Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. Tuần : 9 Tiết : 27. Ngày soạn:12/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. §15.PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. 2.Kỹ năng: - HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản. - Biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố 3.Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ 1 GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 2 HS : Nghiên cứu bài trước ở nhà III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp :Kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3.Bài mới: Mức độ cần Hoạt động của GV và HS Nội dung đạt Hoạt Động 1:Tìm hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố -HS hiểu thế GV:Nêu ví dụ và yêu cầu HS cho biết: 1.Phân tích một số ra thừa số nguyên nào là phân ? Hãy viết số 120 dưới dạng tích của hai tố tích một số số tự nhiên lớn hơn 1? Ví dụ:120 120 HS: trả lời ra thừa số nguyên tố. GV: Hướng dẫn HS dưới dạng sơ đồ cây 2 60 2 60 +nắm được ?Với mỗi thừa số trên có viết được dưới 2 30 4 15 định nghĩa. dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1 +hiểu ví dụ không? HS:Trả lời 2 15 2 23 5 GV: Viết theo sự phân tích của HS dưới dạng sơ đồ cây. 3 5 ? Số 120 đã được phân tích thành tích Vậy 120 = 2.2.2.3.5 của các thừa số 2; 3; 5. Các thừa số này 120= 2.3.5.2.2 có đặc điểm gì? HS:Trả lời. GV: Cách phân tích số như trên được gọi là cách phân tích ra thừa số nguyên tố ? Vậy thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? *Định nghĩa:phân tích một số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích HS:Trả lời phần đ/n SGK. của các thừa số nguyên tố GV:Nhận xét và giới thiệu đ/n GV:Gọi hs nêu chú ý * Chú ý:(sgk/49) HS nắm được cách phân tích. Hoạt Động 2:Tìm hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố GV: Hướng dẫn HS phân tích số 120 2. Cách phân tích một số ra thừa số theo cột dọc. Hướng dẫn HS viết gọn nguyên tố bằng luỹ thừa theo thứ tự các số nguyên Ví dụ: Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Xã Xốp. một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. -thực hiện được các ví dụ và bài tập cơ bản.. Sè häc líp 6. tố từ nhỏ đến lớn. phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố Lưu ý: Nên lần lượt xét tính chia hết cho 120 2 60 2 các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn. GV:Trong quá trình xét tính chia hết nên 30 2 vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã 15 3 học 5 5 GV:Hướng dẫn HS thực hiện. 1 ?Cả hai cách làm kết quả khác nhau không? Vậy: 120= 2.2.23.5.= 23.3.5 GV:Giới thiệu nhận xét. *Nhận xét:Sgk/50 GV:Hướng dẫn HS thực hiện ?1, Theo nhóm (5 phút) ? 420 = 22.3.5.7 HS:Thực hiện và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV:Gọi HS các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV:Nhận xét và chửa bài làm của HS. GV:Nhận xét và sửa bài.. 4. Củng cố ?Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? ? Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc ? Vận dụng làm bài tập 125 (a, b)/50, bài 127 (c, d)/50 Sgk. Đáp án: 60 = 22.3.5 84 = 22.3.7 1050 =2.3.52.7 5. Dặn dò : Về nhà học bài và đọc trước bài mới Bài tập về nhà: 125(c,d,e,g);126; 127; 128. Tiết sau luyện tập. IV/Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuần : 10 Tiết : 28. Ngày soạn:12/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2.Kĩ năng: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết. 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan. II/ CHUẨN BỊ 1.GV: Thước thẳng, phấn màu. 2.HS: bài tập ở nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? 3.Bài mới Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Xã Xốp. Mức độ cần đạt HS nắm được cách tìm uớc của một số tự nhiên bất kì.. HS caàn phaân tích được một số tư nhiên lớn hôn 1 ra thứa soâ nguyeân toá.. Sè häc líp 6. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt Động 1:Tìm ước của một số a GV: Ghi đề bài và yêu cầu hs cho biết: Bài 128/50 ?Mỗi số là ước của a khi nào? Cho số a = 23 .11.52 HS: + trả lời + Ta có a chia hết cho 4; 8;11;20 + Tìm các ước của a Nên 4;8;11;20 là ước của a GV :Nhận xét và sửa bài + Vì a không chia hết cho 16 nên 16 không là ước của a GV: Ghi đề bài lên bảng. ?Các số a, b, c được viết dưới dạng gì? Bài 129/50 ?Hãy viết tất cả các ước của a, b, c. a, a=15.3. các ước của a là 1; 5; 13; 69 HS: trình bày bảng. b,b = 25 . Các ước của b là:1; 2; 4; 8; GV: Nhận xét và sửa bài. 16;32 c,Các ước của c là: 1; 3; 7; 9; 21; 63 Hoạt Động 2 :Phân tích một số ra thừa số nguyên tố GV: Yeâu caàu học sinh thaûo luaän nhoùm Baøi 130/50 laøm Phaân Chia hết Tập hợp baøi. tích ra cho các các ước HS: Laøm theo nhoùm. TSNT soá HS: Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận nguyeân toá xeùt 51 51=3.17 3; 17 1; 3; 17; GV: sửa bài. 51 GV: Choát laïi baøi. 75 75= 3.52 3; 5 1; 3; 5; 25; 75 42 42=2.3.7 2; 3; 7 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 30 30=2.3.5 2; 3; 5 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 GV: Gọi 1HS