Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

bác hồ danh nhân huỳnh thị thanh lam thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.08 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 09/10/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 1-2</b></i> <i><b>Ngày dạy: 11/10/ 2008</b></i>


<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>


<b>VAI TRỊ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Biết được q trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1) Chuẩn bị cho cả lớp:</b>


- Mô hình về nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện.


- Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải điên cao áp, hạ áp.
- Mẫu vật về các dây dẫn điện, puli sứ …


- Mẫu vật về phụ tải tiêu thụ điện năng: bóng đèn, quạt điện…
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Khái niệm về điện năng, sản xuất điện năng</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


- GV đặt câu hỏi:
+ Điện năng là gì ?


Giáo viên đưa ra các dạng năng lượng, nhiệt


năng , thuỷ năng …


+ Điện được tạo ra như thế nào?


+ Con người đã sử dụng các dạng năng lượng
cho các hoạt động của mình như thế nào? Em
hãy cho ví dụ.


+ Có những nhà máy xuất điện nào? Chúng
hoạt động nhờ những nguồn nhiên liệu nào?


+ Năng lượng của dịng điện (cơng của dịng
điện) được gọi là điện năng.


+ Điện mà chúng ta đang dùng ở lớp học, ở
nhà, ở các nhà máy… được sản xuất ra từ các
nhà máy điện.


Tất cả các dạng năng lượng như nhiệt năng,
thuỷ năng, năng lượng nguyên tử đã được con
người đã khai thác vàbiến đổi nó thành điện
năng phục phụ cho mình


+ Những nhà máy sản xuất điện năng chủ
yếu là:


- Nhà máy thuỷ điện: Hoạt động nhở thế
năng của dòng nước.


- Nhà máy nhiệt điện: Hoạt động nhờ các loại


nhiên liệu như khí đốt, dầu, than.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 2: Truyền tải điện năng </b></i>
- Các nhà điện thường được xây dựng ở đâu? Vì


sao?


- GV giải thích vì sao các các nhà máy này
thường được xây dựng xa các khu dân cư, khu
công nghiệp.


- Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện
đến nơi sử dụng điện như thế nào ?


- Để HS nắm rỏ hơn về truyền tải điện năng GV
giới thiệu sơ qua về một số đường dây truyền tải
điện.


- Điện năng được sản xuất ra từ các nhà
máy điện.


Để truyền tải điên từ nhà máy điện đến các
khu công nghiệp người ta dùng đường dây
truyền tải điện cao áp 500kV, 200kV


Để đưa điện đến các khu dân cư, lớp học
người ta dùng đường dây truyền tải điện áp
thấp (hạ áp) 220V-380 V


<i><b>Hoạt động 3: Vai trò của điên năng</b></i>


- Điện năng được sử dụng trong những lĩnh vực


naøo?


GV yêu cầu các nhóm HS tự thảo luận để trả
lời câu hỏi của GV bằng cách tìm các cụm từ
thích hợp để điền vào chổ trống.


Công nghiệp: Máy dệt, lò luyện gang,
thép…


Nơng nghiệp : máy bơm nước…


Giao thông: Tàu điện, các đèn tín
hiệu,chiếu áng đơ thị…


Y tế giáo dục: máy chụp X quang, máy nội
soi…


Thiết bị nghe nhìn: TV, đài rađiơ, điện
thoại…


<b>TỔNG KẾT BÀI HỌC (5phút )</b>


- Để tổng kết bài giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3 (sgk)
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trước và chẩn bị bài 33


<i><b> Ngày soạn: 09/10/ 2008</b></i>


<i><b>Tieát 3-4</b></i> <i><b> Ngày dạy: 11/10/ 2008</b></i>



<b>BÀI 2: AN TOÀN ĐIỆN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể
con người.


- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
- Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<b>2) Chuẩn bị cho cả lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tranh về một số biện pháp an toàn trong sử dụng và sản xuất.


- Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như: găng tay, thảm cao su, tua vít, kìm có chi cầm
cách điện.


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1/ ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số


2/ kiểm tra bài củ:



- HS1: Điện năng là gì? Điện năng được
chuyển hố từ các dạng năng lượng nào?
- HS2: Em hãy nêu vai trò của điện năng
trong sản xuất và đời sống?


- GV nhận xét đánh giá q trình trả lời của
HS và ghi điểm cơng khai.


1) Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp học:
- Số bạn vắng.


+ Có phép.
+ Không phép.


2) Từng cá nhân HS được GV gọi, lên bảng để
trả lời câu hỏi mà GV nêu ra.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện</b></i>
- GV kết hợp sử dụng tranh ảnh và kinh nghiệm


của học sinh trong cuộc sống để hướng dẫn học
sinh nêu được những nguyên nhân gây tai nạn
điện?


GV hướng dẫn học sinh rút ra kết luận chung?


Khơng hiểu biết và khơng có ý thức thực
hiện an toàn điện khi sử dụng đồ dùng điện.
- Do không cẩn thận trong khi sử dụng điện.
- Do khơng kiểm tra an tồn các thiết bị đồ


dùng điện trước khi sử dụng.


- Do không tuân thủ các nguyên tắc an toàn
trong khi sữ chữa điện.


- Do vi phạm khoảng cách an toàn đường
dây cao áp hoặc trạm biến áp.


- Do đến gần dây điện bị đứt rơi xuống
đất.


<b>* kết luận :</b>


+ Va chạm vào vật mang điện.


+ Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới
điện cao áp và trạm biến thế.


+ Đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất.
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biện pháp an tồn điện</b></i>


- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh và điền
các chữ cái a, b ,c, d vào các chổ trống trong
mục 1 SGK cho phù hợp với các biện pháp an
toàn điện .


Kiểm tra cách điện dây dẫn điện và đồ dùng
điện thường xuyên hoặc có hiện tượng bất
thường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sau khi HS báo cáo kết quả GV có thể đặt
thêm một số câu hỏi để củng cố thêm:


+ Tại sao phải che chắn các thiết bị điện như
cầu dao cầu chì?


khi sữa chữa , sử dụng các vật lót cách
điện hay các dụng cụ lao động đảm bảo
các quy cách kỹ thuật.


- Sử dụng nguồn điện áp an toàn.


- Giữ khoảng cách an toàn với lưới điện
cao áp.


- Không đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi
xuống đất.


<b>TỔNG KẾT BÀI HỌC (5phút )</b>


<b>-</b> u cầu một vài HS nêu các quy tắc an toàn điện.
<b>-</b> Cho học sinh làm bài tập 1, 2, 3 cuối bài học.
<b>-</b> GV hướng dẫn học sinh đọc trước bài 34 SGK


<i><b> Ngày soạn: 15/10/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 5-6</b></i> <i><b>Ngày dạy: 18/10/ 2008</b></i>


<b>BÀI 3</b>



<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CĨ TAI NẠN ĐIỆN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- HS nắm đợc các biện pháp sơ cứu khi gặp ngời bị tan nạn


- Nắm đợc các động tác của từng phơng pháp để áp dụng vào thực tế
<b>II/ CHUAÅN Bề</b>


<b>3) Chuẩn bị cho cả lớp:</b>


- Một số tranh vẽ về người bị điện giật.


- Tranh vẽ một vài phương pháp giải thoát nạn nhân ra khỏi dòng điện.
- Một số dụng cụ như: sào tre, gậy gỗ khô, ván gỗ khô.


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1/ ổn định tổ chức </b></i>
- Kim tra s s


I. Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện:
1- Đôí với điện cao áp :


-Bỏo cho trm điện, chi nhánh điện để cắt điện
sau đó mới đợc ti gn nn nhõn


2-Đối với điện hạ áp :



a) Nn nhân đứng dới đất ,tay chạm vào vật
mang điện :


-Cắt cầu dao ,rút phích ,gỡ cầu chì nơi gần
nhất


-Dựng dao cỏn g cht t dõy in


-Nắm vào phần áo khô của nạn nhân ,hoặc
dùng áo khô của mình lót tay nắm vào tóc
,tay ,chân kéo nạn nhân ra.


c) ng dõy in b t chm vo ngời nạn
nhân:


1) Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp học:
- Số bạn vắng.


+ Có phép.
+ Không phép.
2) HS lắng nghe GV


*Thầy : Nêu tình huống tai nạn
- GV đàm thoại cùng học sinh
để đa ra phơng án giải quyết hợp lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Đứng trên ván gỗ khô dùng sào tre khô gạt
day điện ra khỏi ngời bị nạn.


II. Sơ cứu nạn nhân :



<i><b>1- Nạn nhân vẫn tỉnh: không cần chữa </b></i>
<i><b>2- Nạn nhân bị ngất: Phải hô hấp nhân tạo </b></i>
( có 3 cách : ấn lng, co duỗi tay, hà hơi thổi
ngạt )


a) Phơng pháp ấn lng:


-t nn nhõn nằm xấp đầu nghiêng xang 1
bên,kéo lỡi để họng nạn nhân mở ra


-Ngời cứu quỳ gối hai bên đùi nạn nhân đặt 2
lòng bàn tay vào 2 mạng sờn( chỗ xơng sờn
cụt ) ngón cái trên lng


-ĐT1 ( Đẩy hơi ra ) :Nhô toàn thân về phía
tr-ớc dùng sức mạng cuả mình ấn xuống lng nạn
nhân và bóp mạnh


-ĐT2 ( Hít khí vào ) :Nới tay ngả ngời về phía
sau và hơi nhấc lng nạn nhân lên


Lm vi tc 12-15 ln/1 phỳt
b) Phng phỏp n lng :


-Đặt nạn nhân nằm ngửa ,dới lng kê chăn cho
ngực ỡn lên


-Ko nhẹ lỡn để họng mở ra ,ngời cứu ngồi quỳ
sát đầu nạn nhân



-ĐT1 :Nắm tay nạn nhân dang rộng để lồng
ngực gi•n ra


- ĐT2 : Gập 2 tay nạn nhân dùng sức nặng cuả
bản thân ép chặt 2 tay lên ngực nạn nhân để
đẩy không khí ra ngồi


c) Phơng pháp hà hơi thổi ngạt :(Thổi vào mũi)
-Quỳ bên cạnh nạn nhân ,đặt một tay lên trán
đẩy ngửa đẩu nạn nhân cho thông đờng thở
-Tay kia nắm cằm ấn mạnh lên giữ mồm nạn
nhõn ngm cht


- Hít một hơi dài ,miệng mở to ngậm lên mũi
nạn nhân ,ép chặt rồi thổi mạnh làm ngực nạn
nhân phồng lên rồi tự thở ra


-Tiếp tục hít 1 hơi khác ,làm với tốc độ 16 -20
lần/phút cho đến khi nạn nhân tỉnh hn


GV : Nếu em gặp ngời bị tai nạn điện thì em làm
nh thế nào?


GV: Nêu các bớc h« hÊp kÕt


Hợp với mơ tả trực quan để học sinh dễ tởng tợng
và ghi nhớ


GV ; Mô tả bằng trực quan



GV ; Mô tả bằng trực quan


<b>IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC (5phút )</b>
- Nh¾c lại nội dung trọng tâm


- Yêu cầu học sinh vỊ nhµ thùc hµnh theo nhãm


- Thu báo cáo, phân tích một báo cáo, qua đó qua đó tổng kết cho học sinh cách cứu nạn nhân bị tai
nạn điện.


<i><b> Ngày soạn: 15/10/ 2008</b></i>


<i><b>Tieát 7-8</b></i> <i><b>Ngày dạy: 18/10/ 2008</b></i>


<b>BÀI 4</b>


<b>Thực hành: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi dịng điện an tồn.
- Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp.
- Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4) Chuẩn bị cho cả lớp:</b>


- Một số tranh vẽ về người bị điện giật.


- Tranh vẽ một vài phương pháp giải thốt nạn nhân ra khỏi dịng điện.
- Một số dụng cụ như: sào tre, gậy gỗ khô, ván gỗ khô.



<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1/ ổn định tổ chức </b></i>
- Kiểm tra sĩ số


<i><b>2/ Giới thiệu bài thực hành:</b></i>


- Khi có người bị tai nạn điện phải nhanh
chóng cứu chữa ngay khơng lãng phí thời
gian


- Sau đó phải xác định người đó sống hay
chết để có phương pháp sơ cứu ban đầu kịp
thời, đúng cách. Đó là nội dung của bài thực
hành hôm nay.


1) Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp học:
- Số bạn vắng.


+ Có phép.
+ Không phép.


2) HS lắng nghe GV giới thiệu bài thực hành.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện </b></i>


- Yêu cầu học sinh biết cách tách nạn nhân ra


khỏi nguồn điện vừa nhanh vừa đảm bảo yêu
cầu.


