Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 69 đến 72 - Năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.36 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày giảng 6a .............6b……...... Tiết 69 : Chương trình Ngữ văn địa phương I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Hiểu được một số sinh hoạt văn hoá dân gian tiêu biểu của Tuyên quang như : lễ hội dân gian , trò chơi dân gian 2. KÜ n¨ng: - Biết quan sát ,tìm hiểu hoạt động chính của các sinh hoạt văn hoá dân gian - Biết tham gia vào các sinh hoạt văn hoá dân gian một cách có văn hoá 3. Thái độ: - Trân trọng văn hoá dân gian của các dân tộc - Yêu quý, tự hào về truyền thống văn hoá dân gian của địa phương II. ChuÈn bÞ : 1.GV: Tranh ảnh về các lễ hội, trò chơi dân gian 2.HS : s­u tÇm Tranh ảnh về các lễ hội, trò chơi dân gian III. TiÕn tr×nh : 1. KiÓm tra : KiÓm tra viÖc s­u tÇm cña häc sinh 2. Bµi míi: Hoạt động của thầy- Trò H§1: . Tìm hiểu khái quát về lễ hội dân gian ở Tuyên Quang GV: cho học sinh tìm hiểu đặc điểm cơ bản của lễ hội dân gian , các hoạt động chính và ý nghĩa của phần lễ, phần hội trong lễ hội dân gian HS: Thảo luận nhóm /đại diện trình bày/ nhóm khác nhận xét GV: nhận xét ,khái quát chung về lễ hội dân gian Tuyên Quang. H§2: HD hs tìm hiểu lễ hội Lồng tồng của dân tộc Tày ( Chiêm Hoá ) , lễ hội Đình làng Giếng Tanh của dân tộc Cao Lan ( Yên Sơn ), và các trò chơi dân gian : tung còn, đánh yến , đánh pam GV: cho hs đọc tư liệu về lễ hội Lồng tồng HS: đọc GV: Hãy nêu những nét cơ bản của lễ hội Lồng tồng của dân tộc Tày ( Chiêm Hoá) Lop6.net. Néi dung I. Tìm hiểu khái quát về lễ hội dân gian ở Tuyên Quang: - Lễ hội ở Tuyên Quang là hệ thống phân bố theo không gian vì lễ hội diễn ra theo vùng ( thường là vào mùa xuân) , mỗi vùng có lễ hội riêng của mình - Lễ hội của người Tuyên Quang nói chung đều có hai phần : phần lễ và phần hội. phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn và cầu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống của mình. phần hội gồm các trò chơi vui chơi , giải trí phong phú. - Lễ hội là sự tổng hợp uyển chuyển của cái linh thiêng (lễ) và cái trần thế (hội) II. Tìm hiểu lễ hội Lồng tồng của dân tộc Tày ( Chiêm Hoá ) , lễ hội Đình làng Giếng Tanh của dân tộc Cao Lan ( Yên Sơn ), và các trò chơi dân gian : tung còn, đánh yến , đánh pam 1. Lễ hội a.Lễ hội Lồng tồng của dân tộc Tày ( Chiêm Hoá ) - Lễ hội Lồng tồng của dân tộc Tày ở Chiêm Hoá : Lồng tồng có nghĩa là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: thảo luận /trả lời xuống đồng , lễ hội có hai phần . phần GV: nhận xét , kết luận , cho hs quan sát nghi lễ phần lễ cúng tế thần linh ban cho mưa thuận , gió hoà, con người tranh lễ rước mâm tồng , lễ hội xuống đồng khoẻ mạnh , mùa màng bội thu.phần hội là các trò chơi của dân làng như : tung còn ,đánh yến , đánh pam…. GV: cho hs đọc tư liệu về lễ hội Đình làng b. Lễ hội Đình làng Giếng Tanh của dân Giếng Tanh tộc Cao Lan ( Yên Sơn ) HS: đọc - lễ hội chính thức được tổ chức vào GV: Hãy nêu những nét cơ bản của lễ hội ngày mùng 10 /1 âm lịch ( nhân dân gọi Đình làng Giếng Tanh của dân tộc Cao Lan là hội Dềnh) nghi thức tế lễ được tổ ( Yên Sơn ) chức theo nghi thức cổ truyền, nội dung HS: thảo luận /trả lời chủ yếu là cầu cho mưa thuận gió hoà, GV: nhận xét , kết luận , cho hs quan sát mùa màng tươi tốt, gia súc sinh tranh chuẩn bị lễ và tế lễ trong lễ hội Đình sôi….Phần hội bắt đầu bằng lễ tung còn. làng Giếng Tanh Ngoài tung còn, có rất nhiều trò chơi khác như : đánh đu , chọi gà ,chọi chim, đi câu , văn nghệ …….