Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp ghép 1, 2 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Danh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.55 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. HỌC KỲ II - TUẦN LỄ : 19 Từ ngày 11/01/2010 đến 15/01/2010 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 Chào cờ đầu tuần : Chung - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 18a, 18b - Phổ biến công việc tuần đến - Tuyên dương học sinh xuất sắc trong tuần. Thể dục : Giáo viên chuyên sâu dạy HỌC ÂM: ĂC - ÂC TOÁN: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ A. YÊU CẦU : I. Mục tiêu - Học sinh đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, Giúp học sinh: - Nhận biết về tổng của nhiều số và biết quả gấc. - Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng tính tổng của nhiều số. dụng: Những đàn chim ngói... - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị học phép nhân. - Giáo viên : Sách giáo khoa - bảng con . - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi Tranh minh hoạ : từ trang 156→157.Bộ chữ làm toán. - Học sinh : Sách giáo khoa - Vở tập viết bảng con - Bộ ghép chữ . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : GV ghi bảng: hạt thóc, con cóc, A. Kiểm tra bài cũ: 3 ph Nhận xét bài kiểm tra cuối kì. bản nhạc, can vạc. - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới : a. Dạy vần ăc: Giới thiệu bài - ghi bảng :ăc + Vần ăc được tạo nên từ ă và c +Cho học sinh so sánh :ăc - ac - GV đọc: ăc- Gọi học sinh đọc Hỏi : Vần ăc gồm có mấy âm ? - Cho HS gắn bảng : ăc + Có vần ăc muốn có tiếng mắc ta thêm âm. N¨m häc : 2009 – 2010. B. Bài mới: 27 ph Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính: 2 + 3 + 4 - Đây là tổng của các số 2, 3 và 4. - Cho học sinh tính tổng rồi đọc - Giới thiệu cách tính theo cột dọc 2+3+4=9 - Học sinh thực hiện theo nhóm - Giới thiệu cách tính viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40 - Giới thiệu cách viết theo cột dọc của. Trang 1 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. gì ? dấu gì ? - Cho HS ghép : mắc - phân tích - GV ghép trên bảng Hướng dẫn HS đọc - phân tích - GV treo tranh - Hỏi : “ Bức tranh vẽ gì - GV ghi bảng : mắc áo - Gọi HS đọc - GV chỉ bảng : ăc - mắc - mắc áo - Gọi hs đọc. tổng 15 + 46 + 29 + 8. 2. Hướng dẫn học sinh thực hành tính tổng của nhiều số. Bài 1: HS hoạt động cá nhân - Cho học sinh dùng bút chì ghi kết quả vào SGK. - Em có nhận xét gì về cột 2, dòng 2 *Nhận xét và cho điểm. b. Dạy vần âc: - GV giới thiệu : Hôm nay chúng ta học vần mới : âc - GV ghi bảng - GV đọc :âc - Vần âc gồm có hai âm : âm â đứng trước , âm c đứng sau - So sánh : âc - ăc - Cho HS gắn bảng :âc - GV cho HS nhận xét + Có vần âc muốn viết tiếng gấc ta thêm âm gì ? Dấu gì ? - Cho HS ghép : gấc - Cho HS nhận xét - Đọc - GV treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng : gấc - Gọi HS đọc - Cho HS đọc : âc - gấc - quả gấc - Đọc tổng hợp: ăc - mắc - mắc áo âc - gấc - quả gấc Bài 2 HS hoạt động nhóm đôi - Hướng dẫn học sinh ghi kết quả vào SGK. - Các em có nhận xét gì về cột 3, cột 4 c. Hướng dẫn viết bảng con : - GV viết bảng - Hướng đẫn HS qui trình viết các chữ: ăc, âc, mắc áo, quả gấc Bài 3 HS hoạt động nhóm lớn. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 2 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2 - Hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ để viết tổng và số còn thiếu vào chỗ chấm * Nhận xét. Giải lao d. Đọc Từ ứng dụng : - GV ghi bảng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân - Hướng dấn HS đọc và phân tích. + Trò chơi : Đọc nhanh tiếng có vần vừa học - GV ghi bảng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân, mắc áo, quả gấc.... - GV giơ lên chữ nào yêu cầu HS đọc. C. Củng cố - dặn dò: 5 ph * Nhận xét tiết học: Khi thực hiện tích, tổng các số đo đại lượng, ta tính bình thường sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả * Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các bảng cộng và trừ đã học. Đạo đức: TRẢ LẠI CỦA RƠI (t1) - HS biết: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả cho người mất - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng - HS trả lại của rơi khi nhặt được. - HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi III. Các hoạt động dạy và học:. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 3 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. TI ẾT 2 4. Luyện tập : a. Luyện đọc : - GV chỉ bài trên bảng - Gọi học sinh đọc. b. Đọc câu ứng dụng : - GV treo tranh hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? - GV treo câu ứng dụng : những con chim ngói.... - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân + phân tích - Hướng dẫn HS đọc + phân tích b. Đọc bài SGK : - Cho HS mở SGK - đọc Giải lao c. Viết vở : - Hướng dẫn viết : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Mỗi chữ viết 1 dòng - Chấm một số bài - nhận xét e. Luyện nói : - GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? “ GV hỏi : + Trong tranh vẽ cái gì ? - Những con chim ngói đang ăn - Học sinh tìm - gạch chân + phân tích tiếng chứa vần vừa học + Em hãy chỉ tranh và dùng lời nói để giới thiệu với các bạn nơi trồn lúa của ruộng bậc thang. N¨m häc : 2009 – 2010. 1. Kiểm tra bài cũ: 5ph * Nhận xét những tồn tại mà học sinh mắc phải ở học kì I 2. Bài mới: 27ph a. Giới thiệu bài: Cho hs hát bài: “ Bà Còng “. Qua bài hát em thấy Tôm và Tép đã thể hiện việc làm tốt và mang tính thật thà. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay:“ Trả lại của rơi “ b. Hướng dẫn bài: * Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết nội dung tranh: Hai bạn nhỏ cùng đi học về bỗng cả hai nhìn thấy tờ 20.000đ rơi ở dưới đất. - Yêu cầu học sinh nêu cách giải pháp. - Tranh giành, chia đôi, tìm trả lại cho người mất, dùng để tiêu chung * Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Làm như vậy sẽ mang lại niềm vui cho người khác và cho chính mình. * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm theo nhóm. - Hãy đánh dấu + vào ô  trước những ý kiến mà em tán thành a. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý. b. Trả lại của rơi là ngốc. c. Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. d. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. - Đại diện nhóm lên trình bày. Trang 4 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. + Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? Trò chơi : Kết bạn HS thực hiện. * Nhận xét, gv chốt ý: khi nhặt được của rơi trả lại cho người mất là một đức tình thật thà rất đáng quý vì đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Yêu cầu 1 sô hs nêu những việc làm về việc nhặt được của rơi tìm cách trả lại cho người mất 5. Nhận xét - Dặn dò ; - Về nhà đọc viết bài vừa học - Tìm tiếng từ có vần vừa học trên sách báo - Xem trước bài : uc- ưc. C. Củng cố - dặn dò: 5 ph - Cả lớp hát lại bài: “ Bà Còng “ - Yêu cầu học sinh thực hiện theo bài đã học. Đạođức: LỄ PHÉP,VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1) I/ Mục tiêu: Học sinh hiểu - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.. TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA - Đọc rành mạch cả bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(TL các câu hỏi 1,2,4). II/ Chuẩn bị : - Tranh phóng to bài học - Vở bài tập Đạo đức. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. III/ Các hoạt động dạy học : TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ : A. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Em cần phải làm gì khi xếp hàng ra vào - Nhận xét phần thi đọc cuối kỳ I B. Bài mới: 32 phút lớp ? - Trong giờ học em phải làm gì ? 1. Giới thiệu bài: Chuyện bốn mùa mở Hoạt động giáo viên đầu chủ điểm bốn mùa ( Học sinh mở Hoạt động 1: Bài tập 1/ 29 : Nêu tình SGK ). Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? huống - Em gặp thầy giáo, cô giáo trong trường - Tranh vẽ một bà cụ và các cô gái họ. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 5 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. - Em đưa sách vở cho thầy , cô giáo Học sinh thực hiện tình huống - Qua việc đóng vai của các nhóm em thấy : + Nhóm nào thể hiện được lễ phép , vâng lời thầy, cô giáo? Nhóm nào chưa ? + Như vậy: Cần phải làm gì khi gặp thầy cô giáo? Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo em phải có thái độ như thế nào ? Kết luận: Khi gặp thầy, cô giáo phải chào hỏi lễ phép. Khi đưa hoặc nhận từ tay thầy cô giáo phải bằng 2 tay - Lời nói khi đưa : Thưa cô đây ạ ! lời nói khi nhận : Em cảm ơn cô. Hoạt động 2: Bài tập 2 /29 - Yêu cầu học sinh tô màu Em tô màu vào tranh số mấy ? Vì sao ? - Vậy em nên học tập tranh nào ? Không nên học tập tranh nào? Vì sao? Kết luận : Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em cần lễ phép, vâng lời biết ơn thầy cô giáo, em cần phải lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh lên kể gương các bạn học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo , cô giáo - Nhận xét – Tuyên dương - Dặn dò: Làm theo nội dung đã học Bài sau : Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo( T2. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 6 Lop3.net. đang nói với nhau điều gì ? Các em hãy đọc: “ Chuyện bốn mùa “ 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu: - Khi đọc chú ý giọng nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật, đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Gọi học sinh đọc từng câu ( lượt 2 ). * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, nảy lộc, tinh nghịch, cỡ, ấp ủ, thủ thỉ.. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. TNXH(T. CUỘC SỐNG XUNG QUANH A/Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to SGK, vở bài tập C/ Hoạt động dạy học I./Kiểm tra bài cũ : Tiết 2 - Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 32 phút II/Bài mới: Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện Hoạt động giáo viên tượng trưng cho những mùa nào trong 1/ Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh năm ? chúng ta có gì đang diễn ra? Chúng ta cùng Câu 2: Em hãy cho biết: tìm hiểu bài – Ghi đề bài 2 Các hoạt động : + Theo lời của nàng Đông + Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất ?  Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Em hãy kể những gì em thấy trên đường từ Câu 3: nhà đến trường? - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay - So sánh với tranh SGK tr/ 38- 39 có những nét đẹp gì? + Kể những gì em thấy có trong tranh? + Những hình ảnh có trong tranh có giống với những gì em thấy hằng ngày không? Giống Câu 4: Em thích nhất mùa nào ? Vì sao? ( khác ) ở chỗ nào? + Vậy bức tranh này vẽ cuộc sống ở đâu? Tại Cho hs chỉ tranh và giới thiệu từng nàng tiên tượng trưng cho các mùa trong năm. sao em biết? + Ở nông thôn thì mọi người làm công việc gì 4. Luyện đọc lại là chính? - Yêu cầu đọc theo nhóm + Ở nông thôn có gì giống với nơi em ở ? - 6 hs đọc theo 6 vai trong truyện *Tuyên dương nhóm đọc tốt  Hoạt động 2: Làm vở bài tập - Vẽ màu vào bức tranh vẽ cảnh nông thôn - Viết các từ: “Cảnh ở nông thôn” vào hình vẽ C. Củng cố - dặn dò: 3 phút - Học sinh đọc lại bài 1 em cảnh nông thôn - Về nhà đọc lại truyện, xem trước tranh minh hoạ trong tiết kể chuyện để chuẩn bị cho việc kể chuyện bốn mùa III/ Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài 19 : Cuộc sống xung quanh ta (tt). N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 7 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. - Nhận xét tiết học Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2010 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Toán (T.72) : MƯỜI MỘT , MƯỜI HAI CHÍNH TẢ: CHUYỆN BỐN MÙA A/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận biết được cấu tạo số 11, 12. 