- GV cho học sinh làm quen với hai tình huống
được đè cập trong sách giáo khoa


- GV hướng dẫn học sinh đi đến kết luận đúng.
+ Tình huống 1 : Người bị điện giạt ở dưới thấp.
- Lập tức quan sát nhanh để tìm nguồn điện và
cắt nguồng điện kịp thời hoặc dùng sào khô gạt
dây điện ra khỏi người nạn nhân hoặc có thể
dùng vải khơ, ni lông quấn tay để kéo nạn nhân
ra khỏi nơi chạm điện.


+ Tình huống 2 : Người bị nạn ở trên cao để sữa
chữa điện


- Nhanh chóng cắt điện nhưng trước đó phải có
người đón nạn nhân để khỏi bị rơi xuống đất.
Đứng trên ván gỗ khô dùng sào tre khô hất dây
điện ra khỏi nạn nhân.


- Khi HS thựch hành GV quan sát và hướng dẫn
để HS thao tác đúng theo từng bước, khơng làm


- Từng nhóm HS lắng nghe GV hướng dẫn tùng
bước thực hành.



- Các nhóm tiến hành thực hành theo phân công
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tắt hoặc bỏt sót các bước.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân</b></i>
- Giáo viên chọn phương pháp sơ cứu phù hợp


với giới tính để các em được thực hành được tự
nhiên thoãi mái ( theo SGK).


- HS hoạt động theo từng cặp (Nam - Nam, Nữ
-Nữ).


<b>TỔNG KẾT BÀI HỌC (5phuùt )</b>


- GV yêu cầu học sinh thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành nhận xét về tinh thần thái độ
và kết quả bài thực hành.


- Thu báo cáo, phân tích một báo cáo, qua đó qua đó tổng kết cho học sinh cách cứu nạn
nhân bị tai nạn điện.


<i><b>Ngày soạn: 23/10/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 9-11</b></i> <i><b>Ngày dạy: 25/10/ 2008</b></i>


<b>CHƯƠNG II: MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT</b>
<b>BAØI 5: ĐẶC ĐIỂM MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT</b>
<b>VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>



- Hiểu đợc đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
- Cấu tạo mạng điện sịnh hoạt


- Hs nắm đợc các vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện
- Đặc điểm của một số loại dây dẫn điện và dây cáp điện
- Nắm đợc các loại vật liệu cách điện


<b>II/ CHUAN Bề</b>
<b>Chuaồn bũ:</b>


Của giáo viên - Giáo án ,tài liệu tham khảo
Một số loại dây dẫn và dây cáp


Ca học sinh - thông tin v mạng ®iƯn
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1/ ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số


2/ kiểm tra bài củ:


GV hỏi : Cách phòng tránh các tai nạn trong lao
động điện?


- GV nhận xét đánh giá quá trình trả lời của


HS và ghi điểm công khai.


1) Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp học:
- Số bạn vắng.


+ Có phép.
+ Không phép.


2) HS được GV gọi, lên bảng để trả lời câu hỏi mà
GV nêu ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Là mạng điện 1 pha có điện áp định mức là 220V
hoc 127 V


-Lấy từ mạng 3 pha 4 dây


GV: S đồ mạng điện trong gia đình. Sơ đồ đơn giản


Nêu đặc điểm mạng điện sinh hoạt –vẽ sơ đồ
MĐSH n gin


<i><b>Hot ng 3: Cấu tạo</b></i>
MĐSH: gồm có mạch chính và mạch nhánh


- Mạch chính giữ vai trò là mạch cung cấp


- Mch nhỏnh r từ đờng dây chính đợc mắc song
song


-M§SH gåm có : Tbị đo lờng, thiết bị điều khiển,


bảo vệ nh công tơ điện, cầu dao, cầu chì, áptômát,
công tắc.. và các vật liệu cách điện nh sứ, bảng
gỗ ,ống gen nhựa...


<i><b>Hoaựt ong 4: Dõy cỏp và dây dẫn điện:</b></i>
* Công dụng : dùng để truyền ti in nng i xa


<i><b>1-Dây dẫn điện:</b></i>


-Gồm :lõi dẫn điện bặng kim loại ,bọc ngoài là lớp
vỏ các điện


_Phân loại :


+Dựa theo lớp vỏ cách điện: chia làm 2 loại dây
trần và dây có vỏ


+ Theo vật liệu là lõi: có dây đồng, dây nhơm, dây
nhơm có lõi thép


+Dựa theo số lõi và số sợi của lõi : cã d©y 1 lâi,
d©y 2 lâi, d©y lâi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi


<i><b>2-Dây cáp điện :</b></i>


-L loi dõy có một ,hai hay nhiều sợi đợc bện chắc
chắn và cách điện với nhau trong vỏ bảo vệ


chung,chựu đợc lực kéo lớn
*Cơng dụng:



-Dùng ở nơi có nguy cơ nổ, chựu những tác động
cơ học trực tiếp


-Dùng ở đầu cỏc trm bin ỏp, ng c in


-Nêu công dụng của Dây dẫn điện và dây cáp điện
? Dây dẫn điện có mấy loại và cấu tạo nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoát ủoọng 5: Vật liệu cách điện:</b></i>
*Cơng dụng: -Dùng để cách li các phần dẫn điện


víi nhau và giữa phần dẫn điện với phần không
mang ®iƯn kh¸c


*u cầu: Độ bền cách điện cao, chựu đợc nhiệt độ
tốt, chống ẩm tốt , độ bền cơ hc cao


- Các vật liệu cách điện thờng dùng: sứ , gỗ , caosu
lu hoá , chất cách điện tỉng hỵp


? Vật liệu cách điện có cơng dụng gì? và phải đảm
bảo các yêu cầu gì ?


- Nêu một số vật liệu cách điện mà em biết


<b>TONG KẾT BÀI HỌC (5phút )</b>


-Hs về nhà tìm hiểu các vật liệu cách điện trong gia đình



<i><b>Ngày soạn: 23/10/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 12-13</b></i> <i><b>Ngày dạy: 25/10/ 2008</b></i>


<b>THỰC HÀNH: MẮC NỐI TIP VAỉ</b>
<b> PHN NHNH DY DN IN</b>
<b>I/ MC TIấU</b>


-Nắm vững yêu cầu của mối nối và các phơng pháp nối dây dẫn điện
<b>-Biết cách nối nối tiếp va nối phân nhánh</b>


<b>II/ CHUAN Bề</b>
<b>Chuaồn bũ:</b>


Của giáo viên; Giáo án ,tài liệu tham khảo


-Vật liêu: dây bọc cách điện lõi 1 sợi ,lõi nhiều sợi,giấy giáp
-Dụng cụ :dao ,kéo,kìm


Ca häc sinh : d©y dÉn lâi mét sỵi lâi nhiỊu sỵi k×m kÐo
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -PP</b>


1/ ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số


2/ kieåm tra baứi cuỷ:



GV hỏi : Thế nào là dây điện : Thế nào là cáp
điệm?


- GV nhn xột ỏnh giỏ q trình trả lời của
HS và ghi điểm cơng khai.


1) Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp học:
- Số bạn vắng.


+ Có phép.
+ Không phép.


2) HS được GV gọi, lên bảng để trả lời câu hỏi mà
GV nêu ra.


<b>Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị</b>
Giới thiệu bài: Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

th-ờng phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Chất
lợng các mối nối này ảnh hởng khơng ít tới sự làm
việc của mạng điện. Nếu một số mối nối lỏng lẻo
sẽ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát ra tia lửa
điện làm chập mạch gây hỏa hoạn. Để rèn luyện kỹ
năng nối dây dẫn điện chúng ta cùng đi tìm hiểu
nội dung bài thc hnh ngy hụm nay.


Giáo viên ghi nội dung thực hành lên bảng: Thực
<i><b>hành nối dây dẫn điện.</b></i>



GV: Kim tra về phần chuẩn bị của học sinh về
dụng cụ và vật liệu qua đó nhận xét về sự chuẩn bị
của học sinh theo các nhóm đã phân cơng.


HS. Lắng nghe


- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn,
tuốc nơ vít, mỏ hàn.


- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi,
giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn.
- Thiết bị: phích cắm điện công tắc điện...


<b>Hot ng 3: Tìm hiu nội dung và trình tự thực hành:</b>
*Yêu cÇu mèi nèi :


-Dẫn điện tốt ,có độ bền cơ hc cao ,an ton
in,m bo m thut


*Các loại mối nối :
-Mối nối thẳng
-Mối nối phân nhánh
-Mối nèi dïng phơ kiƯn
<i><b>1-Nèi th¼ng </b></i>


<i><b>a) Nối thẳng 2 dây đơn</b></i>
Các bớc:-Bóc vỏ cách điện
-Bẻ vng góc 2 dây vào nhau


-Xoắn lần lợt đầu dây này lên thân dây kia 4--5


vòng


-căt bỏ phần thừa ,xiết chặt và bọc cách điện
<i><b>b) Nối thẳng 2 dây lõi nhiều sợi</b></i>


-Th t tin hành tơng tự nh nối 2 dây đơn chỉ khác
sau khi làm sạch thì các dâu đợc lồng vào nhau để
cho các sợi đan chéo nhau(Lồng lõi)


-Sau đó ta lần lợt quấn và miết đều những sợi của
dây này lên lõi dây kia khoảng 3 vòng (Văn xoắn)
<b>2-Nối phân nhánh:</b>


<i><b>a) Nôi 2 dây đơn:</b></i>


-Xác định dây chớnh v dõy nhỏnh
-Gt cỏch in


-Đặt dây chính vuông góc với dây nhánh
-Bẻ gập dây rẽ qua thân dây chính và luồn qua
chính thân của nó


-Xoắn lên thân dây chính bên kia khoảng 4-:-5
vòng


-Cắt đầu thừa xiết chặt ,cách điện mối nối
<i><b>b) Nối 2 dây lõi nhiều sợi :</b></i>


-Tng t nh trên chỉ khác ta phải tách lõi làm 2
phần bằng nhau ,đặt lõi daay nhánh vào giữa dây


chính và lần lựơt văn xoắn từng nửa lõi dây nhấnh
về 2 phía của dây chính khoảng từ 3-:-4 vịng
(chiều quấn của 2 phía ngợc nhau )


<b>3-Thùc hµnh : </b>


<b>4-Kiểm tra đánh giá sản phẩm</b>


?Mối nối phải đảm bảo những u cầu gì
?Có mấy lọai mối nối


GV: Nêu các bớc và tiến hành làm mẫu 1-> 2 lần
GV: Nêu các bớc và tiến hành làm mẫu 1-> 2 lÇn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

IV.H íng dÉn vỊ nhµ


- Yêu cầu mỗi học sinh làm 4 sản phẩm trên
- ChuÈn bÞ giê sau thùc hµnh :


+ Dây dẫn (nh bài trên)


+Giấy giáp , mỏ hàn, cơng tắc, phích cắm, ổ cắm, cầu chì, đui đèn, băng dính cách điện, ống
ghen


<i><b>Ngày soạn: 29/10/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 14-15</b></i> <i><b>Ngày dạy: 01/11/ 2008</b></i>


<b>THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN Ở HỘP NỐI DÂY</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>



- Học sinh nắm vững phơng pháp nối dây ở hộp nối dây, hàn và cách điện mối nối
- Hàn và cách điện mối nối bằng băng dính cách điện vµ èng ghen


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>
<b>Chuẩn bị:</b>


- Dây lõi đơn : 300mm (2 sợi)
- Dây lõi nhiều sợi : 300mm (2 sợi)


- Một số thiết bị : công tắc, phích cắm, ổ cắm, đui đèn,
<b>III/ TỔ CHệÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


Bíc1: Gv:-Nªu trình tự thực hiện các thao tác
+bóc vỏ cách điện


+làm sạch lõi
+làm đầu nèi


.lµm khuyªn kÝn
. làm khuyên hở
. làm đầu nối thẳng
+ nối d©y


.nèi b»ng vÝt


. nèi b»ng hép nèi d©y



Gv: giới thiệu đến đâu chỉ trên hình vẽ đến đó (H
3.16, H3.17, H3.18)


Bíc 2: Gv thao t¸c mÉu


Bớc3: Gv yêu cầu học sinh làm thực hành trên đồ
dùng điện của mình


- Gv quan s¸t häc sinh làm và uốn nắn khi học
sinh gặp khó khăn trong thùc hµnh


Bớc 1 Gv: giới thiệu trình tự hàn mối nối.
- đánh bóng mối hàn


Bíc2 Gv: thao tác mẫu


Bớc3 yêu cầu học sinh làm thực hành trên 4 mối
nối


G: quan sát, theo dõi nhắc nhở học sinh
Bớc 4 : Gv kiểm tra sản phÈm cđa häc sinh
Bíc 1: Gv giíi thiƯu trình tự thực hiện hàn mối
nối


Bớc 2: Gv thao tác mẫu


Bớc 3: Gv yêu cầu học sinh thực hành trên 4 mèi
nèi


Bíc 4 : Gv kiĨm tra vµ chÊm sản phẩm cho học


sinh


Gv: Nhận xét buổi thực hành


Hoạt động 1: Nối dây dẫn điện ở hộp nối dây
- Học sinh nghe và quan sát


-Häc sinh quan s¸t


-Học sinh làm thực hành trên đồ dùng điện của mình
(ơ cắm, cơng tắc, cầu chì, phích cắm, đui đèn )


<b>Hoạt động 2: Hàn mối nối</b>
* Qui trình:


- Đánh bóng mối hàn
- Láng nhựa thông
- Dùng vật liệu hàn
-Học sinh quan sát


-Học sinh làm thực hành trên 4 mối nối


<b>Hot ng 3. Cách điện mối nối</b>
- Có 2 phơng pháp cách điện mói nối
+cách điện bằng băng dính


+ cách điện bằng ống ghen
- Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- ý thức


- kết quả


- rút kinh nghiƯm bi thùc hµnh.
IV.H íng dÉn vỊ nhµ


- Tìm hiểu, trả lời câu hỏi : vì sao khi hàn dây đồng phải cạo sạch và phải dùng nhựa thông


<i><b>Ngày soạn: 29/10/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 16-18</b></i> <i><b>Ngày dạy: 01/11/ 2008</b></i>


<b>DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN</b>


<b>THỰC HÀNH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


Học sinh nhận dạng và biết gọi tên các dụng cụ cơ bản
- Biết công dụng của những dụng cụ đó


- Bớc đầu biết cách sử dụng các dụng cụ đó


- Học sinh sử dụng đợc dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề điện dân dụng
- Sử dụng đợc khoan tay và khoan điện cầm tay


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Một số dụng cụ cơ bản : thớc, panme, búa nhổ đinh, cửa sắt, tua vít, đục …
<b>III/ TỔ CHệÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC</b>


<b> KiĨm tra bài cũ:</b>



HS1:- Khi nối dây không cần cạo sạch ? Đ, S vì sao?