đặc biệt là hát sình ca GV: Em biết gì về trò chơi Tung còn ? 2. Các trò chơi dân gian : HS: trả lời /nhận xét a.Tung còn GV: nhận xét , khẳng định - Tung còn là một trò chơi dân gian Cho hs quan sát tranh : trò chơi tung còn nhưng cũng là một nghi thức trong lễ hội . Trên một bãi đất rộng , người ta dựng một cây tre hoặc cây mai cao , thẳng , ngọn cây được uốn thành vòng tròn ……nếu vòng nhật nguyệt được ném thủng trước giờ chính ngọ thì năm đó mùa màng bội thu GV: Em biết gì về trò chơi đánh yến ? b.Đánh yến HS: trả lời /nhận xét - Dánh yến là một trò chơi dân gian GV: nhận xét , khẳng định thường diễn ra trong dịp tết , lễ hội và Cho hs quan sát tranh : trò chơi đánh yến những lúc nôngdân ở các làng ,bản của đồng bào dân tộc Tày . Quả yến gồm hai phần : đế yến và cánh yến . Đế yến được làm bằng lá cây dứa rừng , cánh yến được tạo bởi ba chiếc lông gà. Quả yến đánh qua đánh lại như trò chơi đá cầu vậy , song nếu cầu dùng tchân thì yến dùng tay , một tay đỡ , một tay đánh GV: Em biết gì về trò chơi đánh pam ? c. Đánh pam HS: trả lời /nhận xét - Là một trò chơi thể hiện sự khéo léo , GV: nhận xét , khẳng định độc đáo của đồng bào dân tộc Tày . Quả Cho hs quan sát tranh : trò chơi đánh pam pam là một loại quả của một loại cây leo mọc trong rừng núi đá . Quả pam có Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6 hạt to và 6 hạt nhỏ . 6 hạt to gọi là hạt mẹ dùng để làm mốc bia đỡ , còn 6 hạt nhỏ để lên mu bàn chân chạy hất. Từ những khoảng cách cố định , người chơi phải dùng đôi chân để hất những quả pam trúng quả pam mẹ cắm ở phía trước GV: Ngoài các trò chơi trên ở thôn , bản em còn có trò chơi nào khác không ? HS: trả lời / bổ sung GV: nhận xét 3. Cñng cè : - Em hãy cho biết phần lễ và phần hội trong lễ hội dân gian ở Tuyên Quang khác nhau như thế nào ? - Hai lễ hội Lồng tồng và lễ hội Đình làng Giếng Tanh có điểm gì giống và khác nhau ? 4. Hướng dẫn : - Hãy tìm thêm các trò chơi dân gian khác ở địa phương em - Chuẩn bị bài sau : hoạt động ngữ văn thi kể truyện ……………………………………………………………………………………………….. Ngày giảng 6a ………..6b ………….. Tiết 70 : Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh: - Kể được câu chuyện mà mình yêu thích có đủ nội dung, bố cục, diễn đạt chôi chảy, tự nhiªn. 2. KÜ n¨ng: - Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm trước đông người. 3. Thái độ: - Lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động về Ngữ văn, từ đó thêm yêu bộ môn, yêu TiÕng ViÖt, thÝch lµm v¨n, kÓ chuyÖn. II. ChuÈn bÞ : 1.GV: §äc tµi liÖu vÒ mét sè chuyÖn d©n gian 2.HS: TËp kÓ diÔn c¶m mét sè c©u chuyÖn. III. TiÕn tr×nh : 1. KiÓm tra: KÕt hîp trong giê. 2. Bµi míi: Hoạt động của thầy- Trò Néi dung HĐ1: Học sinh thi kể chuyện trước nhóm I. Thi kể chuyện trước nhóm GV:- Nêu yêu cầu của cách kể : có thể kể theo cách hàng ngày đã học hoặc kể theo sáng tạo - Chia lớp thành 4 nhóm Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Kể các câu truyện đã được học hoặc những câu truyện dân gian mà em biết HS: lần lượt kể diễn cảm những câu chuyện mà mình yêu thích trước nhóm/ Các thành viªn trong nhãm nhËn xÐt/ C¸c tæ b×nh chän người có