đọc đề bài Baøi 132/50 ? Số túi có mối quan hệ như thế nào với Giải toång soá bi? Số túi là ước của 28 HS: Số túi là ước của 28 Ta coù: Ö(28)= {1; 2; 4; 7; 14; 28} GV: goïi moät HS tìm Ö(28). Vậy số túi để 28 viên bi xếp đều vào: GV:Nhận xét và sửa bài 1; 2; 4; 7; 14; 28 tuùi. 4/ Củng cố - Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. - Xác định ước của một số tự nhiên bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố 5/ Dặn dò - Xem lại bài tập đã làm. - Bài tập về nhà:130,131 sgk; 161; 162; 166; 168(SBT). IV/Rút kinh nghiệm: Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ............................................................................................. Tuần : 10 Tiết : 29. Ngày soạn:12/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 2.Kỹ năng: -Tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp. -Biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp. -Biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản. 3.Thái độ: Tạo tính linh hoạt, nhạy bén trước những dạng toán khác nhau của đề bài. II/ CHUẨN BỊ: 1.GV : Thước thẳng, Phấn màu. 2.HS: Xem bài trước ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp :Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3.Bài mới Mức độ cần đạt HS nắm được định nghĩa ước chung và biết tìm ước chung của hai hay nhiều số. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt Động 1:Tìm hiểu định nghĩa ước chung 1. Ước chung: GV: Nêu ví dụ và yêu cầu HS: Ví dụ : Ư(4) = {1; 2; 4} ?Tìm ước của 4, tìm ước của 6? Ư(6) = {1; 2; 3; 6} HS: Trình bày bảng. 1; 2 là ước chung của 4; 6. ?Tìm các số vừa là ước của 4, vừa là ước Kí hiệu: ƯC(4, 6) ={1; 2} của 6 ? GV: Giới thiệu: các số 1; 2 được gọi là KN:Ước chung của hai hay nhiều số là ước chung của 4 và 6. ?Vậy ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. gì? HS:trả lời. GV: Nhắc lại kn ƯC GV:ƯC chung của 2 số tự nhiên a và b là x ƯC(a, b) nếu a x và b x gì? GV:Tương tự ƯC chung của 3 số tự nhiên a, b và c là gì? x ƯC(a, b, c) nếu a x, b x và c x Kí hiệu ước chung của a và b là: GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp ước chung. ƯC(a; b) GV: Nhấn mạnh cho HS x ƯC(a; b) nếu a x; b x. Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Xã Xốp. HS nắm được định nghĩa bội chung và biết tìm bội chung của hai hay nhiều số. HS naém được kí hiệu giao cuûa hai tập hợp, dùng được kí hieäu trong vieäc tìm ứơc chung. Sè häc líp 6. ?1 8 ƯC(16; 40) là đúng. GV: Yêu cầu HS vận dụng làm ?1 HS: Trả lời. 8 ÖC(32; 28) laø sai. Hoạt Động 2: Tìm hieåu ñònh nghóa boäi chung. 2. Bội chung GV: Nêu ví dụ và yêu cầu HS : Ví dụ : B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ?Hãy tìm B(4), B(6) 28; 32; 36; 40;…} ? Chỉ ra một vài số vừa là bội của 4; vừa là B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 40;…} bội của 6 HS: Số 0; 12; 24; 36; 40;… GV: Giới thiệu các số 0; 12; 24; 36; 40;… Được gọi là bội chung của 4 và 6. ?Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì? *KN:Bội chung của hai hay nhiều số HS: trả lời KN là bội của tất cả các số đó GV:Giới thiệu kí hiệu tập hợp bội chung -Kí hiệu bội chung của a và b là: BC(a; b) của các số. GV:ƯC chung của 2 số tự nhiên a và b là x BC(a, b) nếu x a và x b gì? GV:Tương tự ƯC chung của 3 số tự nhiên x BC(a, b, c) nếu x a, x b và x c a, b và c là gì? GV:Yêu cầu HS làm ?2 ?2 SGK HS: Trả lời 6 BC(3; 2) Hoạt Động 3 : Tìm hiểu kí hiệu giao của 2 tập hợp 3. Chuù yù GV: Yêu cầu HS quan sát ba tập hợp - Giao của hai tập hợp là một tập hợp Ö(4); Ö(6); ÖC(4; 6) gồm các phần tử chung của hai tập hợp ?Tập hợp ƯC(4; 6) tạo thành bởi các đó. phần tử nào trong các phần tử của tập - Giao của hai tập hợp A và B hợp Ư(4); Ư(6)? Kí hieäu laø: A B HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. ÖC(4; 6) GV:Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); .4 Ö(6) laø taäp ÖC(4; 6) .1 .2 .3 GV: Minh hoạ bằng hình vẽ. .6 GV: Giới thiệu kí hiệu giao: và một soá ví duï SGK. Ö(4) Ö(6). 4/ Củng cố : -Ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp. -Kí hiệu ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp. -HS:Vận dụng làm bài tập :134/35 sgk. 5/ Dặn dò: - Học bài và đọc trước bài mới -Bài tập về nhà: 135; 136; 137 SGK IV/Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. Tuần : 10 Tiết : 30. Ngày soạn:12/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. §16. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. Hiểu rõ khái niệm giao của hai tập hợp. 2.Kỹ năng:Tìm ước chung, bội chung, tìm giao của hai tập hợp. