản
khác.


- Trả lời câu hỏi.
- Dùng thước để định
dạng.


- Nghe giảng và thực
hiện theo yêu cầu của
giáo viên.


<b>2. Gõ và định dạng đoạn văn </b>
<b>theo mẫu sách giáo khoa </b>
<b>trang 113: CẢNH ĐẸP QUÊ </b>
<b>HƯƠNG.</b>


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


<b>1.Củng cố: </b>Nắm lại các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản.



<b>2.Dặn dị: </b>Về nhà hs nào có máy thì tiếp tục thực hành và xem tiếp bài 17.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 18/22008
Ký duyệt <i><b>(tuần 23)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>BÀI 17. MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Thực hành định dạng kiểu danh sách liệt kê và số thứ tự.
- Ngắt trang và đánh số trang văn bản.


- Chuẩn bị để in và thực hiện in văn bản.
<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>- </b>Định dạng được văn bản theo mẫu.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, đọc thêm kiến thức Microsoft word.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>không.



<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


*<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu </b>
<b>về định dạng kiểu danh </b>
<b>sách:</b>


<b>- </b>Ngoài những kiểu định
dạng như chúng ta đã học,
em nào cho cô biết còn kiểu
định dạng nào nửa?


- GV giới thiệu một số vd
mẫu về định dạng kiểu danh
sách.


- Để định dạng kiểu danh
sách ta phải thực hiện như
thế nào?


- Nếu chúng ta muốn huỷ bỏ
định dạng đó thì phải làm
gì?


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>về cách ngắt trang và đánh</b>
<b>số trang:</b>


<b>-</b> Các em muốn sang trang


văn bản mới thì thực hiện


- Nghe giảng và tham khảo sách
giáo khoa trả lời.


- Quan sát ví dụ mẫu.


- Tham khảo sách giáo khoa trả
lời.


- Để huỷ bỏ việc địnhdạng kiểu
danh sách nào chỉ cần chọn
phần văn bản đó rồi nháy nút
lệnh tương ứng.


- Nhấn phím Enter.


<b>1. Định dạng kiểu danh </b>
<b>sách:</b>


Để định dạng kiểu danh
sách ta thực hiện 1 trong 2
cách sau:


- Cách 1: Format<sub></sub>Bullets and
Numbering……


- Cách 2: Sử dụng các nút
lệnh Numbering hoặc
Bullets trên thanh công


cụ định dạng.


<b>2. Ngắt trang và đánh số </b>
<b>trang:</b>


<b> a. Ngắt trang: </b>


 Đặt con trỏ văn bản ở vị
trí muốn ngắt trang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

như thế nào?


- Ngồi cách nhắn Enter ta
cịn có thể thực hiện như thế
nào để ngắt trang?


- Phân tích và nhận xét.
- Ở những trang sách hoặc
báo các em thường thấy phía
cuối của chúng là gì?


- Nếu văn bản nhiều hơn 1
trang ta nên đánh số trang
nếu không sẽ không thể
phân biệt được thư tự các
trang in ra sử dụng.


- Tham khảo sgk cho biết
cách đánh số trang được
thực hiện như thế nào?


* <b>Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<b>về in văn bản:</b>


<b>- </b>Tại sao trước khi in văn
bản ta phải xem lại trang in
đó?


<b>- </b>Vậy để xem văn bản trước
khi in ta phải thực hiện như
thế nào?


- Giáo viên giới thiệu các
cách in văn bản.


- Để các thiết lập trang in là
mặc định cho lần sau, hãy
kích chuột vào nút Default.


- Tham khảo sách giáo khoa và
trả lời.


- Nghe giảng.


- Phía cuối những trang sách,
báo là những con số được đánh
có thứ tự.


- Nghe giảng.


- Tham khảo sách giáo khoa và


trả lời.


- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Tham khảo sách giáo khoa và
trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nghe giảng.


 Insert<sub></sub>Break….