giọng kể hay, xuất sắc tuyên dương trước nhóm và cử đại diện nhóm kể trước tập thÓ líp. II. Kể chuyện trước lớp: HĐ2 :Học sinh kể chuyện trước lớp GV: Gọi đại diện các nhóm lên kể trước lớp HS: nhËn xÐt: + Néi dung kÓ thÕ nµo ? + Lêi kÓ diÔn c¶m ch­a ? + Phong c¸ch cã tù nhiªn kh«ng ? GV nhËn xÐt, cho ®iÓm khuyÕn khÝch nh÷ng c©u chuyÖn kÓ hay. 3. Cñng cè: - GV l­u ý cho häc sinh c¸ch kÓ chuyÖn: VÒ néi dung, lêi kÓ, phong c¸ch… - Giáo dục học sinh ý thức học tập môn Ngữ văn, phương pháp học tập bộ môn để đạt hiệu qu¶. 4. Hướng dẫn : - TiÕp tôc tËp kÓ chuyÖn - Sưu tầm ca dao, tục ngữ Việt Nam giờ sau hoạt động Ngữ văn. .................................................................................................................................................. Ngày giảng.6a……….6b………… Tiết 71 : Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện (TiÕp theo). I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Tiếp tục giúp học sinh kể được câu chuyện mà mình yêu thích có đủ nội dung, bố cục, diễn đạt chôi chảy, tự nhiên. - Học sinh đọc trước lớp những câu tục ngữ, ca dao do mình sưu tầm. 2. KÜ n¨ng: - Tiếp tục rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm trước đông người. 3. Thái độ: - Lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động về Ngữ văn, từ đó thêm yêu bộ môn, yêu TiÕng ViÖt, thÝch lµm v¨n, kÓ chuyÖn, s­u tÇm m«t sè thÓ lo¹i v¨n häc II. ChuÈn bị : 1.GV: sưu tầm nh÷ng bµi ca dao, nh÷ng c©u tôc ng÷ ViÖt Nam. 2. HS: TËp kÓ diÔn c¶m mét sè c©u chuyÖn, s­u tÇm ca dao, tuc ng÷ ViÖt Nam. III. TiÕn tr×nh : 1. KiÓm tra: KÕt hîp trong giê. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Bµi míi: Hoạt động của thầy- Trò Néi dung HĐ1: Học sinh kể chuyện trước lớp. II. Kể chuyện trước lớp (tiếp) GV:- Nêu yêu cầu của cách kể : có thể kể theo cách hàng ngày đã học hoặc kể theo sáng tạo - Chia lớp thành 4 nhóm - Kể các câu truyện đã được học hoặc những câu truyện dân gian mà em biết , mà em yêu thích GV gäi häc sinh lªn b¶ng kÓ nh÷ng c©u chuyện mình yêu thích trước lớp. HS : kể / nhËn xÐt GV nhËn xÐt, uÊn n¾n vÒ néi dung c©u chuyÖn, vÒ ng«n ng÷, giäng ®iÖu, phong c¸ch… H§2: Häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶ s­u tÇm III. S­u tÇm tôc ng÷, ca dao: tôc ng÷, ca dao GV: chia lớp làm 4 nhóm / yêu cầu hs trình bày kết quả đã sưu tầm được về các câu ca dao tục ngữ HS : trình bày trước nhóm về kết quả sưu tầm của mình / Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước lớp / Nhóm khác nhận xét GV nhËn xÐt. 3. Cñng cè : - Những câu truyện dân gian đã học là những truyện nào ? - Nhận xét về ý thức tham gia thi kể chuyện, sưu tầm ca dao, tục ngữ trong hoạt động Ngữ v¨n. 4. Hướng dẫn : - TËp viÕt lêi kÕt kh¸c cho mét c©u chuyÖn cæ tÝch hoÆc truyÒn thuyÕt. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức Ngữ văn đã học. - Ôn lại các kiến thức ở bài thi giờ sau trả bài thi học kì ................................................................................................................