Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 101 đến tiết 122

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :27 Tiết : 101. ns : nd :. HOÁN DỤ I, Mục đích – yêu cầu : - Nắm được khái niệm hoán dụ & các kiểu hoán dụ. - Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ . II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH, TLTK. - HS : ĐDHT, bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : Thế nào là ẩn dụ? Các kiểu ẩn dụ? Lấy ví dụ? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm hoán dụ. - Gv cho HS đọc hai câu thơ của Tố Hữu sgk? Các từ in đậm trong câu thơ chỉ ai ? (1) Ao nâu Ao xanh  dùng chỉ những người nông dân, công nhân . (2) Nông thôn Thành thị. => Chỉ nhữnh người sống ở nông thôn & thành thị. Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thành thị. Với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào? - (1) Dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm tính chất đó.Người nông dân mặc áo nâu, công nhân mặc áo xanh khi làm việc. - (2) Quan hệ giữa vật chứa đựng ( nông thôn, thị thành ) với vật bị chứa đựng ( những người sống ở nông thôn & thành thị ) Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt ấy ? - Ngắn gọn, tăng tính gợi h/ả & hàm súc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến. Em hiểu thế nào là hoán dụ ? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các kiểu hoán dụ. - GV cho HS đọc 3 ví dụ sgk/83. Giữa bàn tay & sự vật mà nó biểu thị trong ví dụ (a) “ 1 & 3 “ với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ (c) có quan hệ như thế nào? - Bàn tay : - một bộ phận của con người được dùng để thay thế người , vật nói chung . - 1, 3 chỉ số lượng cụ thể được dùng để thay thế cho số ít và số nhiều nói chung. - Đổ máu – dấu hiệu thường được dùng để thay thế cho sự hy sinh, m6t1 mát nói chung. Từ những ví dụ đã phân tích ở phần I và II hãy cho biết những kiểu quan hệ thường dùng để tạo ra phép hoán dụ ? - HS trả lời. * Hoạt động 3 : Luyện tập . Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau & cho biết mqhệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụLop6.net là gì ?. NỘI DUNG I, Hoán dụ là gì. - Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có qhệ gần gũi với nó. II, Các kiểu hoán dụ. -Lấy một phộ phận để gọi toàn thể -Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu cuả sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.. III, Luyện tập : 1, Bài tập 1 : A, Làng xóm – người nông dân (Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng ).. BS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1, Bài tập 1 : 2. Bài tập 2 : Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ ? Cho ví dụ minh hoạ. + Giống nhau : Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. + Khác nhau : An dụ dựa vào quan hệ tương đồng. Hoán dụ : Dựa vào quan hệ tương cận. 4, Củng cố: Thế nào là hóan dụ? Nêu các kiểu hóan dụ? 5, Dặn dò: - HS : Cần nắm khái niệm về hoán dụ & các kiểu của nó. - Làm những bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Các thành phần chính của câu . 6 . Rút kinh nghiệm :. TUẦN :28 Tiết : 102. Tiết, Mười năm – Thời gian trước mắt. Trăm năm – thời gian lâu dài. ( quan hệ giữa cái cụ thể với cái trườu tượng).. ns : nd :. TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS: - Bước đầu nắm được đặc điểm thơ 4 chữ. - Nhận diện được thể thơ này khi học & đọc thơ ca. II Chuẩn bị : - GV : gá, ĐDDH, TLTK. - HS : ĐDHT, bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định : 2, Bài cũ : 3, Bài mới : I, Chuẩn bị ở nhà : 1, Một vài đặc điểm của thể thơ 4 chữ. - Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có 4 chữ thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả. 2, Một vài thuật ngữ cần nắm : a. Vần chân : Gọi là cước vận, vần được gieo vào cuối dòng thơ. Có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ.  Ví dụ : Mây lưng chừng hàng Ngàn cây nghiêm trang. b. Vần lưng : Gọi là yêu vận, là loại vần được gieo vào giữa dòng thơ. * Ví dụ : Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi. c. Vần liền : Là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ.  Ví dụ : Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> d. Vần cách : Là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.  Ví dụ : Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà. ( Tố Hữu ) e. Gieo vần hỗn hợp không theo 1 trật tự nào : * Ví dụ : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. II, Tập làm thơ 4 chữ trên lớp :  Bước 1 : Trình bày bài ( đoạn ) thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà, chỉ ra nội dung , đặc điểm (vần, nhịp ) của bài, đoạn thơ đó ?  Bước 2 : Cả lớp nhận xét những đặc điểm & những điều chưa được của bài thơ.  Bước 3 : - Cả lớp góp ý. -Từng học sinh sữa chữa bài làm của mình.  Bước 4 : Cả lớp cùng GV đánh giá, xếp loại. 4, Củng cố: Đọc một số bài thơ hay. 5, Dặn dò - Cần nắm đặc điểm của thể loại thơ 4 chữ . - Nắm cách gieo vần. - Chuẩn bị bài Thi làm thơ 5 chữ. 6 . Rút kinh nghiệm :.  