 Ok


* Chú ý: Ctrl+Enter để ngắt
trang tại vị trí con trỏ văn
bản.


<b>b. Đánh số trang:</b>


 Insert<sub></sub>Page Numbers…


 Trong hộp Position chọn vị
trí của số trang.


 Trong hộp Alignment, chọn
cách căn lề cho số trang.


 Chọn (hoặc bỏ chọn) Show
number on first page để hiển
thị (hoặc không hiển thị) số
trang ở trang đầu tiên.
<b>3. In văn bản:</b>



<b> a. Xem trước trang in:</b>
- C1: File<sub></sub> Print Preview.
- C2: Nháy nút lệnh Print
Preview trên thanh công
cụ chuẩn.


<b> b. in văn bản:</b>
<b>- </b>C1: File<sub></sub>Print…
- C2: Ctrl + P.


- C3: Nháy chuột vào nút
Print trên thanh công cụ
chuẩn để in ngay toàn bộ
văn bản.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
<b>1.Củng cố: </b>


- Các cách định dạng kiểu danh sách, ngắt trang, đánh số trang và in văn bản.
<b>2.Dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>BÀI 18. CÁC CƠNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Biết khái niệm và các thao tác tìm kiếm và thay thế.
<b>2. Kỉ năng:</b>



<b>-</b> Thực hiện được tìm kiếm và thay thế một từ hay một câu.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, đọc thêm kiến thức Microsoft word.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>không.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


*<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu về tìm</b>
<b>kiếm và thay thế.</b>


<b>- </b>Trong khi soạn thảo, có thể
muốn tìm vị trí một từ/ cụm từ
nào đó hay cũng có thể cần thay
thế chúng bằng 1 từ hay cụm từ
khác. Công cụ Find and Replace
của Word cho phép thực hiện
điều đó 1 cách dễ dàng.


- Vậy để thực hiện cơng việc tìm
kiếm và thay thế ta phải làm như


thế nào?


- Từ tìm được (nếu có) sẽ hiển
thị dưới dạng bơi đen, muốn tìm
tiếp tục nháy vào nút Find Next,
nếu khơng nháy nút Cancel.
- Các lệnh tìm kiếm và thay thế
đặc biệt hữu ích trong trường
hợp nào?


- Microsoft Word cung cấp 1 số


- Nghe giảng và suy
nghĩ trả lơi.


- Tham khảo sách
giáo khoa và trả lời.
- Nghe giảng.


- Trong trường hợp
văn bản có nhiều
trang.


- Nghe giảng.


<b>1. Tìm kiếm và thay thế:</b>
<b>a. Tìm kiếm (Find)</b>


Để tìm kiếm 1 từ hoặc cụm từ,
ta thực hiện theo các bước sau:



 Edit <sub></sub> Find….(Ctrl + F)<sub></sub> Find
and Replace.


 Gõ từ hoặc cụm từ cần tìm vào ơ
Find what.


 Nháy chuột vào nút Find Next.
<b>b. Thay thế (Replace)</b>


 Edit <sub></sub> Replace…(Ctrl + H) <sub></sub>
Find and Replace.


 Gõ cụm từ cần tìm kiếm vào ơ
Find what và gõ cụm từ thay thế
vào ô Replace with.


 Nháy chuột vào nút Find Next để
đến cụm từ cần tìm kiếm tiếp theo.


 Nháy chuột vào Replace hoặc
Replace All.


 Close.


<b>c. Một số tuỳ chọn trong tìm </b>
<b>kiếm và thay thế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

tuỳ chọn để giúp cho việc tìm
kiếm được chính xác hơn: Match


case, Find whole words only,…


* <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về gõ </b>
<b>tắt và sửa lỗi:</b>


<b>- </b>Ngồi cơng cụ tìm kiếm và thay
thế ta cịn có công cụ trợ giúp
nào nữa?


- Để gõ tắt và sửa lỗi ta phải thực
hiện như thế nào?


- Chức năng Auto Correct được
sử dụng với hai mục đích là sửa
tự động và gõ tắt.


