Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 90: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/03/2011. Ngày dạy: 30/03/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 90. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số. - Củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân). 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sbt. - Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) a) Câu hỏi: HS1: - Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại? - Chữa bài tập 111 (SBT) HS2:- Định nghĩa phân số thập phân? - Nêu thành phần của số thập phân? - Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm:. 2 3 . ; 5 20. b) Đáp án: HS1: - Trả lời (4đ) 1 4. - Chữa bài tập: 1h 15ph = 1 h = 1 3 1 3h 12ph = 3 h = 5. 2h 20ph = 2 h =. HS2: - Trả lơi. (6đ) - Chữa bài tập:. 5 h (2đ) 4. 7 h (2đ) 3 16 h (2đ) 5. 2 4   0,4  40% ; (2đ) 5 10 3 15   0,15  15% . (2đ) 20 100. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng chữa một số bài tâp để củng cố cách thực hiện các phép tính với hỗn số viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).. Lop6.net. 111.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv Treo bảng phụ bài 99 SGK Khi cộng hai hỗn số 3. 1 2 và 2 5 3. Nội dung ghi bảng Dạng 1: Cộng hai hỗn số. Bài 99 (SGK trang 47). bạn Cường làm như sau: 1 2 16 8 48 40 3 2     5 3 5 3 15 15 88 13  5 15 15 Hs Đọc bài toán và lần lượt trả lời các câu hỏi trong bài Đáp án: ? a) Bạn Cường đã tiến hành cộng a) Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số 2 hỗn số như thế nào? khác mẫu. ? b) Có cách nào tính nhanh không Gv Ở câu hỏi b) giáo viên cho học Trả lời: sinh hoạt động nhóm, kiểm tra 1 1 2 2 3  2  (3  2)     vài nhóm trước lớp. 5 3 5 3 13 13 5 5 15 15 Gv Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số. 101 SGK. Bài 101 (SGK - 47) 11 15 11.15 165 5 Hs 2HS lên bảng làm bài a)  .    20 HS cả lớp cùng làm và nhận xét. 2 4 2.4 8 8 19 38 19 9 1.3 3 1 b)  :  .   1 . 3 9 3 38 1.2 2 2 ? Bài 102: Bạn Hoàng làm phép Bài 102 (SGK - 47) 3 7 3 31 2 62 6 4 .2  .  8 7 7 1 7 7. nhân 4 .2 như sau:. Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó? Đáp án. Hs HS cả lớp làm bài tập và nêu  3 3 3 4 .2   4   .2  4.2  .2 cách làm. 7 7 7  6 6 8 8 7 7 Gv Y/c HS làm bài tập 100. Dạng 3: Tính giá trị biểu thức: Hs HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng Bài 100 (SGK – 47) làm đồng thời:  2 2 4 4 A = 8  4   3  4  3 7 9 9  7 ?. Lop6.net. 112.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 9 4 5 3 3  9 9 9  2 2 3 3 3 B = 10  6   2  4  2  6 . 9 5 5 5  9 Bài 103 (SGK-47). Gv Treo bảng phụ bài 103(SGK-47) GV a) Khi chia một số cho 0, 5 ta chỉ việc nhân số đó với 2. Ví dụ: 37 : 0,5 = 37.2 = 74 102 : 0,5 = 102.2 = 204 ? Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy? 1 Hs Trả lời a) a : 0,5 = a :  a.2 2 1 Vậy 37: 0,5 = 37: = 37 . 2 = 74. 2 1 102 : 0,5 = 102 : = 102.2 = 204. 