Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Khối 8 phần cơ học - Bùi Khắc Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.35 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề BDHSG Vật lí 8. CHỦ ĐỀ 1 CHUYỂN ĐỘNG - VẬN TỐC A/- Lyù thuyeát : 1/- Chuyển động và đứng yên : - Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc. - Nếu một vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật ấy. - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối. (Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc). 2/- Chuyển động thẳng đều và không đều. - Chuyển động thảng đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. - Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. 3/- Vận tốc của chuyển động : - Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó. - Vận tốc cũng có tính tương đối. Bởi vì : Cùng một vật có thể chuyển động nhanh đối với vật này nhưng có thể chuyển động chậm đối với vật khác (cần nói rõ vật làm mốc). - Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường nhất định được tính bằng độ dài quãng đường đó chia cho thời gian đi hết quãng đường. - Công thức :. Vaän toác trung bình = Vtb =. Caû quaõng đường Thời gian đi hết quãng đường đó S S1  S 2  ...  S n  t t1  t2  ...  tn. Đơn vị của vận tốc: mét trên giây (m/s) hoặc kilomét trên giờ (km/h). 1m/s = 3,6 km/h 1km/h = 0,28 m/s * Chuù yù: - Khi nói đến vận tốc trung bình cần nói rõ vận tốc trung bình tính trên quãng đường nào. Vì trên các quãng đường khác nhau vận tốc trung bình có thể khác nhau. - Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng các vận tốc, nên tuyệt đối không dùng công thức tính trung bình cộng để tính vận tốc trung bình. S S  S2 Vtb = = 1 (công thức đúng) t1  t 2 t V  V2 Vtb = 1 (công thức sai) 2 - Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian. Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) và dùng một đồng hồ để đo thời gian.. B/- Caùc daïng baøi taäp vaø phöông phaùp giaûi : I/- Dạng 1: Tính vận tốc, thời gian, quãng đường và đổi đơn vị. 1/- Phöông phaùp giaûi. V= S ; S = V. t ; t Nếu có 2 vật chuyển động thì : Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. t=. Lop8.net. S v. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 s1  v1  t  1  v  s 2  2 t 2. ;. s1  v1.t1  s 2  v2 .t 2. ;. s1  t1  v  1  t  s 2  2 v2. 2/- Baøi taäp 1/- Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường mất 10 phút. Đoạn đường từ nhà đến trường dài 1,5km. a/- Có thể nói học sinh đó chuyển động đều được không? b/- Tính vận tốc chuyển động. Vận tốc này gọi là vận tốc gì? Giaûi : a/- Không thể xem là chuyển động đều. Vì chưa biết trong thời gian chuyển động vận tốc có thay đổi hay không. b/- Vaän toác laø : S 1500  2,5m/s Vtb = = t 600 Vaän toác naøy goïi laø vaän toác trung bình 2/- Một vận động viên chạy 100 mét hết 9,85 giây. Tính vận tốc của vận động viên ấy ra kilômét trên giờ (km/h)? 3/- Nhà bạn Nam ở cách trường 2300m. Hàng ngày, Nam đi từ nhà lúc 6h25ph, và đến trường lúc trống vào lớp (7giờ) được 8phút. Tính vận tốc chuyển động của Nam ra mét trên phút (m/ph) và kilômét trên giờ (km/h)? 4/- Một người đạp xe từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 20km/h. Sau khi khởi hành được nửa giờ thì hỏng xe, phải dừng lại sửa xe mất 15phút. Sau đó, phải tăng tốc thêm 4km/h mới đến được B đúng giờ dự kiến. Hãy tính độ dài quãng đường AB và thời gian đi hết quãng đường ấy. 5/- Một người, hằng ngày đạp xe đi làm, từ 6h35ph và đến cơ quan sớm được 1phút (cơ quan làm việc lúc 7h). Một hôm, anh ta khởi hành lúc 6h40ph, nên phải tăng tốc thêm 3km/h mới kịp giờ làm. Hãy tính khoảng cách từ nhà người ấy đến cơ quan và vận tốc đạp xe hằng ngày.. II/- Dạng 2: Chuyển động tương đối và so sánh hai chuyển động. 1/- Phöông phaùp giaûi. a/. Tính vận tốc tương đối. Bài toán: Một chiếc thuyền (xuồng, canô...) đang chạy trên một dòng sông có nước chảy. (Vật chuyển động là thuyền (xuồng, canô...) và nước , vật làm mốc đứng yên là bờ ). Tìm vận tốc của thuyển đối với nước (vận tốc tương đối). Gọi vtb là vận tốc của thuyền đối với bờ (gọi là vận tốc tuyệt đối). Gọi vtn là vận tốc của thuyền đối với nước (gọi là vận tốc tương đối). Gọi vnb là vận tốc của nước đối với bờ (gọi là vận tốc kéo theo). * Trường hợp 1: Thuyền chạy xuôi theo dòng nước (thuyền và nước chuyển động cùng phương vaø cuøng chieàu). vtb = vtn + vnb => vtn = vtb - vnb * Trường hợp 2: Thuyền chạy ngược dòng nước (thuyền và nước chuyển động cùng phương nhưng ngược chiều). vtb  vtn  vnb  vtn  vtb  vnb Nếu nước không chảy (đứng yên) thì vận tốc của nước đối với bờ vnb = 0 b/. So sánh hai chuyển động. - Vật A chuyển động đối với vật C, vật B cũng chuyển động đối với vật C, vật C làm mốc (thường là mặt đường). - Căn cứ vào vận tốc : Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn. Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn. 2 Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 Ví duï : v1 = 3km/h vaø v2 = 5km/h => v1 < v2 - Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc.. 2/- Baøi taäp.. 1/. Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách nhau 120km. Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 30km/h. Sau bao lâu xuồng đến B. Nếu : a/- Nước sông không chảy b/- Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 5km/h Baøi laøm Gọi S là quãng đường xuồng đi từ A đến B S1 = 120km Gọi Vxn là vận tốc của xuồng đối với nước. Vn = 5km/h Gọi Vnb là vận tốc nước chảy đối với bờ Vx = 30km/h Gọi Vxb là vận tốc thực của xuồng đối với bờ -------------------Vận tốc thực của xuồng máy khi nước yên lặng là a/- t1 = ? khi Vn = 0 vxb = vxn + vnb b/- t2 = ? khi Vn = 5km/h = 30 + 0 = 30km/h Thời gian xuồng đi từ A đến B khi nước không chảy : t1 = S / V = 120 / 30 = 4h Vận tốc thực của xuồng máy khi nước chảy từ A đến B vxb = vxn + vnb = 30 + 5 = 35km/h Thời gian xuồng đi từ A khi nước chảy từ A đến B t2 = S / V = 120 / 35 = 3,42h 2/. Hai bến sông A và B cách nhau 36km. Dòng nước chảy theo hướng từ A đến B với vận tốc 4km/h. Một canô chuyển động từ A về B hết 1giờ. Hỏi canô đi ngược từ B về A trong bao lâu? 3/. Hai bến sông A và B cách nhau 24km. Dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô chuyển động đều từ A về B hết 1 giờ. Hỏi canô đi ngược về A trong bao lâu? Biết rằng khi đi xuôi và đi ngược công suất của máy canô là như nhau. 4/. Một canô chạy ngược sông trên đoạn đường 90km. Vận tốc của canô đối với nước là 25km/h và vận tốc nước chảy là 2m/s. a/- Tính thời gian canô đi hết đoạn đường này. b/- Nếu sau đó canô lại quay về xuôi dòng chạy đều trên đoạn đường này với thời gian như lúc ngựơc dòng. Hỏi vận tốc của canô đối với bờ sông trong chuyển động này. 5/- Một chiếc xuồng máy chuyển động trên một dòng sông. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ A đến B thì mất 2 giờ. Còn nếu xuồng chạy ngược dòng từ B về A thì phải mất 6 giờ. Tính vận tốc của xuồng máy khi nước yên lặng, và vận tốc của dòng nước. Biết khoảng cách giữa A và B là 120km. (lập phương trình giaûi ra). 6/- Một canô chuyển động với vận tốc V khi nước yên lặng. Nếu nước chảy với vận tốc V/ thì thời gian để canô đi đoạn đường S ngược chiều dòng nước là bao nhiêu ? Thời gian đi là bao nhiêu nếu canô cũng đi đoạn đường S đó, nhưng xuôi chiều dòng nước chảy? 7/- Cùng một lúc tại hai địa điểm A và B trên một đường thẳng có hai xe khởi hành chuyển động cùng chiều. Xe A có vận tốc 40km/h, đuổi theo xe B đang chạy với vận tốc 20km/h. Tìm vận tốc của xe A đối với xe B và thời gian đi để xe A đuổi kịp xe B. Biết khảng cách AB = 30km. 8/- Một người lái xe, khi ôtô của mình đang chạy, nhìn thấy đồng hồ tốc độ (tốc kế ) của xe mình chỉ 36km/h và thấy một xe thứ hai đang lao về phía mình từ một điểm cách xe mình 100m và sau 5 giây thì gặp xe mình. Hỏi vận tốc xe thứ hai so với đường?. Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8. III/- Dạng 3: Hai vật chuyển động gặp nhau 1/- Phöông phaùp giaûi a/- Hai vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật. A S B S1 Xe A. G Xe B ///////////////////////////////////////////////////////// S2. Ta có : S1 là quãng đường vật A đi tơí chỗ gặp nhau tại G S2 là quãng đường vật A đi tới chỗ gặp nhau tại G AB là tổng quang đường 2 vật đã đi. Gọi chung là S = S1 + S2 Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau thì baèng nhau : t = t1 = t2  Toång quaùt laïi ta coù : s1  v1  t s  1  t1  1  v1 s1  v1.t1  s2   v2   t2 s 2  v2 .t 2  t  s 2 s  s1  s 2  2 v2   (Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật) b/- Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều : Khi gặp nhau, hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 vật : S1 Xe A. Xe B G S. S2. Ta có : S1 là quãng đường vật A đi tới chỗ gặp nhau tại G S2 là quãng đường vật B đi tới chỗ gặp nhau tại G S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật. Tổng quát ta được : s1  v1  t s  1  t1  1   s2 v1 s1  v1.t1  v 2    t2 s 2  v2 .t 2  t  s 2 s  s1  s 2  2 v 2 neáu v1 > v2  neáu v2 > v1 s  s 2  s1 Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau thì baèng nhau : t = t1 = t2 Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm t1, t2 dựa vào thời điểm xuất phát và lúc gặp nhau. 4 Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8. 