- Khơng dùng nhựa thơng có hàn dây lõi đồng có đợc khơng? vì sao?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Gv giới thiệu bài: trong việc lắp đăt và sửa chữa
mạng điện ta phải tiến hành đi dây lắp đặt và sửa
chữa những thiết bị chiếu sáng,.v.v.chất lợng
từng việc cụ thể phụ thuộc vào việc sử dụng dung
cụ , ngồi những dụng cụ đó cịn có một số dụng
cụ cần thiết khác phù hợp với từng công vic c
th.


Gv: giới thiệu những dụng cụ cơ bản bảng 3.3/47
và yêu cầu học sinh ghi vào vở


<b>* chỳ ý: khi giới thiệu đến dụng cụ nào thì giáo</b>
viên làm mẫu để học sinh thấy đợc cơng dụng
của dụng cụ đó


Bíc 1: G híng dÉn học sinh cách sử dụng
- thớc cặp


-panme


Dựng o kích thớc bên ngồi của một vật hình
cầu, hình trụ, đờng kính các lỗ, chiều rộng, rãnh
Bớc 2: Yêu cầu học sinh thực hành tập đo, đờng


kính dây dẫn, đờng kính bút, chiều sâu lỗ, chiều
rộng rãnh, đờng kính các lỗ.


Bíc 3: Gv kiĨm tra kÕt qu¶, gäi mét sè học sinh
lên đo kích thớc một số vật


Bớc 4: §¸nh gi¸ rót kinh nghiƯm


<i><b>Hoạt động 1: Những dụng cụ c bn dựng trong lp</b></i>
<i><b>t in </b></i>


Tên dụng cụ Công dụng
1. Thớc


2. Panme
3. Búa
4.Ca sắt
5.Tua vít
6. Đục


7. Kìm các loại
8. Khoan điện
cầm tay


9.Mỏ hàn điện


-o chiu dài , khoảng cách cần
lắp đặt


-Cần đo chính xác ng kớnh dõy


in


-Đóng và nhổ đinh


-Ca ct ng nhựa và kim loại
-Dùng tháo lắp các ống vít
-Cắt kim loại ,đục đờng đặt dây
ngầm


-C¾t dây điện , tuốt dây và giữ
dây khi nèi


-Khoan lỗ trên gỗ, kim loại, bê
tông để lắp đặt thiết bị và đi dây
-Hàn mối nối các chi tiết


<b>Hoạt động 2. Dùng th</b><i><b> ớc cặp và Panme để đo đ</b><b> ờng</b></i>
<i><b>kính, chiều sâu</b></i>


H l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gv híng dÉn häc sinh


- Chọn vạch chuẩn , đờng chuẩn, cạnh chuẩn
hoặc mặt chuẩn.


Gv yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt 1 bảng điện
gồm một ổ cắm, một cơng tắc, 2 cầu chì, một
bảng gỗ



Gv hớng dẫn học sinh dùng một cạnh bảng gỗ
làm chuẩn rồi xác định vị trí cầu chì, cơng tắc, ổ
cắm, vị trí các lỗ khoan, lỗ khoan xuyên, lỗ
khoan không xuyên


Gv hớng dẫn học sinh các động tác khoan bng
khoan tay


- lỗ khoan không xuyên dùng mũi khoan
2mm


- lỗ khoan xuyên dùng mũi khoan
5mm


G quan sát nhắc nhở học sinh


G yêu cầu học sinh kiểm tra lại toàn bộ theo bản
vẽ các vị trí và chất lợng mũi


<b>Hot ng 3. Vch du v khoan các lỗ</b>
1. Vẽ sơ đồ


H theo dâi


H vẽ sơ đồ vào vở, một học sinh lên bảng vẽ vào vở


2. Khoan các lỗ


H khoan trên bảng gỗ của mình



3. Kiểm tra


<b>Hoạt động 4. Nhận xét buổi thực hành</b>


IV.H íng dÉn vỊ nhµ


Tìm hiểu thêm một số dụng cụ dùng trong lắp đặt điện


<i><b>Ngày soạn: 07/11/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 19-20</b></i> <i><b>Ngày dạy: 08/11/ 2008</b></i>


<b>MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ CỦA</b>
<b>MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm đợc một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt và biết kí hiệu trên sơ đồ,
hình vẽ.


-Biết đợc cơng dụng của những khí cụ , thiết bị điện đó
- Đọc đợc một số số liệu kĩ thuật in trên khí cụ, thiết bị điện.
<b>II/ CHUẨN Bề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hoạt động của vg và hs</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


Gv đa mẫu vật học sinh quan sát bit
-c ú l cu dao


? Cầu dao là gì?
H: tr¶ lêi



? Cầu dao đợc sử dụng trong mạng điện
nh th no?


? HÃy kể tên một số loại cầu dao?
H: kể tên.


Gv phân loại cầu dao


? Cu dao đặt ở vi trí nào của mạch
điện?


Gv cho học sinh quan sát aptômát.
Gv treo tranh H3.23 sơ đồ nguyên lí
làm việc của áp tơ mát và giảng cho học
sinh


Gv giíi thiệu cầu chì cho học sinh.
? Cho biết công dụng của cầu chì?
H: trả lời


? Sử dụng cầu chì có những u điểm gì?
? Ngoài những u điểm trên nó có nhợc
điểm gì?


? Kể tên một số loại cầu chì?
? Nêu cấu tạo của cầu chì hộp ?
G phân tích cấu tạo của cầu chì?
? Nêu tác dụng của dây chảy?



Gv thông báo cho học sinh biết số liƯu
kÜ tht cđa d©y chì tròn ( bảng
3.4/51sgk)


? Nêu công dụng của công tắc?
? Kể tên một số loại công tắc?
H: kể tên


? Trờn bng in cơng tắc đợc bố trí nh
thế nào?


? Cầu chì đợc mắc trên dây nào ca
mng in?


? Cho biết công dụng của ổ điện , phÝch
c¾m?


? Phân loại ổ cắm theo điều kiện nào?
? ổ in m bo yờu cu gỡ?


? Có những loại phích ®iƯn nµo?


<b>Hoạt động 1: I. Cầu dao, aptơmát</b>
1. Cầu dao


- Là khí cụ dùng để đóng cắt dịng điện trực tiếp bằng tay
- Sử dụng trong các mạch 220v, 380v (dòng xoay chiều)
- Phân loại


+ Theo sè cùc : 1 cùc, 2 cùc..



+ Theo nhiệm vụ đóng, cắt : đóng cắt và đổi nối
+ Theo điện áp định mức : 220v, 500v


- Dùng lắp ở đờng dây chính, đóng cắt mạch in cú cụng
sut nh


2. Aptômát


- L khớ c điện dùng để tự động cắt mạch điện, bảo vệ quỏ
ti ngn mch, st ỏp,


- Phân loại :


+ Theo công dụng bảo vệ
+ Theo kÕt cÊu


* Nguyên lí làm việc : sgk/ 50
<b>Hoạt động 2. II. Cầu chì, cơng tắc</b>
3. Cầu chì


- Dùng bảo vệ thiết bị điện và lới điện để tránh khỏi dòng
điện ngắn mạch.


- Ưu điểm: đơn giản, nhỏ, khả năng ngắt điện lớn, giá
thành h.


- Nhợc : chỉ sử dụng với điện áp thấp
- Phân loại: cầu chì hộp, cầu chì ống
- Câú t¹o : ...



- Dây chảy đợc lắp nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi
xảy ra sự cố nh ngắn mạch , dòng điện tăng lên nhiệt độ
dây chảy tăng đột ngột làm dây chảy đứt, mạch điện bị
ngắt, sẽ bảo vệ cho các đồ dùng điện không b hng.


Số liệu kĩ thuật của dây chì tròn
Đờng


kớnh(mm) Dũng điệnđịnh
mức(A)


§êng


kính(mm) Dịng điệnđịnh
mức(A)


0,2 0,5 0,9 5,0


0,3 1,0 1,0 6,0


0,4 1,5 1,2 9,0


0,5 2,0 1,4 11


0,6 2,5 1,6 14


0,7 3,5 1,8 16


0,8 4,0 2,0 19



4. Công tắc ®iƯn


- Dùng đóng ngắt mạch điện có cơng suất nhỏ


- Phân loại : công tắc xoay, công tắc bấm. Trên vỏ thờng
ghi các lợng địng mức.


- Công tắc đợc mắc nối tiếp với phụ tải, sau cầu chì, lắp vào
dây pha.


<b>Hoạt động 3: III. ổ điện và phích điện</b>
- Dùng ly in


- Có nhiều loại ổ điện : ổ tròn, ổ vuông, 2lỗ, 3lỗ


- Đợc làm bằng sứ hoặc chất cách điện tổng hợp chịu
nhiệt .


- Yờu cầu: an tồn cho ngời sử dụng , khơng đặt nơi q
nóng, ẩm ớt, nhiều bụi .


- Phích điện : tháo đợc, khơng tháo đợc, chốt cắm trịn,


IV. CđNG Cè


? Nªu u nhợc điểm của aptômát so với cầu dao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

V.H íng dÉn vỊ nhµ



- Häc theo dµn bµi ghi vµ câu hỏi phần củng cố


<i><b>Ngy son: 12/11/ 2008</b></i>


<i><b>Tieỏt 21-23</b></i> <i><b>Ngaứy dạy: 15/11/ 2008</b></i>


<b>LẮP ĐẶT DÂY DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ </b>
<b>CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Giúp cho học sinh nắm đợc cách lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt
<b>II/ CHUAÅN Bề</b>


- Tranh vẽ ( mô hình ) một mạng đin sinh ho¹t
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> KiĨm tra bµi cị:</b>


HS1: Hãy kể tên các loại khí cụ có trong nhà em.Trong sơ đồ điện những khí cụ đó đợc biểu thị bằng
những kí hiệu nào? Hãy vẽ những kí hiệu đó ?


HS2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa aptômát và cầu dao?


<i><b>Hot ng ca vg v hs</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


Gv đa tranh vẽ H3.27 mạng điện lắp đặt
kiểu nổi


H quan s¸t tranh vÏ


? Cho biÕt u điểm của phơng pháp này?


H: trả lời ...


? ng ống đợc bố trí nh thế nào cho
hợp lí?


Gv đa một số vật mẫu loại ống luồn dây
với kích cỡ đờng kính khác nhau.
? Các phụ kiện nào thờng đi kèm?
H : trả lời: là ống nối chữ T, L


? Nêu tác dụng của mỗi loại ống nối ?
H: tr¶ lêi...


Gv giới thiệu 3 bớc trong lắp đặt kiểu
nổi .


<b>Hoạt động 1: I. </b> <i>Lắp đặt kiểu nổi dùng ống luồn dây</i>


- u điểm: đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh đợc tác động xấu
của môi trờng đến dây dẫn


- Đờng ống đặt nổi song song với vật kiến trúc


1. V¹ch dÊu


a. Vạch dấu vị trí đặt bảng điện
- Cách mặt đất 1,3-1,5m


- C¸ch mÐp têng cưa ra vµo 200mm



b. Vạch dấu các lỗ bắt vít bảng điện ở 4 góc.
c. Vạch dấu điểm đặt các thiết bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Để lắp đặt bảng điện , các phụ kiện gá
lắp thiết bị điện bao gồm cơng việc gì?
Gv thơng báo một số u cầu kĩ thuật
khi lắp đặt .