TUẦN :29 Tiết : 113 - 114. ns : nd :. CÔ TÔ ( Nguyễn Tuân ) I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên & cuộc sống của người dân đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. - Thấy được nghệ thuật mtả & tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, đất nước. II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH,TLTK. - HS : ĐDHT, bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định : 2, Bài cũ : 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG BS * Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung I, Tác giả, tác phẩm : về tgiả, tphẩm. - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là nhà văn nổi tiếng, sở - Cho HS đọc chú thích (*) trường là thể tuỳ bút & ký. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv : côtô là bài đầu tiên - “ Cô Tô “ là phầncuối của bài ký “ cô Tô “ 1976. II, Đọc : trong cụm bài ký hiện đại. 1.ĐỌC –GTTK * Hoạt động 2 : Đọc & tìm hiểu 2.BỐ CỤC + 3 đoạn. chung về bài văn. - Đoạn 1 : Từ đầu......... theo mùa sóng ở đây. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn => Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi ? Nêu khái quát nội dung mỗi trận bảo đã đi qua. - Đoạn 2 : Tiếp đó .......... là là nhịp cánh. đoạn ? => Cảnh mặt trời mọc trên biển. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu đoạn - Còn lại : => Cảnh buổi sáng bên cái giếng nước trích. ngọt & hình ảnh những người chuẩn bị cho thuyền ra khơi. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đã đi qua đựoc III, Phân tích : 1, Cảnh Cô Tô sau cơn bão: mtả như thế nào ? Bằng chi tiết chọn lọc & sử dụng hàng loạt tính từ, tác giả giúp - Trong trẻo, sáng sủa. cho người đọc hình dung được khung cảnh bao la & vẻ đẹp - Cây thêm xanh mượt. - Nước biển lam biếc đậm đà. tươi sáng của Cô tô sau trận bão. - Càt vàng giòn hơn. - Dùng tính từ gợi tả sắc màu vừa tinh tế, vừa gợi cảm. - Cá nặng lưới. . Trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, vàng giòn lam Ở đây lời văn mtả có gì đặc sắc về biếc ... cách dùng từ ? Theo em tính từ nào có giá trị gợi hình, gợi cảm hơn cả ? TIẾT 2:  Hoạt động 4 : Cảnh mặt trời mọc trên biển ( đảo ) Cô tô được quan sát & mtả theo trình tự nào ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mtả của tgiả trong các chi tiết trên ?. - Tính từ “vàng giòn “ tả đúng sắc vàng khô của cát biển, 1 thứ sắc vàng có thể tan ra được. Đó là sắc vàng riêng của cát Cô Tô trong cảm nhận của tác giả. 2, Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô : - Trước khi mặt trời mọc: chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính. - Trong lúc mặt trời mọc. + Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. + Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc ... - Sau khi mặt trời mọc : Vài chiếc nhạn chao đi , chao lại... - Dùng nhiều hình ảnh, trong đó nổi bật là các hình ảnh SS độc đáo, mới lạ. - Thể hiện tài quan sát, tưởng tượng của nhà văn . Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra ntn? - Dậy từ canh 4, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên. 3, Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô - Sự sống sau 1 ngày lao động ở đảo quần tụ quanh giếng nước. - Là nơi diễn ra sự sống mang tính chất cảnh đảo đông vui, tấp nập, bình dị.. * Hoạt động 5 : Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo cô Tô, tác giả chọn ... - Cái giếng nước ngọt giữa đảo. Tại sao tác giả chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô ? * Hoạt động 6 : Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật. - GV cho HS đọc ghi nhớ IV, Tổng kết : SGK SGK. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4, Củng cố: Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK 5, Dặn dò: - HS : Học bài. - Nắm : - Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô tô sau trận bão. - Cảnh thiên nhiên & sinh hoạt của con người trên biển. - HS soạn bài cho tiết sau : Cây tre việt nam . 6 .Rút kinh nghiệm :. TUẦN : 27. ns :. TIÊT :105 - 106. ns :. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS. - Hệ thống hoá kiến thức qua bài viết của mình. - Biết cách làm bài văn tả người 1 cách thành thạo. - Biết cách vận dụng các kỹ năng & kiến thức về văn mtả nói chung & tả người nói riêng. Kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết, câu... II, Chuẩn bị : - GV : Gá, Đề bài kiểm tra. - HS : Chuẩn bị kiến thức để làm bài. III, Lên lớp : 1, Ổn định : 2, Bài mới : - GV : Phát đề kiểm tra. a) Đề bài: Em hãy viết bài văn tả về người ba của em * Yêu cầu: Bài viết phải miêu tả một cách khá toàn diện về các phương diện: hình dáng, lời nói, cử chỉ, trang phục, thân hình… và thể hiện được các quan hệ thân thiết của bản thân b) Đáp án - Biểu điểm: - Điểm 8, 9: Bài viết đầy đủ bố cục của văn tả người. Văn phong sáng sủa, mạch lạc, miêu tả khá toàn diện về các phương diện ỏe yêu cầu nêu ra, các chi tiết chọn lọc tiêu biểu, sử dụng các biện pháp tu từ vào bài viết hợp lý, hay. Làm nổi bật được người bà, tạo mối quan hệ thân thiết. không quá 3 lỗi chính tả - Điểm 6, 7: Bài viết đủ bố cục văn tả người. Văn viết mạch lạc, miêu tả được các phương diện người bà, chi tiết chọn lọc, có sử dụng các biện pháp tu từ vào miêu tả nhưng chưa hay lắm, tạo được mối quan hệ giựa bà và cháu. không quá 4 lỗi chính tả - Điểm 4, 5: Bài viết có bố cục của văn tả người. Văn viếttương đối, có miêu tả các phương diện của người bà, song chưa lựa chọn chi tiết tiêu biểu, có sử dụng biện pháp tu từ nhqng chưa hay, tạo được mối quan hệ bà-cháu nhưng chưa sâu sắc lắm. không quá 6 lỗi chính tả - Điểm 2, 3: Bài viết có bố cục văn tả người. Văn viết chưa mạch lạc, đôi chỗ còn lộn xộn, chưa vận dụng biện pháp tu từ vào miêu tả các phương diện chưa làm nổi bật về người bà, không tạo được mối quan hệ tình cảm. Lỗi chính tả còn nhiều - Điểm 1: Bài viết có nội dung miêu tả song chưa có bố cục, chi tiết lẫn lộn nhau, diễn đạt lúng túng, chưa tả được các phương diện của bà. Lôic chính tả còn nhiều - Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng - Cộng 1 điểm đối với bài viết diễn đạt mạch lạc, sử dụng kỹ năng miêu tả tốt, vận dụng biện pháp tu từ độc đáo. 4, Củng cố: Giáo viên thu bài kiểm tra lại số bài. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5, Dăn dò: Xem lại phương pháp làm bài văn tả người. 6 . Rút kinh nghiệm :. TUẦN: 27 Tiết : 107. ns : nd :. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I, Mục đích – yêu cầu : - Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu. - Biết cách đặt câu có đầy đủ các thành phần. II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH, TLTK. - HS : ĐDHT, bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định : 2, Bài cũ : Thế nào là hóan dụ? Các kiểu hóan dụ? Lấy ví dụ minh họa. 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG  Hoạt động 1 : Phân biệt thành phần chính I, Phân biệt thành phần chính và thành & thành phần phụ của câu . phần phụ của câu : - Gv cho HS nhắc lại thành phần câu đã 1, Thành phần chính của câu: Thành phần chính của câu là những thành học ở cấp I. phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo + Chủ ngữ. hoàn chỉnh & diễn đạt được ý trọn vẹn. + Vị ngữ. + Trạng ngữ. 2,Thành phần phu: Tìm các thành phần câu nói trên trong câu sau Thành phần phụ của câu là thành phần không ? bắt buộc có mặt. Chẳng bao lâu, / tôi / đã trở thành 1 chàng Dế ... ( T ngữ ) ( CN ) ( VN ) - Những thành phần bắt buộc phải có mặt Thử lược bỏ từng thành phần trên rồi rút ra kết như : CN, VN. luận ? - Những thành phần không bắt buộc như :  GV : Các thành phần bắt buộc là CN, VN Trạng ngữ. để cho câu có nghĩa, Người đọc, nghe hiểu được. Những thành phần không bắt buộc là thành phần phụ của câu. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu vị ngữ & cấu tạo II, Vị ngữ :. của vị ngữ. - Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời 1, Đặc điểm của vị ngữ : Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào ở phiá gian & trả lời câu hỏi làm gì ? làm sao ? ntn ? trước ? hoặc là gì ? - Đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới ... - Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, TT hoặc cụm TT, DT hoặc cụm DT. Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? Lop6.net. BS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Làm sao ? Như thế nào ? Làm gì ? Vị ngữ là từ hay cụm từ ? - Thường là từ, cụm từ. Nếu VN là cụm từ thì từ đó thuộc từ loại nào ? Nếu VN là cụm từ thì cụm từ đó là cụm từ gì ?. -Câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ. - Từ loại : Động từ, danh từ, tính từ. Cụm danh từ. + VD : ........ ra đứng cửa hang ( cụm động từ ) ............ xem hoàng hôn xuống ( cụm động từ ) => 2 vị ngữ. + VD : Nằm sát bên bờ sông ( cụm ĐT ) ........... ồn ào / ............ đông vui / ( TT ) ............... tấp nập / => 4 Vị ngữ. VD : ...........Người bạn thân của nông dân VN ( Cụm DT ) ............. Giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.( Cụm ĐT) => 1 vị ngữ.. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu CN & cấu tạo của CN. GV cho HS đọc lại những câu vừa phân tích ở phần 2. Cho biết MQH giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái ... nêu ở VN là quan hệ gì ? - CN đã cho : Tôi, chợ Năm Căn, Cây tre, tre, nứa, mai, vầu biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở VN. Chủ ngữ thường trả lời những câu hỏi nào ? - Ai ? Cái gì ? Con gì ? ... III, Chủ ngữ : Phân tích cấu tạo của CN trong các câu đã dẫn ở phần I & II ? - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm - CN có thể là đại từ tôi. - CN ( nt ) DT của cụm DT ( cây tre được mtả ở VN. ...) trong câu có thể có mấy chủ ngữ ? - Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi : Ai ? cái gì ? con gì ? - 1 CN : Tôi, chợ Năm Căn, cây tre - Nhiều CN : Tre, nứa, mai, vầu * Hoạt động 4 : Câu có thể có 1 hoặc nhiều chủ ngữ. - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - GV cho HS đọc đề bài sgk và xác định IV, Luyện tập : yêu cầu của đề bài. 4, Củng cố: 1, Bài tập 1 : Xác định CN, VN trong nhữnh câu sau . cho biết mỗi chủ ngữ của vị ngữ có cấu tạo ntn ? a, Chẳng bao lâu, Tôi / đã trở thành 1 chàng Dế thanh niên cường tráng. CN VN ( Đại từ ) ( Cụm ĐT ) b, Đôi càng tôi / mẫn bóng. C V ( Cụm DT ) ( TT ) c, Những cái vuốt ở chân, ở khoeo / cứ cứng dần & nhọn hoắt. C V ( cụm DT ) ( cụm TT ) d, Tôi / co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. C V ( Đại từ ) ( cụm ĐT ) e, Những ngọn cỏ / gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C V ( Cụm DT ) ( Cụm ĐT ) 2, Đặt 3 câu theo yêu cầu sau : a, VN trả lời câu hỏi làm gì ? để kể lại 1 việc tốt mà em làm được. * VD : Trong giờ kiểm tra em đã cho bạn mượn bút. b. VN trả lời câu hỏi ntn ? để tả hình dáng về tính tình đáng yêu của 1 người bạn trong lớp. * VD : Bạn em rất tốt. c. VN trả lời câu hỏi là gì ? để giới thiệu 1 nhiệm vụ trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp. * VD : 5, Dặn dò: - HS học bài, làm những bài tập còn lại. - Cần nắm thành phần chính, thành phần phụ của câu. - Chuẩn bị bài cho tiết sau ( CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN ). 