Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Lòng ghép, tích hợp văn hóa và cảnh đẹp của địa phương trong phân môn vẽ tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.55 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 2018 - 2019</b>


<b>Lịng ghép, tích hợp văn hóa và cảnh đẹp của địa phương trong phân môn vẽ tranh</b>


<b>STT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>THƯC HIỆN THỜI GIAN THỰC HIỆNNỘI DUNG</b>


<b>MC</b> GV


1 <b>Báo cáo</b>


Báo cáo


chuyên đề <i>GV</i>


2


<b>KHỞI</b>
<b>ĐỘNG</b>


Khởi động
-hát


MC
3


Tuyên bố lý
do
4


<b>VÒNG 1</b>
<b>(Thi)</b>



<i>Hướng dẫn</i>


<i>thệ lệ thi </i> MC


5


<i>Hs lên </i>
<i>bóc thăm</i>


Nhóm trưởng (Tổ 1) HS + MC


4 nhóm
lên ghi câu trả


lời


Nhóm trưởng (Tổ 2) HS + MC
Nhóm trưởng (Tổ 3) HS + MC
Nhóm trưởng (Tổ 4) HS + MC


6 <b>Câu hỏi </b>


Câu hỏi
thêm cho cả


4 nhóm HS + MC


7



BGK nhận
xét và chấm


điểm <i>BGK (GV)</i>


8 <i>Hướng dẫnthệ lệ thi </i> MC


9


<i>Hs lên bóc</i>
<i>thăm</i>


Nhóm trưởng (Tổ 1) HS + MC


4 nhóm
lên dán tác


phẩm của
mình


<b>VỊNG 2</b>


<b>(Thi)</b> Nhóm trưởng (Tổ 2) HS + MC


Nhóm trưởng (Tổ 3) HS + MC
Nhóm trưởng (Tổ 4) HS + MC
10


BGK nhận
xét và chấm



điểm <i>BGK (GV)</i>


11


<b>VỊNG 3</b>
<b>(Vẽ)</b>


Các nhóm
thực hành vẽ


màu HS + MC


Thực hành
xong treo
tác phẩm
lên bảng
12
<b>HS</b>
<b>tập nhận</b>
<b>xét</b>


<b>2 HS nhận</b>
<b>xét vê:</b>


<i>1/ Nội dung,</i>
<i>2/ Bố cục,</i>
<i> Hình ảnh </i>


<i>4/ màu sắc</i> HS + MC



13


BGK nhận
xét và chấm


điểm <i>BGK (GV)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thưởng
và phạt vui


như tiết
NGLL


15 <b>Văn nghệ</b> Hát 1 bài HS + MC


16 <b>Củng cố</b>


Giáo viên
nhận xét
và củng cố


chuyên đề <b>GV</b>


Ghi chú:


1. MC hoạt
động theo
cột thứ tự.



<b>BÁO CÁO CHUN ĐỀ </b>


<b> Lịng ghép, tích hợp văn hóa và cảnh đẹp của địa phương trong phân môn vẽ tranh </b>
<b>A- ĐẶT VẤN ĐỀ: </b>


<b>1/ Lý do thực hiện chuyên đề:</b>


- Thay đổi phương pháp mới, phương pháp dạy học lấy người học làm trọng tâm là xu
hướng chung hiện nay. Và giả sự nếu như cứ học hồi học sinh có chịu nổi, và nếu học sinh cứ
chơi hồi thì tương lai trẻ sẽ như thế nào? Giải quyết bài toán này là: học + chơi -> “Vừa học
vừa chơi, vùa chơi mà học”.


- Dạy học môn mĩ thuật THCS là nghệ thuật yêu cầu giáo viên cần có kiến thức, kỹ năng
và luôn đổi mới phương pháp để theo kịp thời đại hiện đại. Một thế mạnh rằng chính học sinh
chúng ta rất thích thú, rất tự nhiện khi được tự mình khám phá chơi các trò chơi ttrong những
tiết hoạt động NGLL, trò chơi cho các phong trào, ...


- Ý tưởng là giáo viên cũng học sinh hoạt đông như tiết hoạt đông NGLL với chủ đề “
<i><b>Lịng ghép, tích hợp văn hóa và cảnh đẹp của đia phương trong phân mơn vẽ tranh”. Đó là lý</b></i>
do thực hiện chun đề.