? Vì sao khơng nối dây trong ống nối?
Gv phân tích để học sinh hiểu thế nào là
kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp .


? Phơng pháp này đợc áp dụng khi nào?
ở đâu?


H: áp dụng nơi ẩm ớt , ngồi trời dới
mái che địi hỏi phải đảm bảo không bị
những tác động cơ học phá hỏng .
? Cách đi dây trên puli sứ nh thế nào
cho phù hợp?


Gv giíi thiƯu hai c¸ch bc d©y


Gv giới thiệu kiểu đi dây trên kẹp sứ
? Khi đặt dây trên puli sứ cần phải chú
ý gì?


Gv đa bảng khoảng cách cho phép khi
lắp đặt dây nổi bằng puli sứ ( sgk/58)



? Khi lắp đặt mạng điện kiu ngm ta
chỳ ý gỡ?


? Số dây trong ống và tiết diện ống nh
thế nào là phù hợp ?


Hs: trả lêi...


? Với những dây dẫn điện khác nhau có
đợc sử dụng chung một ống khơng ?
Hs: trả lời...


- Bắt vít vào nêm gỗ đặt chìm trong tờng
+ Lắp đặt bảng điện


+ Lắp đặt các phụ kiện, gá lắp thiết bị
- Đi dây trong ống luồn dây


<b>Hoạt động 2: II. Lắp đặt mạng điện kiểu nổi trên puli sứ</b>
<i><b>và sứ kẹp.</b></i>


1. §i dây trên puli sứ


- C nh puli s u tiờn sâu đó căng dây cố định ở puli sứ
tiếp.


- Để dây dẫn đợc ổn định ngời ta buộc dây dẫn điện vào
puli bằng một dây đồng hoặc dây thép nhỏ


- Cách buộc : buộc đơn , buộc kép


2. Đi dây trờn kp s


- Loại 2 rÃnh, 3 rÃnh


- Cho dây dẫn vào rÃnh dùng tuavít vặn


3. Yờu cu cụng nghệ khi lắp đặt dây dẫn trên puli sú v
kp s


- Đờng dây song song với vật kiến trúc


- Cao hơn mặt đất 2,5m , cách vật kiến trúc không nhỏ hơn
10mm.


- Bảng điện cách mặt đất tối thiểu 1,3-1,5m.


- Khi dây dẫn đổi hớng hoặc giao nhau phải tăng thêm puli
hoặc ống sứ.


<b>Hoạt động 3. III. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm </b>


- Ph¶i phï hỵp víi m«i trêng xung quanh , yêu cầu sư
dơng .


- Đảm bảo đợc u cầu mĩ thuật và tránh tác động của môi
trờng


- Lắp đặt trong điều kiện môi trờng khô ráo, dùng hộp nối
dây.



-Số dây trong ống không vợt quá 40% tiết diện ống
- Không luồn chung các dây dẫn không cùng điện áp
- Các ống kim loại phải nối đất


IV. CñNG Cè


1. Trong phơng pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi dùng ống luồn dâythì khi nào luồn cút vng ?
- khi đi dây trờn gúc tng


- khi đi dây rẽ nhánh


2. Bng điện đặt cách mặt dất bao nhiêu thì thuận tiện cho sủ dụng : <1300mm, >1300mm,
>1500mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tìm hiểu cách lắp đặt dây dẫn , các thiết bị điện ở mạng điện gia đình


<i><b>Ngày soạn: 14/11/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 24-26</b></i> <i><b>Ngày dạy: 15/11/ 2008</b></i>


<b>THỰC HÀNH: LẮP BẢNG ĐIỆN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 cơng tắc, 1 ổ cắm.
- Nắm đợc các bớc tiến hành lắp đặt bảng điện


- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 cơng tắc, 1 ổ cắm điều khiển một bóng đèn.
- Học sinh làm việc nghiêm túc , chính xác, khoa học , an tồn.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>



- Bảng điện , 1ổ điện đơn, 2 cầu chì, 1 cơng tắc, một bóng đèn, dây dẫn điện , giấy ráp, băng dính cách
điện .


- K×m, dao, tua vÝt,..


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Gv đa ra sơ đồ nguyên lí nh sgk yêu cầu học sinh
xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì,
1 cơng tắc, 1 ổ cắm


Gv u cầu học sinh vạch dấu trên bảng điện sau
đó khoan lỗ.


Gv chó ý quan s¸t kÜ tht khoan , khoan c¸c lỗ
xuyên và không xuyên


Gv thao tác mẫu lắp đặt hoàn chỉnh một bng
in


Gv quan sát, uốn nắn, rút kinh nghiệm


<b>* Chú ý: cầu chì, cơng tắc, ổ cắm đều phải đấu ở</b>
dây pha vì dây pha là thiết bị bảo vệ đóng cắt.
- Đi dây theo thứ tự các bớc lắp đặt bảng điện .
- Yêu cầu mỗi học sinh phải lắp đợc một bảng
điện với các thiết bị trờn



Sau khi lắp xong bảng điện gv yêu cầu HS kiểm
tra mạch điện theo các bớc sau:


<b>Hot ng 1:</b>


1. Xây dung sơ đồ lắp đặt


H: quan sát sơ đồ nguyên tắc, sau dó vẽ sơ đồ lắp ráp
2. Vạch dấu


H vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ
- Các lỗ khoan :


+ cầu chì, công tắc, ổ cắm
+ lỗ bắt vít bảng điện vào tờng
+ lỗ luån d©y


<b>Hoạt động 2. II: Lắp đặt dây dẫn và khí cụ điện </b>
H quan sát, làm theo


Hoạt động 3. III: Kiểm tra mạch điện
-khoan lấy dấu tốt ( 2điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nối mạch điện vào nguồn
+ Dùng bút thử điện để kiểm tra


G kiểm tra chấm điểm sản phẩm của học sinh (có
thể thu về nhà chấm điểm sau)



<b>* Nhận xét buổi thùc hµnh </b>
- ý thøc


- chuÈn bÞ
- kÕt quả.


<b>* Thu dọn sau buổi thực hành </b>


- i dõy đúng ( 4điểm)
- mĩ thuật ( 2điểm)


<i><b>Ngày soạn: 15/11/ 2008</b></i>


<i><b>Tieát 27-28</b></i> <i><b>Ngày dạy: 22/11/ 2008</b></i>


<b>MỘT SỐ SƠ ĐỒ CỦA</b>


<b> MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT (SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hiểu đợc các khái niệm sơ đồ điện , sơ đồ nguyên tắc, sơ đồ lắp ráp.
- Nhận biết đợc các kí hiệu qui ớc trên bản vẽ kĩ thuật .


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Sơ đồ mạch điện H3.37, H3.38, H3.39


- Bảng kí hiệu qui ớc kí hiệu sơ đồ điện (bảng 37)
<b>III/ TỔ CHệÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC</b>



<b> KiĨm tra bµi cị:</b>


? Hãy mô tả cách lắp đặt dây dẫn điện ở gia đình em ?
<b>Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của vg và hs</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


? Sơ đồ điện là gì ?


G sủ dụng bảng kí hiệu qui ớc phân tích
cho học sinh nắm đợc các kí hiệu và ý
nghĩa của từng kí hiệu đó ( sgk/60)
? Có mấy loại sơ đồ điện ?


? Sơ đồ nguyên lý là gì?


? Tác dụng của sơ đồ ngun lí ?


Gv đa ra một số sơ đồ nguyên lí để học
sinh quan sát ( H4.2, H4.4, H4.5 sgk kĩ
9 cũ )


? Sơ đồ lắp đặt là gì ?


? Cho biết công dung của sơ đồ lắp
đặt ?


Gv đa ra một số sơ đồ H 3.39b, H3.38,
H3.40 /63+64 sách nghề



? Thế nào là mạch bảng điện chính ?
G giới thiệu và giảng dựa vào sơ đồ
H3.37 sách nghề /62.


? M¹ch bảng điện nhánh có nhiệm vụ


<b>Hot ng 1: </b>
I.


<b> Khái niệm sơ đồ điện </b>


- là hình biểu diễn qui ớc của mạch điện và hệ thống điện.
1. Một số kí hiệu qui ớc trong sơ đồ điện


( Bảng 3.7/60-61 )
2. Phân loại sơ đồ điện
a. Sơ đồ nguyên lý :


- là sơ đồ chỉ nói nên mối liên hệ điện mà khơng thể hiện
vị trí sắp xếp cách lắp ráp của các phần tử


- tác dụng :dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt động của
mạch điện và các thiết bị điện


b. Sơ đồ lắp đặt :


- là sơ đồ biểu thị cách sắp xếp vị trí của thiết bị điện , đồ
dùng điện trong mạch


- Dùng để lắp ráp, sửa chữa , dự trù các thiết bị .



<b>Hoạt động 2.</b>


II: Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt
1. Mạch bảng điện


a. Mạch bảng điện chính


- ly in t sau cụng t n bng in nhỏnh ti dựng
in .


b. Mạch bảng điện nhánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

gì?


G gi thiu H3.38 s nguyên lí mạch
bảng điện nhánh (sách nghề và tài liệu
HD), yêu cầu học sinh vẽ đợc 2 sơ đò
này .


G lần lợt đa ra sơ đồ nguyên lí và sơ đồ
lắp ráp của một số mạch đèn chiếu sáng
G giảng giải trên sơ đồ hình vẽ


H theo dõi và vẽ sơ đồ vào vở


2. Một số mạch đèn chiếu sáng


a. Mạch đèn gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc điều khiển một
bóng đèn (H3.39)



b. Sơ đồ mắc 2cầu chì, một ổ điện ,2 cơng tắc iu khin 2
búng ốn (H3.40)


c. Mạch công tắc 3 cực ( H3.41, H3.42)


- Một công tắc 3 cực điều khiển 2 mạch điện , chuyển đổi
thắp sáng luân phiên .


d. Mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lu 2, 3 u dõy
(H3.43, H3.44)


2. Mạch quạt trần( H3.45)
3. Mạch chuông điện (H3.46)
IV. CñNG Cè


? Sơ đồ điện là gì? Nêu khái niệm sơ đồ nguyên lí , sơ đồ lắp ráp, tác dụng
của từng loại sơ đồ ?


? Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch đèn gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc điều khiển một bóng
đèn?


V.H íng dÉn vỊ nhµ


- Häc theo c©u hái phÇn cđng cè


- Tập vẽ một số sơ đồ lắp ráp của mạch điện


<i><b>Ngày soạn: 28/11/ 2008</b></i>



<i><b>Tiết 29-30</b></i> <i><b>Ngày dạy: 29/11/ 2008</b></i>


<b>THỰC HÀNH: LẮP MẠCH MỘT ĐÈN SỢI ĐỐT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b> - Học sinh xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý </b>
- Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt


- Lắp đặt đợc mạch đèn một sợi đốt


- Làm việc có kỉ luật , cẩn thận , an tồn, và đúng kĩ thuật .
<b>II/ CHUAÅN Bề</b>


- Bảng điện , cầu chì, cơng tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn , giấy ráp, băng cách điện .
<b>III/ TỔ CHệÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Gv đa ra sơ đồ ngun lí mạch điện gồm 1cầu chì
, 1cơng tắc điều khiển một bóng đèn.




Gv yªu cầu học sinh tìm hiểu mạch điện chính ,
mạch nh¸nh, c¸c mèi nèi , c¸c mối liên hệ về
điện của các thiết bị trong mạch


<b>Hot ng 1 . I. Tỡm hiu sơ đồ nguyên lí và vẽ sơ</b>
<i><b>đồ lắp đặt .</b></i>



1. Tìm hiểu sơ đồ ngun lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gv yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt theo bng
in thc cú ca mỡnh


Gv yêu cầu học sinh thống kê các thiết bị điện và
vật liệu vào bảng


<i><b>Hot ng 2. II. Thống kê các thiết bị điện và vật</b></i>
liệu


<b>STT</b> Tên thiết bị vật liệu


điện Số lợng


<b>1</b>
<b>2</b>
<b></b>


Gv yờu cu hc sinh lắp đặt bảng điện của mình
theo sơ đồ lắp đặt mà mình đã xây dựng


Gv quan s¸t, theo dõi, uốn nắn sai sót.