- Để xoá đi những đầu mục
không dung đến ta thực hiện như
thế nào?


- Phân tích và nhận xét.


- Gõ tắt và sửa lỗi.
- Tool <sub></sub> Auto
Correct…
- Nghe giảng.


.


- Tham khảo sách


giáo khoa và trả lời
câu hỏi.


- Nghe giảng.


<b> </b>Nháy chuột vào nút để
thiết lập một số tuỳ chọn:


- Match case: Phân biệt chữ hoa,
chữ thường.


- Find whole words only: Từ cần
tìm là một từ nguyên vẹn.


<b>2. Gõ tắt và sửa lỗi:</b>


Tool <sub></sub> Auto Correct để mở hộp
thoại AutoCorrect rồi chọn hoặc
bỏ ô Replace text as you type.
- thêm các từ gõ tắt hoặc sửa lỗi
mới vào danh sách này bằng cách:


<b>- </b>Xoá đi những đầu mục không
dùng đến bằng cách:


 Chọn đầu mục cần xố.


 Delete.
<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>



<b>1.Củng cố: </b>


- Cho học sinh chia nhóm thảo luận, so sánh: Find and Replace; Replace and
Auto Correct.


<b>2.Dặn dò: </b>


- Về nhà học bài và xem trước bài tập và thực hành 8
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


Từ viết
tắt


Cụm từ
đầy đủ


<i><b>Hồ Bình</b></i>, ngày 25/2/2008
Ký duyệt <i><b>(tuần 24)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>BÀI TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, củng cố được nội dung cần thiết của bài
17 và 18.


<b>2. Kỉ năng:</b>
<b>3. Thái độ:</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án, đọc thêm kiến thức Microsoft word.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>không.


<b>3.Nội dung bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của hs</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh
xem sách giáo khoa trang
upload.123doc.net để đọc và
suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu
1.


- Yêu cầu học sinh khác nhận
xét và bổ sung (nếu có).
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
các bước định dạng kiểu danh
sách. Qua đó giáo viên đặt
câu hỏi 2 để các em suy nghĩ
và trả lời.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại



- Quan sát các các bài tập sách
giáo khoa trang


upload.123doc.net.
- Suy nghĩ và trả lời.


- Nhận xét và bổ sung (nếu
có).


- Nhắc lại các cách định dạng
kiểu danh sách và trả lời câu 2:
Có thể thực hiện được bằng
cách:


Format<sub></sub>Bullets and
Numbering…, chọn trang
Numbered.


Chọn 1 cách đánh số thứ tự
nào đó rồi chọn customize….


Trong khung Number style,
chọn kiểu số là a, b, c….


 Trong khung Number format,
chọn định dạng thích hợp <sub></sub> Ok
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.


<b>Câu 1</b>: Hãy nêu các bước


cần thực hiện để tạo danh
sách liệt kê dạng kí hiệu và
dạng số thứ tự.


<b>Câu 2</b>: Có thể tạo danh sách
kiểu số thứ tự a, b, c,… được
không? Nếu được, hãy nêu
các thao tác cần thiết?


<b>Câu 3</b>: Có những cách nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

các cách in văn bản?


- Qua đó giáo viên yêu cầu
học sinh suy nghĩ và trả lời
câu hỏi 3.


- Yêu cầu học sinh khác nhận
xét và bổ sung (nếu có).
- Giáo viên phân tích và nhận
xét. Tuy nhiên cách 3 ít khi
được dùng.


- Giáo viên gợi ý cho học
sinh trả lời câu 4.


- Khi sử dụng nút lệnh Print
để in thì tồn bộ văn bản sẽ
được in ra (một bản) ngay lập
tức, hệ thống khơng địi hỏi


thêm thơng tin gì nữa.


- Có 3 cách:


 Chỉ định rõ số trang trong ô
pages.


 Đặt con trỏ vào trang đó rồi
chọn current page.


 Đánh dấu trong đó rồi chọn
selection.