<b>II. SỬ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: </b>
<b> 1/ Cơ sợ lý luận:</b>


- Thông tin truyền thông địa bàn huyện Tri Tôn tuyên truyền mạnh liệt về cảnh đẹp
quê hương nhằm mục đích thu hút khách du lịch tham quan với danh ngôn: “<i>Mọi người dân là </i>


<i>một hướng dẫn viên du lich</i>”. Những phong cảnh đẹp, những văn hóa truyền thống, những nghề,


nhw2ngx làng nghề cần được tái hoạt động, ... Chính mình là người ở địa phương chúng ta cũng


cần biêt phần nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kiến thức địa phương giúp học sinh dễ dàng tìm hiểu so sánh thực tiễn, học sinh dễ
dàng tự bản thân đi đến trãi nghiệm và dễ nắm bắt kiến thức hơn.


<i><b> 2/ Cơ sở thực tiễn:</b></i>


- Theo chủ trương của nghành “ Mỗi thầy cô là tâm gương tự sáng tạo”


- Mỗi giáo viên phải tự đổi mới trong giảng dạy, tìm tịi phương pháp phát huy tốt
nhất tính tích cực của học sinh và nâng cao hiệu quả giáo dục. Bên cạnh đó, trong hoạt động dạy
- học giáo viên cần tổ chức đa dạng về hình thức và thực hiện hiệu quả các hoạt động nhằm giáo
dục đạo đức, trang bị cho học sinh những kỹ năng cần thiết để các em có thể vận dụng nó trong
cuộc sống hằng ngày.


<b> III. Thực trạng:</b>


<b>1. Đối với giáo viên:</b>


Đa số giáo dạy trên lớp đều dựa trên kiến thức - kỹ năng, truyền đạt hết nội dung
bài học là xong. Tuy nhiên giáo viên ít chú trọng hay khơng có thời gian để lồng ghép, tích hợp
các nội dung gắn liền thực tế hay nhũng kỹ năng thông qua nội dung tiêt dạy.


Những hoạt động trên lớp chưa thật sự sinh động, chưa tạo được hứng thú hình
thành nên tư tưởng của học sinh: vẽ cho xong, nó khơng lưu lại ý nghĩa gì trong cuộc sống.


<b>2. Đối với học sinh:</b>


Lứa tuổi học sinh THCS có nhiều thay đổi mạnh mẽ về thể chất, sức khỏe và tâm
lý, các em thường hay thay đổi tình cảm, hành vì. Đồng thời cũng bị ảnh hưởng bởi lối sống,


quan niệm sống của bạn bè cùng lớp, cùng trường, có thể bị ảnh hưởng bởi phần tử xấu ngoại xã
hội hay nghiện game, mạng xã hội , … Học sinh thiếu kỹ năng sống, nhiều học sinh đã trở
thành nạn nhân của tệ nạn xã hội, những học sinh cá biệt của trường lớp,…


<b> B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>
<b>I. Tên chủ đề:</b>


LÒNG GHÉP, TÍCH HỢP VĂN HĨA VÀ CẢNH ĐẸP ĐỊA PHƯƠNG TRONG
PHÂN MÔN VẼ TRANH


<b>II. Mục tiêu bài dạy:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Học sinh biết thêm những thông tin, hình ảnh cần thiết ở đia phương có
thể vẽ vào tranh như: mmotj số ảnh nghề truyền thống, một số cảnh đẹp
địa phương, một số nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc khmer,…
<b>-</b> Học sinh biết cách lịng ghép, tích hợp các hình ảnh trên một bức tranh


cho riêng mình.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Học sinh thực hiện được các bài tập, câu hỏi trong vòng thi của chuyên
đề.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Học sinh yêu thương quê hương hơn, biết và tơn trọng văn hóa truyền
thống địa phương hơn.


<b>4. Năng lực vẫn dụng của học sinh:</b>


<b>-</b> Năng lực hoạt động nhóm
<b>-</b> Năng lực thuyết trình
<b>-</b> Năng lực hỏi đáp
<b>-</b> Năng lực thực hành.
<b>-</b> …


<b>5. Minh họa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> III. Đối tượng dạy học của bài học:</b>
<b>1. Đối tượng học sinh:</b>


<b>-</b> Học sinh lớp 7A2 trường THCS Núi Tô
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


<b>-</b> Học sinh chuẩn bị SGK môn mĩ thuật 7, dụng cụ: búy chi, gơm, màu ,


<b>-</b> Học sinh tìm hiểu trước nội dung liên quan đến chuyên đề: Lòng ghép,
tích hợp văn hóa và cảnh đẹp của địa phương trong phân môn vẽ tranh.
<b> IV. Ý nghĩa của chuyên đề:</b>


<b>1. Đối với thực tiễn bài học:</b>


<b>-</b> Dạy mĩ thuật không phải chỉ dạy học sinh vẽ hay bồi dưỡng năng khiếu
mà mục tiêu chính là giáo dục thẩm mĩ cho học sinh. Vì vậy chúng ta cần
phải tổ chức những hoạt động mang tính lịng ghép, tích hợp một số bài
để học sinh được trãi nghiệm thực tế.