Gv gọi lần lợt học sinh mang sản phẩm của mình
lên chấm ( khoảng 14 học sinh)


Nếu sản phẩm nào không đạt giáo viên chỉ ra lỗi
sai và cho về chỗ làm lại



- Chấm vòng 2: sản phẩm của những học sinh
ch-a đạt vòng 1 ( nếu hết thời gich-an G thu về nhà
chấm )


<b>* Nhận xét buổi thực hành </b>
- ý thức chuẩn bị đồ dùng
- ý thức thực hành
- kĩ năng thực hành
- kết quả


<b>* Thu dän vƯ sinh sau bi thùc hµnh </b>


Hs nghiên cứu mạch điện
2. Vẽ sơ đồ lắp ráp


Hs vẽ sơ đồ lắp đặt theo bảng điện thực có của mình
vào vở nháp


2. Lắp đặt mạch điện .


Hs lắp đặt bảng điện của mình theo sơ đồ lắp đặt mà
mình đã xây dựng


- V¹ch dÊu vị trí các thiết bị điện.
- Lắp mạch chính


- Lắp mạch nhánh


<b>Hot ng 3. Kim tra ỏnh giỏ sn phm </b>



IV.H íng dÉn vỊ nhµ


- Thực hành lắp lại mạch ®iƯn trªn


- Chuẩn bị dung cụ , vật liệu giờ sau thực hành lắp bảng điện gồm 2cầu chì, 2cơng tắc, 2 bóng đèn.
<i><b>Ngaứy soán: 28/11/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 31-32</b></i> <i><b>Ngày dạy: 29/11/ 2008</b></i>


<b>THỰC HAØNH: LẮP MẠCH HAI ĐÈN SỢI ĐỐT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai đèn sợi đốt
- Lắp đợc mạch điện điều khiển hai đèn sợi đốt


- Làm việc cẩn thận , nghiêm túc, khoa học và an tồn ao động
<b>II/ CHUẨN Bề</b>


- Bảng điện , 2công tắc, 2cầu chì, 2bóng đèn có đui , dây dẫn, băng cách điện , giấy ráp.
- Kìm điện , khoan tay, tua vít, bút thử điện , dao, thớc lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Từ sơ đồ nguyên lí giáo viên yêu cầu học sinh vẽ
sơ đồ lắp đặt


Gv kiểm tra việc vẽ sơ đồ lắp đặt của học sinh và
uốn nắn sửa chữa cho đúng


Gv yêu cầu H thống kê thiết bị vật liệu vào bảng


H thống kê thiết bị vật liệu vào bảng


STT Tên thiết bị và vật liệu Số lỵng
1


2...


? Nêu tiến trình lắp đặt mạch điện ?


Gv yêu cầu học sinh làm theo qui trình trên .
Gv theo dõi uốn nắn các thao tác


Gv gi từng học sinh mang sản phẩm lên chấm
điểm, nếu sản phẩm nào không đạt yêu cầu thì gv
rút kinh nhgiệm và chỉ ra hớng sửa chữa rồi thu sản
phẩm đó về nhà chấm sau.


BiĨu ®iĨm :


- §óng kÜ tht : 6 ®iĨm
- MÜ tht : 2 ®iĨm


- Mèi nèi ít và tiết kiệm dây dẫn: 2 điểm
<b>* Nhận xét buổi thực hành</b>


- chuẩn bị


- ý thức trong buổi thực hành
- kĩ năng thc hành



<b>* Dọn vệ sinh nơi thực hành</b>


<b>Hot ng 1. Xõy dng s lp đặt và thống kê</b>
<i><b>thiết bị </b></i>


Hs nghiên cứu sơ đồ nguyên lí


Hs vẽ sơ đồ lắp đặt


<b>Hoạt động 2. Lắp đặt mạch điện </b>
Hs: - vạch dấu vị trí các thiết bị điện .


- lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện nối dây đui
đèn


- đi dây theo sơ đồ lắp đặt


- kiÓm tra lại mạch điện bằng bút thử điện rồi nối
nguồn.


<b>Hot ng 3. Kiểm tra đánh giá </b>


IV.H íng dÉn về nhà


- ôn tập giê sau kiĨm tra 45 phót


- chuẩn bị dụng cụ thực hành buổi sau kiĨm tra thùc hµnh 2 tiÕt
A


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Ngày soạn: 05/12/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 33-35</b></i> <i><b>Ngày dạy: 06/ 12/ 2008</b></i>


<b>KIỂM TRA LÝ THUYT VAỉ THC HAỉNH</b>


A. BAỉI
<b>I. Lý thuyt.</b>
<i><b>Câu1</b> (4 đim )</i>


Bằng kiến thức đã học và bằng hiểu biết em hãy cho biết vì sao điện giật lại nguy hiểm? Mức độ nguy
hiểm của điện giật phụ thuộc vào nhng yu t no?


<i><b>Câu 2 (3điểm ) </b></i>


Nêu một số biện pháp sử lí khi có tai nạn điện ?


Ti sao hơ hấp nhân tạo kịp thời lại có thể cứu sống đợc nạn nhân khi bị điện giật ?
<i><b>Câu 3 (3im )</b></i>


HÃy nêu ý nghĩa khi học xong chơng nµy ?
<b>II. Thực hành.</b>


Giả sử nguồn điện 220v, em hãy lắp một bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm cấp điện thờng xuyên cho 1
bếp điện 220v - 1200w, 2cơng tắc điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt 220v- 100w.



B. ĐÁP ÁN



<i><b>Ngày soạn: 12/12/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 36-39</b></i> <i><b>Ngày dạy: 13/ 12/ 2008</b></i>


<b>CHƯƠNG III. MÁY BIẾN ÁP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm đợc định nghĩa, công dụng phân loại máy biến áp
- Nắm đợc cấu tạo , phân biệt đợc từng bộ phận của máy biến áp.


- Học sinh nắm đợc các số liệu định mức, nguyên lý làm việc của máy biến áp.
- Biết làm một số ví dụ về tính tốn máy biến áp


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Mô hình máy biến áp công xuất nhỏ


- mét vài máy biến áp cho các nhóm, HS mang theo cá nhân theo HD..
<b>III/ T CHC HOT NG DY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của vg và hs</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


Gv đa ra mô hình máy biến áp máy
biến áp là gì?


Gv phântích khái niệm máy biến áp.


? Theo công dụng ta có những loại máy
biến áp nào ?



? Máy tăng áp đợc sử dụng khi nào?
? Máy hạ áp đợc sử dụng khi nào?
? Tại sao khi tiêu thụ điện cần phải sử
dụng đến máy biến áp?


Gv phân tích vai trò của m¸y biÕn ¸p
cho häc sinh hiĨu


? Trong thực tế em đã gặp những loại
máy biến áp nào ? Chức năng của máy?
Gv có nhiều máy biến áp và cũng có
nhiều cách phân loại khác nhau?


? Theo sè pha m¸y biÕn áp chia ra thành
những loại nào?


? Theo vật liệu làm lõi máy biến áp chia
ra thành những loại nào?


? Vì sao máy biến áp phải có bộ phận
làm mát?


<b>Hot ng 3: III. Cấu tạo máy biến áp</b>
? Máy biến áp cấu tạo gồm những bộ
phận chính nào ?


Hs: Tr¶ lêi..


? Cho biết cấu tạo của lõi thép?


? Nguyên liệu của lõi thép?


Gv phân tích cho học sinh có 2 loại lâi
thÐp ( kiĨu trơ vÇ kiĨu däc)


? Bộ phận dẫn điện đợc chế tạo bằng vật
liệu gì ? Chức năng ?


Gv giới thiệu sơ đồ cấu tạo máy biến áp


<b>Hoạt động 1: I. Định nghĩa và công dụng của máy bin</b>
<i><b>ỏp</b></i>


1. Định nghĩa


- L thit b in t tnh lm việc theo nguyên lí cảm ứng
điện từ biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn
giữ nguyên tần s.


- Máy tăng áp
- Máy giảm áp
2. Công dụng


- Dùng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn
giữ ngun tần số


- Có vai trị quan trọng trong việc truyền tải điện năng
- Trong kĩ thuật điện tử máy biến áp dùng để ghép nối tín
hiệu



<b>H/động 2: II. Phân loại máy biến áp</b>
1. Phân loại theo công dụng


- Máy biến áp điện lực đợc dùng trong truyền tải và phân
phối điện năng


- Máy biến áp có cơng suất nhỏ đợc dùng trong các gia
đình


- Máy biến áp có cơng suất nhỏ dùng cho thiết b úng ct ,
cỏc thit b in t.


2. Phân loại theo sè pha
- M¸y biÕn ¸p 1 pha, 3 pha
3. Phân loại theo vật liệu làm lõi
- Máy biến áp lõi thép


- Máy biến áp lõi không khí


4. Phân loại theo phơng pháp làm mát
- Máy biến áp làm mát bằng không khí
- Máy biến áp làm mát bằng dÇu
Gåm 3 bé phËn chÝnh


+ bé phËn dÉn tõ ( lâi thÐp)
+ bộ phận dẫn điện ( dây quấn)
+ vá b¶o vƯ ( vá m¸y )


a. Lõi thép: gồm những lá thép kĩ thuật điện ghép lại với
nhau và cách điện có tác dụng làm mạch dẫn từ thông của


máy đồng thời làm khung dõy qun .


b. Dây quấn: quấn bằng dây điện từ mềm


- Có 2 cuộn dây lồng vào nhau cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp
- Có 2 loại máy biến ¸p :


+ máy biến áp cảm ứng
+ m¸y biÕn ¸p tự ngẫu
c. Vỏ máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

H4.4, H4.5.


? Vai trò của vỏ máy?
? Chất liệu làm vỏ máy?


? Nhng loi vật liệu nào đợc sử dụng
cách điện trong máy biến áp ?


? Em hiểu các số liệu định mức ghi trờn
mỏy bin ỏp l nh th no?


? U1đm là nh thÕ nµo?


Gv đặt câu hỏi tơng tự với các kí hiệu
I1đm , U2đm , ..


? ThÕ nào là hiện tợng cảm ứng điện
từ ?



Gv phân tích để học sinh hiểu rõ khái
niệm này vì đây là khái niệm mới.
Gv phân tích nguyên lí làm việc của
máy biến áp


H l¾ng nghe


? Khi k < 1  máy biến áp gì?
? Khi k > 1 máy biến áp gì?
? Bỏ qua tổn hao ta có điều gì?


- Vải thuỷ tinh
- Sơn cách điện


<b>Hot ng 1: 5. Cỏc số liệu định mức của máy biến áp </b>
- Công suất định mức: Sđm là cơng suất tồn phần đa ra ở
dây quấn thứ cấp máy biến áp( đơn vị VA(KVA))


- Điện áp sơ cấp định mức: U1đm là điện áp dây quấn sơ cấp
tính bằng V( KV)


- Dòng điện sơ cấp định mức: Iđm là dòng điện của dây quấn
sơ cấp ứng với S là Uđm cú n v l A( KA)


- Điện áp thứ cÊpU2®m


Hoạt động 2: 6 Nguyên lý làm việc của máy biến áp
a. Hiện tợng cảm ứng điện từ


Nếu cho dòng điện biến đổi đi qua cuộn dây nó sẽ sinh ra


một từ trờng biến đổi, ta đặt cuộn dây kín thứ 2 sẽ sinh ra
dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng . Dòng điện nàycũng
biến thiên tơng tự nh nó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.
b. Nguyên lí làm việc


- Cuộn sơ cấp có N1 vòng dây
- Cuộn thứ cấp có N2 vòng dây




1 1 1


2 2 2


<i>U</i> <i>E</i> <i>N</i>


<i>k</i>


<i>U</i> <i>E</i> <i>N</i> 


U1, U2 : trị số hiệu dụng của diện áp sơ cấp và thứ cấp.
k: tỉ số biến đổi của máy biến áp


- khi k<1  máy tăng áp
- khi k >1 máy giảm áp


- Công xuất máy biến áp nhận từ nguồn
P1 = U1.I1


- Công xuất máy biến áp cấp cho phụ t¶i


P2 = U2 .I2


Bá qua hao tỉn cã P1 =P2 hay U1.I1 = U2 .I2
IV. CñNG Cè


? Bài học hôm nay cần nắm đợc nội dung kiến thức nào ?
V.H ớng dẫn về nhà


- Nêu cấu tạo , nhiệm vụ của c¸c bé phËn m¸y biÕn ¸p?


<i><b>Ngày soạn: 18/12/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 40-42</b></i> <i><b>Ngày dạy: 20/ 12/ 2008</b></i>


<b>SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG</b>
<b>MÁY BIẾN ÁP TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm đợc cách sử dụng máy biến áp


- Biết đợc những h hỏng thờng gặp trong máy biến áp và biện pháp xử lí.
<b>II/ CHUAÅN Bề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS1: Giải thích vì sao 2 dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp không nối điện với nhau mà lại
truyền điện đợc từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp?


HS2: ổn áp là gì? So sánh nguyên lí làm việc của ổn áp?


<i><b>Hot ng ca vg v hs</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>



Gv (nói) Khi sử dụng máy biến áp nếu
biết tuân thủ một số qui định thì sử
dụng máy biến áp sẽ rất bền.