1. Chép lại chính xác bài CT “ Chuyện - Biết đọc , biết viết các số 11 , 12 . Bước đầu bốn mùa “ biết viết hoa đúng các tên riêng. nhận biết số có 2 chữ số 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị. 2. Luyện viết đúng các bài tập chính tả B/ Đồ dùng dạy học : phân biệt n/l, dấu hỏi dấu ngã - Bó chục que tính và các que tính rời - Bảng phụ - Bảng lớn viết đoạn văn cần chép C/ Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra bài cũ : + Học sinh điền số vào tia số + Mười còn gọi là mấy ? III. Dạy học - Nhận xét bài cũ A. Kiểm tra bài cũ: 5ph * Nhận xét bài kiểm tra Tiếng Việt viết cuối kì I và sửa sai những lỗi chính tả mà HS mắc phải B. Bài mới: 27ph 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ viết lại một đoạn trong bài: “ Chuyện bốn mùa “ và làm các bài luyện tập Hoạt động giáo viên 1. Giới thiệu bài : ghi đề 2. Các hoạt động : * Giới thiệu số 11 : - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính và 1 que tính rời + Được tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên ghi bảng : 11 Đọc là : mười một Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có hai chữ số 1 viết - liền nhau 2. Hướng dẫn bài: - Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng - Đoạn chép này ghi lời của ai trong. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 8 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. * Giới thiệu số 12 : - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính và 2 que tính rời - Giáo viên ghi bảng : 12 Đọc là : mười một - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị . Số 12 có chữ số 1 đứng trước , chữ số 2 đứng bên phải. chuyện bốn mùa ? - Bà Đất nói gì ? * Hướng dẫn học sinh nhận xét - Đoạn chép có những tên riêng nào ? - Những tên riêng ấy phải viết thế nào? - Cho học sinh viết vào bảng con tên riêng: tựu trường, ấp ủ, mầm sống, đâm chồi nảy lộc. 3. Học sinh chép bài vào vở * Lưu ý: Đọc thầm từng câu nhớ lại viết chính xác. - Chấm, chữa bài * Giáo viên chấm 5 – 7 bài nhận xét 4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2a: Hướng dẫn bài chính tả theo phương ngữ( HS làm miệng). 3. Thực hành : - Bài 1 : Đếm số ngôi sao - điền số vào ô trống - Bài 2 : Vẽ thêm chấm tròn vào ô trống - Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông + 2 học sinh ngồi cạnh kiểm tra cho nhau - Bài 4 : Điền số còn thiếu vào tia số Bài tập 2b: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở III/ Củng cố - dặn dò : - Đếm đúng từ 0 đến 12 và ngược lại - Chuẩn bị bài “ 13 , 14 , 15 ” - Nhận xét tiết học Bài tập 3a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3a - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau trả lời C. Củng cố - dặn dò: 3ph. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 9 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. HỌC ÂM : UC - ƯC TOÁN: PHÉP NHÂN A. YÊU CẦU : Giúp học sinh: - Học sinh đọc và viết được: uc, ưc, cần trục, - Nhận biết tổng các số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng lực sĩ. - Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc viết ký hiệu của phép nhân. dụng: Con gì mào đỏ ...... - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Sách giáo khoa - bảng con . - Tranh ảnh trong bài tập 1, 3 Tranh minh hoạ : từ trang 158→159.Bộ chữ - Học sinh : Sách giáo khoa - Vở tập viết bảng con - Bộ ghép chữ . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : Hôm trước các em học bài gì ? GV ghi bảng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân, mắc áo, quả gấc. - Đọc câu ứng dụng trong SGK + Gọi học sinh đọc - Đọc bài SGK - Viết bảng con: mắc áo, quả gấc - Nhận xét , ghi điểm A. Kiểm tra bài cũ: 5ph 3. Bài mới : Gọi 2 học sinh lên bảng a. Dạy vần uc: HS1: 12 + 12 + 12 = Giới thiệu bài - ghi bảng : uc 17 + 3 + 5 = + Vần it được tạo nên từ u và c HS2: 15 + 15 + 15 = +Cho học sinh so sánh :uc - âc 20 + 20 + 20 + 20 = - GV đọc: uc - Gọi học sinh đọc * Nhận xét ghi điểm Hỏi : Vần uc gồm có mấy âm ? B.Bài mới: 27ph - Cho HS gắn bảng : uc 1. Hướng dẫn Phép nhân: + Có vần uc muốn có tiếng trục ta thêm âm gì? dấu gì ? - Cho HS ghép : trục - phân tích - GV ghép trên bảng Hướng dẫn HS đọc - phân tích a. Cho học sinh lấy tấm bìa có 2 chấm - GV treo tranh - Hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ tròn.Hỏi tấm bìa có mấy chấm tròn ? - GV ghi bảng : cần trục - Gọi HS đọc - Cho học sinh lấy 5 tấm bìa - GV chỉ bảng : uc - trục - cần trục - Gọi hs - Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa đều có 2 đọc chấm tròn, có tất cả bao nhiêu chấm tròn b. Dạy vần ưc: ? - GV giới thiệu : Hôm nay chúng ta học vần - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 10 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. mới : ưc - GV ghi bảng - GV đọc : ưc - Vần ưc gồm có hai âm : âm ư đứng trước, âm c đứng sau - So sánh : uc - ưc - Cho HS gắn bảng: ưc - GV cho HS nhận xét + Có vần ưc muốn viết tiếng lực ta thêm âm gì? Dấu gì ? - Cho HS ghép: lực - Cho HS nhận xét - Đọc - GV treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng : lực - Gọi HS đọc - Cho HS đọc : ưc - lực - lực sĩ - Đọc tổng hợp: uc - trục - cần trục ưc - lực - lực sĩ c. Hướng dẫn viết bảng con : - GV viết bảng - Hướng đẫn HS qui trình viết các chữ: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. tròn ta phải tính tổng * Tổng 2 + 2 + 2+ 2 + 2 có mấy số hạng. b. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2 ta chuyển thành phép nhân: 2 x 5 = 10 - Gọi học sinh đọc viết phép nhân chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. 2. Thực hành Bài 1: Học sinh đọc, viết theo mẫu. - Tương tự hs làm phần b và c theo mẫu a * Giáo viên nhận xét Bài 2: Gọi 3 học sinh lên bảng lớp làm vào vở. * Nhận xét. Giải lao Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ nêu bài toán rồi viết phép nhân. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào SGK. Câu b làm tương tự và giải thích d. Đọc Từ ứng dụng : - GV ghi bảng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực. - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân - Hướng dấn HS đọc và phân tích + Trò chơi : Đọc nhanh tiếng có vần vừa học - GV ghi bảng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực, cần trục, lực sĩ.... - GV giơ lên chữ nào yêu cầu HS đọc C. Củng cố - dặn dò: 3ph * Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: Thừa số - Tích. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 11 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2 TẬP ĐỌC: THƯ TRUNG THU I. Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lý - Hiểu được nội dung lời thư và lời bài thơ: Giáo dục hs cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác, Yêu Bác. II. Đồ dùng dạy học - Tranh Bác Hồ với thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 5ph Gọi học sinh đọc lại từng đoạn câu chuyên bốn mùa kết hợp trả lời câu hỏi SGK. * Giáo viên nhận xét ghi điểm B.Dạy bài mới: 27ph 1. Giới thiệu bài: Khi Bác Hồ còn sống Bác luôn quan tâm đến thiếu nhi, Bác thường gửi thư cho các cháu thiếu nhi vào những ngày lễ, tết. Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc: Thư Trung thu 2. Luyện đọc: TI ẾT 2 4. Luyện tập : a. Luyện đọc : - GV chỉ bài trên bảng - Gọi học sinh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - GV treo tranh hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ - GV treo câu ứng dụng: Con gì mào đỏ... - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân + phân tích - Hướng dẫn HS đọc + phân tích b. Đọc bài SGK : - Cho HS mở SGK - đọc. N¨m häc : 2009 – 2010. a. Giáo viên đọc mẫu: - Khi đọc bài này các em đọc giọng vui, đấm ấm. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - Luyện phát âm: ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ, cố gắng. - Cho học sinh đọc từng câu lượt 2 - Luyện đọc đoạn trước lớp. - Để hiểu rõ ý nghĩa của bài văn 1 em sẽ đọc phần chú giải.. Trang 12 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. Giải lao c. Viết vở : - Hướng dẫn viết : uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Mỗi chữ viết 1 dòng - Chấm một số bài - nhận xét. - Cho học sinh đọc từng đoạn - Hướng dẫn đọc ngắt nhịp bài thơ Ai yêu các nhi đồng.// Bằng Bác Hồ Chí Minh.// - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nghe học sinh nhận xét bình chọn nhóm đọc hay. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Thư: Lá thư, bức thư Thơ: Dòng thơ, bài thơ - Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm như tình cảm của cha đối với con, của ông với cháu.. e. Luyện nói : - GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? “ GV hỏi : + Trong tranh vẽ cái gì ? + Em hãy giới thiệu người và từng vật trong tranh? + Trong tranh bác nông dân đang làm gì? + Con gà đang làm gì? + Đàn chim đang làm gì? + Mặt trời như thế nào? + Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy? + Em có thức dậy sớm không? Lúc mấy giờ? 4. Học thuộc lòng bài thơ: - Học sinh đọc - Xoá dần bảng 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ? * Nhi đồng: Trẻ em từ 4,5 đến 9 tuổi. Câu 2: Những câu thơ nào cho biết Bác. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 13 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2 Hồ rất yêu thiếu nhi ? - Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. * Giới thiệu: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi - Bác luôn thương yêu quấn quýt thiếu nhi. Câu 3: Bác khuyên các cháu làm những điều gì ?. 5. Nhận xét - Dặn dò ; - Về nhà đọc viết bài vừa học - Tìm tiếng từ có vần vừa học trên sách báo - Xem trước bài : ôc - uôc. - Học sinh thi đọc học thuộc lòng bài thơ C. Củng cố - dặn dò: 3ph - 1 học sinh đọc lại cả bài - Thực hiện theo lời khuyên của Bác - Lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. Thể dục : Giáo viên chuyên sâu dạy Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010 Hát nhạc : Giáo viên chuyên sâu dạy HỌC ÂM : ÔC - UÔC A. YÊU CẦU : - Học sinh đọc và viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. - Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: Mái nhà của ốc.... - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Sách giáo khoa - bảng con . Tranh minh hoạ : từ trang 160→161.Bộ chữ - Học sinh : Sách giáo khoa - Vở tập viết bảng con - Bộ ghép chữ .. TOÁN:. THỪA SỐ - TÍCH. Giúp học sinh: - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - 3 miếng bìa ghi Thừa số. Thừa số. Tích. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định : Hát A. Kiểm tra bài cũ: 5ph 2. Bài cũ : _ Hôm trước các em học bài gì ? Gọi 3 học sinh lên bảng * Chuyển tổng các số hạng bằng nhau uc, ưc. GV ghi bảng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, thành phép nhân. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 14 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. nóng nực, cần trục, lực sĩ. - Đọc câu ứng dụng trong SGK + Gọi học sinh đọc - Đọc bài SGK - Viết bảng con: cần trục, lực sĩ - Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới :. 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 4 + 4 + 4 + 4 = 16 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25 * Giáo viên nhận xét ghi điểm B. bài mới: 27ph 1. Hướng dẫn làm bài: Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân - 2 x 5 = 10. a. Dạy vần ôc: Giới thiệu bài - ghi bảng : ôc + Vần ôc được tạo nên từ ô và c +Cho học sinh so sánh :ôc - ưc - GV đọc: ôc - Gọi học sinh đọc Hỏi : Vần ôc gồm có mấy âm ? - Cho HS gắn bảng : ôc + Có vần ôc muốn có tiếng mộc ta thêm âm gì? dấu gì ? - Cho HS ghép : mộc - phân tích - GV ghép trên bảng Hướng dẫn HS đọc - phân tích - GV treo tranh - Hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ - GV ghi bảng : thợ mộc - Gọi HS đọc - GV chỉ bảng : ôc - mộc - thợ mộc - Gọi hs đọc b. Dạy vần uôc: - GV giới thiệu : Hôm nay chúng ta học vần mới : uôc - GV ghi bảng - GV đọc: uôc - Vần uôc gồm có hai âm : âm uô đứng trước, âm c đứng sau - So sánh : uôc - ôc - Cho HS gắn bảng: uôc - GV cho HS nhận xét + Có vần uôc muốn viết tiếng đuốc ta thêm âm gì? Dấu gì ? - Cho HS ghép: đuốc - Cho HS nhận xét - Đọc - GV treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?. N¨m häc : 2009 – 2010. - 2 gọi là gì? - 5 gọi là gì? - 10 gọi là gì? *Chú ý: 2 x 5 cũng gọi là tích 2. Thực hành Bài 1: - Viết các tổng sau dưới dạng tích. Mẫu: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 * Giáo viên hướng dẫn: 3 được lấy mấy lần ? Nên viết 3 x 5 sau đó bằng - Muốn tính tích 3 x 5 ta làm thế nào ? * Giáo viên viết: 3 x 5 = 15 - Cho học sinh làm tương tự câu a,b,c * Nhận xét Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên ghi bài mẫu trên bảng: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 * Hướng dẫn học sinh cách làm theo mẫu - Yêu cầu học sinh đọc phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần của phép nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài a,b * Nhận xét Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu - Viết phép nhân theo mẫu biết: a. Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 Giáo viên ghi bài mẫu trên bảng: 8 x 2 = 16 * Lưu ý: Khi tính tích nên tính nhẩm các tổng tương ứng. - Học sinh làm bài vào vở b,c,d. Trang 15 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. - GV ghi bảng : đuốc - Gọi HS đọc - Cho HS đọc: uốc - đuốc - ngọn đuốc - Đọc tổng hợp: ôc - mộc - thợ mộc uốc - đuốc - ngọn đuốc. * Chấm bài, nhận xét. c. Hướng dẫn viết bảng con : - GV viết bảng - Hướng đẫn HS qui trình viết các chữ : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Giải lao d. Đọc Từ ứng dụng : - GV ghi bảng : con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài. - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân - Hướng dấn HS đọc và phân tích + Trò chơi : Đọc nhanh tiếng có vần vừa học - GV ghi bảng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài, thợ mộc, ngọn đuốc... - GV giơ lên chữ nào yêu cầu HS đọc. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO ? I. Mục đích, yêu cầu - Biết gọi tên các tháng trong năm và tháng bắt đầu kết thúc của từng mùa. - Xếp được các ý theo lời bà Đất trong: Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: “ Khi nào “ II. Đồ dùng dạy học - Bút dạ + 3,4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học. TI ẾT 2. N¨m häc : 2009 – 2010. C. Củng cố - dặn dò: 3ph - Yêu cầu học sinh nhắc lại từng thành phần của phép nhân - Bài sau: Bảng nhân 2. Trang 16 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. 4. Luyện tập : a. Luyện đọc : - GV chỉ bài trên bảng - Gọi học sinh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - GV treo tranh hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ - GV treo câu ứng dụng: Mái nhà của ốc ... - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân + phân tích - Hướng dẫn HS đọc + phân tích b. Đọc bài SGK : - Cho HS mở SGK - đọc. A. Kiểm tra bài cũ: 3 ph * Nhận xét bài kiểm tra Tiếng Việt B. Bài mới: 27 ph 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu kết thúc của từng mùa. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và cho học sinh trao đổi theo nhóm. Tháng giêng tư bảy mười Hai năm tám mười một Ba sáu chín mười hai. Giải lao c. Viết vở : - Hướng dẫn viết : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Mỗi chữ viết 1 dòng - Chấm một số bài - nhận xét * Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh hoạt động nhóm *Kết luận: Mỗi mùa trong năm đều có khoảng thời gian và vẻ đẹp riêng. Mỗi mùa đều có ích cho cuộc sống e. Luyện nói : - GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? “ GV hỏi : + Trong tranh vẽ những ai? + Bạn trai trong tranh đang làm gì? + Thái độ của bạn như thế nào? + Em đã uống thuốc, tiêm chủng chưa?. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 17 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2 * Bài 3: - Cho học sinh hoạt động theo nhóm đôi. - Học sinh được nghỉ hè vào đầu tháng sáu. - Cho học sinh làm vào vở - Mẹ thường khen em khi nào ?. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà đọc viết bài vừa học - Tìm tiếng từ có vần vừa học trên sách báo - Xem trước bài : iêc, ươc Toán(T.73) : MƯỜI BA , MƯỜI BỐN , MƯỜI LĂM A/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận biết được số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 3 đơn vị Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị - Biết đọc , biết viết các số 13 , 14 , 15 . Nhận biết số có 2 chữ số B/ Đồ dùng dạy học : - Bó chục que tính và các que tính rời - Bảng phụ. + Khi nào học sinh tựu trường ? - Ở trường, em vui nhất khi nào ? *Kết luận: Khi muốn biết thời gian xảy ra của một việc gì đó ta đặt câu hỏi với từ khi nào? C. Củng cố - dặn dò: 5 ph * Nhận xét tiết học * Về nhà ôn lại tên các tháng và mùa trong năm TẬP VIẾT: CHỮ HOA P I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chữ - Viết đúng chữ P hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ. Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu (3 dòng) - Hs biết rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ P đặt trong khung chữ - Viết dòng 1 mẫu chữ cỡ nhỏ Phong Dòng : Phong cảnh hấp dẫn. - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : A. Kiểm tra bài cũ: 3 ph + Học sinh điền số còn thiếu vào tia số : * Nhận xét những tồn tại học sinh + 1 học sinh trả lời : Số 11 gồm mấy chục và thường vấp ở học kì I B. Bài mới: 27ph mấy đơn vị ? Số 12 gồm mấy chục và 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô sẽ hướng mấy đơn vị ? dẫn các em viết mẫu chữ P hoa theo cỡ + 1 học sinh viết bảng con và đếm 1 – 12 và vừa, nhỏ và viết cụm từ ứng dụng:. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 18 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2. 12 – 1 - Nhận xét bài cũ. Phong cảnh hấp dẫn. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa 3. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ II. Bài mới : P Hoạt động giáo viên - Chữ P cỡ vừa cao mấy li ? Gồm mấy 1. Giới thiệu bài : ghi đề nét ? 2. Các hoạt động : * Cách viết: * Giới thiệu số 13 : + Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục ngoặc trái như nét 1 của chữ B. ĐB trên ĐK2 que tính và 3 que tính rời - Học sinh lấy theo yêu cầu + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lìa bút + Được tất cả bao nhiêu que tính ? lên ĐK5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong, DB ở ĐK4 và ĐK5. - 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính - Giáo viên ghi bảng : 13 - Giáo viên viết mẫu chữ P Đọc là : mười ba - Cho học sinh viết bảng. - Đọc (cá nhân - đồng thanh) - Học sinh nhắc lại - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị . Số 13 có hai chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải. 4. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng - Học sinh nêu cách hiểu cụm từ trên - Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng. * Nhận xét độ cao của chữ cái. - Giáo viên viết mẫu chữ Phong. * Giới thiệu số 14 : - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục - Cho học sinh viết chữ Phong vào bảng que tính và 4 que tính rời - HS lấy theo yêu cầu con. - Giáo viên ghi bảng : 14 Đọc là : mười bốn - Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị . Số 14 có chữ số 1 đứng trước , chữ số 4 đứng bên phải. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 19 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Người thực hiện : Đặng Thị Danh. Líp ghÐp 1,2 5. Hướng dẫn học sinh viết vào vở *Gv chỉnh sửa lỗi. Thu và chấm từ 5 -> 7 bài 6. Chấm - chữa bài. * Giới thiệu số 15 : tương tự như trên 3. Thực hành : - Bài 1 : Viết số : a) Viết các số 10 đến 15 b) Viết các số vào ô trống : theo thứ tự từ bé - lớn , từ lớn – bé - Bài 2 : Đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống - Bài 3 : Đếm số con vật ở mỗi tranh rồi nối với số thích hợp - Bài 4 : Điền số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số  Trò chơi : Xếp đúng vị trí từ : 10 15 và 15 0 III/ Củng cố - dặn dò : - Đếm đúng từ 0 đến 15 và ngược lại - Chuẩn bị bài “ 16 , 17 , 18 , 19 ” - Nhận xét tiết học. C. Củng cố - dặn dò: 5 ph * Nhận xét phần bài viết của hs * Nêu gương 1 số em đã viết đẹp, sạch bài viết. * Hướng dẫn hs viết tiếp phần còn lại.. Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010 Tự quản Thể dục Toán(T.74) : MƯỜI SÁU , MƯỜI TOÁN: BẢNG NHÂN 2 A. Mục tiêu BẢY , MƯỜI TÁM , MƯỜI CHÍN A/ Mục tiêu : Giúp học sinh : Giúp học sinh: - Nhận biết : Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - Lập bảng nhân 2 và nhớ bảng nhân 2 Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị - Giải bài toán có phép nhân 2 và đếm Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị thêm 2 Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị - Biết đọc , biết viết các số 16 , 17 , 18 , 19 . B. Đồ dùng dạy học Nhận biết số có 2 chữ số - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm B/ Đồ dùng dạy học : tròn - Bó chục que tính và các que tính rời - Nội dung bài tập 3 - Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra bài cũ : A. Kiểm tra bài cũ: 5ph + Học sinh điền số còn thiếu vào ô trống : Gọi 2 học sinh lên bảng: + 2 học sinh đếm xuôi từ 10 đến 15 và ngược HS1: Viết các tổng dưới dạng tích. N¨m häc : 2009 – 2010. Trang 20 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×