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. II/ CHUẨN BỊ: 1.GV : Thước thẳng, Phấn màu. 2.HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ?1 Thế nào là bội chung, ước chung của hai hay nhiều số? ?2Giao của hai tập hợp là gì? Vận dụng làm bài tập 135/53(a, b) 3.Bài mới : Mức độ cần đạt HS tìm được Ư C của hai tập hợp HS tìm được giao của hai tập hợp. Khắc sâu kí hiệu . Hoạt động của GV và HS GV: Ghi đề bài. HS: Nhắc lại kn giao của hai tập hợp. GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét và chữa bài làm của HS. GV: Ghi đề bài lên bảng. GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày. GV: Lưu ý cho HS cả 3 cách trả lời: -Tập hợp B -Tập hợp các số chia hết cho 10 - Tận cùng là chữ số 0 HS: dưới lớp nhận xét GV:Nhận xét và ghi điểm. GV: Hướng dẫn HS thực hiện BT vào vở GV: Giải thích đề và hướng dẫn HS: Theo dõi và trình bày bảng. GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: nhận xét, chữa bài làm của HS.. Nội dung Bài 136/53 a. ƯC(6; 9)= {1 ; 3} b., Ư (7)= {1; 7} Ư (8)= {1; 2; 4;8} ƯC(7; 8)= {1} c. ƯC(4 ; 6; 8)= {1 ;2} Bài 137/53 a, A B = {cam; chanh} b, A B là tập hợp các HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán. c, A B = B d, A B = Þ. Bài 138/54 Cách Số chia phần thưởng a b c. Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net. 4 6 8. Số bút ở mỗi phần thưởng 6 / 3. Số vở ở mỗi phần thưởng 8 / 4.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. GV: Cho HS làm thêm bài tập GV: Ghi đề bài lên bảng ?Số cách chia sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ đều như nhau có mối liên hệ như thế nào với 24; 18? HS:Trả lời GV: Số cách chia tổ là ước chung của 24 và 18. GV: Gọi HS tìm Ư(24), Ư(18) HS: Lên bảng thực hiện GV: gọi HS ở lớp nhận xét.GV chữa bài làm của HS. BTBS 1.Một lớp học có 24 nam, 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau?Cách chia nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ? Giải Số cách chia tổ là ước chung của 24và 18 ƯC(24; 18)= {1; 2; 3;6} Vậy có bốn cách chia tổ Cách chia thành 6 tổ có HS ít nhất ở mỗi tổ 2. Gọi A là tập các số chia hết cho 5; B là tập hợp các số chia hết cho 10. Hãy xác định tập hợp A B. 4/ Củng cố : - Dạng toán xác định giao của hai tập hợp. - Tìm ước của hai tập hợp. - Các bài toán thực tế có liên quan đến ước chung, bội chung. 5/ Dặn dò : - Học bài và xem lại bài tập đã làm - Bài tập về nhà : 171; 172(SBT), 169; 170; 174; 175(SBT). IV/Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ...................................................................... Tuần : 11 Tiết : 31. Ngày soạn:16/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. §17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là các số nguyên tố cùng nhau. Hiểu cách tìm ước chung lớn nhất và cách tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất. 2.Kỹ năng: Tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. Tìm ước chung lớn nhất, ước chung một cách hợp lí trong từng trường hợp. 3.Thái độ: Tích cực và tự giác trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1.GV : Thước thẳng, Phấn màu. 2.HS : Xem trước bài ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Mức độ cần Hoạt động của GV và HS Nội dung đạt Hoạt Động 1:Tìm hiểu định nghĩa ước chung lớn nhất. HS tìm được GV:Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm ước 1.Ước chung lớn nhất Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. ƯC để đi chung của hai hay nhiều số. Vận dụng tìm đến tìm ước chung của 12, 30. được ƯCLN GV: Gọi HS đọc ví dụ. Ví dụ1: ?Hãy tìm ước của 12, 30. Ư(12)={1;2;3;4;6;12} ? Trong tập hợp các ước chung của 12, 30 Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30} số nào là số lớn nhất? ƯC(12;30) ={1;2;3;6} HS:Trả lời. 6 là số lớn nhất trong các ước chung của GV:Nhận xét và giới thiệu: số 6 gọi là ước 12, 30. chung lớn nhất của 12; 30. Nên ƯCLN(12;30) ={6} ?Vậy ước chung lớn nhất của hai hay +) Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì? nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp HS:Trả lời các ước chung của các số đó. GV: Giới thiệu kí hiệu ước chung lớn Kí hiệu ước chung lớn nhất của a và b nhất. là: ƯCLN(a; b) ? Các số trong tập ƯC(12; 30) có mối quan hệ như thế nào với ƯCLN(số 6)? HS: Các số 1; 2; 3; 6 đều là ước của 6. GV: Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. ?ƯCLN(5; 1), ƯCLN(12; 30, 1)? HS: Đứng tại chổ trả lời. Vậy ƯCLN(a; 1) bằng bao nhiêu? GV: gọi HS đọc chú ý. * Chú ý: (GSK/55) Hoạt Động 2: Tìm hiểu cách tìm ước chung lớn nhất qua việc phân tích các số ra thừa số nguyeân toá. HS nắm 2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách được cách phân tích ra thừa số nguyên tố. tìm ước GV: Ghi ví dụ 2 lên bảng. Ví dụ 2: HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. Tìm ƯCLN(36; 84; 168) chung lớn nhất bằng ? Phân tích 36; 84; 168 ra thừa số nguyên Phân tích các số 36; 84; 168 ra thừa số tố (TSNT). nguyên tố cách phân 36 = 22.32 tích ra thừa HS: Ba HS lên bảng phân tích. ? Hãy chỉ ra các thừa số nguyên tố chung 84 = 22.3.7 số nguyên của ba số 36; 84; 168 ? 