2 Gv Sau khi HS giải thích GV nâng Bài 93 (SGK - 44) lên tổng quát: Vậy a: 0,5 = a.2. ? Tương tự khi chia a cho 0,25; cho 0, 125 em làm như thế nào? ? Em hãy cho ví dụ minh họa? 1 Hs Trả lời. a : 0,25 = a :  a .4 4 1 a : 0,125 = a :  a .8 8 Ví dụ: 32 : 0,25 = 32 . 4 = 128 124 : 125 = 124.8 = 992 Gv Chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại. 1 vài số thập phân thường gặp mà được biểu diễn dưới dạng phân số đó là: 1 1 0,25  ; 0,5  ; 4 2 3 1 0,75  ; 0,125  4 8 Để thành thạo các bài tập về viết các phân số dưới dạng số thập phân rồi dùng ký hiệu % và ngược lại. Gv Yêu cầu cả lớp cùng làm 2 bài tập 104; 105 (SGK - 47) Tổ chức cho 1 dãy làm bài 104 xong rồi làm bài 105. Dãy ngoài Lop6.net. 113.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> làm bài 105 xong rồi làm bài 104. Hs - HS làm bài trên giấy - Hai em HS lên bảng chữa 2 bài đồng thời. ? Để viết một phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm em làm thế nào? Gv GV giới thiệu cách làm khác: Bài 104 (SGK - 47) Viết các phân số dưới dạng số thập phân chia tử cho mẫu. 7 và dùng ký hiệu %:  7 : 25  0,28 7 28 25   0,28  28% 25 100 19  4,75  475% 4 26  0,4  40% . 65 Bài 105(SGK - 47) Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân: 7 7%   0,07 100 45 45%   0,45 100 216 216%   2,16 100 Gv GV cho HS nhận xét và chấm điểm bài làm của 2 em. Kiểm tra bài làm trên giấy từ 1  3 em. 3. Củng cố -Luyện tập:( Đã thực hiện trong bài) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) + Ôn lại các dạng bài vừa làm. + Làm bài 111, 112, 113 (SGK trang 22) + HS khá: BT 114, 116 (SBT trang 22).. Lop6.net. 114.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 31/03/2011. Ngày dạy: 02/04/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 91: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (tiết 1) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Thông qua tiết luyện tập, củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. - HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số. 2. Kỹ năng: - HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. - HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng chữa một số bài tâp để củng cố các phép tính về phân số và số thập phân. 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Gv Đưa bài tập 106 (SGK tr 48) lên 1.Luyện tập các phép tính về phân số bảng phụ. (30 ph) Bài 106 (SGK tr 48) Hoàn thành các phép tính sau: 7 5 3 7.4 5... 3 . ...      9 12 4 36 36 36 28  ...  ... 16 ... = = = ... 36 36. ?. Để thực hiện bài tập trên ở bước thứ 1 em phải làm công việc gì? ? Em hãy hoàn thành bước qui đồng mẫu các phân số này? HS Thực hiện phép tính.. Giải 7 5 3   . MC: 36 9 12 4 <4>. <3>. <9>. Qui đồng mẫu nhiều phân số. =. 7.4 5.3 3.9   36 36 36. Cộng (trừ các phân số có cùng mẫu số.. Lop6.net. 115.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . 28  15  27 16 4   36 36 9. Gv Đưa lên bảng phụ bài trình bày mẫu: 7 5 3   9 12 4 <4>. <3>. MS: 36 <9>. 28  15  27 28 15 27    36 36 36 36 16 4   36 9. . Gv Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài tập 106 để làm bài tập 107 (SGK tr 48). Gv Gọi 4 HS lên bảng chữa.. Bài tập 107 (SGK tr 48). Hs 4HS lên bảng làm bài HS cả lớp cùng làm và nhận xét.. a). 