2/- Baøi taäp. 1/- Hai người xuất phát cùng một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc v1 = 30km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B ngược về A với vận tốc v2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau? Xác định chổ gặp đó? (Coi chuyển động của hai xe là đều). Giaûi Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến B . Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về A Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của 2 xe. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thì thời gian chuyển động t1 = t2 = t B A S S = 60km t1 = t2 S1 G v1 = 30km/h Xe B Xe A v2 = 10km/h a/- t = ? S2 b/- S1 hoặc S2 = ? Ta coù : S1 = V1. t1 S1 = 30t => S2 = V2. t2 S2 = 10t Do hai xe chuyển động ngược chiều nên khi gặp nhau thì: S = S1 + S2 S = 30t + 10t 60 = 30t + 10t => t = 1,5h Vaäy sau 1,5 h hai xe gaëp nhau. Lúc đó : Quãng đường xe đi từ A đến B là : S1 = 30t = 30.1,5 = 45km Quãng đường xe đi từ B đến A là : S2 = 10t = 10.1,5 = 15km Vậy vị trí gặp nhau tại G cách A : 45km hoặc cách B : 15km. 2/- Hai xe cùng khởi hành lúc 8h từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km. Xe thứ nhất đi từ A về phía B với vận tốc 60km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau? Giaûi Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đi từ A . Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đi từ B Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của hai xe. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thời gian chuyển động là : t1 = t2 = t S = S1 + S2. Xe A. G. S2. Xe B. S1. S = 100km t1 = t2 = t v1 = 60km/h v2 = 40km/h --------------------a/- t = ?h b/- S1 hoặc S2 = ?. a/-Ta coù :. S1 = V1. t S1 = 60.t (1 ) S2 = V2. t  S2 = 40.t ( 2 ) Do chuyển động ngược chiều khi gặp nhau thì : S = S1 + S2 = 100 (3 ) Thay (1), (2) vào (3) ta được : Thời gian chuyển động là : t = 1h. Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 Vì lúc khởi hành là 8h và chuyển động 1h nên khi gaëp nhau luùc 8h + 1h = 9h b/- Quãng đường vật từ A đi được là : S1 = v1.t = 60.1 = 60km. Quãng đường vật từ B đi được là : S2 = v2.t = 40.1 = 40km Vậy vị trí gặp nhau tại G cách A : 60km hoặc cách B : 40km 3/- Một vật xuất phát từ A chuyển động đều về B cách A 240m với vận tốc 10m/s. cùng lúc đó, một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 15s hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật thức hai và vị trí của hai vaät gaëp nhau. 4/- Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, chuyển động ngược chiều nhau và gặp nhau tại G. Biết AG = 120km, BG = 96km. Xe khởi hành từ A có vận tốc 50km/h. Muốn hai xe đến G cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? Giaûi Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến B . Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về A Goïi G laø ñieåm gaëp nhau. Khi 2 xe khởi hành cùng lúc, chuyển động không nghỉ, muốn về đến G cùng lúc thì t1 = t2 = t S1 = 120km v1 = 50km/h A B S1 = 120km. S2 = 96km t1 = t2 v1 = 50km/h --------------------v2 = ?. Baøi laøm Thời gian xe đi từ A đến G t1 = S1 / V1 = 120 / 50 = 2,4h Thời gian xe đi từ B đến G t1 = t2 = 2,4h Vận tốc của xe đi từ B V2 = S2 / t2 = 96 / 2,4 = 40km/h 5/- Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 400m chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B. Vật thứ nhất chuyển động đều từ A với vận tốc 36km/h. Vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc 18km/h. Sau bao laâu hai vaät gaëp nhau? Gaëp nhau choå naøo? Giaûi Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật đi từ A . Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật đi từ B Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của hai vật. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thời gian chuyển động là : t1 = t2 = t S1 S = 400m t1 = t2 = t S2 v1 = 36km/h = 10m/s A B G V1 > V2 v2 = 18km/h = 5m/s S = S1 – S2 --------------------a/- t = ?s b/- S1 hoặc S2 = ? Baøi laøm a/-Ta coù :. S1 = V1. t S2 = V2. t. Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. . S1 = 10.t S2 = 5.t. (1 ) (2) 6. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 Do. chuyển động cùng chiều nên S = S1 – S2 = 400 (3) Thay (1), (2) vào (3) ta được : t = 80s Vaäy sau 80s hai vaät gaëp nhau.. khi. gaëp. nhau. :. b/- Quãng đường vật từ A đi được là : S1 = v1.t = 10.80 = 800m. Quãng đường vật từ B đi được là : S2 = v2.t = 5.80 = 400m Vậy vị trí gặp nhau tại G cách A : 800m hoặc cách B : 400m 6/- Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 400m chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B. Vật thứ nhất chuyển động đều từ A với vận tốc 36km/h. Vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc 18km/h. Sau bao laâu hai vaät gaëp nhau? Gaëp nhau choå naøo? 7/- Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60km. Chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ a với vận tốc 30km/h. Xe thứ hai đi từ B với vaän toác 40km/h ? a/- Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát ? b/- Hai xe coù gaëp nhau khoâng ? Taïi sao ? c/- Sau khi xuất phát được 1h, xe thứ nhất tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h. Hãy xác định thời ñieåm hai xe gaëp nhau. Vò trí chuùng gaëp nhau ? Giaûi. A Xe I. B. Xe II. S=60km S1. S2 S/ = S + S2 – S1. Baøi laøm Gọi S là khoảng cách ban đầu : 60km Toùm taét caâu a Gọi S/ là khoảng cách sau 30 phút. S = 60km v1 là vận tốc của xe từ A t1 = t2 = t = 30 phuùt = 0,5h v2 là vận tốc của xe từ B v1 = 30km/h Ta có : Quãng đường xe đi từ A trong 30 phút là v2 = 40km/h S1 = v1.t = 30.0,5 = 15km S/ = ? km Quãng đường xe đi từ B trong 30 phút là S2 = v2.t = 40.0,5 = 20km Vậy khoảng cách của hai xe sau 30 phút là S/ = S + S2 – S1 = 60 + 20 – 15 = 65 km b/- Hai xe khoâng gaëp nhau. Vì xe I ñuoåi xe II nhöng coù vaän toác nhoû hôn. c/- Hình veõ cho caâu c : Toùm taét caâu c. A. Xe I. B. Xe II. G. S = 60km S/1. S/2 S// = S + S/2 - S/1. Goïi. S//. Baøi laøm là khoảng cách sau 1h. Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. S = 60km t/1 = t/2 = t/ = 1h v1 = 30km/h v/1 = 50km/h v2 = 40km/h Tính S/1, S/2 , S/ , S// t//, S//1, S//2?. 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8. S2 =h =75m. Goïi S/1, S/2 laø quaõng ñöông hai xe ñi trong 1h Gọi S//1, S//2 là quãng đường hai xe đi được kể từ lúc xe I tăng tốc lên 50km/h cho đến khi gặp nhau Ta có : Quãng đường xe đi từ A trong 1h là S/ 1 = v1.t/ = 30.1 = 30km Quãng đường xe đi từ B trong 1h là S/2 = v2.t/ = 40.1 = 40km Vậy khoảng cách của hai xe sau 1h là S// = S + S/2 – S/1 = 60 + 40 – 30 = 70 km Quãng đường xe I từ A đi được kể từ lúc tăng tốc S// 1 = v/1.t// = 50.t// (1) Quãng đường xe II từ B đi được kể từ lúc xe I tăng tốc S//2 = v2.t// = 40.t// (2) // Sau khi tăng tốc 1 khoảng thời gian t xe I đuổi kịp xe II ( v/1 > v2 ) nên khi gặp nhau thì : S/ = S//1 – S//2 = 70 (3) Thay (1), (2) vào (3) ta được : t// = 7h Vậy sau 7h thì hai xe gặp nhau kể từ lúc xe I tăng tốc. Xe I đi được : S// 1 = v/1.t// = 50.t// = 50.7 = 350km Xe II đi được : S//2 = v2.t// = 40.t// = 40.7 = 280km Vậy chổ gặp cách A một khoảng : S/1 + S//1 = 30 + 350 = 380km Cách B một khoảng : S/2 + S//2 = 40 + 280 = 320km 8/- Một người đứng cách bến xe buýt trên đường khoảng h = 75m. Ở trên đường có một ôtô đang tiến lại với vận tốc v1 = 15m/s. khi người ấy thấy ôtô còn cách bến150m thì bắt đầu chạy ra bến để đón ôtô. Hỏi người ấy phải chạy với vận tốc bao nhiêu để có thể gặp được ôtô? Giaûi Gọi S1 là khoảng cách từ bến đến vị trí cách bến 150m Gọi S2 = h = 75m là khoảng cách của người và bến xe buýt Gọi t là thời gian xe đi khi còn cách bến 150m cho đến gặp người ở bến. S1 = 150m Toùm taét S1 = 150m Beán xe buùyt v1 = 15m/s Xe oâtoâ S2 = h =75m -----------------------Tính v2 = ? m/s Người Baøi laøm Thời gian ôtô đến bến : t1 = S1 / V1 = 150 / 15 = 10s Do chạy cùng lúc với xe khi còn cách bến 150m thì thời gian chuyển động của người và xe là baèng nhau neân : t1 = t2 = t = 10s Vậy để chạy đến bến cùng lúc với xe thì người phải chạy với vận tốc là : V2 = S2 / t2 = 75 / 10 = 7,5m/s 9/- Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25km. Nếu đi cung chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe chỉ giaûm 5km. Haõy tìm vaän toác cuûa moãi xe? Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 Giaûi Khoảng cách ban đầu AB B Khi đi ngược chiều. A S1. S2. AB – (S1+ S2 ) Khoảng cách sau 15 phút. Sau 15 phuùt ta coù : AB-25 = (AB – S1 - S2). Khoảng cách ban đầu AB A. B S1. S2. Khi ñi cuøng chieàu. AB +S2 – S1. Khoảng cách sau 15 phút. Sau 15 phút ta có : (lúc đầu – lúc sau = 5) nghĩa là : AB-(AB-S1 +S2 ) = 5 Từ các dữ kiện trên ta có : Khi đi ngược chiều thì : S1 + S2 = 25 (1) Khi ñi cuøng chieàu thì : S1 – S2 = 5 (2 ) Maët khaùc ta coù : S1 = V1t (3) vaø S2 = V2t (4) Thay (3) và (4) vào (1) và (2) ta được V1 = 60km/h và V2 = 40km/h 10/- Hai xe chuyển động thẳng đều từ a đến B cách nhau 120km. Xe thứ nhất đi liên tục không nghỉ với vận tốc V1 = 15km/h. Xe thứ hai khởi hành sớm hơn xe thứ nhất 1h nhưng dọc đường phải nghỉ 1,5h. Hỏi xe thứ hai phải đi với vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe thứ nhất. Giaûi