168 = 23.3.7 tố. Nắm được 3 ? Xác định số mũ nhỏ nhất của các thừa số ƯCLN(36; 84; 168) = 22.3 = 12 bước để tìm nguyên tố chung đó? ƯCLN HS: Số mũ nhỏ nhất của thừa số 3 là1, số mũ nhỏ nhất của thừa số 2 là 2. GV: Lập tích các thừa số nguyên tố chung trên, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN cần tìm. ? Vậy muốn tìm ƯCLN của hai hoặc nhiều số ta cần thực hiện những bước nào? HS : Trả lời. GV: Gọi 1 HS nhắc lại. Cách tìm ƯCLN: gồm 3 bước. GV: nhấn mạnh lại tưng bước. (SGK/55) GV:Yêu cầu HS làm ?1; ?2. HS: Làm ?1; ?2. ?8; 9 có thừa số nguyên tố nào chung Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. không ?1 ƯCLN(12; 30) = 6. GV: Giới thiệu 8; 9 gọi là hai số nguyên tố ?2 ƯCLN(8;12;15) = 1. cùng nhau. ƯCLN(8; 9) = 1. ? Vậy thế nào là hai số nguyên tố cùng ƯCLN(24; 16; 8) = 8. nhau? * Chú ý: GV: Giới thiệu ba số nguyên tố cùng nhau a,Nếu ƯCLN(a; b; c) = 1 thì a; b; c gọi cùng nhau. là các số nguyên tố cùng nhau. HS: ƯCLN(24; 16; 8) = 8 b, Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất ? Các số 8; 12 có mối quan hệ như thế nào là ước của các số còn lại thì ƯCLN của với 4 các số đó là số nhỏ nhất HS: 4 là ước của 8; 12 HS: Đọc chú ý. Hoạt Động 3.Tìm hiểu cách tìm ước chung thông qua việc tìm ước chung lớn nhất. HS tìm được 3.Cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung ước chung lớn nhất. thông qua GV: Ở ví dụ 1 ta đã có nhận xét: mọi ước Để tìm ƯC của hai hay nhiều số ta tìm tìm ước chung của 12; 30 đều là ước của ƯCLN ước của ƯCLN của các số đó. chung lớn (số 6). Ví dụ: tìm ước chung của 35; 25 ? Vậy làm thế nào để tìm ƯC của hai hay ƯCLN(25; 35) = 5. nhất. Ư (5) = {1; 5}. nhiều số ? HS:Trả lời. ƯC (25;35) = {1; 5}. GV: Yêu cấu HS đọc mục 3 trong SGK 4/ Củng cố: - Khái niệm: ƯCLN của hai hay nhiều số; các số nguyên tố cùng nhau. Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. Cách tìm ƯCLN mà không cần phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất. 5/ Dặn dò: - vHọc bài. -Làm bài tập 139;141; 142;143;144; 146; 147(SGK); 174; 176(SBT). IV/Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................... Tuần : 11 Tiết : 32 + 33. Ngày soạn:16/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. LUYỆN TẬP (1 + 2) I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất. 2.Kỹ năng : Quan sát, tìm tòi đặc điểm của các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác. Thành thạo trong việc phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 3.Thái độ : Linh hoạt, nhạy bén đối với mỗi dạng bài tập. Tích cực xây dựnh bài. II/ CHUẨN BỊ: 1.GV : Thước thẳng, Phấn màu 2.HS :Chuẩn bị bài tập trước ở nhà. Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp : kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số? ? Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? ? Nêu cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất? 3.Bài mới: Mức độ cần đạt HS tìm được ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất. HS là đựoc các bài tập cơ bản.. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. GV:Ghi đề bài. ? Nhắc lại cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số HS : Trả lời. GV: Yêu cầu ba HS lên bảng làm. GV: Yêu cầu lớp làm nháp. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp nhận xét. GV:Nhận xét và nhấn mạnh lại. GV: Ghi đề. HS:Đọc đề. ? Đề bài yêu cầu ta làm gì? ? Hãy thảo luận nhóm làm bài. HS: Thảo luận nhóm làm bài. Đại diện nhóm trình bày. GV: Nhận xét và chỉnh sữa. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước tìm ước chung lớn nhất. GV:Ghi đề. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Lên bảng trình bày. HS :Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Nhận xét. GV:Ghi đề và gọi HS đọc đề. HS : Đọc đề bài. ?Số a có mối quan hệ như thế nào với 420 và 700? ? Vậy số a được gọi là gì? HS: a là Ư(420) và Ư(700). ƯCLN(420; 700)= a GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét. GV: Ghi đề. HS: Đọc đề bài. ? 112 x; 140 x. Vậy x có mối quan hệ như thế nào với 112 và 140? ? X còn thoả mãn điều kiện nào?. Bài 142/56 a, ƯCLN(16; 24) = 8 Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Suy ra: ƯC(16; 24) = {1; 2; 4; 8} b, ƯCLN(180; 234) = 18 Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} ƯC(180; 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c)ƯCLN(60; 90; 135) = 15 Ư(15) = {1; 3; 5; 15} ƯC(60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15} Bài 144/56 ƯCLN(144; 192) = 48 Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} ƯC(142; 192) ={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} Vậy các ước chung của 124; 192 mà lớn hơn 20 là: 24; 48. Bài 139/56 a. ƯCLN(56; 40) = 28 b. ƯCLN(24;84;180)= 12. Bài 143/56 Vì a là số lớn nhất và 420 a; 700 a Nên a = ƯCLN(420; 700) Suy ra a = 140 Bài 145/56 Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN(75; 105) = 15 Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là 15 cm Bài 146/57 Vì 112 x; 140 x Nên x ƯC(112; 140) Ta có ƯCLN(112; 140) = 28 ƯC(112; 140) = Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}.. Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. HS: x là ƯC của 112 và 140. 