<b>a. Về phía học sinh:</b>



<b>-</b> Các em hứng thú hơn trong học tập, làm quen và tập hoàn thiện bài vẽ
của mình.


- Các em khơng gị bó trong tiết học, những trị chơi giúp các em hứng thú
trong việc xây dựng tiết học.


<b>b. Về phía giáo viên:</b>


<b>-</b> Năng cao được chất lượng của bộ môn, đáp ứng được yêu cầu của
nghành trong việc đổi mới phương pháp và hoạt động giáo dục.
<b>-</b> Học hỏi được kiến thức thông qua tiết dạy chun đề lịng ghép, tích


hợp.


<b>-</b> Tạo được mối liên hệ tốt giữa động nghiệp với đồng nghiệp, giữa giáo
viên với học sinh.


<b>2. Đối tượng thực tiễn đời sống xã hội:</b>
<b>a. Về phía học sinh: </b>


<b>-</b> Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo của học sinh


<b>-</b> Định hướng học sinh có thể ứng dụng kiến thức từ bài học này cho các
bài tương tự.


<b>b. Về phía giáo viên:</b>


- Thiết lập nội dung bài học lịng ghép, tích hợp cảnh đẹp thực tiễn đia
phương mình Tri Tơn nói chung, Núi Tơ nói riêng.



<b> V. Thiết bị dạy học:</b>


- Tranh, ảnh cảnh đẹp ở địa phương Tri Tôn, tranh một số nghề, làng nghề, văn
hóa truyền thống, ..


- Tranh, ảnh trị chời thi của các nhóm.
<b> C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


Thời


gian <b>NỘI DUNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA MC VÀ HS</b> <b>THỰC HiỆN</b>


<b>Báo cáo</b>


Báo cáo chuyên


đề GV


<b>KHỞI</b>


<b>ĐỘNG</b> Khởi động - hát
Hỏi: A + A
= ?? (2A)
A + B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

= ?? (AB)


A + B + C
= ?? (ABC)
- Một bức tranh
đẹp cũng tổng
hợp bởi nhiều
hình ảnh, cây
cối, con người,
màu,..


- Q hương
Tri Tơn mình
có nhiều cảnh
đẹp, nhiều
nghề, làng nghề
làng nghề
truyền thống,
nhiều văn hóa
truyền thống
đẹp của dân
tộc khmer,…
Hôm nay chúng
ta sẽ tìm và cố
gắng gửi điều
ấy lên một bức
tranh cho riêng
mình thơng qua
chun đề :
"<b>Lịng ghép, </b>
<b>tích hợp văn </b>
<b>hóa và cảnh </b>


<b>đẹp của đia </b>
<b>phương trong </b>
<b>phân mơn vẽ </b>
<b>tranh</b>" .


<b>VỊNG 1</b>
<b>(Thi)</b>


<i>Hướng dẫn thệ </i>
<i>lệ thi :</i>


- Nhóm trưởng
lên bóc thăm,
trả lời câu hỏi
và 4 nhóm lên


ghi trên bảng MC
Câu 1: Em hãy


kể tên một số
cảnh đẹp ỏ Tri
Tơn?


Vd: <i>Sồi so, </i>
<i>Hồ Tà Pạ, </i>
<i>Chùa Xvayton, </i>
<i>Chùa Tà Pạ, </i>
<i>Hồ Soài chek, </i>
<i>…</i>



MC mời BGK
nhận xét và


chấm điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kể tên một số
làng nghề
truyền thống ở
Tri Tôn mà em
biết?


Vd: <i>Những sản </i>
<i>phẩm từ cây </i>
<i>Thốtnốt, Nấu </i>
<i>đường Thốt </i>
<i>nốt,Gốm Châu </i>
<i>Lăng, Dệt Thổ </i>
<i>cẩm, ... </i>


Câu 3: Em hãy
kể một số văn
hóa truyền
thống
của dân tộc
khmer ở Tri
Tôn?