Toùm taét: Do đi liên tục từ A đến B nên , thời gian xe I đi là : AB = S = 120km t1 = S / V1 = 120/15 = 8h V1 = 15km/h Muốn đén B cùng lúc với xe I thì thời gian chuyển t1 = t2 động của xe II phải là : V2 = ?km/h t2 = t1 + 1 – 1,5 = 8 +1 – 1,5 = 7,5h Vaäy vaän toác xe II laø : V2 = S/t2 = 120/7,5 = 16km/h 11/- Một người đứng cách một đường thẳng một khoảng h= 50m. Ở trên đường có một ôtô đang chạy lại gần anh ta với vận tốc V1 = 10m/s. Khi người ấy thấy ôtô còn cách mình 130m thì bắt đầu chạy ra đường để đón ôtô theo hướng vuông góc với mặt đường. Hỏi người ấy phải chạy với vận tốc bao nhiêu để có thể gặp được ôtô? 12/- Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe thứ nhất có vận tốc V1 = 15km/h và đi liên tục không nghỉ. Xe thứ hai khởi hành sớm hơn một giờ, nhưng dọc đường phải nghỉ 2giờ. Hỏi xe thứ hai phải có vận tốc bằng bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe thứ nhất? 13/- Cùng một lúc tại hai địa điểm A và B trên một đường thẳng cách nhau 3000m, có hai xe chuyển động thẳng đều đi ngược chiều đến gặp nhau. Xe đi từ A có vận tốc 10m/s. Xe đi từ B có vận tốc 20m/s. a/- Một người ngồi trên xe đi từ A sẽ nhìn thấy xe B chuyển động với vận tốc là bao nhiêu ? b/- Sau thời gian bao lâu hai xe gặp nhau? 14/- Moät khaåu phaùo choáng taêng baén thaúng vaøo xe taêng. Phaùo thuû thaáy xe taêng tung leân sau 0,6 giaây keå từ lúc bắn và nghe thấy tiềng nốau 2,1 giây kể từ lúc bắn. a/- Tìm khoảng cách từ súng đến xe tăng. Cho biết vận tốc của âm là 340m/s b/- Tìm vận tốc của đạn.. Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 15/- Một đoàn lính dài 400m đi đều với vận tốc 5km/h. Một người lính liên lạc đi xe đạp từ cuối đoàn lính lên đầu đoàn lính để truyền lệnh của chỉ huy rồi đạp ngay về cuối đoàn lính. Tìm thời gian đi và về của người lính liên lạc . Biết vận tốc của xe đạp là 15km/h. IV/- Dạng 4: Tính vận tốc trung bình, chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần. 1/- Phöông phaùp giaûi. a/- Tính vaän toác trung bình Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình: Vtb =. S S1  S 2  ...  S n  t t1  t2  ...  tn. s1  v1  t s1  1  t  1  v1 s1  v1 .t1  s2  ; ;  v 2   t2 s 2  v 2 .t 2  t  s 2 s  s1  s 2  ...  s n  2 v2   b/- Chuyển động nhanh dần. * Xét bài toán: Một vật chuyển động biến đổi, cứ sau mỗi giây, vận tốc của vật tăng thêm v  2m / s . Ban đầu vận tốc của vật là Vo = 4m/s. Sau khi đi được quãng đường S vận tốc của vật đạt được là v = 12m/s. Tính vận tốc trung bình của vật trong quãng đường nói trên. Cho rằng chuyển động của vật trong mỗi giây là đều. Caùch giaûi. v0 Giaây I. Giaây II. S1 A. v0 v  v  v. v0 v  v. v0 v. B. Giaây IV. Giaây III. S4. S3. S2 C. v0 v  v  v  v. D. E. S Từ đầu giây I tại A đến cuối giây I tại B thì vận tốc vẫn là V0 Từ đầu giây II tại B đến cuối giây II tại C thì vận tốc là V0+2 Từ đầu giây III tại C đến cuối giây III tại D thì vận tốc là V0+2+2 Từ đầu giây IV tại D đến cuối giây IV tại E thì vận tốc là V0+2+2+2 Cứ như thế ta có công thức tổng quát là : Sn = ( V0 + (n-1).  V).tn với n là giây thứ n. (***) Vậy trường hợp trên thì : S1 = ( V0 + (1-1).  V).t1 = ( 4 + (1-1).2).1 = 4 (m) S2 = ( V0 + (2-1).  V).t2 = ( 4 + (2-1).2).1 = 6 (m) S3 = ( V0 + (3-1).  V).t3 = ( 4 + (3-1).2).1 = 8 (m) S4 = ( V0 + (4-1).  V).t4 = ( 4 + (4-1).2).1 = 10 (m) Khi đi hết giây thứ IV thì vận tốc đạt đến là 12m/s t1 = t2 = t3 = t4 = 1 (vì cứ sau 1 giây) Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 Ngoài ra thời gian được tính tổng quát như sau : t =. Vận tốc đạt sau cùng – Vận tốc ban đầu Vaän toác taêng theâm sau moãi giaây. V n  V0 (****) V Vậy trong trường hợp trên thì : V  V0 12  4 t= n = = 4 giaây 2 V s  s 2  s3  s 4 4  6  8  10 Vaän toác trung bình cuûa vaät sau khi ñi heát 4s laø: vtb  1   7m / s t 4 c/- Chuyển động chậm dần. * Xét bài toán: Một vật chuyển động biến đổi có vận tốc giãm dần theo thời gian. Cứ mỗi giây vận tốc giãm 3m/s.. Ban đầu vận tốc của vật là V0 = 24m/s. Trong mỗi giây chuyển động của vật là đều. a/- Sau 3 giaây vaän toác cuûa vaät laø bao nhieâu ? b/- Tính vận tốc trung bình của vật trong 4 giây đầu tiên.. t=. Caùch giaûi Sn = ( V0 - (n-1).  