Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tiết 27: Luyện tập về câu hỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Luyện từ và câu( 27). LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI. I. Mục tiêu: - Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy - Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy viết sẵn lời giải bài tập 1 - 2 bảng phụ chép sẵn bài tập 3, bài tập 5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi. 1 - 2 học sinh lên bảng đặt câu. câu để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình - hỏi học sinh tại chỗ - câu hỏi dùng đẻ làm gì? - 2 học sinh trả lời tại chỗ cho ví dụ - Học sinh lắng nghe. - Dấu hiệu để nhận biết câu hỏi? cho ví dụ? Gọi học sinh nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài trực tiếp? Bài học hôm nay giúp các em luyện tập về câu hỏi phân biệt câuhỏi với những câu không phải là câu hỏi. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và vận dụng - 1 học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, để viết vở - 2 học sinh cùng bàn thảo luận nháp để đặt - Gọi học sinh phát biểu: - Học sinh lần lượt đặt câu Giáo viên hỏi: Ai có cách đặt khác? - học sinh nêu. Cho học sinh nhận xét. Giáo viên chốt lại những câu đúng. a) Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất? Hăng hái và khoẻ nhất là ai? b) Chúng em thường làm gì trước giờ học? c) Bến cảng như thế nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? Bài 2. - Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Gọi 2 em lên bảng. - 2 em đặt trên bảng. -Cho học sinh nhận xét. - Học sinhnhận xét sửa chữa ( -Giáo viên đánh giá cho điểm. nếu sai). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi vài em đọc câu mình đặt. -Giáo viên nhận xét. Bài 3: - Giáo viên treo bảng phụ. - Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tìm và viết từ nghi vấn vào giấy nháp. - Gọi 1 học sinh lên bảng phụ gạch dưới các từ nghi vấn. Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên kết luận lời giải đúng. Có phải - Không ? Phải không ? Bài 4: - 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu đọc lại cacï từ nghi vấn ở bài tập 3 và đặt câu vào vở, 1 em đặt 3 câu. Gọi 2 em lên bảng Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên đánh giá chung. Gọi học sinh đọc câu.. 5- 7 em đọc nối tiếp. - 1 học sinh đọc. - Học sinh tìm từ nghi vấn, ghi vở nháp. - Học sinh nhận xét chữa bài (nếu sai). - 1 học sinh đọc. - Có phải- không? Phải không? à? - Học sinh làm vở( 3 câu) - 2 em lên bảng. - Học sinhnhận xét. - Học sinh tiếp nối đọc câu của mình đặt.. Bài tập 5: - Giáo viên treo bảng phụ. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - 1 học sinh đọc. Giáo viên gợi ý. - Thế nào là câu hỏi ? - Học sinh nêu. - Trong 5 câu có dấu chấm hỏi, có những câu là câu hỏi, nhưng có những câu không phải là câu hỏi, chúng ta xem đó là những câu nào? Và không được dùng dấu chấm hỏi? - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 để tìm câu trả lời. - Học sinh thảo luận trả lời. - Gọi học sinh phát biểu. - Học sinh phát biểu tiếp nối. - Học sinh khác bổ sung. Giáo viên kết luận câu đúng. Câu a, d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điieù bạn - Học sinh lắng nghe. chưa biết. Câu b,c,e không phải là câu hỏi vì: - Câu b nêu ý kiến người nói. - Câu c, e nêu ý kiến đề nghị. - Học sinh nghe. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Dặn về nhà đặt 3 câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. Bài sau: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Luyện từ và câu( 28):. DUÌNG CÁU HOÍI VAÌO MUÛC ÂÊCH KHAÏC.. I. Muûc tiãu: - Hiểu thêm được một số tác dụng khác của câu hỏi. - Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn trong những tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy to viết sẵn bài 1( phần nhận xét) - Bảng phụ chép 4 tình huống bài tập 2(luyện tập) - 4 băbg giấy chép 4 câu của bài tập 1 (luyện tập) - 4 tình huống viết ra giấy cho 4 nhóm bốc thăm trả lời. III. Cạc hoảt âäüng dảy hoüc: Tg Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng đặt 1 câu hỏi: 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. - Gọi học sinh trả lời: Câu hỏi dùng để làm gì? - Gọi học sinhnhận xét. - Giáo viên nhận xét - cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên viết bảng câu văn: Cậu giúp đỡ việc này được không? Hoíi: Âáy coï phaíi laì cáu hoíi khäng? Vç sao? Giáo viên: Để biết câu đó có chính xác là câu hỏi không không? Diễn đạt ý gì? Các em cùng hoüc baìi häm nay. 2. Tìm hiểu ví dụ: Baìi 1: - Giáo viên treo bài 1( nhận xét) - Goüi hoüc sinh âoüc âoản vàn. Tçm cáu hoíi trong âoản vàn. - Goüi hoüc sinh âoüc cáu hoíi. - Giáo viên gạch chân dưới các câu hỏi. Sao chú mày nhát thế? Nung ấy à? Chứ sao? Baìi 2: - Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không chúng được dùng để làm gì?. Lop3.net. Hoảt âäüng cuía troì - 2 hoüc sinh lãn baíng. - 2 học sinh trả lời tại chỗ.. - Hoüc sinh âoüc. - Học sinh trả lời. Lắng nghe. - 1 hoüc sinh âoüc to. - Cả lớp đọc thầm và tçm cáu hoíi.. - 2 hoüc sinh cuìng baìn trao đổi để trả lời..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gọi học sinh trả lời. - Câu a “Sao chú mày nháúc thế ?” Ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? - Câu “ chứ sao?” không dùng để hỏi, vậy câu naìy coï taïc duûng gç ? GV chốt : Có những câu hỏi không dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện khen, chê hay khẳng định, phủ định một điều gì? Baìi 3: - Yêu cầu HS đọc nội dung - HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - Gọi học sinh trả lời, bổ sung. - Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết, câu hỏi còn dùng để làm gì? 3.Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ - Cho HS đặt câu biểu thị 1 số tác dụng của câu hoíi GV nhận xét - khen. 4.Luyện tập: Baìi 1: - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV âênh cáu a, lãn baíng - Gọi HS phát biểu.. - Hoüc sinh nãu. - Chê cu Đất nhát. - Cáu hoíi cuía äng Hoìn Rấm muốn khẳng định: đất có thể nung trong lửa. - Lắng nghe.. - 1 hoüc sinh âoüc. - 2 hoüc sinh cuìng baìn trao đổi. - Cáu hoíi âoï khäng duìng để hỏi mà để yêu cầu: caïc chaïu noïi nhoí hån. - Thể hiện thái độ khen, chê; khẳng định, phủ định hay yêu cầu đề nghị một điều gì đó. - 2 hoüc sinh âoüc. Đọc nối tiếp câu mình đặt. - 1 hoüc sinh âoüc - 1 HS âoüc cáu a. a, Cáu hoíi cuía ngæåi meû Tương tự GV đính từng câu b, c, d và gọi HS yêu cầu con nín khóc. phát biểu. Cho HS nhận xét bổ sung. - Học sinh trao đổi trả lời b, Để thể hiện ý chê traïch GV chốt ý: Mỗi câu hỏi đều diễn đạt một ý c,. Để thể hiện ý chê em nghĩa khác nhau. Khi nói, viết cần sử dụng hình vẽ ngựa không giống. hoạt để cho lời nói, câu văn thêm hay, lôi cuốn d, Yêu cầu nhờ cậu giúp hån. đỡ. Baìi 2: - Chia nhóm 4, cho nhóm trưởng bốc thăm tình huống .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi đại diện nhóm trả lời Nhận xét - kết luận đúng ? a) Chờ hết giờ sinh hoạt , chúng mình nói chuyện được không? b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ? c) Baìi toạn khäng khọ nhỉng mçnh nhán sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ? d) Chơi diều cũng thích chứ ? Baìi 3: - Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm cá nhân Gọi HS phát biểu Nhận xét - tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc học sinh thuộc ghi nhớ . - Làm lại bài 2,3, vào vở. Bài sau: Mở rộng vốn từ: đồ chơi, trò chơi.. Lop3.net. Học sinh bốc thăm tình huống thảo luận. - Âoüc cáu hoíi cuía nhoïm mình thống nhất.. - 1 hoüc sinh âoüc. Học sinh suy nghĩ, trả lời 1 em 1 tình huống nối tiếp nhau. Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×