1 3. . <8>. 3 7 ;  8 12 <3>. MC: 24. <2>. 8  9  14 3 1   24 8 24 3 5 1 b) ; MC: 56   14 8 2 . <4>. <7>. <28>.  12  35  28 5  56 56 1 2 11 c) ; MC: 36   4 3 18 . <9>. <12>. <2>. 9  24  22  37 1  1 36 36 36 1 5 1 7 d)    ; MC: 8.3.13 = 312 4 12 13 8 . <78>. . GV Treo bảng phụ Bài 108 (SGK-48) GV Yêu cầu HS nghiên cứu, Sau đó thảo luận trong nhóm học tập để hoàn thành BT 108. Hs Hoạt động nhóm làm bài GV Các nhóm ai đại diện trình bày bài làm của nhóm mình. ? Cách 1 em làm như thế nào?. <26>. <24> <39>. 78  130  24  273  89  312 312. Bài 108 (SGK - 48) Kết quả: a. Cách 1: 3 5 7 32 63 128 3     4 9 4 9 36 36 191 11  5 36 36. 1. Cách 2:. Lop6.net. 116.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. 3 5 27 20 47 11 3 1 3 4 5 4 9 36 36 36 36.  2 cách làm đều cho 1 kết quả b) Cách 1 duy nhất.. 115 57 5 9 23 19 1     6 10 6 10 30 30 58 28 14  1 1 30 30 15. 3. Cách 2: 5 9 25 27 55 27  1  3 1  2 2 30 15 6 10 30 30 28 14 1 1 30 15. 3. Gv Ghi bảng Bài 114 (SBT - 22) a) Tìm x biết: 0,5x . 2. Dạng toán tìm x biết (10’) Bài 114 (SBT tr 22). 2 7 x  3 12. ? Em hãy nêu cách làm? Hs Cả lớp làm bài theo hướng dẫn. 1 2 7 2 7  x x x 3 3 2 3 3 34 1 2 7 7     x   x 3 6 3 2 3 1 7 7 1   x : x 6 3 3 6 3x 1  3x  1 d)   1  . (4)  1  7 7  7  28 3x 1 3x  6    1  7 7 7 7 6 3 6 7  x  x : . 7 3 7 7. a) 0,5x .  x = -2. Gv Tổng hợp nhận xét. 3. Củng cố -Luyện tập:( Đã thực hiện trong bài) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 4’) + Xem lại các BT đã chữa với các phép tính về phân số. + SGK: làm bài 111 (tr 49). SBT 116, 118, 119 (23) + GV hướng dẫn bài 119 (c): Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2. 11. 13) rồi nhân phân phối. Tính hợp lý: 5 3 1  5  3  1  . 2 .11 .13   22 13 2   22 13 2  4 2 3 2 3 4      .2 .11 .13  13 11 2  13 11 2 . Lop6.net. 117.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 02/04/2011. Ngày dạy: 04/04/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 92. LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (tiết 2) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán. - Học sinh biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân. 3. Thái độ: - Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho học sinh về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) a) Câu hỏi: 1. Khoanh tròn vào kết quả đúng. 1 1 . 3 3. Số nghịch đảo của -3 là: 3 ; ; 2. Chữa bài tập 111 (GSK tr 49).. Tìm số nghịch đảo của các số sau:. 3 1 1 ;6 ; ; 0,31. 7 3 12. b) Đáp án: 1 1 . Vì -3. = 1. (4đ) 3 3 3 7 2. Số nghịch đảo của là . 7 3 19 3 1 Số nghịch đảo của 6 (hay )là . 3 3 19 1 Số nghịch đảo của là -12 12 31 100 Số nghịch đảo của 0,31 (hay ) là . (6đ) 100 31. 1.. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục chữa một số bài tâp để củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Lop6.net. 118.