10 < x < 20 ? Để tìm ước chung của 112 và 140 ta làm thế nào? HS: Lên bảng trình bày. GV: Nhận xét. GV:Ghi đề GV: Lưu ý cho HS:Số hộp bút mỗi bạn mua phải là nguyên hộp. Gọi số bút trong mỗi hộp là a. ? Vậy số bút a trong mỗi hộp có mối quan hệ như thế nào với 28; 36 và 2? ? Tìm số hộp bút bằng cách nào? HS : Trả lời. GV: Yêu cầu HS thoả luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét GV: Nhận xét và chỉnh sửa. Vì 10 < x < 20 Nên x = 14.. Bài 147/57 a,Gọi số bút trong mỗi hộp là a, theo đề bài ta có 28 a; 36 a và a>2 b, Từ câu a => a ƯC(28; 36) Ta có ƯCLN(28; 36) = 4 Ư(4) = {1; 2; 4} a ƯC(28; 36) = {1; 2; 4} Vì a > 2 Nên a = 4 c, Số bút chì màu Mai mua là: 28 4 = 7 (hộp) Số bút chì màu Lan mua là: 36 4 = 9 (hoäp). 4/ Củng cố: - Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. -Tìm ƯC thông qua ƯCLN. 5/ Dặn dò : Ôn bài. Làm bài tập 177; 178; 180; 183(SBT); 148(SGK). IV/Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tuần :12 Tiết : 33+44. Ngày soạn:17/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hiểu được thế nào là bội chung nhỏ nhất của nhiều số. -Hiểu các bước tìm bội chung nhỏ nhất và bội chung của hai hay nhiếu số. 2.Kỹ năng: -Phân biệt được hai qui tắc tìm BCNN và ƯCLN. -Biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp. 3.Thái độ :Linh hoạt, nhạy bén, tích cực phát biểu xây dựng bài. II/ CHUẨN BỊ: 1.GV:Bảng phụ, phấn màu. 2.HS :Xem trước bài ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : kiểm tra bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3.Bài mới: Mức độ cần Hoạt động của GV và HS Nội dung đạt Hoạt động1: Tìm hieåu ñònh nghóa boäi chung nhoû nhaát. -HS hiểu GV:Cho ví dụ 1. 1. Bội chung nhỏ nhất Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Xã Xốp. được thế nào là bội chung nhỏ nhất. -HS tìm được bội chung nhỏ nhất thông qua tìm bội cung của hai hay nhiều số.. Sè häc líp 6. ?Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? Tìm BC(4; 6). GV:Gọi HS lên bảng trình bày bảng. ?Trong tập hợp BC(4; 6) hãy tìm số nhỏ nhất khác 0 ? HS: Số 12. GV: Giới thiệu số 12 gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. GV: Giới thiệu kí hiệu BCNN. ?BCNN(4; 6) có mối quan hệ như thế nào với các bội chung của chúng? HS: Trả lời. GV : Nhận xét. Và nêu chú ý. GV: Giới thiệu kí hiệu BCNN của 2 số tự nhiên a và b bất kì GV: Giới thiệu nhận xét. GV:Gọi HS đọc chú ý. HS biết tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.. Ví dụ 1: Tìm BC(4; 6). B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28;...} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30;…} Vậy BC(4; 6) = {0; 12; 24} Số 12 gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 Kí hiệu: BCNN(4; 6) = 12 *KN:Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của các số đó. Kí hiệu: Bội chung nhỏ nhất của a và b là: BCNN(a; b) (a, b 0) * Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4; 6). * Chú ý: BCNN(a; 1) = a BCNN(a; b; 1) = BCNN(a; b) Ví Dụ: BCNN(8; 1) =8 BCNN(4; 6; 1) = BCNN(4; 6). GV:Gọi HS thực hiện ví dụ. Hoạt động2.Tìm hieåu caùch tìm boäi chung nhoû nhaát. 2.Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. GV: Ghi ví dụ 2 lên bảng. Ví dụ 2: Tìm BCNN(8; 18; 30) ?Hãy phân tích các số đó ra thừa số nguyên 8 = 23 ; tố (TSNT). 18 = 2.32 ; HS : Lên bảng phân tích. 30 = 2.3.5 GV:Hướng dẫn HS chọn ra các thừa số BCNN(8; 18; 30) = 23. 32.5 nguyên tố chung và riêng. Với số mũ lớn nhất. GV: Lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng đã chọn. HS:thực hiện theo yêu cầu của GV ? Vậy ta tìm bội chung nhỏ nhất theo mấy *Cách tìm BCNN bước? -Phân tích các số ra thừa số nguyên tố HS: Nêu các bước tìm bội chung nhỏ nhất. -Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng GV: Cho HS thự hiện ? -Lập tích các thừa số nguyên tố đã Tìm BCNN(8; 12) chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn Tìm BCNN(5; 7; 8) => Chú ý a nhất của nó.Tích đó là BCNN phải tìm Tìm BCNN(12; 16; 48) => Chú ý b * Chú ý:(SGK/58) GV:Giới thiệu chú ý. HS: Lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét. ?So sánh hai cách tìm ƯCLN và BCNN? HS: So sánh. GV: Gọi HS nhận xét.GV đánh giá. Hoạt động3.Cách tìm BC thông qua tìm BCNN. 3.Cách tìm BC thông qua BCNN Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. GV: Ghi ví dụ 3. Và hướng dẫn hs làm theo Ví dụ 3 yêu cầu của đề bài. Cho A = {x N/ x 8; x 18; HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv. x 30 và x < 1000} Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử Ta có x BC(8; 18; 30) và x < 1000. Mà: BCNN(8; 18; 30)= 23.32.5= 360 => BC(8; 18 ;30) = B(360) B(360) = {0; 360; 720; 1080} ?Muốn tìm BC thông qua cách tìm BCNN Vì x< 1000 ta làm như thế nào? Nên: A = {0; 360; 720}. HS:trả lời nội dung in đậm trong SGK *Để tìm bội chung của các số đã cho, GV: Nhận xét và chốt lại. ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. 4/ Củng cố : -Khái niệm BCNN. Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. -Cách tìm BCNN của các số đôi một nguyên tố cùng nhau. Tìm BC thông qua BCNN 5/ Dặn dò: -Học bài, làm bài tập 149;150; 151; 152; 153; 154; 155/59(SGK). -Tiết sau luyện tập. IV/Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ................................................................................. Tuần :12 Tiết : 34. Ngày soạn:17/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. Tìm BC thông qua BCNN. -Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. 