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày giảng.6a……….6b………… TiÕt 72 : Tr¶ bµi kiÓm tra häc k× I I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - Củng cố kiến thức các phần văn, tiếng Việt, tập làm văn đã học trong chương trình ngữ v¨n 6 k× I 2. KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng viÕt bµi, kÜ n¨ng tæng hîp kiÕn thøc. 3. Thái độ: - Có ý thức làm bài, vận dụng các phương pháp viết bài văn tự sự để tạo lập văn bản. II. ChuÈn bÞ : 1.GV: ChÊm ch÷a bµi 2.HS : ¤n tËp tæng hîp III. TiÕn tr×nh : 1. KiÓm tra: kÕt hîp trong giê 2. Bµi míi Hoạt động của thầy và trò Néi dung HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề và xây I. Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng đáp án. dựng đáp án. 1. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan ( 3 điểm) GV: đọc từng câu hỏi trắc nghiệm kh¸ch quan 1 2 3 4 Câu HS : tr¶ lêi/ nhận xét D B A Đáp án C GV nhËn xÐt sau mçi c©u tr¶ lêi. 0,25 0,25 0,25 0,25 Điểm Câu 5 : Thứ tự điền đúng mỗi từ được 0,25 điểm ( nước ta , chăn nuôi , bánh chưng ,bánh giầy ) Câu 6 : ( 1 điểm ) Nối đúng 1 – b , 2 - c , 3 - d , 4 – a 2. Tr¾c nghiÖm tù luËn (7 điểm) GV: cho hs xây dựng đáp án cho câu Câu 1 : (2 điểm) 1,2 HS nêu được : HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề - Cõy đàn thần kỳ (1 điểm ) thể hiện : - Xác định nội dung cần đạt + Thể hiện ước mư công lí của nhân dân ta - X©y dùng đáp án /trình bày / nhận xét + Tinh thần yêu chuộng hoà bình GV: nhận xét /khẳng định - Niêu cơm thần kỳ (1 điểm ) thể hiện : + Tài năng của Thạch Sanh + Tinh thần nhân đạo của nhân dân ta Câu 2 (5 điểm) 1. Các yếu tố lịch sử trong truyên jtruyền thuyết : “ Sự tích Hồ Gươm ” + Tên người thật : Lê Lợi , Lê Thận ( 0,5 đ ) Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Tên địa danh thật : Lam Sơn , hồ Tả Vọng , Hồ Gươm ( 0,75 đ) + Thời kỳ lịch sử có thật : khởi nghĩa chống giặc Minh đầu thế kỷ XV (0,75 đ) 2. Lý giải vì sao Đức Long Quân lại cho lãnh tụ nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần : vì khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo ,là cuộc kháng chiến chính nghĩa , cứu nước , giải phóng dân tộc ,giải phóng đất nước II. NhËn xÐt. H§2 : NhËn xÐt bµi lµm cña HS GV: hướng dẫn HS tự nhận xét đánh gi¸ bµi cña m×nh - Néi dung đã đảm bảo theo yêu cầu chưa ? HS: tự nhận xét GV nhËn xÐt chung * ­u ®iÓm: - HÇu hÕt HS lµm kh¸ tèt phÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan. - Một số em hiểu yêu cầu của bài ,làm tương đối hoàn chỉnh III. Tr¶ bµi- ch÷a lçi - Một số bài viết sạch sẽ , đẹp sử dụng từ ngữ diễn đạt lưu loát Lo¹i lçi ViÕt sai * Nhược điểm: Khởi nghĩa - Mét sè bµi viÕt tr×nh bµy bÈn, sai ChÝnh t¶ nam sơn nhiÒu lo¹i lçi. Không muốn - Mét sè bµi viÕt chưa đúng yêu cầu con cháu phải của đề , chưa chỉ rõ được yếu tố lịch sử sống mái - Cßn cã nh÷ng bµi viÕt ch­a viết được Dïng tõ giưới ách đô đoạn văn , chưa hiểu đề nên viết thành hộ câu HĐ3: Hướng dẫn chữa lỗi bài viết của HS GV tr¶ bµi HS ch÷a lçi trong bµi viÕt cña m×nh HS trao đổi bài viết tự kiểm tra theo cặp GV kiÓm tra mét sè bµi viÕt cña HS GV hướng dẫn chữa một số lỗi H§4 : C«ng bè ®iÓm Lớp 6a Lớp 6b Lop6.net. Söa l¹i Khởi nghĩa Lam Sơn Không muốn con cháu phải sống mãi dưới ách đô hộ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §iÓm 9->10 : §iÓm 7->8: §iÓm 5->6: §iÓm 3->4: Điểm 1->2: GV: cho hs đäc bµi viÕt kh¸ , yếu : HS: đọc 3. Cñng cè : - NhËn xÐt giê tr¶ bµi - Củng cố các kiến thức có liên quan đến bài thi 4. Hướng dẫn : - ¤n tËp vµ n¾m ch¾c kiÕn thøc häc ë häc k× I - ChuÈn bÞ s¸ch vë häc k× II ………………………………………………………………………………………………... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×