Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn Đại số 8 tiết 43: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.48 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n : 2/1/2010. Ngµy d¹y : 3/1/2010. TiÕt 43. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Môc tiªu: 1.KiÕn thøc - HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và hai quy tắc biến đổi phương trình 2.KÜ n¨ng - Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậc nhất một ẩn. 3.Thái độ : Học sinh có thái độ nghiêm túc , tập tring trong giờ học II. ChuÈn bÞ: HS: đọc trước bài học. GV: PhiÕu häc tËp, b¶ng phô. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. Hoạt động của GV và HS. Ghi b¶ng. Hoạt động 1: "Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn" (10phút) 1.ổn định lớp Nh¾c nhë häc sinh chuÈn bÞ s¸ch vë cho tiÕt häc 2.KiÓm tra GV: "Hãy nhận xét dạng của các phương trình sau". 1 x +5 =0 2 1 c/x- 2 = 0 d/ 0,4x =0 4 a/ 2x - 1 =0 b/. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn a) Phương trình có dạng ax + b = 0 .với a và b là các số đã cho và a khác 0 ,đựoc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn b) VÝ dô : 2x + 1 = 0 ( a = 2 ; b = 1 ) 3 - 5y = 0 ( a = -5 ; b = 3) c) các phương trình / x2 - x + 5 = 0. HS "Cã d¹ng ax + b =0; a, b lµ c¸c sè; a  0". b/. 1 =0 x 1. - GV:thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn? - GV: Nêu định nghĩa Không là phương trình bậc nhất một ẩn - GV: PT nào là phương trình bậc nhất một ẩn a/ x2 - x + 5 = 0 b/. 1 =0 x 1. c/ 3x -. 7 =0. HS : Các phương trình a) và b) không là phương tr×nh bËc nhÊt mét Èn GV : Các em hãy cho thầy một vài ví dụ về phương tr×nh bËc nhÊt mét Èn ? HS : LÊy vÝ dô. Hoạt động 2: "Hai quy tắc biến đổi phương trình"(15phút) GV : Em h·y nh¾c l¹i quy t¾c chuyÓn vÕ HS : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức số. 98 Lop8.net. 2 Hai quy tắc biến đổi phương trình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV : Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương. a) Quy t¾c chuyÓn vÕ. tù. Trong một phương trình ,ta có thể chuyển một. Ch¼ng h¹n : x + 2 = 0 th× chuyÓn h¹ng tö + 2 sang. hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của. vế phải và đổi dấu thành - 2 ta có x = -2. hạng tử đó. Việc làm đó đã áp dụng quy tắc đổi dấu. ? 1 : Giải các phương trình sau. GV : Giới thiệu quy tắc đổi dấu. a) x - 4 = 0. Cho 3 häc sinh lªn gi¶i ? 1 HS 1 : phÇn a HS 2 : phÇn b HS 3 : phÇn c GV : Cho c¶ líp nhËn xÐt vµ chó ý häc sinh ë phÇn c. x. =0+4. x. = 4. b/. 3 +x=0 4 x. 3 4. c) 0,5 - x = 0 0,5 = x (chuyển - x sang vế phải và đổi dÊu ) Hay : x = 0,5. - GV: giíi thiÖu quy t¾c nh©n víi mét sè. b/ Quy t¾c nh©n mét sè (SGK) Trong một phươnh trình ta có thể nhân cả hai vÕ víi cïng mét sè kh¸c 0 ?2 : Giải các phương trình x a)  1 2 x  2  1 2 ( nh©n 2 vÕ víi -2 ) 2 x  2 b) 0,1x = 1,5 ( chia c¶ hai vÕ cho 0,1 ) x = 15 c) - 2,5x = 10 ( chia c¶ hai vÕ cho -2,5 ) x = -4. - GV: "H·y ph¸t biÓu quy t¾c nh©n " - HS : Ph¸t biÓu -GV : yªu cÇu HS lµm ?2 - GV : Hãy phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác - HS : Ph¸t biÓu nh­ néi dung ë SGK. Hoạt động 3: "Cách giải hương trình bậc nhất một ẩn"(10phút) - GV: Giíi thiÖu phÇn thõa nhËn ë SGK vµ yªu cÇu. 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. hai học sinh đọc lại GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình 3x - 12 = 0 Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 Ta viết tập nghiệm của phương trình là S  4 GV: Cho häc sinh gi¶i VD2 HS : Lªn b¶ng gi¶i GV: Chèt l¹i c¸ch gi¶i ,tuy nhiªn trong thùc hµnh ta gi¶i nh­ sau. VD1 : Giải phương trình 3x - 12 = 0 3x = 12 x = 12: 3 x= 4 KL : Phương trình có một nghiệm duy nhất x=4. 99 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV : Trình bày toàn bộ các bước giải cho học sinh quan sát , sau đó đưa lời giải tổng quát lên bảng phụ. VD 2 : Giải phương trình 7 1 x  0 3 Nhấn mạnh : Tất cả các phương trình nhận được đều 7   x  1 3 tương đương với phương trình đã cho .  7  x  1:     3 3  x 7 3 Vậy phương trình có tập nghiệm S    7  Tæng qu¸t ( SGK). Hoạt động 4: "Củng cố” (5phút) GV : Cho häc sinh lµm ? 3 GV : Chốt lại các bước tiến hành giải phương trình bằng cách áp dụng quy tắc biến đổi phương trình. ?3 : - 0,5x + 2,4 = 0 - 0,5 x = - 2 ,4 x = ( - 2,4) : ( -0,5) x = 4,8 Vậy : Phương trình có tập nghiệm S  4,8 - Bµi 7 (SGK / Tr10 ). - Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời BT7. BT 8a , 8b: Gi¶i PT: a) 4x - 20 = 0. các phương trình bậc nhất là : a) 1 + 3x = 0. c) 1 - 2t = 0. d ) 3y = 0.. - Bµi 8 ( SGK/ Tr10 ). b) 2x + x +12 = 0 GV : Gäi hai häc sinh lªn b¶ng gi¶i bµi tËp 8 (SGK). a) 4x - 20 = 0  4x = 20  x = b) 2x + x +12 = 0  3x = -12 x=. c/ BT6 * Bµi tËp tr¾c nghiÖm : Gi¸ trÞ cña x tho¶ m·n pt 2x+x=-12 lµ : A. 4 ; B. -4 ; C. 10 ; D. Cả A,B,C đều sai ..  12 x=-4 3. HS lµm viÖc theo nhãm bµi tËp 6. HS chọn đáp án và giải thích .. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 5phút ) - Xem l¹i c¸c vÝ dô trong bµi häc - Bµi tËp 8b, 8d, 9 (SGK). Bµi 10, 11, 12, 17 (SBT) * Hướng dẫn bài 9-SGK: 11 - 3x - 11 = 0 => 3x = 11 => x = => x = 3,6666666... 3 - Làm tròn đến hàng phần trăm ta được x  3,67 100 Lop8.net. 20 x=5 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×