Vd: <i>Tết Chol </i>
<i>Chnam Thmay </i>
<i>cổ truyền (Tết </i>


<i>năm mới), Lễ </i>
<i>hội Sen Đôn Ta</i>
<i>(Phchum Banh </i>
<i>- Lễ hội cúng </i>
<i>ông bà tổ tiên) </i>
<i>và Lễ hội Dâng</i>
<i>Y Kathinat. </i>
<i>Ngồi ra cịn </i>
<i>có lễ hội Ok om</i>
<i>bok cúng trăng,</i>
<i>lễ Dâng bông, </i>
<i>lễ Phật Đản, lễ </i>
<i>hội phum sóc </i>
<i>…</i>


Câu 4: Em hãy
nhận xét về bức
tranh về:
1/ Nêu nội dung
tranh


2/ Bố cục : nêu
mảng chinh,
mảng phụ
3/ Hình ảnh có
rõ được nội
dung tranh?
4/ Màu sắc tươi
vui hay trầm
buồn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tranh?


<b>Câu hỏi </b>


Câu hỏi cho cả
4 nhóm:
Hai tranh đề tài
phong cảnh và
tranh đề tài lao
động. <b>Hỏi: </b>Vậy
chúng ta có thể
kết hợp hai nội
dung tranh này
thành 1 bức
tranh được
không? Tại


sao? MC mời BGK


<b>VỊNG 2</b>


<i>Hướng dẫn thệ </i>
<i>lệ thi :</i>


- Nhóm trưởng
lên bóc thăm,
trả lời câu hỏi
và 4 nhóm lên
treo bài của



nhóm. MC


Câu 1: Nêu các
bước vẽ tranh?


<i> B1. Tìm và </i>
<i>chọn nội dung </i>
<i>đề tài</i>


<i> B2. Bố cục </i>
<i> B3. Vẽ hình</i>
<i>ảnh</i>


<i> B4. Vẽ màu</i>


MC mời BGK
nhận xét và


chấm điểm


Câu 2: Em hãy
sắp xếp tranh
theo thứ tự các
bước vẽ?
Câu 3: Em hãy
bố cục mảng
hình cơ bản
trên giấy A4?
Câu 4: Em hãy


chọn hình ảnh
và bố cục hình
ảnh


lên tranh nên
theo nội dung
mình tự chọn?
<b>VỊNG 3</b>


<b>(Vẽ)</b> Các nhóm thựchành vẽ màu làm bài Nhóm
<b>HS</b>


<b>tập nhận xét</b>


<b>2 HS nhận xét</b>
<b>vê:</b>


<i>1/ Nội dung,</i>
<i>2/ Bố cục,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> Hình ảnh </i>
<i>4/ màu sắc</i>


<b>BGK</b>
<b>nhận xét</b>


<b>Tổng điểm 3 </b>
<b>vịng:</b>


Khen thưởng


và phạt vui như


tiết NGLL MC


<b>Văn nghệ</b> Hát 1 bài MC + HS


<b>Củng cố</b>


Giáo viên nhận
xét
và củng cố


chuyên đề <b>GV</b>


<b> D. KẾT LUẬN CHUNG:</b>


- Day học mĩ thuật theo hướng lịng ghép, tích hợp giúp lĩnh hội những kiến thức
thực tiễn trong tranh. Đó cũng là xu hướng hiện nay để học sinh dễ hiểu, lĩnh hội nhanh hơn
kiến thức nội dung bài học.


- Môn mĩ thuật ngoài việc giúp học sinh hiểu được cái đẹp và vẫn dụng cái đẹp
tuyền truyền cái đẹp nhanh hơn.Tích hợp thực tiễn giúp tiết dạy sinh động hơn, thu hút sự chú ý
nhiều hơn, các em sẽ nhớ lâu hơn, yêu thương cảnh đẹp quê hương của mình.




Trên đây là những kinh nghiệm mà tơi đã tích lũy được trong những năm hoạt động giáo dục
học dưới mái trường THCS. Tơi rất mong được sự đóng góp, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, của
bạn bè đồng nghiệp để tơi có thể vững vàng hơn trong vai trò và nhiệm vụ của một người giáo
viên.



Link Chau Sum dạy: />


Núi Tô, ngày 27/02/ 2019
<b> Người báo cáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->
Tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh của học sinh THCS
  • 16
  • 1
  • 5
  • ×