6 . Rút kinh nghiệm :. TUẦN :27. ns :. Tiết : 108. nd :. THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I, Mục đích – yêu cầu : - Ôn lại & nắm chắc hơn đặc điểm, yêu cầu của thơ 5 chữ. - Làm quen với các hoạt động & hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lý thú. - Tạo không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được. II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH, TLTK. - HS : Bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định : 2, Bài cũ : 3. Bài mới :  HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG BS  GV cho HS đọc 3 đoạn thơ sgk. I, Luật thơ : Rút ra đặc điểm của thể thơ 5 chữ. ? - Thơ 5 chữ là thể thơ mỗi Dựa vào những hiểu biết về thơ 5 chữ . dòng 5 chữ ( gọi là thơ ngũ - Mô phỏng tập làm thơ 5 chữ theo đoạn thơ của ngôn ), nhịp 2/3 & 3/2. Trần Hữu Thung. - Vần thơ thay đổi, không nhất thiết là vần liên tiếp, số - Hãy làm bài thơ, đoạn thơ theo nội dung, vần, nhịp câu không hạn định. Bài thơ tự chọn để trình bày trước lớp. * GV : Cho HS nhắc lại đặc điểm của thể thơ này. thường chia khổ, Mỗi khổ thường 4 câu, có khi 2 câu * Gv phân nhóm trình bày. - Cử đại diện 4 nhóm trình bày bài trước lớp. & không chia khổ. - Cho HS nhận xét, GV nhận xét Chốt lại những ý chính. - Chốt lại những điều HS đã & chưa làm được. II, Thi làm thơ 5 chữ : * HS : Tập làm thơ tại lớp. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thi nhau giữa cc tổ, nhĩm . 4, Củng cố: Cần nắm đặc điểm thể thơ 5 chữ. 5, Dặn dò: Chuẩn bị trả bài tập làm văn tả người. 6 . Rút kinh nghiệm :. Tuần : 29 Tiết : 109. ns : nd :. CÂY TRE VIỆT NAM I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS : - Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc VN, cây tre trở thành 1 biểu tượng của VN. - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài ký : Giàu chi tiết & hình ảnh, kết hợp mtả & bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. II, chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH, TLTK. - HS : Bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Tuân. Nhật xét về quang cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau trận bão. 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG BS * Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về I, Tác giả, tác phẩm : tác giả, tác phẩm. - Thép Mới (1925-1991). Tên khai sinh là Hà Văn - Gọi HS đọc chú thích (*) Lộc. Ngoài báo chí, ông còn viết nhiều bút ký & thuyết minh phim. sgk/98. - “Cây tre Việt Nam “ là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà văn điện ảnh Ba Lan. II, Đọc : 1.ĐỌC –GTTK * Hoạt động 2 : Đọc & tìm hiểu 2.BỐ CỤC * 3 đoạn. bài văn. - GV nêu cách đọc, cho HS đọc a. Từ đầu ...... chí khí như người. => Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước & có bài. những phẩm chất đáng quí. Nêu đại ý của bài văn. Tìm bố cục của bài nêu khái quát b. Tiếp theo ......... chung thuỷ. => Tre gắn bó với con người trong cuộc sống nội dung từng đoạn ? hàng ngày, trong lao động. Hoạt động 3 : Tìm hiểu những c. Tiếp theo ......... Tre anh hùng chiến đấu. => Tre sát cánh với con người trong cuộc sống phẩm chất của cay tre trong bài văn. - Tre có htể mọc xanh tốt ở mọi chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nơi. - Dáng tre vươn mộc mạc & thanh cao. - Tre cứng cáp mà lại dẻo dai, vững chắc. * GV đọc thêm 1 doạn thơ trong bài : “ Tre Việt Nam “ Của Nguyễn Duy. - Tre luôn gắn bó, làm bạn với con người trong nhiều hoàn cảnh. - Tre là cánh tay của người nông dân. - Tre thẳng thắng, bất khuất. - Tre trở thành vũ khí cùng con người chiến đấu, giữ làng, giữ nước. - Tre giúp con người biểu lộ tâm hồn, tình cảm qua âm thanh của các nhạc cụ bằng tre. Nêu giá trị của phép nhân hoá đã sử dụng để nói về cây tre & sự găn` bó của tre với con người ? - Tác giả sử dụng rất thích hợp & đặc sắc. * VD : Dáng tre mộc mạc. . Hàng loạt tính từ hành động : Xung phong, hy sinh, giữ làng, giữ nướ - Để nói về sự cống hiến của cây tre trong cuộc kháng chiến. . Sự tôn vinh cây tre bằng những danh hiệu cao quí : AHLĐ, AHCĐ.. d. Còn lại : => tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại & trong tương lai. III, phân tích : 1, Phẩm chất của cây tre: - Cây tre có nhiều phẩm chất đáng quí. Bởi cây tre luôn có mặt ở mọi nơi, là người bạn đồng hành luôn sát cánh đối với con người Việt Nam dù trong đời thường cũng như trong lao động, chiến đấu. 2, Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam : - Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người dân Việt Nam.. - GV nêu lại ý bao quát của bài văn. “ Cây tre là người bạn thân của nhân dân, nông dân Việt Nam. - Cây tre ( cùng với những cây cùng họ : nứa, trúc...) có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam. Luỹ tre bao bọc khắp xóm làng. - Dưới bóng tre xanh từ lâu đời, người nông dân giữ nhà, giữ nước, làm ăn sinh sống... - Tre giúp người dân rất nhiều trong công việc sản xuất, tre như là cánh tay của người nông dân. - Tre gắn bó với con người thuộc mọi lứa tuổi. - > Cây tre gắn bó với con người từ thuở lọt lòng nằm trong nôi tre cho đến khi nhắm mắt xuôi tay trên chiếc giường tre. . Tre còn gắn bó với dân tộc VN trong các cuộc chiến đấu giữ nước& giải phóng dân tộc mà gần gũi là cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi. “ Tre AHLĐ, Tre AHCĐ “. 3, Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và trong tương lai : * Hoạt động 4 : Tìm hiểu sự gắn - Cây tre có vẻ đẹp bình dị & nhiều phẩm chất bó giữa cây tre với con người & dân đáng quý cho nên trong lòng mọi người dân Việt Nam tộc VN. cây tre mãi là biểu tượng của đất nước của dân tộc Việt Nam. * Hoạt dộng 5 : Tìm hiểu đoạn trích. IV, Tổng kết : - GV cho HS đọc đoạn cuối. - Mở đầu là nét đẹp văn hoá độc đáo của cây tre . Bài văn mtả cây tre với vẻ đẹp và Tre không chỉ gắn bó với con người trong cuộc sống những phẩm chất gì ? Vì sao có thể vật chất, trong lao động mà còn gắn bó với cuộc sống nói cây tre là tượng trưng cao quí tinh thần, tre là biểu lộ để con người rung động, cảm của dân tộc VN ? xúc bằng âm thanh ( Tiếng sáo ). - Hình ảnh măng non trên huy hiệu Đoàn viên ... * Hoạt động 6: Tổng kết về giá trị -> Cây tre trong tương lai của đất nước. - Xã hội phát triển cây tre trong hiện tại có thể bị nội dung & nghệ thuật. mai 1 nhưng trong các giá trị văn hoá lịch sử : Cây tre vẫn còn sống mãi 4, Củng cố: - Trong bài văn tác giả đã mtả những phẩm chất nổi bật ở cây tre là : Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A, Vẻ đẹp thánh thót, dẻo dai. B, Vẻ đẹp thẳng thắnh, bất khuất. C, Vẻ đẹp gắn bó, thuỷ chung với con người. D, Cả A , B , C 5, Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau: Lòng Yêu Nước . 6 . Rút kinh nghiệm :. TUẦN : 29 Tiết : 110. ns : nd :. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I, Mục đích – yêu cầu : Giup HS . - Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn. - Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn. II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH,TLTK. - HS : Bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn. - GV cho HS đọc đoạn văn của Tô Hoài. Tác giả dùng những câu đó có tác dụng gì ? - Kể, tả, nêu ý kiền : Câu 1, 2 , 6 , 9 . - Hỏi : Câu 4. - Bộc lộ cảm xúc : Câu : 3 , 5 , 8 . - Câu cầu khiến : Câu 9 . * GV hướng dẫn HS xác định kiểu câu (n Phân loại theo mục đích nói ). . Câu trần thuật ( Câu kể ) : 1 , 2 , 6 , 9 . . Câu nghi vấn ( câu hỏi ) : 4 . . Câu cảm thán ( câu cảm ) : 3 , 5 , 8 . . Câu cầu khiến : 7 . Câu trần thuật là gì ? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn. Xác định CN, VN của những câu trần thuật sau : a. Tôi / đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài. C V b. Tôi / mắng. c. Chú mày / hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu được. C V C V d. Tôi / về, không 1 chút bận tâm. C V Xếp các câu trần thuật nói trên thành 2 loại ( nhóm )? Lop6.net. NỘI DUNG BS I, Câu trần thuật đơn là gì ? - Câu trần thuật đơn là câu dùng để giới thiệu, tả & kể về 1 sự việc, hay để nêu 1 ý kiến. 2.CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN - Câu trần thuật đơn là loại câu do 1 cụm C – V tạo thành dùng để giới thiệu, tả & kể 1 sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến. GHI NHỚ SGK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Nhóm 1 : Câu trần thuật đơn : 1 , 2 , 9 . + nhóm 2 : Câu trần thuật ghép : 6 . Vậy thế nào là câu trần thuật đơn ? - Gv : Cho HS đọc ghi nhớ sgk. * Hoạt dộng 3 : Luyện tập : + Cho HS đọc bài tập sgk & xác định yêu cầu của đề bài. 1. Bài tập 1 : Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây ? Cho biết câu trần thuật đơn ấy được dùng để làm gì ? Dưới đây là 1 số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào ? có tác dụng gì ? - Cả 3 câu đều là câu trần thuật đơn dùng để tả và giới thiệu nhân vật. 4, Củng cố: - Xác định xem câu sau có phải là câu trần thuật đơn không ? “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc “. Câu trên : * A, Đúng B , Sai. 5, Dặn dò: - HS : Học bài, làm những bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ . 6 . Rút kinh nghiệm :. II, Luyện tập : 1. Bài tập 1 : + Câu trần thuật đơn : - Câu 1 ( để tả & giới thiệu ) - Câu 2 : ( Nêu ý kiến nhận xét ). + Các câu còn lại là câu trần thuật ghép.. TUẦN: 29. ns :. Tiết. nd :. : 111 Hướng dẫn đọc thêm. LÒNG YÊU NƯỚC I, Mục đích – yêu cầu : - Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn : Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. - Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút chính luận này : Kết hợp với chính luận & trữ tình. II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH. - HS : Bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : Nêu vài nét về tác giả Thép Mới? Cây tre Việt Nam có những phẩm chất gì? 3, Bài mới HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG BS * Hoạt động 1 : I, Giơi thiệu tác giả, tác phẩm : - GV cho HS dọc chú thích (*) Sgk. - Sgk. - Giới thiệu sơ lược vài nét về tác giả, tác II, Đọc và tìm hiểu tác phẩm : phẩm. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 2 : Đọc & tìm hiểu tác phẩm. - GV giới thiệu cách đọc : + Đọc đúng phiên âm địa phương. + Giọng đọc vừa tha thiết, trữ tình, sôi nổi...Làm nổi bật những h/ả đẹp... - Cho HS đọc chú thích (*). - GV giới thiệu những chú thích cần thiết. Cho HS nêu đại ý của bài. * Hoạt động 3 : Ngọn nguồn của lòng yêu nước. - Cho HS đọc : Từ đầu ....... Lòng yêu Tổ Quốc. Nêu ý nghĩa của đoạn văn & lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước ? - Đưa ra thực tiễn : YN -> tầm thường nhất -> TY trong hoàn cảnh cụ thể. Từ đó -> 1 qiu luật, 1 chân lý “ Dòng suối .......... yêu Tổ Quốc “. => cách lập luận chặt chẽ, theo hệ thống. Nhớ đến QH người dân Xô Viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẽ đẹp tiêu biểu của QH mình. Đó là những vẽ đẹp nào ? Hãy nhận xét về cách chọn lọc & miêu tả những vẽ đep đó ?. 1, Ngọn nguồn của lòng yêu nước : - Lòng YN bắt nguồn từ lòng yêu những vật bình thường. Đó là chân lý xác đáng mà tác giả đưa ra cho người đọc hiểu và cảm nhận. - YN còn là niềm tự hào về đất nước.. - Vùng cực bắc nước nga. - Vùng phía Tây Nam thuộc cộng hoà Grudia. - Những làng quê êm đềm xứ Ucraina. - Thủ Đô Mat-Xcơ-Va cổ kính. - Thành phố Lê – Nin – Grát đường bệ 7 mơ mộng... = > Vẽ đẹp riêng & đều thấm đượm tình yêu mến & tự hào GV cho HS nêu những nét đẹp riêng đáng nhớ của con người. nhất của quê hương mình hay nơi đang sinh sống ? - Cách chọn lọc tiêu biểu, bao quát toàn bộ nước Nga rộng lớn.. * Hoạt động 4 :Lòng YN được thử thách & thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ TQ . - GV cho HS đọc đoạn từ : “ Có thể nào .......... hết “. Bài văn nêu lên 1 chân lý phổ biến & sâu sắc về lòng yêu nước. Em hãy tìm trong bài câu văn thể hiện điều đó ? Nêu ý nghĩa ? - “ Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào ...................... nên lòng yêu TQ “. . Lòng YN bộc lộ trong những hoàn cảnh thử thách gay go . . Cuộc sống & số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh của đất nước -> sức mạnh của cuộc chiến đấu. * GV liên hệ đến 2 cuộc k/chiến của dân tộc VN, Gợi cho HS suy nghĩ về những biểu hiện của lòng yêu nước trong các hoàn cảnh khác nhau & trong tình hình hiện nay. * GV cho HS đọc ghi nhớ ( sgk ). * Hoạt động 5 : Luyện tập.. 2, Lòng YN được thử thách & thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ TQ : - Trong hoàn cảnh gay go thử thách để bảo vệ đất nước con người cần phải thể hiện cuộc sống & số phận con người gắn với đất nước. YN là yêu cuộc sống, yêu con ngưòi. III, Tổng kết : Ghi nhớ ( sgk ).. IV, Luyện tập : * Nông thôn : - QH là chùm khế ngọt... - QH là đường đi học ... * Thành phố : - Nhớ con đường tấp nập vào buổi sáng xe cộ. - Nhớ những tiếng rao. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nếu cần nói về vẽ đẹp tiêu biểu của quê hương đêm vang vọng trong khu phố ... mình thì em sẽ nói gì ? 4, Củng cố: Đối với học sinh, lòng yêu nước được biểu hiện như thế nào? 5, Dặn dò: - HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài cho tuần sau. LAO XAO . Nêu đặc điểm chim ác & chim hiền. 6 . Rút kinh nghiệm :. TUẦN : 29 Tiết : 112. ns : nd :. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS : - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là “. - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ “ là “. II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH. - HS : Bài soạn . III, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : Thế nào là câu trần thuật đơn? Xác định C – V trong câu sau: Bố em là nông dân. 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG BS * Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm chung của loại câu I, Đặc điểm của câu trần trần thuật đơn có từ “ la “. thuật đơn có từ là : - GV cho HS đọc ví dụ sgk & xác định CN – VN . a. Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều. C V - Vị ngữ thường do từ “ là “ kết hợp với danh từ ( b. Truyền thuyết / là loại truyện dân gian kể về ... C V cụm danh từ ),ĐT (Cụm ĐT c. Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô / là 1 ngày trong trẻo sáng ), tính từ ( cụm TT ) tạo sủa. thành. C V d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. C V - Khi VN biểu thị ý phủ Vị ngữ của các câu trên là do những từ, cụm từ loại nào tạo định nó kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải. thành ? * Là + cụm danh từ. ( Ví dụ : a, b, c ). * Là + tính từ . ( ví dụ d ). Chọn từ & cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước VN ? - Ví dụ : Thêm từ “ Không “ vào. * Hoạt động 2 : Phân loại câu trần thuật đơn có từ “ là “. II, Các kiểu câu trần thuật Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV hướng dẫn HS tìm hiểu. có từ là Nhìn lại các ví dụ trên xem VN của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng , khái niệm nói ở CN ? - Câu định nghĩa. - ( b ). - Câu giới thiệu. VN của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật ? - Câu miêu tả. - ( a ). - Câu đánh giá. * Tương tự những câu còn lại. III, Luyện tập : Vậy qua các ví dụ trên em thấy có mấy kiểu câu trần thuật 1, Bài tập 1 có từ “ là “ ? a. Hoán dụ / là gọi tên Đó là những kiểu câu nào ? sự vật... - HS : Trả lời . C V - GV : Nhận xét & cho ghi . c. Tre / là cánh tay .... * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập . C V 1, Bài tập 1 : - Tre / còn là niềm vui Tìm câu trần thuật đơn có từ “ la “ trong những câu sau ? duy nhất. 2. Bài tập 2 : C V Xác định CN, VN trong những câu trần thuật đơn d. Bồ các / là bác có từ “ là “ vừa tìm được. Cho biết những câu ấy thuộc kiểu chim ri. C V nào ? a. Câu định nghĩa. e. Khóc / là nhục. C . Câu giới thiệu , miêu tả. Rên / hèn. e. Câu đánh giá. 4, Củng cố: - Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là? 5, Dặn dò - HS học bài, làm những bài tập còn lại. - Ôn lại bài đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết . 6 .Rút kinh nghiệm :. TUẦN :30 Tiết : 113- 114. ns: nd :. LAO XAO I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS : - Cảm nhận được vẽ đẹp & sự phong phú của TN làng quê qua h/ả các loài chim . - Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết & lòng yêu mến TN làng quê của tác giả. - Hiểu được nghệ thuật quan sát & mtả chính xác sinh động hấp dẫn về các loại chim ở làng quê trong bài văn. II, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : Bài văn nêu lên 1 chân lý phổ biến & sâu sắc về lòng yêu nước. Em hãy tìm trong bài câu văn thể hiện điều đó ? Nêu ý nghĩa ? Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3, Bài mới: Hoạt động của gv và hs Hoạt động 1 : - Cho HS dọc chú thích (*). - GV giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm., Hoạt động 2 : Đọc & tìm hiểu chung tác phẩm. - GV hướng dẫn HS đọc bài.Chú ý cách diễn đạt là cách kể chuyện tự nhiên, lời văn gần với lời nói thường, mang tính khẩu ngữ. ?Bài văn tả & kể về các loài chim ở làng quê có theo 1 trình tự nào không hay hoàn toàn tự do ? - Trình tự tương đối chặt chẽ & hợp lý với cách dẫn dắt, mạch kể khá tự nhiên. ?Bài văn chia làm mấy đoạn ? Hãy nêu nội dung cảu mỗi đoạn ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nghệ thuật mtả trong bài. ?Chúng được mtả về những phương diện nào, & mỗi loài mtả điều gì ? (hình dạng, màu sắc, tiếng kêu, hđộng & đặc tính ). ?Tác giả kết hợp tả & kể như thế nào? Tìm những dẫn chứng cho thấy loài chim được mtả trong môi trường sinh sống , hoạt động của chúng, mối quan hệ giữa các loài chim? ?Nhận xét về tài quan sát & tình cảm của tác giả với TN & làng quê qua việc mtả các loài chim ?  Đoạn về các loài chim diều hâu .... Nội dung BS I,Vài nét về tác giả, tác phẩm: - Duy Khán ( 1934 – 1995 ) quê ở Bắc Ninh. -“ Lao xao “trích từ tác phẩm “ Tuổi thơ im lặng “. II, Đọc : 1.ĐỌC -GTTK 2.Bố cục * .3 đoạn. + Đoạn 1 : Tả nhóm các loài chim lành, gần giũ với con người như : Bồ các, sáo sậu, tu hú ... + Đoạn 2 : Nói về Bìm Bịp. Có thể xem là phần chuyển tiếp giữa 2 đoạn. + Đoạn 3 : : Các loài chim ác như : Diều Hâu, Quạ, Cắt & 1 số loài dám đánh lại lũ chim . III, Phân tích : 1, Nghệ thuật miêu tả về các loài chim : - Với tình cảm yêu mến, gắn bó với TN, tác giả đã kết hợp tả & kể 1 cách tỉ mỉ về các loài chim với tiếng kêu, hình dáng, hoạt động .... -Tác giả vốn hiểu biết phong phú tỉ mỉ về các loài chim ở làng quê. - Tình cảm cảm yêu mến với TN làng TIẾT 2: quê Hoạt động 4 : Chất văn hóa dân gian trong bài . -Giữ được nguyên vẹn cho mình và ?Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu nhân gian cảm xúc hồn nhiên của tuổi thơ khi kể như thành ngữ,đồng giao, kể chuyện : hãy tìm các và tả . dẫn chứng.. - Cách nhìn về chúng trong mqh con người với 2, Chất văn hoá dân gian trong bài : công việc nhà nông. - Là những thiện cảm & ác cảm về từng loài chim - Đồng dao : Bồ các là bác chim ri. theo quan niện phổ biến & lâu đời của dân gian. - Thành ngữ : Dây mơ, rễ mà, kẻ - Cách nhìn mang tính định kiến, thiếu căn cứ cắp gặp bà già, lia lia láu nháu như ... khoa học. - Truyện cổ tích : Sự tích chim -Biết thêm được tên các loài chim & hình dạng, Bìm Bịp, Sự tích chim chèo bẻo. màu sắc, tiếng kêu, hoạt động của chúng ... -Các loài chim gắn bó mật thiết với con ngưòi & công việc đồng áng. Các loài chim này chia làm 2 nhóm : - Bằng cách cảm nhận đậm chất dân + Chim hiền. gian cộng với cách nhìn về các loài + Chim ác. chim trong quan hệ đối với con người. -Càng yêu quí Tn & làng quê hơn vì cuộc sống ở Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đây hồn nhiên chất phát, mang đậm tình người ... Giúp cho ngưới đọc hiểu thêm về tính ?Cách cảm nhận đậm chất DG về các loài chim chất của tùng loài chim trong thế giới trong bài tạo nên nét đặc sắc gì & có diều gì chưa tự nhiên. xác đáng ?  Ví dụ : Các nhận xét về Bìm Bịp, Chèo Bẻo. III, Tổng kết : Ghi nhớ sgk. ?Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới & những tình cảm như thế nào về thên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim ? 4, Củng cố: - Nghệ thuật mtả của tác giả trong bài ntn ? 5, Dặn dò: - Chất liệu văn hóa dân gian được vận dụng trong bài như thế nào? - Chuẩn bị bài cho tiết sau : ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ . 6 . Rút kinh nghiệm :. Tuần : 30 Tiết : 115. ns : nd :. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I, Mục đích – yêu cầu : - Hệ thống hoá kiến thức đã học . Trên cơ sở nắm được các biện pháp nghệ thuật : An dụ, nhân hoá, hoán dụ, so sánh. - Rén luyện kỹ năng làm bài của học sinh . II, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : 3, Bài mới: - GV : Phát đề kiểm tra. - HS : Làm bài vào giấy kiểm tra . A / Ma trận : MỨC ĐỘ. NHẬN BIẾT. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG THẤP. NỘI DUNG. TN. TL. TN. TL. Lop6.net. TN. CAO TL. TN. TỔNG TL.