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv Đưa bài tập 112 <49 SGK> lên bảng phụ. Hs Học sinh thảo luận theo nhóm học tập. Nội dung ghi bảng Bài 112 <49 SGK> (10’) Kết quả thảo luận nhóm (36,05 + 2678,2) + 126 = 36,05 + (2678, 2 + 126) = 36,05 + 2804,2 (theo a) = 2840,25 (theo c) (126 + 36,05) + 13,214 = 126 + (36,05 + 13,214) = 126 + 49,264 (theo b) = 175,264 (theo d) (678,27 + 14,02) + 2819,1 = (678,27 + 2819,1) + 14,02 = 3497,37 + 14,02 (theo e) = 3511,39 (theo g) 3497,37 - 678,27 = 2819,1 (theo e). Gv ho các nhóm nhận xét lẫn nhau để rút kinh nghiệm. Nxét chung và đánh giá cho điểm các nhóm làm nhanh và đúng. Gv Treo bảng phụ bài tập Bài114 Bài114 (SGK tr 50) (15’) Tính  3,2 ..  15  4 2   0,8  2  : 3 64  15  3. Em có nhận xét gì về bài tập trên Hs Bài tập trên gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số và hỗn số. Biểu thức bên còn có dấu ngoặc (.). ? Em hãy nêu cách giải? Hs Đổi số thập phân và hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính. Gv Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.  15  4 2   0,8  2  : 3 64  15  3  32  15  8 34  11 = .    : 10 64  10 15  3 3  4 34  11 +)     : 4  5 15  3 3  22 11 3  22 3 =  :  . 4 15 3 4 15 11 3  2 15  8 7 =  = .  4 5 20 20. +) (3,2).. Lop6.net. 119.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gv Cho 1 HS nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm của bạn. Chú ý HS khắc sâu các kiến thức: + Thứ tự thực hiện phép tính. + Rút gọn phân số (nếu có) về dạng phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng (trừ) phân số. + Trong mọi bài toán phải nghĩ đến tính nhanh (nếu được). ? Tại sao trong bài tập 114 em không đổi các phân số ra số thập phân? Hs Vì trong dãy tính có 2 4 và 3 2 15. 3. khi đổi ra số thập phân cho ta kết quả gần đúng. Vì vậy không sử dụng cách này Gv Quan sát bài toán, suy nghĩ và định hướng cách giải toán là một điều rất quan trọng khi làm bài. Gv Ghi bảng Bài 119 (SBT - 23) Bài 119 (SBT tr 23) (10’) ? Em hãy nhận dạng bài toán trên? Hs Đây là bài toán tính tổng dãy số viết theo qui luật. Có tử số giống nhau là 3. Có mẫu là tích hai số lẻ liên tiếp. Giải ? Em hãy áp dụng tính chất cơ bản 3  3  ...  3 của phân số và các tính chất của 5.7 7.9 59.61 3  2 2 2  phép tính để tính hợp lý tổng = .   ...   trên? 2  5.7 7.9 59.61  31 1 1 1 1 1      ...    25 7 7 9 59 61  3  1 1  3 56 84 =    .  2  5 61  2 305 305. =. Gv Tổng hợp nhận xét. 3. Củng cố -Luyện tập:( Đã thực hiện trong bài) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) + Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chương III. + Làm các bài tập trong SBT.. Lop6.net. 120.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 04/04/2011. Ngày dạy: 06/04/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 93. ÔN TẬP CHUẨN BỊ CHO KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Thông qua tiết ôn tập, củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo và linh hoạt trong thực hiện các phép tính về phân số và só thập phân. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính tích cực, tự giác và linh hoạt trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, ôn tập nội dung đã học trong chương. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Để chuẩn bị cho bài kiểm tra 45. Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập lại cách thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Gv Ghi bài tập 1. Thực hiện phép 1. Ôn tập (42 ph) tính. Bài tập 1. Thực hiện phép tính. 6 14 3 25 a)  b)  13 39 10 42 Bài giải. 6  14 18  14 18  (14) 4 Hs 2HS lên bảng làm bài a)      . 13 39 39 39 39 4 4 4 4 4 2 b)      5  18 5 18 5 ( 9 ) 9 (5) . Gv Treo bảng phụ bài tập 2. Thực hiện phép tính.. 39. 36  10 36  (10) 26    45 45 45 45. Bài tập 2. Thực hiện phép tính.. 1 2. 1 1 1 1  ;  ; 2 3 3 4 1 1 1 1  ;  4 5 5 6. a) 1  ;. Lop6.net. 121.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Sử dụng kết quả câu a để tính nhanh tổng sau: 1 1 1 1 1     2 6 12 20 30. Hs HS cả lớp chuẩn bị bài. 2HS lần lượt lên bảng làm bài. Bài giải 1 1  2 2 1 1 32 1    2 3 6 6 1 1 4 3 1    3 4 12 12 1 1 54 1    4 5 20 20 1 1 65 1    5 6 30 30 1 1 1 1 1 b)     2 6 12 20 30 1 1 1 1 1 1 1 1 1  1         2 2 3 3 4 4 5 5 6 1 6 1 5 1   . 6 6 6. a) 1 . Gv Cùng HS cả lớp nhận xét bài làm 2HS trên bảng. Gv Ghi bài tập 3. Tính giá trị biểu thức: A. Bài tập 3. Tính giá trị biểu thức:. 12 2 2 32 4 2 . . . . 1. 2 2 . 3 3 . 4 4 . 5. Tương tự tính B. 2 2 32 4 2 52 . . . 1. 3 2 . 4 3 . 5 4 . 6. ? Hãy đọc kỹ bài và nêu cách giải? Hs HS nhận xét. 12 = 1. 22 = 2 . 2 32 = 3 . 3 42 = 4 . 4. Gv Hãy trình bày lời giải cụ thể. Bài giải Hs 2HS lên bảng. 12 2 2 32 4 2 1 2 3 4 1 A . . .  . . .  HS cả lớp cùng làm bài và nhận 2 3 4 5 5 1. 2 2 . 3 3 . 4 4 . 5 xét 2 2 32 4 2 52 B. . . . 1. 3 2 . 4 3 . 5 4 . 6 2 .2 .3.3. 4 . 4 .5.5 B 1. 2 . 3 . 3 . 4 . 4 . 5 . 6. Lop6.net. 122.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Yêu cầu HS làm Bài tập 4 (bảng phụ) áp dụng tính chất các phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị Gv các biểu thức sau:. B. 10 5  . 6 3. Bài tập 4. Tính giá trị biểu thức:. 3 3  4  2  5  13  7 13  5 2 5 9 5 C  .  . 1 7 11 7 11 7 5 36   E    6,17  3  2  . 9 97   A  11. .. 1  1   0,25   12  3. Hs HS cả lớp chuẩn bị, Gv Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời.. Đáp án 3 3  4  2  5  13  7 13  3 4 4  3 =  11  5   2  6  2 13  7 7  13 7 4 3 5 2 3 7 7 7 5 2 5 9 5 C  .  . 1 7 11 7 11 7 5 2 9 5    1 7  11 11  7 5  5 11 5 5  . 1   1   1. 7 11 7 7 7    5 36 1 1  E   6,17  3  2  .  0,25   9 97   3 12   A  11. 5 36   1 1 1      6,17  3  2  .     9 97   3 4 12   5 36   4 3 1     6,17  3  2  .     9 97   12 12 12   5 36      6,17  3  2  . 0  0. 9 97  . Gv Cùng HS cả lớp nhận xét bài làm của 3 HS trên bảng. Gv Treo bảng phụ bài tập 5. Bài tập 5. Hãy kiểm tra các phép nhân sau rối sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán: a) 39.47 = 1833 Lop6.net. 123.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b) 15,6.7,02 = 109,512 c) 1833.3,1 = 5682,3 d) 109,512.5,2 = 569,4624 (3,1.47).39 = (15,6.5,2).7,02 = 5682,3 : (3,1.47) = Hs Cả lớp chuẩn bị bài. Gv Gọi lần lượt 3 em lên điền kết quả vào ô trống và giải thích. Kết quả: (3,1.47).39 = 3,1.