2.Kỹ năng: -Phân biệt được BCNN và ƯCLN. Tìm BCNN và BC một cách linh hoạt. 3.Thái độ: Linh hoạt, nhạy bén trong làm bài. Tích cực xây dựng bài. II/CHUẨN BỊ: 1.GV : Thước thẳng, Phấn màu 2.HS : Chuẩn bị bài ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1)Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý. Tìm BCNN(4; 15; 20) 2) Nêu phương pháp tìm BCNN và tìm BC thông qua BCNN. Tìm BCNN(8; 7; 13). 3. Bài mới: Mức độ cần Hoạt động của GV và HS Nội dung đạt Hoạt động1. Tìm BCNN cuûa hai hay nhieàu soá. HS Tìm được HS: Nhắc lại cách tìm UCLN và BCNN Bài 152/59 Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. BCNN của HS: Lên bảng điền vào các ô cần tính. hai hay nhiều Lớp làm nháp và nhận xét. số. Gv: Ghi đề bài lên bảng GV:gọi 1 HS lên bảng tìm BC(30, 45). BC(30, 45) còn có thên điều kiện gì? GV: vậy ta có những số nào thoả mản. HS:trả lời.. Vì. a 15 Nên a BC(15; 18) a 18. Hơn nữa a là số nhỏ nhất khác 0. Nên a = BCNN(15; 18) Vậy a = 90. Bài 153/59 Ta có BCNN(30; 45)= 90 => BC(30; 45) = B(90)={0; 90; 180; 270; 360; 450; 540…} Vậy các BC(30; 45) và nhỏ hơn 500 là: 90; 180; 270 ;360; 450. HS Vận dụng cách tìm BCNN, BC vào các bài toán tế. Hoạt động2.Vận dụng cách tìm BCNN, BC vào thực tế Bài 154/59 GV: Gọi hs đọc đề. Gọi số HS lớp 6C là a. Theo đề ra ta có: GV:Hướng dẫn: Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 a 2 đều vừa đủ. Vậy a có quan hệ như thế a 3 => a BC(2; 3; 4 ;8) nào với 2; 3; 4; 8? a 4 HS: BC (2; 3 ;4; 8) a a 8 HS: Nhắc lại cách tìm BC thông qua tìm mà: BCNN(2; 3; 4; 8)= 24 BCNN. a BC(2; 3; 4 ;8) = B(24) HS: Lên bảng thực hiện. B(24) ={0; 24; 48; 70…} HS:Dưới lớp nhận xét. Vì 35 a 60 Nên: a = 48 GV: Nhận xét và ghi điểm. Vậy số HS lớp 6C là 48(HS). Củng cố viêc GV:Hướng dẫn bài tập. Tìm ƯCLN, GV:Cho HS lên bảng điền vào BCNN các ô cần tính. GV:Nhận xét và chưa bài làm của HS. GVHD: Số ngày hai bạn cùng trực nhật là BCNN của 10; 12. HS: Thảo luận nhóm làm bài. HS : Đại diện nhóm trình bày. GV: Nhận xét. GV:Hướng dẫn về nhà làm. ? Số cây mỗi đội phải trồng có mối quan hệ như thế nào với 8; 9 HS: Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.. Bài 155/60 a b ƯCLN(a, b) BCNN(a, b) ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) a.b. 6 4 2 12 24. 150 20 10 300 3000. 28 15 1 420 420. 50 50 50 50 2500. 24. 3000. 420. 2500. Bài 157/60 Gọi a là số ngày cả hai bạn cùng trực nhật một ngày. Do đó a là BCNN(10; 12) BCNN(10; 12) = 60 Vậy sau 60 ngày thì hai bạn cùng trực nhật một ngày. Bài 158/60 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a => a BC(8; 9) và 100 a 200. Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. 4. Củng cố: -Cách tìm BCNN. Cách tìm BC thông qua BCNN. -Các dạng bài toán liên quan đến BC, BCNN. 5. Dặn dò: Về nhà học bài. Đọc trước bài mới. IV/Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ................................................................................... Tuần :12+13 Tiết : 35+35. Ngày soạn:17/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố, hợp số. Ước chung và bội chung; ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất. 2. Kỹ năng:Vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập về thứ tự thực hiện các phép tính và tìm số tự nhiên x thoả điều kiện đề bài. 3. Thái độ: Linh hoạt, nhạy bén. Tự giác, tích cực và hăng hái trong học tập. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu 2.Học sinh: Ôn tập và soạn các câu hỏi của ôn tập chương. Xem trước các bài tập. III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới: Mức độ cần đạt. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động1.Cñng cè kiÕn thøc th«ng qua hÖ thèng c©u hái Củng cố lại I/ Câu hỏi ôn tập. kiến thức đã GV: Nêu nội dung từng câu hỏi ôn tập. 1.Các tính chất của phép cộng và phép học thông Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời. nhân. HS :trả lời câu hỏi của gv. -Giao hoán: a + b = b + a. qua hệ thống câu GV: Nhận xét và ghi lại dạng tổng quát của a.b = b. a kiến thức ứng với mỗi câu hỏi. -Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) hỏi. GV: Yêu cầu hs ghi chép vào vở. (a.b).c = a. (b.c) HS : Thực hiện theo yêu cầu của gv. -Phân phối của phép nhân đối với GV: Treo bảng phụ hệ thống các tính chất phép cộng: a.(b + c)= a.b + a.c 2.Luỹ thừa bậc n của a là tích của n và phép tính trong sgk và yêu cầu hs cho thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. biết: ?a, b, n trong các phép tính: +, - , x, :, nâng 3. am . an = am + n ; am : an = am - n lên luỹ thừa được gọi là gì ? 4. a b k N : a = b.k HS : Suy nghĩ trả lời. a m ( a b) m 5. Tính chất1. GV:Nhận xét, chỉnh sửa và chốt lại bài. b m GV: Yêu cầu hs nêu lên điểm giống và khác nhau trong cách tìm ƯCLN và BCNN Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. HS : Trả lời. GV: Yêu cầu hs nhận xét và bổ sung. HS : Nhận xét.. HS nắm được các dạng BT, củng cố lại kiến thức đã học trong các bài tập.. Tính chất 2.. a m b m. ( a b) m. 6. Các dấu hiệu chia hết SGK/37, 38. 