Trong mỗi qui định giáo viên nêu yêu
cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ hoặc
giáo viên tự ấy ví dụ


? Khi nào cần kiểm tra máy biến áp?
? Hiện tợng đó do những nguyên nhân
nào?


Vãi mỗi nguyên nhân giáo viên phải
phân tích và cho vÝ dô


Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm
để tìm ra những h hỏng thờng gặp
Gv tiếp tục cho học sinh tìm những
nguyên nhân của những h hỏng đó
? Dụng cụ cần dùng để sửa chữa , phát
hiện , cách xử lí nh thế nào?


Sau đó giáo viên nhận xét rồi hoàn
thành kiến thức nh bảng 4-6/ 116


<b>Hoạt động 1: I. Sử dụng máy biến áp</b>
- Điện áp nguồn đa vào  U1đm


+ khi đóng điện cần lu ý nấc đặt của chuyển mạch
- Công tiêu thụ của phụ tải  Sđm máy biến áp



+ Điện áp nguồn không đợc giảm quá thấp  máy
quá tải


- Đặt máy biến áp nơi khô ráo , thóng gió, ít bụi , xa nơi có
hố chất, khơng có vật nặng đè lên máy


- Theo dõi nhiệt độ của máy .


- Chỉ đợc phép thay đổi nấc điện áp , lau chùi, tháo dỡ máy
khi đã chắc chn ngt ngun in vo mỏy .


- Lắp các thiết bị bảo vệ aptômát, cầu chì
- Thử điện cho máy biÕn ¸p


<b>Hoạt động 2: II. Những h</b><i><b> hỏng th</b><b> ờng gặp và biện pháp</b></i>
<i><b>xử lí</b></i>


1. Kiểm tra máy biến ỏp xỏc nh h hng


Máy làm việc không bình thờng do các nguyên nhân sau:
- nối nhầm điện áp nguồn


- chập một số vòng dây, nóng máy
- chạm mát


- t dõy


2. Những h hỏng thờng gặp và biện pháp xử lí
Bảng 4-6/116 sách nghề



IV. CủNG Cố


- G khái quát lại néi dung bµi häc


- Giải thích vì sao điện chạm mát ra vỏ máy biến áp mà máy vẫn làm việc bình th ờng .Tại sao khi
máy biến áp có điện chạm vỏ , máy biến áp làm việc bình thờng mà ngời ta vẫn cần sửa chữa ngay ? Nếu
không sửa chữa ngay sẽ gây nguy hiểm nh thế nµo?


V.H íng dÉn vỊ nhµ


- Học theo dàn bài đã ghi và câu hỏi phần củng cố


<i><b>Ngày soạn: 18/12/ 2008</b></i>


<i><b>Tieát 43-46</b></i> <i><b>Ngày dạy: 20/ 12/ 2008</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I/ MỤC TIEÂU</b>


<b> - Học sinh biết kiểm tra đợc các thông số của máy biến áp nh điện áp, dịng điện , cơng suất định</b>
mức..


- RÌn tÝnh tû mØ , cÈn thËn trong lµm viƯc
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Ngn ®iƯn 110v hoặc 220v
- 1máy biến ¸p tù ngÉu


- Đồng hồ đo điện : vôn kế, ampekế, ômkế, và đồng hồ vạn năng
- Dây điện có vỏ bọc cách điện



- Công tắc điện (AP)


<b>III/ T CHC HOT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Bµi cị. </b>


Bài mới.


<i><b>Hoạt động của vg và hs</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


G và học sinh vẽ sơ đồ H4.19 sơ đồ nối dây kiểm tra máy
biến áp


G lu ý cho häc sinh phÇn dây nối vẽ bằng nét chấm gạch
G sau khi kiểm tra cách điện giữa dây quấn và vỏ máy


500<i>k</i>


<sub> , nối sơ đồ mạch điện nh H4.19 vôn kế nối với 2</sub>
que đo


- Tiến hành kiểm tra điện áp định mức của từng nấc
* Nấc 250v


+ Ap1 đóng , Ap2 mở đặt chuyển mạch ở nấc 250v


+ Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu để vôn kế chỉ 0 đóng
aptơmát Ap2.


+Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp quan sát


vôn kế, tăng điện áp tới 250v . Trong quá trình tăng điện
áp theo dõi máy khơng có tiếng kêu lạ , quan sát đồng hồ
ampekế dũng in khụng quỏ 5-7% I1m


+ Dùng vônkế đo điện áp thứ cấp . Đầu Ax có điện áp
110v, đầu Bx có điện áp 220v.


* Nấc 220v


Bc 1: Ap1 úng, Ap2 mở, chuyển mạch ở nấc 220v
+ Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu để vôn kế chỉ 0 đóng
aptơmát Ap2.


+Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp tới 220v.
Trong quá trình tăng điện áp theo dõi máy khơng có tiếng
kêu lạ , quan sát đồng hồ ampek ln hn nc 250v mt
chỳt


+ Dùng vônkế đo điện áp thứ cấp . Đầu Ax có điện áp
110v, đầu Bx có điện áp 220v.


Tiếp tục kiểm tra thực hành qua các nấc 160v, 110v,
G kiểm tra việc thùc hµnh cđa mét sè häc sinh
* Tỉng kÕt


- rút kinh nghiệm ý thức buổi thực hành
- nhắc nhở sửa chữa một số thao tác, kĩ năng


<b>Hot động 1. Vẽ sơ đồ </b>
(SGK)



Học sinh vẽ sơ đồ H4.19 sơ đồ nối dây
kiểm tra máy biến áp


<b>Hoạt động 2. Kiểm tra các thông số</b>
<i><b>của máy biến áp </b></i>


a. Kiểm tra điện áp định mức của máy
biến áp


<b>Hoạt động 3.Tổng kết</b>


IV. CñNG Cè


- G kh¸i quát lại nội dung bài học


- Giải thích vì sao điện chạm mát ra vỏ máy biến áp mà máy vẫn làm việc bình th ờng .Tại sao khi
máy biến áp có điện chạm vỏ , máy biến áp làm việc bình thờng mà ngời ta vẫn cần sửa chữa ngay ? Nếu
không sửa chữa ngay sẽ gây nguy hiểm nh thÕ nµo?


V.H íng dÉn vỊ nhµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Ngày soạn: 07/01/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 47-50</b></i> <i><b>Ngày dạy: 10/01/ 2008</b></i>


<b>CHƯƠNG IV. ĐỘNG CƠ ĐIỆN</b>


<b>BAØI 1. ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA</b>
<b>PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LAØM VIỆC</b>



<b>VAØ PHẠM VI SỬ DỤNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí làm việc , phạm vi sủ dụng các động cơ điện xoay chiều một pha - Biết
phân loại động cơ điện xoay chiều một pha


- Học sinh nắm đợc cấu tạo của động cơ điện khơng đồng bộ 1 pha, phân tích đợc từng bộ phận rôto,
stato.


- So sánh đợc dạng năng lợng động cơ không đồng bộ đã biến đổi với dạng năng lợng mà máy biến
áp biến đổi


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Tranh vẽ cấu tạo động cơ
- Vật mẫu: quạt điện


- Sơ đồ phóng to H5.4; H5.5; H5.6; H5.7; H5.8/120+121sgk
<b>III/ TỔ CHệÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC</b>


<b>Bµi cị. </b>
Bài mới.


<i><b>Hoạt động của vg và hs</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


? Động cơ điện đợc sử dụng vào những
việc gì?


H th¶o ln tr¶ lêi



Gv gi¶ng cho häc sinh hiĨu vỊ


ngun lí làm việc của động cơ không
đồng bộ dựa vào sơ đồ H5.1


Gv yêu cầu học sinh vẽ cấu tạo động cơ
không đồng bộ .


Gv động cơ điện đã biến đổi điện năng
thành cơ năng .


Gv lấy ví dụ một số động cơ không đồng
bộ 1 pha trong thực tế


Gv thông báo cơ sở phân loại động cơ .
Gv (nói) trong bài này chúng ta chỉ đi sâu
về động cơ không đồng bộ 1pha.


<b>Hoạt động 1: I. Phạm vi sử dụng , ngun lí làm việc</b>
<i><b>của động cơ khơng đồng bộ </b></i>


1. Ph¹m vi sư dơng


- Là thiết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ
năng làm thay đổi máy công tác


- Động cơ điện đợc sử dụng trong mọi lĩnh vực , ở mọi
nơi



- Là nguồn lực để kéo máy bơm, quạt , máy nén khí và
các loại máy cơng tác


2. Ngun lí làm việc của động cơ khơng ng b


- Nguyên lí cơ bản: khi nam châm quay tõ trêng cđa nam
ch©m quay theo. Tõ trêng quay làm xuất hiện dòng điện
cảm ứng ở khung dây khép kín abcd. Khung dây này lại
nằm trong từ trờng nên có lực điện từ tác dụng làm khung
dây quay theo chiỊu quay cđa tõ trêng.


- Từ trờng quay và lực điện từ : Dòng điện chạy qua dây
dẫn sinh ra từ trờng giống từ trờng một nam châm . Dây
dẫn có dịng điện chạy qua đợc đặt trong từ trờng thì dây
dẫn chịu một lực tác dụng gọi là lực điện từ.


- ở động cơ không đồng bộ 1 pha ngời ta tạo từ trờng
quay bằng cách cho 2 dòng điện xoay chiều lệch pha
nhau vào 2 dây quấn đặt lệch trục nhau trong không gian.
<b>Hoạt động 2: II. Phân loại động cơ không đồng bộ </b>
* Cơ sở phân loại


- Dùa theo kÕt cÊu cđa vá m¸y: kiĨu kÝn, kiĨu hë..


- Theo kÕt cÊu cđa d©y qn rô to: rô to lồng sóc, rô to
dây quấn, ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Gv Treo sơ đồ động cơ vòng chập ( H5.2)
và giảng.



? Hãy nêu u nhợc điểm của động cơ dùng
vòng ngắn mạch ?


Gv treo sơ đồ cấu tạo động cơ có dây
quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm và giảng
? Hãy nêu u nhợc điểm của động cơ này ?
G giảng cho học sinh hiểu sơ đồ H5.3
? Cho biết kết quả 2 dòng điện ?
H trả lời …..


G thuyÕt tr×nh nh sgk/120


? Hãy cho biết u nhợc điểm của động cơ
này ?


H: tr¶ lêi.


G treo sơ đồ H5.5
G giảng theo sgk/120


? Nêu u nhợc điểm của loại động cơ này ?


G trình bày cấu tạo của động cơ điện
không đồng bộ 1pha


H l¾ng nghe


– u điểm: có cấu tạo đơn giản , làm việc chắc chắn, bền,
sửa chữa dễ dàng.



- Nhợc điểm : chế tạo tốn kém vật liệu , sử dụng nhiều
điện , mô men mở máy không lớn


2. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm L.
- Gồm 2 dây quấn phụ đặt lệch trục nhau một góc


0


90


- D©y qn phơ nèi tiÕp với cuộn cảm L , làm dòng điện
chậm pha so với dòng điện qua dây quấn chính


<sub> tù trờng do 2 dòng điện qua dây dẫn chính và dây dẫn</sub>
phụ lƯch pha nhau , tỉng cđa chóng lµ tõ trêng quay.
- Ưu điểm: có mô men mở máy lớn


- Nhợc ®iĨm: cÊu t¹o phøc t¹p


<b>Hoạt động 3: 3. Động cơ có dây quấn phụ tải nối tiếp</b>
<i><b>với tụ điện và động cơ vạn năng </b></i>


- Động cơ gồm 2 dây quấn phụ đặt lệch trục nhau một
góc


0


90



- D©y qn phơ nèi tiÕp víi tơ điện C , làm dòng điện
sớm pha hơn so với dòng điện qua dây quấn chính


<sub> dòng điện qua dây dẫn chính và d©y dÉn phơ lƯch</sub>
pha nhau , sinh ra tõ trêng quay.


- Khi K mở  dây quấn chính làm việc . K đóng 2dây
quấn làm việc  động cơ 2pha.


- Động cơ 1pha dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện cịn
gọi là động cơ chạy tụ


* u ®iĨm : - mômen mở máy lớn


- hệ số công suất và hiệu suÊt cao
- tiÕt kiƯm ®iƯn sư dơng


- đỡ tốn vật liệu
- máy chạy êm


* Nhợc : sửa chữa phức tạp (có dây quấn phụ dùng để kéo
các loại máy công tác)


<b>Hoạt động 4:Động cơ 1pha có vành góp( động cơ vạn</b>
<i><b>năng)</b></i>


- Là loại động cơ xoay chiều 1pha có dây quấn rơto nối
tiếp với dây quấn xtato qua bộ phận chổi than,vành góp
* Ưu điểm:



- Mômen mở máy lớn, khả năng quá tải tốt
- Có thể làm việc ở nhiều tốc độ khác nhau


- Cã thĨ dïng ngn ®iƯn mét chiỊu hay xoay chiều
* Nhợc : - Có cấu tạo phức tạp


- Vành góp, chổi than dễ mòn, hỏng


- Gây nhiễu vô tuyến điện nối tụ chống nhiễu.