(47.39) = 3,1.1833 (theo a) = 5682,3 (theo c) (15,6.5,2).7,02 = (15,6.7,02).5,2 = 109,512.5,2 (theo b) = 569,4624 (theo d) 5682,3:(3,1.47) = (5682,3:3,1) : 47 = 1833 : 47 (theo c) = 39 (theo a). Gv Tổng hợp nhận xét toàn bài. 3. Củng cố -Luyện tập:( Đã thực hiện trong bài) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) + Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chương III. + Chuẩn bị tiết học sau làm bài kiểm tra 1T.. Lop6.net. 124.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 94 KIểM TRA CHƯƠNG III I. Mục tiêu bài kiểm tra: 1. Kiến thức: - Cung c?p thụng tin, nhằm đánh giá mức độ nắm vững 1 cách hệ thống về phân số (Phân số bằng nhau P, rỳt g?n phõn s? c?ng tr? nhõn chia phõn s?) n?m v?ng và hi?u bi?t khỏi ni?m phõn s?, h?n s?, s? th?p phõn, phần trăm. 2. Kỹ năng: - éỏnh giỏ m?c d? thành th?o ki nang dỳng, nhanh . Vận dụng linh hoạt các định nghĩa được áp dụng vào giải toán về phân số. 3. Thái độ: - Rốn tớnh kiờn trỡ, linh ho?t, c?n th?n, chớnh xỏc cỏc phỏn doỏn, lựa chọn phương pháp hợp lý. Rèn luyện cho học sinh tính trung thực tự, tự giác. II. Nội dung đề: Đề 1 I. Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Điền số thích hợp vào ô vuông 2 3 15 3 21 1 6 A.  ; B. ; C. ; D.    5 20 4 35 2 Câu 2: Số nghịch đảo của 1 5. A.. Câu 3: Khi đổi  5 A..  14 3. 1 là: 5. B. 1 1 ra phõn s? ta du?c: 3  16 B. 3. II . Tự luận Câu 4: Rỳt g?n cỏc phõn s?: a,. C. 5.  63 81. b,.  5.6 9.35. b,. 3 2 .x  .x  1 4 5. C.. 5 3. D. 5. D.. 15 3. Câu 5: Tỡm x: 4 7. a, 5 : x  13. Câu 6: Tớnh giỏ tr? c?a bi?u th?c: A=. 4 1 3 1  B =  6  2  .3  1 : 5 8 5 4 . 3 1 3  (  ) 7 5 7. Đề 2 I . Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Điền số thích hợp vào ô vuông. Lop6.net. 125.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3 15 3 27 1 6 ; C. ; D.    5 45 4 1 Câu 2: Số nghịch đảo của  là: 7 1 A. B. 1 C. 7 D. 7 7 1 Câu 3: Khi đổi 7 ra phõn s? ta du?c: 4 28 29 7 27 A. B. C. D. 4 4 4 4 II . Tự luận Câu 4: Rỳt g?n cỏc phõn s?: 54 7.9 a, b, 72 18.35 Câu 5: Tỡm x: 1 1 2 1 5 a, x : 3  1 b, .x  .x  15 12 3 2 12 Câu 6: Tớnh giỏ tr? c?a bi?u th?c: 3 2 4 1 3 1   (  2) ; A= B =  6  2  .3  1 : 5 5 5 8 5 4  III. Đáp án: Đề 1 2 8 3 15 3 21 Câu 1:A.  ; B. ; C. ; D.   5 20 4 35 20 5 1 6  2 12. A.. 4  7 35. ; B.. Câu 2: C.5 Câu 3: B. Câu 4: a,.  16 3. 63 63 : 9 7   81 81: 9 9 4 7. Câu 5: a, 5 : x  13 4 x= 5 :13 (0, 25đ) 7 39 1 x= . (0, 25đ) 7 13 3 x= (0, 5đ) 7. b,. 5.6 1.2 2   9.35 3.7 21. b,. 3 2 .x  .x  1 4 5. 15 8 .x  .x  1 (0, 25đ) 20 20 23 .x  1 (0, 25đ) 20 23 x=1: (0, 25đ) 20 20 x= (0, 25đ0 23. Lop6.net. 126.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 6: A =. 3 1 3  3 3  1 1 1 3 1 3  (  )=         0    (1, 5đ) 7 5 7 7 5 7 7 7  5 5 5. 4 1 3 1  5 4  25 8 1 1 25 8 1  B =  6  2  .3  1 : =  5  2  .  : = 3 .  : 5 8 5 4  5 5 8 5 4 5 8 5 4  8 25 8 1 8 32 7 2  1 (1, 5đ) = .  :  5  .4  5   5 8 5 4 5 5 5 5. Đề 2 4 20 3 15 Câu 1:A.  (0, 5đ); B.  (0, 5đ); 7 35 5 25 3 27 1 6 C. (0, 5đ); D.  (0, 5đ)  45 4 5 24 Câu2C: D. 7 (0, 5đ) 29 Câu3: B. (0, 5đ) 4 54 54 :18 3 7.9  1 .1 1  Câu 4: a) = (1đ) b) (1đ)   72 72 :18 4 18.35 2.5 10 1 1 2 1 5 Câu 5: a) x : 3  1 b) .x  .x  15 12 3 2 12 1 1 8 6 5 .x  .x  x= 3 .1 (0, 25đ) 15 12 12 12 12 (0.25đ) 46 13 2 5 . x = x= (0, 25đ) (0, 25đ) 15 12 12 12 3 13 5 2 . x= (0, 25đ) x= : (0, 25đ) 15 1 12 12 39 5 12 x= x= . 15 12 2 9 5 x=2 (0, 25đ) x= (0, 25đ) 15 2 3 2 3 2 5  (  2) =  2  2  (1)  2  1 (1, 5đ) Câu 6: A = 5 5 5 5 5 4 1 3 1  5 4  25 8 1 1 25 8 1  B =  6  2  .3  1 : =  5  2  .  : = 3 .  : 5 8 5 4  5 5 8 5 4 5 8 5 4  8 25 8 1 8 32 7 2  1 = .  :  5  .4  5   (1, 5đ) 5 8 5 4 5 5 5 5. Lop6.net. 127.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lop6.net. 128.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: /04/2011. Ngày dạy: 11/04/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 95. §14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng qui tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước. 3. Thái độ: - Có ý thức áp dụng qui tắc này để giải một số bài toán thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới: (3’) GV: (Cho hs làm bài tập để củng cố quy tắc nhân một số tự nhiên với một phân số) Gv: Treo bảng phụ bài tập: Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân 20 . .4. 80. :5. 16. :5. 4. .4. 16. 4 5. 20 Từ cách làm trên, hãy điền các từ thích hợp vào ô trống: Khi nhân một số tự nhiên với một phân số ta có thể: + Nhân số này với tử số rồi lấy kết quả chia cho mẫu số. Hoặc + Chia số này cho mẫu số rồi lấy kết quả nhân với tử số. Hs: Hs1 lên bảng điền vào bảng phụ, Hs2 lên bảng điền vào chỗ trống. ? Muốn tính nhẩm 76% của 25 như thế nào? Hs: Suy nghĩ.. Lop6.net. 129.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gv: Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài tìm gía trị của một phân số cho trước. 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Gv Treo bảng phụ VD (Sgk 50) 1. Ví dụ. (20’) Hs Đọc VD ? Hãy cho biết đầu bài cho ta biết điều gì và yêu cầu làm gì? Hs Trả lời Tóm tắt: Tổng số Hs là 45 em. 2 số Hs thích đá bóng, 3. 60% số Hs thích đá cầu. 2 số Hs thích chơi bóng bàn 9 4 số Hs thích chơi bóng chuyền. 15. Gv ? Hs ?. Hs ? Hs. ? Tính số Hs thích đá bóng, đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp 6A. Yêu cầu HS nghiên cứu sgk (2ph) Giải: Muốn tính số hs thích đá bóng chúng Số HS thích đá bóng của lớp 6A là: ta làm thế nào? 2 Trả lời. 45.  30 (HS) 5 Muốn tính số hs thích đá cầu chúng Số HS thích đá cầu là: 60 ta làm thế nào? 45.60%  45.  27 (HS) 100 Trả lời. Yêu cầu HS làm ?1 Hai hs trình bày. Số HS thích chơi bóng bàn là: 45 .. 2  10 (HS) 9. Số HS thích chơi bóng chuyền là: 45 .. 4  12 (HS) 15. Gv Sau khi HS làm xong, GV giới thiệu cách làm đó chính là tìm giá trị phân số của một số cho trước. ? Vậy muốn tìm phân số của 1 số cho trước ta làm thế nào? Hs Muốn tìm phân số của 1 số cho trước, ta lấy số cho trước nhân với phân số đó. ? Một cách tổng quát muốn tìm m của 2. Quy tắc.(10’) n. Lop6.net. 130.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×