Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Tin học 8 - Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán - Năm học 2009-2010 - Phạm Tấn Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Đoàn Giỏi-Năm học: 2009-2010 Tuaàn 5 Tieát: 9,10. GV: Phaïm Taán Phaùt Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán. I./ Muïc ñích yeâu caàu:  Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal;  Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau.  Hiểu phép toán div, mod.  Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình.. II./ Chuaån bò:  GV: SGK, Máy chiếu, máy tính, bài soạn.  HS: SGK, dụng cụ học tập.Chuẩn bị trước bài ở nhà.. III./ Kieåm tra baøi cuõ: (10 phuùt) 1./ Hãy cho biết tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu đó? Bài tập1? 2./ Hãy trình bày các phép toán trong Toán học và Tin học, sau đó so sánh sự khác nhau của các phép toán trong Toán học và Tin học? Phạm vi thực hiện trên kiểu dữ liệu nào ? Bài tập2 ? 3./ Hãy trình bày các phép so sánh trong Toán học và Tin học, so sánh sự khác nhau của chúng ? Phép toán so sánh trong Tin học cho ra kết quả nào ? Bài tập 3 ? 4./ Con người giao tiếp với máy tính như thế nào ? Viết và giải thích các câu lệnh này ?. IV./ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ1: Hướng dẫn thực hành bài tập 1 -GV: Cho hs trả lời phần a, phần b,c cho hs làm trên máy tính. -GV: Khởi động Turbo Pascal và gõ các chương trình sau để tính giá trị của các biểu thức trên. -GV: Lưu ý chỉ dùng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép toán. -GV: Các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh writeln để in kết quả, em sẽ có cách viết khác sau khi làm quen với khái niệm biến ở bài 4. -GV: Câu lệnh writeln này thực hiện công việc gì ? -GV : Câu lệnh Writeln dùng để hiển thị ra màn hình những xâu ký tự nằm trong cặp dấu nháy đơn, kết quả của biểu thức được đặt ngay sau dấu phẫy. -GV: ví dụ : 15*4-30+12=42 -GV: Lưu chương trình với tên CT2.pas -GV: Yêu cầu hs dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được trên màn hình. -GV: Chấm điểm bài làm một số học sinh. HĐ2:Giáo viên hướng dẫn làm bài 1 phần b, c và bài 2.. Hoạt động của hs. Noäi dung baøi hoïc Bài 1: Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal. -Hs trả lời câu 1a -Hs khởi động Turbo Pascal và thực hành theo nhóm. Begin Writeln(‘15*4-30+12=’,15*4-30+12) ; Writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1)=’ ,(10+5)/(3+1)-18/(5+1)) ; Writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+1)=’, (10+2)*(10+2)/(3+1)) ; Write(‘((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)=’, ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)) ; Readln ; End.. -Hs thực hiện việc hiển thị kết quả ra màn hình.. -Hs lưu chương trình, chuẩn bị chấm điểm.. Trang 1 Lop8.net. Bài 2: Tìm hiểu phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm dừng chương trình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Đoàn Giỏi-Năm học: 2009-2010 -GV: Yêu cầu hs mở tệp mới, gõ nội dụng câu lệnh, lưu lại CT22.pas. -GV: Yêu cầu hs dịch và chạy chương trình, quan sát kết quả nhận được và rút ra nhận xét về các kết quả đó. -GV: Theo dõi và hướng dẫn từng máy. Kết hợp kiểm tra kĩ năng soạn chương trình và chạy dịch chương trình trong Pascal. -GV: Yêu cầu hs tìm hiểu tác dụng của lệnh delay(5000) và câu lệnh in ra màn hình. -GV: Yêu cầu hs tìm hiểu tác dụng của câu lệnh readln đặt trước từ khóa end. “Câu lệnh readln có ý nghĩa như thế nào ?” -GV: Nhấn mạnh tác dụng của hai câu lệnh delay(5000) và readln trước từ khóa end. HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình. -GV: Yêu cầu hs mở tệp CT2.pas -GV: Yêu cầu hs tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình. -GV: Yêu cầu hs sửa ba lệnh cuối từ khóa end thành Writeln((10+5)/(3+1)-18/(5+1):4:2); Writeln((10+2)*(10+2)/(3+1):4:2); Writeln(((10+2)*(10+2)-24)/(3+1):4:2); -GV: Yêu cầu hs dịch, chạy dịch chương trình trong Pascal. Nhận xét kết quả hiển thị trên màn hình. -GV: Nhấn mạnh cách dùng lệnh in số thực lên màn hình: Writeln(<giá trị thực>:n:m); -GV: Yêu cầu 23 hs đọc phần tổng kết sgk/28 và trả lời câu hỏi + Lệnh delay(x) khác lệnh read hoặc readln như thế nào ? + Để hiển thị giá trị thực trên màn hình ta phải thêm thông số nào ?. -Hs gõ chương trình theo nhóm. -Hs rèn luyện kỹ năng soạn thảo chương trình, chạy dịch chương trình. -Hs thảo luận và rút ra nhận xét -Hs chú ý lắng nghe. -Hs thực hiện theo hướng dẫn.. -Hs quan sát kết quả khi chạy chương trình và nhận xét. -Hs chú ý lắng nghe -Tất cả hs đọc phần tổng kết, hs được yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi. GV: Phaïm Taán Phaùt Uses crt; Begin Clrscr; Writeln(‘16/3=’,16/3); Writeln(’16 div 3=’,16 div 3); Writeln(’16 mod 3=’,16 mod 3); Writeln(’16 mod 3=’,16-(16 div 3)*3); Writeln(’16 div 3=’,(16-(16 mod 3))/3); End.. Bài 3 : Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình.. Tổng kết (sgk/28) -Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: +, -, *, /, mod và div. -Các lệnh làm tạm ngừng chương trình: + delay(x) tạm ngừng chương trình trong vòng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp tục chạy. + read hoặc readln tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter. -Câu lệnh Pascal writeln(<giá trị thực>:n:m) được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình; + Trong đó giá trị thực là số hay biểu thức số thực + n, m là các số tự nhiên. n quy định độ rộng in số, còn m là số chữ số thập phân. Lưu ý rằng các kết quả in ra màn hình được căn thẳng lề phải.. HĐ5: Cuûng coá, daën doø: ( 5 phuùt)  Cho học sinh đọc phần tổng kết (sgk/28):2hs3hs  Dặn dò về nhà xem lại cách chuyển các biểu thức toán học sang Tin học, toán tử div và mod để lấy phần nguyên và phần dư, học nội dung ghi chú trong phần tổng kết của sgk/28.. V./ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy. Trang 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×