<b>Hot động 3: III. Cấu tạo động cơ không đồng bộ 1pha</b>
1. Xtato( phn tnh)


- Cấu tạo : lõi thép, dây quấn, ổ bi , vỏ, nắp máy


- Lừi xtato do lá thép kĩ thuật điện đợc dập bên trong
ghép lại với nhau thành hình trụ để đặt dây quấn . Khối
dây quấn là bối dây đặt nối tiếp hoặc song song


- Lõi xtato do lá thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau
thành hình rụ sống, phía trong đặt cực từ , cực từ xẻ rãnh
để đặt vòng ngắn mạch . Dây quấn là các bối dây dặt vào
cực từ ( nối tiếp hoặc song song ) có dịng điện chạy qua
hình thành tng ụi cc N-S xen k.


2. Rôto


Gồm lõi thép, dây qn, trơc quay


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- ở giữa có lỗ để lắp trục



- dây quấn gòm nhiều khung dây ghép lại hình lồng sóc.
- thực tế: đúc nhôm , đồng vào rãnh lõi thép thành dây
quấn nối với mạch điện bên ngoài nhờ vạch trợt và chổi
than


<b>* Chú ý:- Đa số động cơ điện xtato nằm phía ngồi, rơto</b>
nằm phía trong, quạt trần thì ngợc li.


- Lõi thép kĩ thuật điện cần giũ tốt dẫn từ tốt dùng
tăng cờng tõ trêng . Để giảm tổn hao dòng điện chạy
quẩn trong lõi thép cán thép thành lá mỏng 0,3mm
0,5mm giữa các lá có cách điện


IV. CủNG Cố


- G khái quát lại nội dung bài học


- Giải thích vì sao điện chạm mát ra vỏ máy biến áp mà máy vẫn làm việc bình th ờng .Tại sao khi
máy biến áp có điện chạm vỏ , máy biến áp làm việc bình thờng mà ngời ta vẫn cần sửa chữa ngay ? Nếu
không sửa chữa ngay sẽ gây nguy hiĨm nh thÕ nµo?


V.H íng dÉn vỊ nhµ


- Học theo dàn bài đã ghi và câu hỏi phần củng cố


<i><b>Ngày soạn: 06/02/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 51-53</b></i> <i><b>Ngày dạy: 07/02/ 2008</b></i>



<b>CẤU TẠO, NGUN LÝ HOẠT ĐƠNG,</b>
<b>SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b> - Học sinh nắm đợc cấu tạo , nguyên lí hoạt động sử dụng và bảo dỡng quạt bàn</b>


- Vận dụng kiến thức sửa chữa đợc một số h hỏng ở quạt bàn, biết bảo dỡng quạt bàn, phát hiện đúng h
hỏng ở quạt để có bện pháp khắc phục


<b>II/ CHUẨN BÒ</b>


Gv: Sơ đồ cấu tạo quạt bàn
Hs: mỗi tổ một quạt bàn


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Bµi cị. </b>


? Trình bày cấu tạo , ngun lí làm việc của động cơ không đồng bộ 1pha?
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh


Bài mới.


<i><b>Hoạt động của vg và hs</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


Gv ( nói) động cơ quạt điện dùng
trong gia đình là động cơ chạy tụ hoặc
động cơ cú vũng ngn mch


? Quạt bàn gồm những bộ phËn nµo?
Gv sư dơng tranh vÏ chØ râ cho häc


sinh thÊy tõng bé phËn vµ t¸c dơng
cđa chóng.


? Quạt bàn thuộc loại động cơ nào?
? Cho biết nguyên lí làm việc của quạt
bàn?


Hs: quạt bàn chạy trong gia đình là
động cơ chạy tụ hoặc động cơ vòng


<b>Hoạt động 1: I. Cấu tạo của quạt bàn </b>
1. Cấu tạo


- B¹c (ỉ bi)
-Tuốc năng
- Rôto


- Vỏ quạt (lồng bảo vệ )
- Đế qu¹t


- Hộp số: điều khiển tốc độ gió


<b>Hoạt động2:II.Ngun lí hoạt động của</b><i><b> </b><b> quạt bàn</b></i>


- Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn xtato thì rôto
phải quay


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ngắn mạch .


? Kể tên một số loại quạt bàn mà em


biết?


? Trớc khi sử dụng quạt bàn cần chú ý
gì?


Hs: trả lời..


? Tại sao phải kiểm tra cánh ụt , rôto?
? Tại sao phải cho qu¹t ch¹y tõ sè nhá
?


? Khi sư dơng qu¹t ta phải làm gì?
? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần chú
ý gì?


- Xtato có vòng đoản mạch hoặc cuộn dây phụ .
<b>* Một số loại quạt bàn</b>


- Sải cánh 35cm: Sanyơ, Misubishi..
- Sải cánh 40cm: Phong lan, Hoa sen,


<b>Hoạt động3: III</b><i>. <b>Sử dụng và bảo d</b><b> ỡng quạt bàn</b></i>
1. Một số chú ý khi sử dụng


- Trớc khi cho quạt chạy dùng tay kiểm tra độ trơn của rơto
- Cánh có bị vớng vào lồng quạt khơng , lồng quạt có đảm
bảo khơng .


- KiĨm tra trơc rôto có bị cong vành không



- Khi khi ng cho chạy số nhỏ kiểm tra độ trơn , chạy êm
tiếng kêu của quạt .


- KiĨm tra d©y dÉn ra quạt , công tắc điều khiển quạt tiếp xúc
tốt không


- Khi không sử dụng quạt ta tắt quạt sau đó ngắt nguồn
2. Bảo dỡng quạt bàn


- Khơng để động cơ làm việc quá tải
- Thờng xuyên lâu chùi sạch sẽ
- Chỗ đặt quạt phải chắc chắn


- Tra dầu mỡ định kì vào các ổ bi (bạc)


- Khi kh«ng sư dụng cần lâu chù sạch tra dầu mỡ rồi bọc l¹i
IV. CđNG Cè


? Trình bày cấu tạo của quạt bàn? Quạt bàn thuộc loại động cơ nào?


? Nêu nguyên lí hoạt động của quạt bàn? Ngun lí đó dựa trên nguyên lí nào?
G cho học sinh thao tác lại cách sử dụng quạt bàn?


V.H íng dÉn vỊ nhµ


- Yêu cầu biết cách sử dụng , bảo dỡng quạt trong gia đình
- Về nhà tập tháo lắp quạt bàn


- Giờ sau mỗi tổ mang một quạt bàn và dụng cụ tháo lắp.



<i><b>Ngy soạn: 06/02/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 54-57</b></i> <i><b>Ngày dạy: 07/02/ 2008</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 21/02/ 2008</b></i>
<b>THỰC HAØNH: THÁO LẮP, QUAN SÁT CẤU TẠO QUẠT BAØN</b>


<b>BẢO DƯỠNG QUẠT BAØN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm đợc qui trình tháo lắp, bảo dỡng quạt bàn
- Có kĩ năng thành thạo tháo lắp,bảo dỡng quạt bàn
- Học sinh biết cách bảo dỡng một số loại quạt bàn
- Rèn ý thức bảo vệ tài sản , tính cẩn thận , chịu khó.
<b>II/ CHUẨN Bề</b>


Gv: Sơ đồ cấu tạo quạt bàn
Hs: + mỗi tổ một quạt bàn


+ Dơng cơ : kìm, mỏlết, bt th đin , tuavít, ..
<b>III/ T CHC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Bµi cị. </b>


? Trình bày cấu tạo , nguyên lí làm việc của quạt bàn?
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thực hành của học sinh
<b> Baứi mụựi.</b>


<i><b>Hoạt động của vg và hs</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>



Gv híng dÉn lí thuyết qui trình thực hành.


<b>Hot ng 1: Qui trỡnh thực hành</b>


- T×m hiĨu sè liƯu kÜ tht , chøc năng của từng
chi tiết


- Kiểm tra quạt trớc khi tháo


- Kiểm tra điện áp nguồn đã phù hợp cha


- Tháo từng bộ phận chú ý sắp đặt có trật tự để
khỏi nhầm lẫn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Gv chia líp theo nhãm và phân công vị trí thực
hành: mỗi tổ 1 nhãm vµ ngåi tËp trung vµo làm
thực hành


Gv yêu cầu học sinh tháo quạt bàn theo thứ tự
Gv đi kiểm tra nhắc nhở, hớng dẫn(nếu cÇn)


Gv gọi một số nhóm trình bày cấu tạo của quạt
bàn, nói tới đâu đa chi tiết đó lên cho cả lớp quan
sỏt nhn xột


Gv yêu cầu học sinh lắp quạt vào và kiểm tra trớc
khi chạy thử


Gv yờu cu hc sinh đọc Pđm , Uđm của quạt
? Điện áp có thể sử dụng của quạt là bao nhiêu ?


Gv yêu cầu học sinh thao tác thực hành bảo dỡng
theo nhúm


Gv quan sát và uốn nắn thao tác của học sinh
Gv yêu cầu học sinh mang sản phẩm của mình lên
chấm điểm


- Qut m bo sch s, quay êm nhẹ


- Kiểm tra các ốc vít, độ trơn , độ rơ của rôto, độ
cách điện so với vỏ, các mối hàn nối điện


- Khi chạy quạt có phát ra tiếng kêu lạ không
G hỏi vấn đáp từng học sinh một số chi tiết để cho
điểm riêng


Điểm cho mỗi học sinh = điểm chung (6)+
điểm riêng(4)


Gv có thÓ chÊm thi đua giữa các nhóm khi tiến
hành tháo lắp


- thời gian


- kĩ năng thao tác
- ý thức


- tính đoàn kết
Gv nhận xét chung



- rót kinh nghiƯm giê thùc hµnh
- tu dọn , làm vệ sinh nơi thực hành


- Th li quạt nếu thấy tốt cho đóng điện
<b>Hoạt động 2: Thc hnh theo qui trỡnh</b>


H: chia mỗi tổ 1 nhóm và ngồi tập trung vào
làm thực hành


H: tháo quạt bàn theo thứ tự


Một số nhóm trình bày cấu tạo của quạt bàn và
nêu nhận xét


<b>Hot ng 3: Thao tác thực hành bảo d</b><i><b> ỡng </b></i>
H thao tác thực hành bảo dỡng theo nhóm
- Tháo lồng quạt , cánh quạt , thân quạt
- Lau chùi sạch sẽ


- Tra dầu mỡ vào các ổ cơ


- Lau chùi sạch sẽ những dầu mỡ bị giây ra rồi
lắp quạt lại


H đợc kiểm tra


H lắp quạt vào và kiểm tra trớc khi chạy thử
<b>Hoạt động 4: Đánh giá buổi thực hành </b>


V.H íng dÉn vỊ nhµ



- TËp th¸o lắp và bảo dỡng quạt bàn
- Quan s¸t c¸ch sư dụng máy bơm nớc


<i><b>Ngy son: 20/02/ 2008</b></i>


<i><b>Tieỏt 58-60</b></i> <i><b>Ngaứy daùy: 21/02/ 2008</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 28/02/ 2008</b></i>
<b>MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>CẤU TẠO, NGUN LÝ LÀM VIỆC</b>
<b> CỦA MÁY BƠM NƯỚC</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm đợc cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy bơm nớc
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế: sử dụng máy bơm nớc


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Bµi cị. </b>


? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần chú ý điều gì?


- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thực hành của học sinh
Baứi mụựi.


<i><b>Hoạt động của gv và hs</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>



Gv: Hãy kể tên một số loại đồ dùng
điện trong gia đình?


Gv treo tranh sơ đồ H5.18 rồi giới
thiệu cấu tạo máy bơm nớc (máy bơm
nớc li tâm)


Hs: theo dâi tranh
Gv giới thiệu thân bơm
Hs theo dõi và ghi bài


Gv tháo rời tõng bé phËn cña máy
bơm nớc cho học sinh quan sát


Hs qua sát từng bộ phận theo sự giới
thiệu của giáo viên .


Gv giíi thiƯu chÊt liƯu cđa èng tho¸t.
? Cho biÕt vị trí van điều chỉnh ?
? Van điều chỉnh có tác dụng gì?
? Trình bày nguyên lí làm việc của
máy bơm nớc?


Hs tr li (cú th cha đầy đủ)


Gv uốn nắn ,bổ sung sau đó kết luận .


<b>Hoạt động 1: Một số đồ dùng điện trong gia đình. </b>
- Quạt bàn, máy bơm nớc, máy sấy tóc, máy xay bột, …



<b>Hoạt động1: Cấu tạo của máy bơm n</b><i><b> c</b><b> </b></i>


* Bơm nớc li tâm có những bộ phận chính sau : thân bơm,
ống hút, ống tho¸t


- Thân bơm là buồng chứa nớc và đẩy nớc đi gồm bánh xe
bơm và vỏ bơm . Bánh xe bơm có từ 6-12 cánh đợc đúc bằng
gang có 2 miệng nối với ống hút và ống thoát.