7. Số nguyên tố là số tự nhiên >1, chỉ có hai ước là một và chính nó. +) Hợp số là số tự nhiên >1, có nhiều hơn hai ước. GV: Treo bảng phụ cách tìm ƯCLN và 8. Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số BCNN /62 sgk. có ƯCLN = 1. 9. SGK/ 54 GV: Chốt lại bài. 10. SGK/ 58. Hoạt động2.Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập. II/ Bài tập. GV:Gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện các Bài 159/63. a) 0; b)1; c) n ; d) n; câu của BT. GV:Gọi HS ở lớp nhân xét. e) 0; g) n; h) n; GV:Chữa bài làm của HS. GV: Ghi đề bài 161. Và yêu cầu hs cho Bài 161/63. Tìm số tự nhiên x, biết. a. 219 - 7(x + 1) = 100 biết: ? Nêu cách tìm x trong từng câu a, b? 7(x + 1) = 219 - 100 = 119 HS : Suy nghĩ trả lời. x+1 = 119 : 7 x+1 = 17 x = 17 -1 x = 16. GV: Nhận xét và gọi hs lên bảng trình bày, b. (3x - 6).3 = 34 HS ở lớp làm vào vở nháp. (3x - 6) = 33 = 27 HS : Nhận xét. 3x = 27 + 6 = 33 GV: Nhận xét và ghi điểm. x = 33 : 3 x = 11. GV: Ghi đề bài 160 câu b, d lên bảng. Yêu Bài 160/ 63 cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép b)15. 23 + 4.32 - 5.7 tính = 15.8 + 4.9 - 35 HS : Trả lời. = 120 + 36 - 35 GV: Gọi 2 hs lên bảng làm. HS ở lớp làm = 121. vào vở nháp . d)164.53 + 47. 164 = 164.(53 + 47) HS : 2 hs trình bày bảng. Lớp nhận xét. = 164. 100 = 16400 GV: Nhận xét và ghi điểm. GV: Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm làm bài. HS : Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên Bài 165/ 63:. P là số nguyên tố. điền vào ô trống. Lớp nhận xét. a) 747 P; 235 P; 97 P GV: Kiểm tra kết quả và nhận xét. b) a P vì a 3 và lớn hơn 3. c) b P vì b là số chẵn. d) c P vì c = 2. GV: Gọi hs đọc đề bài 166. Bài 166/ 63 GV: Hướng dẫn hs viết tập hợp A,B. a)A={x N/ 84 x; 180 x, x > 6} ? Nếu a b thì a được gọi là gì của b? Vì 84 x; 180 x b được gọi là gì của a? Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. nên x ƯC(84, 180) Mà ƯCLN(84,180) = 12 Ư(12)= {1; 2; 3; 4; 6; 12} Nên ƯC(84,180)={1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > 6 nên A = {12}. b)B = {x N/ x 12; x 15; x 18; 0 < x < 300} Vì x 12; x 15, x 18 Nên x BC(12, 15, 18) Mà BCNN(12, 15, 18)= 180. Nên BC(12, 15, 18) = B(180) = ={0;180; 360;...} Do 0 < x < 300 nên B = {180}. 4. Củng cố: -Nhắc lại kiến thức toàn bài. Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết. 5. Dặn dò : -Về nhà học bài và xem lại bài tập đã làm. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV/Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ........................................................................................................... ?84 x; 180 x thì x là gì của 84 và 180? ? x 12; x 15, x 18 thì x là gì của 12; 15; 18 ? ? Để tìm ƯC hoặc BC của các số đó ta làm gì trước tiên? ?Hãy nhắc lại cách tìm ƯCLN, BCNN? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và yêu cầu hs thảo luận nhóm tìm tập hợp A,B. HS : Thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày GV: Đánh giá chung và chỉnh sửa.. Tuần : 13 Tiết: 37. Ngày soạn: …/11/2011 Ngày dạy:….../11/2011. KiÓm tra 1 tiÕt I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của học sinh. 2. Kỹ năng :Kỹ năng tìm một số chưa biết từ một biểu thức, từ một điều kiện cho trươc. Kỹ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số. Kỹ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế. 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác ,trung thực II.CHUẨN BỊ 1.GV: Đề kiểm tra, đáp án 2.HS: Giấy kiểm tra, các đồ dùng cần thiết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra:. Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. Tuần :13 Tiết : 38. Ngày soạn:17/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. CHƯƠNG 2:. SỐ NGUYÊN. §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-HS hiểu được thế nào là số nguyên âm. Biểu diễn số nguyên trên trục số. 2.Kỹ năng: - Nhận biết và đọc được các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. -Biết cách biểu diễn các số tự nhiên, nguyên âm trên trục số. 3.Thái độ:Ngiêm túc, hứng thú khi học chương mới. Có ý thức liên hệ toán học và thực tế II/ CHUẨN BỊ: 1.GV : Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu. 2.HS : Thước kẻ có chia đơn vị. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp :kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới : Mức độ cần Hoạt động của GV và HS Nội dung đạt Hoạt động1. Tìm hieåu moät soá ví duï. HS làm 1. Các ví dụ quen với số GV:Trong thực tế, bên cạnh số tự nhiên ta- Các số với dấu trừ đằng trước như -1; nguyên âm dùng các số với dấu trừ đằng trước như: 2; -3;… gọi là các số nguyên âm. Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3 ... hoặc là trừ thông qua “- ’’ 1; -2; -3 gọi là các số nguyên âm các vị dụ. 1, trừ 2, trừ 3... GV: Giới thiệu cách đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3;... GV:Các em tìm hiểu các ví dụ său - Ví dụ 1: Nhiệt độ dưới 00C được viết GV: Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế. Yêu cầu với dấu trừ đằng trước. HS quan sát nhiệt kế hình 31. 