Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 69: Ôn tập tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 7-12-2010 Ngày dạy:19-12-2010 Tiết 68, 69: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: Giúp HS: KT: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về cấu tạo từ, từ loại,...từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt., từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ. KN: Luyện các kĩ năng tổng hợp, phân biệt các loại nhỏ trong từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, giải nghĩa yếu tố Hán Việt, tìm thành ngữ theo yêu cầu. TĐ: Giáo dục HS tự hào về sự phong phú của Tiếng Việt, ham thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ, sơ đồ, bảng biểu HS: soạn bài theo yêu cầu III. Kiểm tra bài cũ: KT đan xen KT việc chuẩn bị bài: LPHT báo cáo, GV kiểm tra và nhận xét. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Vẽ sơ đồ cấu tạo từ : (sơ đồ SGK/183).. 2.Vẽ sơ đồ phân loại đại từ (sơ đồ SGK/183) 2. So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng: a. Quan hệ từ: - Biểu thị ý nghĩa quan hệ. - Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu. b. Danh từ, động từ, tính từ: - Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất; - Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu. 3.Giải nghĩa yếu tố Hán Việt:. Hoạt động của GV Để củng cố, khắc sâu, hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt đã học ở HK1 (từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt...). Hoạt động của HS. HĐ1:Ôn lại KT từ phức, từ ghép, từ láy,đại từ * Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ, lí giải các KT - Thế nào là từ phức? Từ phức có những loại nào? - Phân biệt từ ghép và từ láy - Cần phân loại từ ghép và từ láy. + Từ ghép được phân thành những loại nào? Các loại từ ghép khác nhau như thế nào? Cho ví dụ mỗi loại. Từ láy gồm những loại nào? Cho ví dụ mỗi loại. GV khắc sâu kiến thức sơ đồ1 * Yêu cầu HS lí giải sơ đồ 2 - Đại từ là gì? Đại từ được phân thành những loại nào? Cho ví dụ mỗi loại. GVnhận xét, củng cố kiến thức về đại từ. HĐ2: Thực hiện bài tập 2 SGK. - Thế nào là quan hệ từ? Vai trò và tác dụng của quan hệ từ? - Yêu cầu: Hãy lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng. GV nhận xét, củng cố kiến thức. HĐ3: Thực hiện bài tập 3 SGK. - Thế nào là từ Hán Việt? Yếu tố Hán Việt có vai trò gì trong việc cấu tạo từ Hán Việt? - Hãy giải nghĩa các yếu tố Hán Việt GV nhận xét GV củng cố khắc sâu kiến thức.. HĐ1 Lí giải kiến thức cấu tạo từ theo sơ đồ. HD HS thực hiện phần luyện tập:. Lop7.net. Phân biệt TG với từ láy . Phân loại từng loại Cho ví dụ minh hoạ. Lí giải sơ đồ 2 Phân loại đại từ Cho ví dụ mỗi loại ĐT HĐ2 So sánh về ý nghĩa và chức năng của các từ loại D,Đ,TT với QHT HĐ3 Giải nghĩa yếu tố HV Nhận xét, bổ sung HS thực hiện phần luyện tập theo yêu cầu của GV.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2: 1.Từ đồng nghĩa: 2.Từ trái nghĩa: 3.Từ đồng âm: 4.Thành ngữ: * Tìm thành ngữ thuần Việt thay thế thành ngữ HV tương đương: 7.Tìm thành ngữ thay thế các cụm từ in đậm: a.Đồng không mông quạnh b.Còn nước còn tát c.Con dại cái mang d.Giàu nứt đố đổ vách. HĐ4: Ôn tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. GV yêu cầu: Hãy phân biệt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.Cho ví dụ mỗi loại. GV nhận xét, củng cố kiến thức. - Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ và đặt câu.. GV nhận xét, củng cố kiến thức. HĐ5: Ôn tập về thành ngữ. - Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì trong câu? GV củng cố kiến thức. GV nhận xét. GV nhận xét, giải nghĩa từng thành ngữ. HĐ6: Ôn tập về điệp ngữ, chơi chữ. - Thế nào là điệp ngữ? Có những dạng điệp ngữ nào? Cho ví dụ mỗi dạng. GV củng cố KT. - Thế nào là chơi chữ? Hãy tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ? GV củng cố kiến thức.. HĐ4: Nhắc lại các K/n , phân biệt từ ĐN, TN, ĐÂ Cho ví dụ HĐ5: Nhắc lại k/n thành ngữ. Giải nghĩa thành ngữ HĐ6 Nhắc lại k/n ĐN, CC Nêu ví dụ. 8.Điệp ngữ, các dạng điệp ngữ.(SGK) 9.Chơi chữ, các lối chơi chữ. (SGK) V. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Nắm được : - Kiến thức vừa ôn tập -Chọn một trong các văn bản đã học , xác định trong văn bản đó : từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, tà đồng âm, thành ngữ trong văn bản cụ thể. 2. Bài sắp học: Chương trình địa phương phần Văn - Soạn bài theo yêu cầu của tài liệu địa phương. VI.Bổ sung:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×