Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bà Triệu xung trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Người soạn: Bùi VănThành
Ngày soạn:


<b>Bài 2: Hàm số </b>

<i>y ax b</i> 
<b>I, Mục tiêu.</b>


1, Về kiến thức:


- Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị hàm số bậc nhất
- Nắm được cách vẽ đồ thị hàm bậc nhất trên từng khoảng và đồ
thị các hàm số<i>y</i><i>x</i> ,<i>y</i> ax<i>b</i> là cá trường hợp riêng.


2, Về kỹ năng:


- Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng.
- biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để kháo sát sự
biến thiên và lập bản biến thiên trên từng khoảng đặc biệt là đối với các
hàm số dạng <i>y</i><i>x</i> ,<i>y</i>ax<i>b</i> .


3, Về tư duy:


-Nhớ, hiểu và vẽ được đồ thị hàm số.
4, Về thái độ:


-Cẩn thận, chính xác.


<b>II, Chuẩn bị phương tiện</b>


- Giáo vên: Giáo án, hình vẽ.


- Học sinh: Kiến thức đã họ ở lớp 9, bút chì, thước kẻ.



<b>III, Phương pháp dạy học</b>


- Gợi mở vấn đề


<b>IV, Tiến trình dạy học và các hoạt động.</b>


1, Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.(1’)
2, Kiểm tra bài cũ.(5’)


<b>HĐ1: </b>


Câu hỏi 1: Cho hàm số <i>f x</i>

 

 <i>x</i> 3 hãy tìm TXĐ và xét sự biến thiên
của hàm số đó?


Câu hỏi 2: Nêu định nghĩa trị tuyệt đối?
Đáp án:


- TXĐ: <i>D</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3, Bài mới.


Như ở tiết trước chúng ta đã ôn tập một cách tổng quan về hàm số, để
nắm rõ hơn thì hơm nay chúng ta ơn tập lại một dạng cụ thể đó là hàm số
y=ax+b.


HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng


<b> HĐ2</b>(15’)



- Nhắc lại các bước
khảo sát sự biến
thiên và vẽ đồ thị
của hàm số?


- Gọi học sinh khác
nhận xét.


- Lấy ví dụ.


- Yêu cầu học sinh
thực hiện.


- Gọi đại diện lên
bảng thực hiện, GV
nhận xét.


- Thực hiện yêu cầu của
GV.


- Nhận xét.
- Ghi bài.


- Thực hiện yêu cầu của
GV.


- Đồ thị của hàm số


2 2



<i>y</i>  <i>x</i> <sub> là đường </sub>


thẳng đi qua hai điểm A


0;2

<sub> và B</sub>

<sub></sub>

1;0

<sub></sub>

<sub>.</sub>


- Đồ thị của hàm số


1


<i>y</i>  <i>x</i> <sub> là đường </sub>


thẳng đi qua hai điểm C


0; 1

<sub> và B</sub>

1;0

<sub>.</sub>


- Tọa độ giao điểm là B


1;0



- <i>x</i> 1 <i>y</i> 2<sub>.</sub>


<i>x</i> 0 <i>y</i>2<sub>.</sub>


<i>x</i> 1 <i>y</i>2


<b>I. Ôn tập về hàm số bậc </b>
<b>nhất </b><i>y</i> ax<i>b</i>

a 0

<sub>.</sub>


- TXĐ: <i>D</i>



- Chiều biến thiên:


Nếu a 0 hàm số đồng


biến trên .


Nếu a 0 hàm số nghịch


biến trên .


- Bảng biến thiên (sgk
trang 39).


- Đồ thị:


Là đường thẳng đi qua hai
điểm A

0;<i>b</i>

và B ;0


<i>b</i>
<i>a</i>
 

 
 <sub>.</sub>
<b>Ví dụ.</b>


1, Vẽ đồ thị của các hàm
số: <i>y</i>2<i>x</i>2<sub> và </sub><i>y</i>  <i>x</i> 1<sub>. </sub>



Từ đồ thị hãy tìm tọa độ
giao điểm của hai đồ thị
trên.


2, Cho hàm số <i>y</i> 2<sub> xác </sub>


định giá trị của hàm số tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐ3</b>: (10’)


- Yêu cầu học sinh
biểu diễn các điểm


1;2

0;2

1;2

<sub> trên </sub>


hệ trục tọa độ?
- Vẽ đồ thị hàm số


2


<i>y</i>  <sub>.</sub>


- Yêu cầu học sinh
nhận xét đồ thị của
hàm số <i>y</i>2<sub>. Từ đó </sub>


có thể cho biết hình
dạng của đồ thị hàm
số <i>y b</i> <sub>.</sub>



- GV rút ra kết luận
về hình dạng đồ thị
của hàm <i>y b</i>


<b>HĐ4</b>: (10’)
- Xét sự biến thiên
và vẽ đồ thị của hàm


<i>y</i><i>x</i> <sub>?</sub>


- Gọi học sinh trả lời
và hướng dẫn thực
hiện.


- Thực hiện yêu cầu của
GV.


- Đồ thị của hàm số


2


<i>y</i>  <sub> là đường thẳng </sub>


song song vời trục
hoành và cắt trục tung
tại điểm

0;2

.


- Đồ thị của hàm số


<i>y b</i> <sub> là đường thẳng </sub>



song song vời trục
hoành và cắt trục tung
tại điểm

0;<i>b</i>

.


- Thực hiện yêu cầu của
GV.


<b>II</b>. <b>Hàm số hằng</b> <i>y b</i> <b><sub>.</sub></b>


KL: sgk trang 40.


<b>III, Hàm số </b><i>y</i><i>x</i> <b>.</b>


- TXĐ: <i>D</i>


- Chiều biến thiên.


, 0


, 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 <sub></sub>


 




Hàm số nghịch biến trên


 ;0

<sub>và đồng biến trên</sub>

0;

<b><sub>.</sub></b>


<b>-</b> BBT: sgk trang 41.
- Đồ thị:


Trong nửa khoảng


0;

<sub> đồ thị hàm số trùng</sub>


với đồ thị của hàm số


<i>y x</i> <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thị hàm số trùng với đồ thị
của hàm số <i>y</i> <i>x</i><b><sub>.</sub></b>


Nhận xét: Đồ thị hàm số


<i>y</i><i>x</i> <sub>nhận Oy làm trục </sub>


đối xứng.



<b>HĐ5</b>: Củng cố, hướng dẫn. (4’)


- Chiều biến thiên của hàm số bậc nhất.


- Đồ thị của các hàm số <i>y ax b</i>  <b><sub>, </sub></b><i>y b</i> <b><sub>, </sub></b><i>y</i><i>x</i> <b><sub>.</sub></b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×