0 GV: Nhiệt độ nước đang tan là 0 C. Nhiệtđộ nước đang sôi là 1000C. Nhiệt độ dưới00 C được viết với dấu “-” đằng trước. GV: Những số dưới 0 như : -10, -20, - 30.... là những số nguyên âm. ? Hãy quan sát nhiệt kế và lấy ví dụ về sốnguyên âm? - -30C chỉ nhiệt độ 3 độ dưới 00C HS: Nêu ví dụ. - -100C chỉ nhiệt độ 10 độ dưới 00C ? Vậy số nguyên âm khác số tự nhiên nhưthế nào? ? Số nguyên âm được dùng để biểu thị điều gì? HS: Trả lời. GV: Hãy vận dụng vào làm ?1. - ?1 HS: Đọc nhiệt độ của các thành phố tương- Nhiệt độ của Bắc Kinh là âm 20C ứng. Nhiệt độ của Mát xcơva là âm 70C ?Những thành phố nào có NĐ dưới 00 C GV: Yêu cầu hs đọc ví dụ 2 - Ví dụ 2 ? Điểm nào có độ cao hơn mực nước biển - Điểm có độ cao trung bình dưới mực Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. ? Điểm nào có độ cao dưới mực nước biển? Hãy đọc độ cao của điểm đó? HS: Trả lời. GV: Như vậy ta dùng số âm để biểu thị độ cao dưới mực nước biển. HS: Làm ?2. -. nước biển được viết với dấu trừ đằng trước.. ?2 Độ cao của đáy vịnh cam Ranh là âm 30m. Ví dụ 3. Số tiền nợ được viết dấu “-” GV: Giới thiệu ví dụ 3. đằng trước. ?3 Ông Bảy có âm 150000 đồng. HS: Làm ?3 và giải thích ý nghĩa. Cô ba có âm 30000 đồng. Bà Năm có 200 000 đồng. Hoạt động2:Tìm hieåu caùch bieåu dieãn soá nguyeân aâm treân truïc soá.. HS hieåu, vaø bieåu dieãn được soá nguyeân aâm treân truïc soá.. GV: Goïi 1 hs leân baûng veõ tia soá. GV: Nhaán maïnh tia soá phaûi coù goác, coù chieàu coù ñôn vò. GV: Giới thiệu các số nguyên âm được biểu diễn trên tia đối của tia số. Ta được moät truïc soá. GV: Hoàn thành trục số. HS: Hoàn chỉnh trục số vào vở. 2.Truïc soá.. -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 Số nguyên âm được biểu diễn trên tia đối của tia số ta được một trục số. + Điểm 0 được gọi là điểm gốc của truïc soá. + Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều từ phải sang trái gọi la chieàu aâm cuûa truïc soá. ?4 Ñieåm A bieåu dieãn soá -6. Vieát GV: Cho HS thực hiện ?4 A(-6) B(-2); C(1); D(5). Chuù yù:SGK GV: Löu yù cho HS 4 .Củng cố: Có hai cách đọc số nguyên âm: đọc là âm hoặc là trừ. Số nguyên âm được ứng dụng nhiều trong thực tế như để biểu diễn nhiệt độ dưới 00 C, độ cao trung bình dưới mực nước biển, số tiền nợ. Dùng trục số để biểu diễn số nguyên âm và số tự nhiên. 5. Daën doø: -Veà nhaø hoïc baøi vaø laáy theâm ví duï veà soá nguyeân aâm. -Laøm baøi taäp 1;2; 3; 4; 5; 6; 7; 8(SBT) IV/Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ............................................................................................... Tuần :14 Tiết : 39. Ngày soạn:17/10/2011 Ngày dạy: ..../10/2011. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: . 1.Kiến thức:Biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm; biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Xã Xốp. Sè häc líp 6. 2.Kỹ năng:Tìm số đối của một số nguyên, dùng số nguyên biểu diễn các đại lượng có hai hướng ngược nhau. 3.Thái độ: Có ý thức liên hệ bài học với thực tế. II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ, phấn màu, hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng. 2.HS: Thước kẻ có chia đơn vị, ôn tập bài học trước. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định : kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: ? Bài tập 4/68 SGK. 3.Bài mới: Mức độ cần đạt. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động1.Tìm hiểu khái niệm tập hợp số nguyên HS nắm 1. Số nguyên được thế GV: Giới thiệu các số tự nhiên khác 0 là - Các số 1; 2; 3; 4… còn gọi là các số nào là số các số nguyên dương (nhưng thường nguyên dương (hoặc còn ghi: +1; +2; +3; không viết dấu + trước) +4;…) nguyên. GV:Giới thiệu các số nguyên âm. Từ đó - Các số nguyên âm: -1; -2; -3; -4;… giới thiệu tập hợp các số nguyên và kí - Tập hợp các số nguyên dương, số 0 các hiệu số nguyên. số nguyên âm gọi là tập hợp các số HS: Nghe giảng và ghi bài. nguyên. ?Viết tập hợp Z dưới dạng liệt kê các - Kí hiệu: Z Vậy Z = {…;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;… } phần tử? ?Tập hợp N và Z có mối quan hệ như thế nào Z N HS: Tập hợp N là con của tập hợp Z GV: Minh hoạ bằng sơ đồ Ven GV: Cho HS thực hiện BT6/70. GV: Cho HS đọc chú ý. * Chú ý: - Số 0 không là số nguyên âm, cũng không là số nguyên dương - Điểm a biểu diễn số nguyên a trên trục số GV: Lưu ý cho HS số nguyên thường *Nhận xét:(Sgk/69) được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. GV: Cho HS đọc nhận xét. GV: Giới thiệu ví dụ trong SGK Ví dụ: (SGK/69) HS:Đọc ví dụ. ?1 C = 4; D = -1 ; E = -4 GV: Yêu cầu hs đọc và trả lời ?1,?2. ?2 HS:Trả lời ?1 a) Cách A 1m về phía trên (+1) 1 b) Cách A 1m về phía trên (-1) A GV: Gọi hs đọc và suy nghĩ trả lời ?2 GV: Nhận xét và ghi bảng. ?3. GV: Yêu cầu hs đọc và trả lời ?3 a)Hai kết quả cách đều A và HS: Trả lời. nằm về hài phía đối với A. Gi¸o Viªn: NguyÔn §øc Khëi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>