- ống hút bằng cao su , thép hoặc gang có một đầu nối với
thân bơm , đầu kia hút nớc . Đầu hút nớc có lới lọc và van
hút. Lới lọc ngăn vật lạ nh đất đá, cỏ cây để tránh tắc bơm và
h hỏng bánh xe bơm . Van hút là loại cửa mở một chiều , chỉ
cho nớc đi theo một chiều từ đầu ống hút vào thân bơm . Van
hút gồm 2 cánh hình bán nguyệt có gắn cao su và chuyển
động nh 2 cánh của con bơm bớm.


- ống thoát bằng cao su , thép hoặc gang trong đó đơi khi có
thêm van một chiều (van xả) và van điều chỉnh. Van xả chỉ
cho nớc chảy từ thân bơm vào ống thốt có cấu tạo giống nh
van hút . Van điều chỉnh có thể thay đổi lu lợng nớc do đó
cũng thay đổi cả chiều cao cột nớc , nghĩa là độ cao đa nớc
lên. Van điều chỉnh đặt giữa thân bơm và van xả .


<b>Hoạt động 2: Nguyên lí làm việc </b>


- Trục bánh xe bơm nối với trục động cơ khi động cơ hoạt
động sẽ quay bánh xe bơm , các cánh quạt lùa nớc trong thân
bơm vào ống thoát. Do đó áp suất trong thân bơm giảm


xuống, nớc từ đầu hút tự động dâng lên đầy thân bơm .
Nhờ van một chiều , nớc chỉ có thể chảy từ đầu ống hút qua
thân bơm vào ống thốt và ra ngồi


IV. CđNG Cè


? Trình bày cấu tạo của bơm nớc li tâm?
? nguyên lí làm việc của máy bơm nớc li tâm?
V.H íng dÉn vỊ nhµ


- Học theo câu hỏi phần củng cố


- Tìm hiểu biện pháp an toàn , cách sử dụng máy bơm nớc .


<i><b>Ngy son: 27/02/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 61-62</b></i> <i><b>Ngày dạy: 20/02/ 2008</b></i>


<b>THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO MÁY BƠM NƯỚC</b>
<b>SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Học sinh đợc tìm hiểu về cấu tạo của máy bơm nớc , cách vận dụng sử dụng, bảo dỡng máy bơm
nớc.


- Giáo dục học sinh ý thức an toàn khi thực hành cung nh khi sử dụng động cơ điện .
<b>II/ CHUAÅN Bề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Dơng cơ : kìm, mỏlết, bt th đin , tuavít,..


<b>III/ T CHC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Bµi cị. </b>


<b> Hs1: Trình bày cấu tạo của máy bơm nớc li tâm? </b>


Hs2: Nêu nguyên tắc hoạt động của máy bơm nớc li tâm?
<b> Baứi mụựi.</b>


<i><b>Hoạt động của GIáO VIÊN</b></i> <i><b>Hoạt động của HS và nội dung cơ bản</b></i>


G dïng dụng cụ mở vỏ máy và các phần
của máy


<b>Hot động 1: Quan sát cấu tạo của máy bơm n</b><i><b> c </b><b> </b></i>


H quan sát , ghi tên , tác dụng của từng chi tiết và chức năng theo
bảng


Sau khi học sinh quan sát xong G lắp máy bơm
vào nh lúc đầu


+ kim tra tt c cỏc bộ phận của máy bơm .
Thử quay trục động cơ và trục bơm bằng tay
.Không thấy va chạm cơ học . Đầu hút không bị
rác bám , các chỗ nối đợc bắt chặt, bơm kê chắc
chắn, ống thốt đúng vị trí


+ khởi động cho động cơ chạy không . Động cơ
phải quay theo đúng chiều , chạy êm. Trong khi
máy chạy không đợc điều chỉnh sửa chữa



G hớng dẫn học sinh sử dụng máy bơm nớc
? Tại sao phải mồi nớc trớc khi đóng điện cho
động cơ ?




? Khi no c cm in vo bm ?


? Chỉ đa bơm ra khái ngn níc khi nµo?


G cho học sinh vận hành theo đúng qui trỡnh
trờn


G nêu nguyên tắc bảo quản và các bớc bảo dỡng
máy bơm nớc.


G yờu cầu học sinh thực hành theo đúng qui
trình trên


G: - NhËn xÐt bi thùc hành
+ sự chuẩn bị


+ý thøc
+ kÕt qu¶


- Rót kinh nghiƯm giờ thực hành
- Dọn vệ sinh lau dầu mỡ nếu bị vơng


H quan sát các thao tác của giáo viªn



<b>Hoạt động 2: Sử dụng máy bơm n</b><i><b> ớc</b><b> </b></i>
H quan sát


- Mồi nớc lúc khởi động


- Đóng điện cho máy hoạt động , khi thấy những hiện
t-ợng khơng bình thờng thì phải dừng ngay máy để kiểm
tra.


- Đặt máy ở chỗ hợp lí để mồi nớc thuận lợi , ống hút
càng ngắn càng tốt, phải kín để khơng lọt khơng khí vào
đờng hút.


- Khi bơm đợc đặt ổn định vào nguồn nớc mới đợc cắm
điện


- Khi cắt điện mới đợc nhấc bơm ra khỏi nguồn nớc
Học sinh vận hành theo đúng qui trình trên


<b>Hoạt động3: Bảo d</b><i><b> ỡng máy bơm n</b><b> ớc.</b><b> </b></i>


- Khi máy làm việc 1000h thì phải tra dầu mỡ và làm vệ
sinh .


- Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nớc nên cần chú ý
bộ phận chống thấm, chống ẩm.


- Khi không sử dụng phải:



+ Ra sạch ,lau khô, tra dầu mỡ ổ trục của bánh xebơm
và động cơ, bôi dầu mỡ chống gỉ…


+ Bäc kÝn đầu hút và miệng ống


+ t bm ni khụ rỏo, kê cao che ma nắng
Học sinh thực hành theo đúng qui trình trên
<b>Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành</b>


V.H íng dÉn vỊ nhµ


Vê nhà học: ? Nêu những qui định an toàn trong vận hành máy bơm ?
? Nêu cách sử dụng và bảo quản máy bơm nớc?


<i><b>Ngày soạn: 06/03/ 2008</b></i>


<i><b>Tieát 63-65</b></i> <i><b>Ngày dạy: 11/03/ 2008</b></i>


<b>CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC</b>


<b> CỦA MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>(MÁY SẤY TĨC, MÁY GIẶT,..)</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm đợc cấu tạo nguyên lí hoạt động máy sấy tóc, máy giặt


STT Tên gọi Chức năng


1 Bánh xe bơm - Đẩy nớc trong thân bơm ra ống thoát


2 Vỏ bơm - Bảo vệ bánh xe bơm


3 ống thoát - Thoát nớc từ trong thân bơm ra ngoài
4 ống hút - Nớc chảy vào thân bơm ( dẫn nớc)


5 Van hút - Không cho nớc từ thân bơm chảy ra ống hút ( nớc chảy theo một chiều từ
ống hút vào thân bơm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Học sinh nắm đợc cách sử dụng , biết cách bảo dỡng các đồ dùng điện đó


- Qua bài học giúp học sinh biết cách xử lí an tồn khi tiếp xúc , sử dụng các đồ dùng điện
<b>II/ CHUAÅN Bề</b>


- Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo máy sấy tóc, máy giặt ( H5.17, H5.19)
<b>III/ TỔ CHệÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC</b>


<b>Bµi cị. </b>


HS1: ? Nêu những qui định về an toàn khi sử dụng máy bơm nớc ?
HS2: ? Trình bày cách sử dụng , bảo dỡng máy bơm nớc ?


<b> Bài mới.</b>


<i><b>Hoạt động của GV Và HS</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


? M¸y sÊy tãc cã nh÷ng bé phËn
chÝnh nµo?


Gv hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu
tạo của máy sấy tóc qua tranh vẽ


? Hiện nay có mấy loại máy sấy tóc?
? Quạt là loại động cơ nào?


Hs: là động cơ 1pha sử dụng động cơ
vòng chập 2-3 tốc độ .


? Khi khi sư dơng m¸y sÊy tãc
th-ờng gặp những h hỏng nào?


H trả lời..


Gv giải thích các hiện tợng trên
? Khi khi sử dụng máy sấy tóc lu ý
gì?


Hs trả lời...
Gv kết luận ..


Gv s dụng tranh H5.17 để mô tả cấu
tạo máy giặt


Gv gi¶ng cho häc sinh cÊu t¹o và
chức năng của các chi tiết


Gv thông báo thông số kÜ thuËt
? Khi sö dụng máy giặt cần chú ý
điểm gì?


Trong mi chỳ ý giáo viên cần phân
tích rõ để học sinh nắm rõ hơn



Gv làm mẫu phần thực hnh hc
sinh quan sỏt


Gv yêu cầu học sinh lên sử dụng
Gv hớng dẫn, uốn nắn


<b>Hot ng 1: I. Máy sấy tóc</b>
1. Cấu tạo và hoạt động
Gồm 5 bộ phận chính:


- Dây điện trở làm bằng hợp kim Crômniken quấn quanh trục
sứ hoặc vật liệu chịu nhiệt . Khi có dịng điện chạy qua dây
đốt nóng  luồng gió nóng làm thay đổi cách nối dây điện
tụ


- Động cơ quạt gió là động cơ 1pha sử dụng động cơ vịng
chập 2-3 tốc độ .


- Cơng tắc làm thây đổi mức đốt nóng và tốc độ quạt thổi gió
nóng


- Rơle nhiệt tự động ngắt điện khi rơle độ trên mức cho phép
- Cửa đón gió khơng khí ngồi vào và cửa đón gió nóng ra .
2. Những h hỏng thờng gặp khi sử dụng máy sấy tóc
- Động cơ khơng quay, dây điện trở khơng nóng
- Điện trở nóng , thổi gió yếu


- Gió thổi yếu nhiệt độ thấp
- Gió thổi tốt nhiệt độ thấp



3. Mét sè lu ý khi sư dơng m¸y sÊy tóc
- Không sử dụng khi đang tắm


- Khụng máy rơi xuống nớc hoặc dung dịch khác
- Không dùng máy để làm những việc quá nặng nề


- Bộ phận đốt nóng khi làm việc ln có điện khơng chọc que
vào cửa gió


- Khơng dùng máy khi có hơi hố chất
- Khơng tháo màn chắn gió vào và ra
<b>Hoạt động 2: II. Máy giặt </b>


1. CÊu t¹o


- Vỏ máy, nắp máy, lắp trong suốt, bảng điều khiển lò xo ,
thùng ngoài, thùng trong, ống nớc và ống nớc xả.


2. Thông số kĩ thuật


- Dung lợng m¸y tõ 3,5-5kg, >5kg, …….


- ¸p st ngn níc cÊp thờng có trị số 0,3-0,8 kg/cm3<sub> dễ làm</sub>
hỏng van nạp níc.


- Mức nớc ở trong thùng điều chỉnh tuỳ theo khối lợng đồ
giặt lần đó


- Lợng nớc 120l-150l/1lần giặt


- Công suất động cơ 130-150w
- Điện áp nguồn cung cp
3. Nguyờn tc s dng


- Đảm bảo các thông sè kÜ thuËt


- Kiểm tra bỏ vật lạ , cứng nằm trong đồ giặt
- Không giặt lẫn đồ phai màu


- Giặt riêng đồ quá bẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

IV. CñNG Cè


? Trình bày cấu tạo và sử dụng máy sấy tóc ?


? Nh÷ng h hỏng thờng gặp khi sử dụng máy sấy tóc , cách khắc phục ?
Cho biết các thông số kĩ thuật máy giặt ? Cách sử dụng máy giặt bền lâu ?
V.H íng dÉn vỊ nhµ


- Cho học sinh chép câu hỏi về làm đề cơng ôn tập
- xem lại các bài thực hành ở kì 2.


<i><b>Ngày soạn: 06/03/ 2008</b></i>


<i><b>Tiết 63-65</b></i> <i><b>Ngày dạy: 11/03/ 2008</b></i>


<b>KIỂM TRA Lí THUYT (1 TIT)</b>
A. BAỉI


<b>I. Lyự thuyeỏt.</b>


<i><b>Câu1</b> (4 điểm )</i>


Hãy nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện xoay chiều một pha?
<i><b>Câu 2 (3điểm ) </b></i>


Vì sao khơng đợc vận hành máy biến thế điện một pha với dịng điện một chiều? Giải thích?
<i><b>Câu 3 (3điểm )</b></i>


</div>

<!--links-->

×