- Nhận xét và bổ sung (nếu có)
- Nghe giảng.


- Nghe giảng và suy nghĩ trả
lời:


+ Ưu điểm: đơn giản, nhanh.
+ Nhược điểm: In bằng cách
này không linh hoạt ở chỗ
không được chọn các tham số
in như: Chọn máy in khác máy
in ngầm định, chỉ in 1 số trang
nào đó, in hơn 1 bản; khơng in
chính văn bản mà in các thuộc
tính khác của nó; in nhiều hơn
1 trang văn bản trên 1 trang
giấy,…và nhiều tham số khác.


- Nghe giảng.


để chỉ in 1 trang văn bản
trong một tệp văn bản có
nhiều trang?


<b>Câu 4:</b> Hãy nêu ưu và
nhược điểm khi sử dụng nút
lệnh Print để ra lệnh in.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> Về xem lại các bài 14, 15, 16, 17 và 18 để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Biết màn hình làm việc của word.


- Biết soạn thảo chữ việt, lưu tệp văn bản, một số lệnh định dạng trong việc soạn


thảo văn bản.


<b>2. Kỉ năng:</b>


<b>-</b> Thực hiện được 1 số lệnh cơ bản khi soạn thảo văn bản, định dạng văn bản.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Có thái độ trung thực trong khi kiểm tra.
<b>II. MA TRẬN ĐỀ:</b>


Bài 14<sub></sub>18


Biết Câu 1, 2, 3


Hiểu Câu 1, 2, 3


Vận dụng Câu 1, 2


<b>III. NỘI DUNG ĐỀ:</b>


<b>Câu 1(2 Điểm): </b>Hãy sử dụng chức năng gõ tắt để tạo từ gõ tắt sau:
tt Trung Tâm


<b>Câu 2 (7 điểm):</b> Hãy sử dụng từ gõ tắt trên để gõ nhanh đoạn văn dưới đây và trình
bày theo mẫu sau:


Thư mời họp mặt



Nhaân dịp kỹ niệm 3 năm ngày thành lập Trung


Tâm TH – NN




(1998-2001). Giám Đốc Trung Tâm TH – NN thuộc Trung


Tâm GDTX Bạc Liêu kính mời:



<i>Các thầy cơ đã từng giảng dạy, công tác với Trung Tâm,</i>


<i>các học viên đã được cấp các chứng chỉ A – B anh văn</i>



<i>và tin học về dự họp mặt tại Trung Tâm vào lức 18</i>

<i>h</i>

<i><sub>30’</sub></i>



<i>ngaøy 01/12/2001</i>

.



<i><b>Tuần 25 (10/3-15/3/08)</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 28/2/2008.</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 11/3/2008.</b></i>
<i><b>Tiết 52.</b></i>


<b>Font: Vni-Top</b>
<b>Size: 18, color: Blue</b>
<b>Canh giữa.(1 điểm)</b>


<b>Font: </b>
<b>Vni-Arab</b>


<b>Size: 14, color:</b>
<b>Dark red, </b>


<b>canh đều 2 Font: </b>
<b></b>
<b>Vni-Ariston</b>
<b>Size: 14, </b>


<b>color: </b>
<b>red, vào </b>
<b>2 tab (2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Địa điểm: Văn Phòng TT – TH – NN lầu I


Rất hân hạnh đón tiếp Quý đại biểu!



Giám Đốc TT – TH – NN

.



Câu 3 (1 điểm):

Lưu văn bản trong ổ D với tên: D:\LOP10C_.doc
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>Font: </b>
<b>Vni-Times</b>
<b>Size: 14, </b>
<b>color: </b>
<b>plum, </b>
<b>Canh phải,</b>
<b>định dạng </b>
<b>kiểu danh </b>
<b>sách (2 </b>
<b>điểm).</b>


<i><b>Hoà Bình</b></i>, ngày 3/3/2008
Ký duyệt <i><b>(tuần 25)</b></i>


</div>

<!--links-->

×