Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 7 tiết: 104

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Ngày thực hiện : KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 7 Tiết: 104 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS về kiến thức văn học. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1.Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận 2. Thời gian: 45 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Tên Chủ đề (nội dung,chương …) Chủ đề 1 Tục ngữ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Văn nghị luận. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết TN. TL. Thông hiểu TN. Vận dụng. TL Thấp. Nhớ được tên thể loại, chủ đề. Chép lại 1 văn bản tục ngữ và nêu nội dung cơ bản. Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 20% - Nhớ tên tác giả, tên tác phẩm. - Nhớ được các kiểu lập luận, PTBĐ.. Hiểu đúng nội dung, ý nghĩa tục ngữ về con người xã hội. Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.. Số câu: 3 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ:15% Số câu: 4 Số câu: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Lop7.net. Cộng. Cao. Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Viết bài văn ngắn nghị luận bàn về tính giản dị trong đời sống của Bác Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ; 50% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50%. Số câu: 5 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70% Số câu: 8 Số điểm:10 Tỉ lệ:100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết: 104 I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Chọn phương án đúng (từ câu 1 đến câu 3) Câu 1: ( 0,5 điểm). Dòng nào sau đây nhận xét đúng đặc điểm của Tục ngữ: A. Là cụm từ cố định B. Là những câu nói ngắn gọn diễn đạt kinh nghiệm của dân gian C. Biểu hiện thế giới nội tâm của con người D. Lời thơ thường là của những bài dân ca Câu 2:( 0,5 điểm) Nội dung, ý nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội là: A. Là quan niệm của nhân dân về giá trị con người. B. Phản ánh những quan sát, dự đoán của nhân dân về các hiện tượng thời tiết C. Đưa ra những nhận xét, lời khuyên về phẩm chất con người cần phải có D. Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về trồng trọt, chăn nuôi Câu 3: ( 0,5 điểm). Nhận xét nào sau đây không đúng về nghệ thuật nghị luận của văn bản " Ý nghĩa văn chương": A. Trình bày vấn đề phức tạp một cách giản dị, dễ hiểu B. Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh C. Dẫn chứng sắp xếp theo trình tự thời gian lịch sử D. Kết hợp giải thích và bình luận ngắn gọn. Câu 4: ( 0,5 điểm) Điền chính xác tên tác giả của các tác phẩm sau: - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả.......................................... - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt của tác giả........................................................ Câu 5: (1 điểm). Nối cột A với cột B sao cho đúng với phương pháp lập luận của các văn bản nghị luận đã học: A 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B a. Giải thích kết hợp với bình luận. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. b. Chứng minh kết hợp với giải thích và bình luận. 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ. c. Chứng minh kết hợp với giải thích. 4.Ý nghĩa văn chương. d. Nghị luận chứng minh e. Nghị luận giải thích.. II. Tự luận Câu 1: (2 điểm). Chép lại theo trí nhớ một câu tục ngữ về con người và xã hội và nêu nội dung cơ bản của câu tục ngữ đó. Câu 2: (5 điểm). Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng, em hãy viết bài văn nghị luận ngắn bàn về tính giản dị trong đời sống của Bác. ------------------- Hết ----------------------( Đề kiểm tra này gồm 2 trang ). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 7 Tiết: 98 I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1:( 0,5 điểm) Đáp án đúng: B Câu 2: ( 0,5 điểm) Đáp án đúng: A, C Câu 3:( 0,5 điểm) Đáp án : C Câu 4:( 0,5 điểm) - .................. của tác giả Hồ Chí Minh - .................. của tác giả Đặng Thai Mai Câu 5:( 1 điểm) ( mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm) 1d, 2c, 3b, 4a. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) - HS chép lại theo trí nhớ một câu tục ngữ về con người và xã hội và nêu được nội dung cơ bản của câu tục ngữ đó:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VD: Đói cho sạch, rách cho thơm Nội dung, ý nghĩa: Câu tục ngữ nhắc nhở con người: Làm người phải biết giữ gìn phẩm giá trong sạch dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Câu 2:( 5 điểm) HS viết bài văn nghị luận ngắn bàn về tính giản dị trong đời sống của Bác * Yêu cầu: - Nội dung: (3,5 đ). bài văn viết đúng chủ đề, đề cập tới đức tính giản dị của Bác trên một phương diện cụ thể: VD: Trong bữa ăn Trong lối sống....... Có sử dụng những dẫn chứng để chứng minh tạo sức thuyết phục cho đoạn văn. - Hình thức: (1,5đ). Viết đúng thể thức bố cục bài văn, sai ít lỗi chính tả, đoạn văn có tính liên kết, mạch lạc. ------------------- Hết -----------------------. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×