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TỔNG CÂU. TỔNG ĐIỂM. B / * ĐỀ : I/ Phần 1: Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Phó từ trong câu ca dao sau là: Ai ơi chua ngọt đã từng, Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau! A. đã B. đừng C.từng D. cả A và B Câu 2: Xác định các phép tu từ về từ trong các câu sau? 2.1; Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặtt trời chẳng thấy người thương (Ca dao) A. So sánh. B. An dụ. C. Hóan dụ. D Nhân hóa. 2.2; Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao) A. So sánh. B. An dụ. C. Hóan dụ. D Nhân hóa. 2.3; Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau (Tố Hữu) A. So sánh. B. An dụ. C. Hóan dụ. D Nhân hóa. 2.4; Cầu này cầu ái cầu ân Một trăm con gái rửa chân cầu này ( Ca dao) A. So sánh. B. An dụ. C. Hóan dụ. D Nhân hóa. II/ Phần 2: Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1: Phân biệt sự khác nhau giữa ẩn dụ và hóan dụ. Câu 2: Xác định C – V trong những câu trần thuật đơn có trong đọan văn sau. Cho biết chúng thuộc kểu nào? Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vò những cong những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá cam, lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. ( Cô Tô – Nguyễn Tuân) C / Đáp án : Trắc nghiệm : Tự luận :. 4, Củng cố: Giáo viên thu bài, kiểm tra lại bài. 5, Dăn dò: Chuẩn bị bài ôn tập văn miêu tả. 6 >Rút kinh nghiệm :. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN : 30 Tiết : 116. ns : nd :. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS : - Nắm bắt được những sai sót & những gì đã làm được của mình . - Có phương pháp giúp đỡ HS vận dụng & sửa những lỗi thường gặp. - Đánh giá, nhận xét qua bài làm của HS. II, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ: 3, Bài mới : B. Phần văn: Trắc nghiệm ( 3 điểm) I/ 1.a; 2.b; 3.d; 4.c II/ A; III/ D; IV/ D; V/ D; VI/ B Tự luận: (7 điểm) 1, Viết đúng hái kghổ thơ đầu (2 điểm). Nêu nội dung và nghệ thuật (1 điểm) 2, Sử dụng đúng ngôi kể; kể đúng nội dung truyện; điễn đạt mạch lạc, rõ sang bố cục cân đối, không sai chính tả (4 điểm) C. Phần tập làm văn: Trắc nghiệm: (3 điểm) I/ D; II/ A; III/ kể chi tiết; IV/ C; V/ A; VI/ B Tự luận 1, Mở bài : - Giới thiệu được nhân vật : tính tình, tuổi tác, sức khoẻ, … 2, Thân bài : Miêu tả chi tiết: -Ngoại hình -Cử chỉ -Hành động -Lời nói….. 3, Kết bài : Cảm nghĩ chung về người được tả. Nhận xét :  Ưu : - Bài viết về người bạn thân các em làm bài khá tốt, hiểu đề, viết đúng thể loại và các bước kể về người. Diễn đạt trôi chảy, lưu loát, có hình ảnh và cảm xúc. - Ý phong phú, dồi dào, ít trùng lặp, sang tạo. - Trình bày tình cảm tốt.  Nhược : - Một số bài còn kể nhiều về hình dáng, chưa nhắc đến những kỉ niệm, hay việc làm của người bạn hoặc bày tỏ tình cảm chưa sâu. - Các ý còn lộn xộn, chưa chọn lọc để viết.  Sửa lỗi : - Tả người: chưa biết cách sang hệ thực tế, cần nêu tình cảm và mối quan hệ, kỉ niệm của em đối với người bạn. - Nêu tình cảm, biểu hiện về người bạn: cần tự nhiên khéo léo, tránh kể lể dài dòng, lan man phải lồng cảm xúc vào một cách tự nhiên, hợp lí. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Sắp xếp lại các ý cho hợp lí. Nên chọn lọc ý để kể. 4, Củng cố: : đọc những bài văn hay, khá giỏi của lớp để HS học tập, rút kinh nghiệm 5,Dặn dò: Chuẩn bị viết bài tập làm văn miêu tả sang tạo. 6 . Rút kinh nghệm :. ‫ﭯﭲﭯﭲﭮﭲﭲﭲﮝﮝ‬ Tuần :31 Tiết : 117. ns : nd :. ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS : - Hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện & ký trong loại hình tự sự. - Nhớ được nội dung cơ bản & những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký hiện đại đã học. II, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : 3, Bài mới : * Hoạt động 1 : Ôn tập về nội dung cơ bản của các truyện, ký đã học. - GV nhắc lại tên & các thể loại của các tác phẩm, đoạn trích từ bài 18 -> 27. - GV lập bảng theo mẫu, HS ghi vào vở. STT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung ( Đại ý ) ( Hoặc đoạn trích ) 01 - Bài học đường đời đầu Tô Hoài Truyện - DM có vẻ đẹp cường tráng của 1 chàng Dế tiên. thanh niên , nhưng tính tình kiêu căng, ngỗ ( Trích DM PLK ) nghịch đã gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. 02 - Sông nước Cà Mau. Đoàn Giỏi Truyện - Cảnh quan độc đáo của vùng Cà Mau với sông (Trích “ ĐRPN”) ngắn ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ & cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp ngay trên mặt sông. 03 - Bức tranh của em gái Tạ Duy Truyện - Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng & lòng tôi Anh ngắn nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh vượt lên được lòng tự ái & sự tự ti của mình. 04 Vượt Thác Võ Quảng Truyện - Hành trình vượt thác sông Thu Bồn của con ( Trích “ Quê Nội”) thuyền do Dượng Hương Thư điều khiển. Cảnh sông nước & 2 bên bờ, bức tranh & vẽ đẹp của con người trong cuộc vượt thác. 05. 06. - Buổi học cuối cùng. -. Cô Tô. AphôngXơ Đô-Đê ( Pháp ). Truyện ngắn. Nguyễn. Kí Lop6.net. - Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-Dat bị Phổ chiếm đóng & hình ảnh thầy giáo Ha – Nen qua cái nhìn tâm trạng của chú ph – răng. - Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×