Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 Ngày dạy: 10/09/2009. TIẾT 4:. §4.GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hứu tỉ - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK. HS: Ôn lại kiến thức về giá trị tuyệt đối D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút) Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát? Làm bài tập 13c (Sgk) KQ:. 4 15. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1 phút) GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Hs: …. GV: Vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có gì khác với số nguyên không ? Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu điều đó. 2 Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò a-Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ(12 phút) GV: Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối cảu một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. được kí hiệu: x GV: Yêu cầu một hs lên bảng vẽ trục số, biểu diễn các số: 3,5 ;. 1 2. -2. 1 ; -2 trên trục số. 2. Hs: tiến hành làm GV: Dựa vào định nghĩa hãy tìm: 3,5 ;. Nội dung kiến thức 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ * Định nghĩa: (SGK) Kí hiệu: x. 1 ; 0;  2 2. Hs: …. GV: (chỉ trên trục số) lưu ý hs: khoảng cách không có giá trị âm. GV: Cho hs làm ?1. 0. 3,5  3,5;. 1 1  2 2. 0  0;. 2  2. 3,5. ?1 a) x = 3,5  x  3,5 4 4  x 7 7 b) Nếu x  0  x  x x. x0 x 0 x  0  x  x  x nÕu x  0 x  -x nÕu x  0. GV: Đưa công thức tổng quát: Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. 1 T4 Lop7.net. Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 GV: Qua đó ta thấy công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng tương tự như đối với số nguyên. GV: Đưa ví dụ minh hoạ. GV: Đưa ra nhận xét ở SGK Mỗi nhận xét lấy 1 ví dụ minh hoạ GV: Cho hs làm ?2 Gọi 2 hs lên bảng làm Hs: tiến hành làm. 1 1  x  c) 7 7 1 1 x  3  x  3 5 5 1 1 b) x   x  d) x  0  x  0 7 7 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: *Ví dụ 1: a)  113  264 (1,13)  (0,264)   100 1000  1130  (264)  1394    1,394 1000 1000 b) 245 2134  1889 0,245  2,134     1,889 1000 1000 1000 c)  52 314  16328 (5,2).3,14  .   16,328 10 100 1000. ?2 a) x . b-Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(13 phút) GV: Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta có thể làm thế nào ? Hs: … viết dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc các phép tính về phân số. GV: Đưa ví dụ áp dụng. Gọi 3 hs đứng tại chỗ làm. Hs: tiến hành làm.. GV: Quan sát các số hạng và tổng ở vd a, cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không ? Hs: nêu cách làm. GV: Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự đối với số nguyên. GV: Hướng dẫn cách làm 2 ở câu a ? Tương tự quan sát bài làm câu b, c , xem có cách làm nào nhanh hơn không ? Hs: suy nghĩ, trả lời. Từ đó GV đưa ra cách làm. ? Qua 2 cách làm trên, em thấy cách nào nhanh hơn? GV: Vậy khi cộng, trừ hoặc nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên. GV: Vậy thì chia 2 số thập phân ta làm thế nào ta xét ví dụ sau. GV: Đưa ra quy tắc chia 2 số thập phân: Thương của 2 số thập phân x và y là thương của x và y với dấu Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. *Ví dụ: 1 1 1 1 x  thì x   (vì >0) 2 2 2 2 x = -2,5 thì x   2,5  (2,5)  2,5 (vì -2,5 <0) *Nhận xét: x  Q ta luôn có: x 0 ; x  x ; x  x. 2 T4 Lop7.net. C2: a)(-1,13) + (-0,264) = -(1,16 + 0,264) = -1,394 b) 0,245 – 2,134 = 0,245 + (-2,134) = -(2,134 – 0,245) = -1,889 c) (-5,2). 3,14 = -(5,2 . 3,14) = -16,328. *Ví dụ 2: a) (-0,408) : (-0,34) = + (  0,408 :  0,34 ) = +(0,408 : 0,34) = 1,2 Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-“ đằng trước nếu x và y khác dấu. Từ đó GV hướng dẫn làm. GV: Tương tự hãy tính: (-0,408) : 0,34 Hs: tiến hành làm. GV: Yêu cầu hs làm ?3. (-0,408) : 0,34 = -(  0,408 : 0,34 ) = - (0,408 : 0,34) = - 1,2 ?3: a) -3,116 + 0,263 = -(3,116 - 0,263) = -2,853 b) (-3,7). (-2,16) = +(3,7 . 2,16) = 7,992. IV. Luyện tập - Củng cố: (8 phút) GV: Yêu cầu hs làm bài tập 17 (SGK). Gọi hs trả lời nhanh ý 1. Gọi 2 hs lên bảng làm ý 2. Hs: tiến hành làm. BT 17: 1. a,c đúng ; b sai 1 1 2. a) x   x   5 5 b) x  0,37  x  0,37 c) x  0  x  0 2 2 d) x  1  x  1 3 3 GV: Nhắc lại một số lưu ý trong bài .. V. Hướng dẫn về nhà:(3phút) - Học kỹ bài (Kết hợp SGK và vở ghi) - Làm bài tập 18,19 20 (Sgk) ; 27, 31 (Sbt) - Tiết sau mang máy tính bỏ túi, xem trước bài.. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. 3 T4 Lop7.net. Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×