Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2006-2007 - Bửu Hạp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: Vật lý Thứ sáu, 30 tháng 3 năm 2007 Lớp: 8/9. Năm học :06-07. G/v giảng dạy:. Lop8.net. BỬU HẠP. Gv : Bửu Hạp 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra kiến thức cũ : 1. Nhiệt lượng là gì?.Ký hiệu và đơn vị là gì? 2. Có hai khối lượng nước m1 và m2, được đun nóng trên 2 nguồn nhiệt như nhau và cung cấp một cách đều đặn. Phát biểu nào sau đây đúng?. A. Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì nhận nhiệt lượng nhiều hơn B. Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì tăng nhiệt độ cao hơn C. Khối nước nào được đun lâu hơn thì nhận nhiệt lượng nhiều hơn. D. Khối nước nào được đun lâu hơn thì tăng nhiệt độ cao hơn. Gv : Bửu Hạp. Năm học :06-07. Lop8.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> @. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau Đại lượng Khối lượng Nhiệt độ. Đo trực tiếp (Dụng cụ). Xác định gián tiếp (công thức). cân Nhiệt kế. Công. (không có). A = F.s. Nhiệt lượng. (không có). ??.  Bài học này sẽ cung cấp cho các em công thức tính nhiệt lượng.. Năm học :06-07. Lop8.net. Gv : Bửu Hạp 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 28 Bài 24. I.NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ?.  Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc ba yếu tố :. - Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật Năm học :06-07. Lop8.net. Gv : Bửu Hạp 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. - Thí nghiệm: ( SGK). Năm học :06-07. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ?.  C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. Năm học :06-07. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng Thời gian (phút). Khối lượng (g) Năm học :06-07. Lop8.net. ∆t01=�∆t02�=�200CGv : Bửu Hạp 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.1. Cốc 1. Cốc 2. Chất. Khối lượng. Độ tăng nhiệt độ. Nước. 50 g. ∆t10 = 200C. Nước. Năm học :06-07. 100 g. ∆t20 = 200C. Thời gian So sánh So sánh đun khối nhiệt lượng lượng t1= 5 ph. m1 =. Q1=. 1/2 Q  . 1/2 t2=10 ph. m2. Gv : Bửu Hạp Lop8.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?.  C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Năm học :06-07. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. - Thí nghiệm: ( SGK). Năm học :06-07. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?.  C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước .. Năm học :06-07. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?.  C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.. Năm học :06-07. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau. Thời gian (phút). ∆t ( 0C ) Năm học :06-07. m 1=�m2�=�50g. Lop8.net 1. Gv : Bửu Hạp 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.2. Cốc 1. Chất. Khối lượng. Độ tăng nhiệt độ. Thời gian đun. So sánh độ tăng nhiệt độ. So sánh nhiệt lượng. Nước. 50 g. ∆t10 = 200C. t1= 5 ph. ∆t10 =. Q1=. 1/2 Q  . 1/2 Cốc 2. Nước. Năm học :06-07. 50 g. ∆t20 = 400C. t2=10 ph. 2. ∆t20. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C5: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?.  C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Năm học :06-07. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. a). - Thí nghiệm: ( SGK). b). Năm học :06-07. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?.  C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.. Năm học :06-07. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a).  C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau. Thời gian (phút ). ∆t1=�∆t2=200C. b). Chất làm vật Năm học :06-07. Lop8.net. m1�=�m2�=�50�g Gv : Bửu Hạp 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.3 ( Điền dấu < , > , = vào ô trống ). Cốc 1. Chất. Khối lượng. Nước. 50 g. Độ tăng nhiệt độ. Thời So sánh gian đun nhiệt lượng. ∆t10 = 200C t1= 5 ph Q1. Cốc 2. Băng phiến. Năm học :06-07. 50 g. ∆t20 = 200C. > . Q2. t2= 4 ph. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?.  C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật. Năm học :06-07. Gv : Bửu Hạp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×