V).tn với n là giây thứ n. (***) t =. Vận tốc ban đầu – vận tốc lúc sau giây thứ n Vaän toác giaûm daàn sau moãi giaây. V0  V n (****) V Vận tốc của vật sau giây thứ n là: vn = v0 - (n-1)  v. t=. Vận tốc trung bình của vật sau n giây đầu tiên: vtb . s. n. t. 2/- Baøi taäp 1/- Từ điểm A đến điểm B một ôtô chuyển động đều với vận tốc V1 = 30km/h. Đến B ôtô quay về A , ôtô cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc V2 = 40km/h. Xác định vận tốc trung bình của chuyển động cả đi lẫn về. Chú ý : ôtô chuyển động đều từ A đến Bø hoặc từ B về A còn chuyển động không đều trên đoạn đường cả đi lẫn về. Giaûi : Vì đi từ A đến B = S1 = S2 = đi từ B về A S S Ta có : Thời gian đi từ A đến B là : t1 = 1 = 1 (1 ) V1 30 S S Thời gian đi từ A đến B là : t2 = 2 = 2 (2 ) V2 40 Thời gian cả đi lẫn về là : t = t1 + t2 (3) Gọi S là quãng đường ôtô chuyển động cả đi lẫn về là : S = S1 + S2 = 2S1 = 2S2 (4) Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 Vậy vận tốc trung bình của ôtô chuyển động cả đi lẫn về là: S S  S2 S  S2 2 S1 Vtb = = 1 = 1 = S1 S 2 S1 S1 t1  t 2 t   V1 V2 V1 V2 2 S1V1V2 2 S1V1V2 2 S1V1V2 2 S1 = = = = V2 S1  V1 S 2 V2 S1  V1 S 2 V2 S1  V1 S1 S1 (V1  V2 ) V1V2 2V1V2 2.30.40 2400 = = = = 34,3km/h (V1  V2 ) (30  40) 70 V  V2 30  40 Nếu tính trung bình cộng thì không đúng vì : Vtb = 1 = = 35km/h 2 2 2/- Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 12km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 8km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 6km/h. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB.. S, t , Vtb A. S2, V2, t2 B C S1, V1, t1. Giaûi : Ta coù : S1 = S2 = S3 = S/3. D S3, V3 , t3. S1 S = V1 3V1 S S Thời gian đi hết đoạn đường tiếp theo : t2 = 2 = (2) V2 3V2 S S Thời gian đi hết đoạn đường cuối cùng : t3 = 3 = (3) V3 3V3. Thời gian đi hết đoạn đường đầu : t1 =. Thời gian đi hết quãng đường S là : S S S S 1 1 1 t = t1 + t2 + t3 = + + = (   ) 3V1 3V2 3V3 3 V1 V2 V3. (1). (4). Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường S là : S S 3V1V2V3 Vtb = = = S 1 1 1 V1V2  V2V3  V3V1 t (   ) 3 V1 V2 V3 Thay số : ta được Vtb = 8km/h. 4/- Một ôtô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km. Trong nữa đoạn đường đầu đi với vận tốc V1 = 45km/h. Nữa đoạn đường còn lại xe chuyển động với vận tốc V2 = 30km/h. a/- Sau bao lâu xe đến B ? b/- Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB? 5/- Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng MN. Nữa đoạn đường đầu đi với vận tốc V1 = 30km/h. Nữa đoạn đường sau vật chuyển động trong hai giai đoạn : Trong nữa thời gian đầu vật đi với vận tốc V2 = 20km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc V3 = 10km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường MN.. Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 6/- Một xe ôtô chuyển động trên đoạn đường AB = 120km với vận tốc trung bình V = 40km/h. Biết nữa thời gian đầu vận tốc của ôtô là V1 = 55km/h. Tính vận tốc của ôtô trong nữa thời gian sau. Cho rằng trong các giai đoạn ôtô chuyển động đều. 7/- Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn : Giai đoạn I chuyển động thẳng đều với vận tốc V1 = 12km/h trong 2km đầu tiên. Giai đoạn II : chuyển động biến đổi với vận tốc trung bình V2 = 20km/h trong 30 phút. Giai đoạn III : chuyển động đều trên quãng đường 4km trong thời igan 10 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả 3 giai đoạn. 8/- Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi được với vận tốc V1 = 20km/h. Trong nữa thời gian của nữa quãng đường còn lại đi với vận tốc V2 = 10km/h. Cuối cùng người ấy đi với vận tốc V3 = 5km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN. 9/- Một người đi xe máy chuyển động từ A đến B cách nhau 400m. Nữa quãng đường đầu, xe đi trên đường nhựa với vận tốc V1, nữa quãng đường sau xe chuyển động trên đường cát nên vận tốc chỉ bằng V V2 = 1 . Hãy xác định các vận tốc V1,V2 sao cho sau 1 phút người ấy đến được B? 2. Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8. Chủ đề 2 LỰC VAØ KHỐI LƯỢNG I. Lyù thuyeát 1. Lực Tổng hợp hai lực cùng phương F1 F2 * Hai lực cùng chiều: Hợp lực có độ lớn bằng độ lớn của hai lực và cùng chiều. F F = F1+F2 * Hai lực ngược chiều: Hợp lực có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực và cùng chiều với lực lớn hơn. F2 F = F1  F2 F1 F 2. Khối lượng a. Khối lượng riêng Khối lượng riêng của một chất có giá trị bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. m D với D: Khối lượng riêng của chất. V m: Khối lượng của vật. V: Thể tích của vật.  Khi m (kg) và V (m3) thì D (kg/m3)  Khi m (g) và V (cm3) thì D (g/cm3) b. Trọng lượng riêng Trọng lượng riêng của một vật có giá trị bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích vật đó. P d  với d: Trọng lượng riêng của vật (N/m3) V P: Trọng lượng của vật (N) V: Theå tích cuûa vaät (m3) * Tại cùng một nơi trên Trái đất, trọng lượng của một vật tỉ lệ với khối lượng của vật đó: P = 10m trong đó: P (N) ; m (kg) Từ đó dễ dàng suy ra: d = 10D trong đó: d (N/m3) ; D (kg/m3). II. Bài tập xác định khối lượng, khối lượng riêng, thể tích của vật. Câu 1: Một lò xo chiều dài khi chưa treo vật là 20 cm được đặt thẳng đứng, phía trên có một đĩa cân. Khi đặt một vật khối lượng 100g vào đĩa cân thì chiều dài của nó là 15 cm, còn nếu đặt một vật có khối lượng 250g vào đĩa cân thì chiều dài của nó là 10 cm. Tính khối lượng của đĩa. Gợi ý: - Áp dụng định luật Húc: Fdh  k . l  l0 - Trọng lượng của vật: P = 10.m - Khi vật ở trạng thái cân bằng thì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Fdh = P Bài giải Tóm tắt - Khi đặt vật khối lượng m1 = 0,1kg lên đĩa cân, vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Fdh1 = P1  l0 = 20 cm = 0,2 m l1 = 15 cm = 0,15 m 10m  m1  (1) k l2 = 10 cm = 0,1 m l1  l0 m1 = 100g = 0,1 kg - Khi đặt vật khối lượng m2 = 0,25kg lên đĩa cân, vật m2 = 250g = 0,25 kg đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Fdh2 = P2 m=? 10m  m2   k (2) l 2  l0 Từ (1) và (2) suy ra: m = 50g Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 Câu 2: Một mẫu hợp kim chì và nhôm có khối lượng m = 500g, khối lượng riêng D = 6,8 g/cm3. Hãy xác định khối lượng của chì và nhôm có trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của chì và nhôm lần lượt là D1=11,3g/cm3, D2=2,7g/cm3 và xem rằng thể tích của hợp kim bằng 90% tổng thể tích các kim loại thành phần. Bài giải Tóm tắt m 500 500 V=0,9(V1+V2)=  => V1  V2  (1) m = 500g D 6,8 6,12 D = 6,8 g/cm3 Theo đề bài m1+m2 = m = 500 D1=11,3g/cm3  D1V1  D2V2  500  11,3V1+2,7V2=500 (2) D =2,7g/cm3 2. V=0,9(V1+V2) m1=? m2=? Câu 3: Một thỏi vàng và bạc có khối lượng 450g và thể tích 30cm3. Giải thiết rằng không có sự thay đổi thể tích khi hỗn hợp chúng với nhau. Hãy tìm khối lượng vàng và bạc trong thỏi hợp kim đó. Cho biết khối lượng của vàng là 19,3 g/cm3, của bạc là 10,5 g/cm3. Đáp án: vàng: 296g; bạc: 154g Câu 4: Trên sân thượng một ngôi nhà có xây một bể chứa nước, kích thước ngoài như sau: dài 2,4m; rộng 1,3m; cao 1m; thành bể dày 20cm; đáy bể dày 8cm. Khối lượng riêng của vật liệu xây bể là 1800 kg/m3. a. Tính khối lượng và trọng lượng của bể khi chưa có nước. Đáp án: m = 2635,2 kg; P = 26352N b. Tính khối lượng và trọng lượng của bể đầy nước; của bể chứa một nửa độ sâu của nó. Câu 5: Một người làm bánh kẹo có hai loại dung dịch đường. Một loại có khối lượng riêng D1 = 1120 kg/m3, một loại có D2 = 1560 kg/m3. Hỏi phải lấy bao nhiêu lít mỗi loại, để pha thành 10lít dung dịch có khối lượng riêng D = 1250 kg/m3. Câu 6: Vàng “tây” là hợp kim của vàng và đồng, thường chứa từ 50% đến 75% vàng. Một cái nhẫn vàng tây có khối lượng 4,2g và có hàm lượng vàng 62%. Biết khối lượng riêng của vàng là 19,3 g/cm3, của đồng là 8,93 g/cm3. Hãy xác định: a. Lượng vàng tinh khiết trong nhẫn và khối lượng riêng của vàng tây ấy. Đáp án: mAu=2,604g b. Phải đúc thêm cho nhẫn ấy bao nhiêu vàng nguyên chất để tăng hàm lượng vàng lên 70%.Đáp án: 1,2g. Chủ đề 4 ÁP SUẤT. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG. BÌNH THÔNG NHAU. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. I. Lý thuyết. 1. Định nghĩa áp suất Áp suất có giá trị bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. F trong đó: F: áp lực là lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép (N) p S S: diện tích mặt bị ép (m2) p: áp suất (N/m2) 2. Định luật Paxcan Áp suất tác dụng lên chất lỏng (hay khí) đựng trong bình kín được chất lỏng (hay khí) truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. 3. Máy dùng chất lỏng F S  trong đó: F: lực tác dụng lên píttông lớn (N/m2) f s f: lực tác dụng lên pítông nhỏ (N/m2) S: Diện tích của pítông lớn (m2) s: diện tích của pítông nhỏ (m2) Lưu ý: Thể tích của chất lỏng truyền từ pítông này sang pítông kia là như nhau, do đó: V = S.H = s.h với (H, h: đoạn đường di chuyển của pitông lớn, pittông nhỏ) F h  Từ đó, công thức trên trở thành: f H Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8 4. Áp suất của chất lỏng a. Áp suất do cột chất lỏng gây ra tại một điểm cách mặt chất lỏng một đoạn h: p = h.d = 10 .D. h Trong đó: * h: khoảng cách từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng (m) * d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) * D: khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3) * p : áp suất do cột chất lỏng gây ra (N/m2) b. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng: p = p0 + d.h Trong đó: * p0: áp suất khí quyển (N/m2) * d.h: áp suất do cột chất lỏng gây ra * p: áp suất tại điểm cần tính. 5. Bình thông nhau * Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn luôn bằng nhau. * Bình thông nhau chứa nhiều chất lỏng khác nhau đứng yên, mực mặt thoáng không bằng nhau nhưng các điểm trên cùng mặt ngang (trong cùng một chất lỏng) có áp suất bằng nhau (hình bên).. d1 h2. d2 A. pA = p0 + d2.h2 pB = p0 + d1 . h1 và pA = pB. h1 B. 6. Áp suất khí quyển. * Không khí trong khí quyển bao quanh Trái Đất không khác gì bị “nhốt” trong một cái hộp kín, nên không khí tác dụng lên mặt đất và lên mọi vật trong khí quyển một áp suất, gọi là áp suất khí quyển. * Đơn vị đo áp suất khí quyển là: milimét thuỷ ngân (mmHg) * Điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và áp suất khí quyển là 00C và 760 mmHg. * Để chuyển đổi số đo, tính theo mmHg  N/m3 ta chỉ cần đổi mm  m, rồi áp dụng công thức p = d.h với d (N/m3) là trọng lượng riêng của thuỷ ngân.. II. Bài tập Câu 1: Một cái bể chứa nước mưa, kích thước trong: dài 2,4m; rộng 1,2m; cao 1,6m, chứa đầy nước. Tính a. Áp suất do nước tác dụng vào đáy bể và vào tâm điểm của thành bể. b. Áp lực do nước tác dụng vào mỗi thành bể, nếu coi áp suất tại mọi điểm của thành bể bằng áp suất tại tâm của thành và áp lực tác dụng vào đáy bể. Tóm tắt Bài giải a = 2,4m + Áp suất do nước tác dụng vào đáy bể: b = 1,2m pd = d.h = 10000.1,6 = 16000 N/m2 h = 1,6m + Áp suất do nước tác dụng vào tâm thành bể: h dn = 10000N/m3 pt  d .  10000.0,8  8000 N / m 2 a. pd = ? pt = ? 2 b. Ft = ? + Áp lực của nước tác dụng vào thành lớn của bể: F1 = pt.S1 = pt.h.a = 8000.1,6.2,4 = 30720 N + Áp lực của nước tác dụng vào thành nhỏ của bể: F2 = pt.S2 = pt.h.b = 8000.1,6.1,2 = 15360 N + Áp lực của nước tác dụng lên đáy bể: F3 = pd.S3 = pd . a.b = 16000.2,4.1,2 = 46080 N Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chuyên đề BDHSG Vật lí 8. Câu 2: Giày trượt tuyết là giày có lắp một tấm gỗ dài, hẹp, đầu hơi cong để giảp áp suất do người tác dụng lên mặt tuyết. Một vận động viên khối lượng 60kg, dùng giày trượt tuyết có ván dài 2m, rộng 9 cm. Tính áp suất do vận động viên đó tác dụng lên mặt tuyết. Tóm tắt Bài giải m = 60kg Vận động viên trượt trên mặt tuyết bằng nênn áp lực của vận động viên lên a = 2m mặt tuyết bằng trọng lượng của người: F = P = 10m = 600 N b = 9cm = Diện tích của 2 mặt giày trượt tuyết là: S = 2.a.b = 2.2.0,09 = 3,6m2 F 600 0,09m Áp suất do vận động viên tác dụng lên mặt tuyết là: p    166,7 N/m2 p =? S 3,6 Câu 3: Một tàu ngầm khi lặn có boong trên cách mặt nước biển 18m, khoảng cách từ đáy tàu tới boong là 6m. Tính: a. Áp suất do nước biển tác dụng lên boong và đáy tàu. b. Để nổi lên mặt nước, cần tháo hết nước trong các khoang chứa, bằng cách bơm không khí nén vào đó. Áp suất của khí nén đó tối thiểu phải bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước biển là d = 10300 N/m3. Câu 4: Một khúc đê cao 8m so với mặt ruộng chân đê. Mùa nước lũ thông thường, nước cao mấp mé mặt đê. Hãy tính: a. Áp suất tại chân đê và tại điểm có độ cao bằng nửa đê. b. Áp lực trên mỗi kilômét đê, coi như áp suất tại mọi điểm của đê đều bằng áp suất tại điểm có độ cao bằng nửa đê. Câu 5: Một ống chữ U chứa thuỷ ngân. Người ta đổ vào một trong hai nhánh một chất lỏng có khối lượng riêng 900 kg/m3, đến độ cao 18cm. Tính khoảng cách giữa mức chất lỏng và mức thuỷ ngân trong nhánh kia. Biết tiết diện của ống là 1m2 và trọng lượng riêng của thuỷ ngân là dHg = 136000N/m3. Câu 6: Một ống chữ U chứa thuỷ ngân. Người ta đổ nước vào một nhánh ống đến độ cao 10,8 cm so với mức thuỷ ngân của chính nhánh ấy. Sau đó đổ vào nhánh kia một chất lỏng có khối lượng riêng 800 kg/m3, cho đến lúc mức thuỷ ngân ở hai nhánh ống ngang nhau. Tính độ cao cột chất lỏng. Biết tiết diện của ống là 1m2 và trọng lượng riêng của nước là dnước = 10000N/m3 và trọng lượng riêng của thuỷ ngân là dHg = 136000N/m3. Câu 7: Một ống chữ U có tiết diện mỗi ống là 1m2 có hai nhánh thẳng đứng. Ban đầu, người ta rót vào ống một ít thuỷ ngân, đủ để thuỷ ngân dâng lên ở cả hai nhánh. Sau đó, lại rót nước vào một nhánh, cho tới khi nước trong nhánh đó cao hơn mức thuỷ ngân trong nhánh kia là 17,65cm. Hãy tính chiều cao của cột nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000N/m3. Câu 8: Hai bình hình trụ thẳng đứng, tiết diện 5cm2 và 20cm2 có đáy thông với nhau bằng một ống nằm ngang ngắn, tiết diện nhỏ không đáng kể. a. Người ta rót vào bình lớn 544g thuỷ ngân. Tính áp suất do thuỷ ngân gây ra ỏ đáy mỗi bình. b. Sau đó, người ta rót vào ống nhỏ 100cm3 nước. Tính độ tăng, giảm của mức thuỷ ngân trong mỗi bình. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13,6g/cm3.. Bùi Khắc Khải – Trường THCS Hưng Long. 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×