Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 4 - Môn Đạo đức tổng hợp cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.37 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT. Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: TRUNG THỰC HỌC TẬP ( T1 ). I .MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . - Có thái độ hành vi trung thực trong học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I / Mở đầu : - Đồ dùng học tập II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng. - HS chuẩn bị - 1 - 2 HS nhắc lại. Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống trong - Xem tranh và đọc mội dung tình SGK huống. - Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.. - Tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà . + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao . - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?. Lop3.net. - Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày* Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Kết luận : + Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. - Vì sao ta phải biết trung thực trong học tập ? - Nêu một vài * GV chốt lại nội dung bài ở phần ghi nhớ .. - Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. - Vài HS đọc lại - Làm việc cá nhân.. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân bài tập 1( - Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập. * GV kết luận + Các việc ( c ) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.. - Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 3 thái độ :. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm bài tập 2 ( SGK ). + Tán thành.. - Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình.. + Không tán thành.. * Kết luận. + Phân vân. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Đọc ghi nhớ trong SGK .. + Ý kiến (b) , ( c ) là đúng. + Ý kiến (a) là sai IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập tự liên hệ (bài tập 6, SGK) - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: TRUNG THỰC HỌC TẬP ( T2 ). I .MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . - Cĩ thái độ hành vi trung thực trong học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I/ KIểm tra : - Thế nào là trung thực trong học tập ? - Vì sao cần trung thực trong học tập ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Vận dụng bài học : Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Bài tập 3 : - Chia nhóm và giao việc. - HS chuẩn bị - 1 - 2 HS nhắc lại. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày - lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung.. * Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống : a) Chịu nhận khuyết điểm rồi quyết tâm học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho - Cả lớp lắng nghe đúng. c) Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực. Hoạt động 3 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm được Bài tập 4 - Một vài HS trình bày - Yêu cầu một vài HS trình bày , giới thiệu - Thảo luận lớp trình bày ý kiến của mình . - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> những mẫu chuyện , tấm gương đó ? * Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Cho HS thảo luận lớp Chúng ta cần học tập các bạn đó . Hoạt động 4 : Tiểu phẩm Bài tập 5 : - GV mời nhóm trình bày tiểu phẩm được chuẩn bị. - 1 –2 nhóm trình bày - Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học. - Lớp thảo luận nêu ý kiến - ( HS khá , giỏi ). - Em có suy nghĩ gì về tiểu phâm vừa xem ? - Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ? * Nhận xét chung IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK - Chuẩn bị : Vượt khó trong học tập.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT. Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP TIẾT 1. I .MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ học tập . - Biết vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập . - Yêu mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khĩ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I/ KIểm tra : - Thế nào là trung thực trong học tập ? Vì - 2 - 3 HS trả lời sao cần trung thực trong học tập ? - Kể những câu chuyện trung thực trong học tập ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 - 2 HS nhắc lại 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / GV kể chuyện : Một học sinh nghèo vượt khó - Lớp lắng nghe - Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện. - 1 –2 em kể chuyện Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi 1và 2 trong SGK - Chia lớp thành các nhóm - Ghi tóm tắt các ý trên bảng . * Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn. Hoạt động 2 : Làm bài tập theo cặp đôi * Câu hỏi 3 : Nếu ở hồn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì ?. Lop3.net. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung.. - Cả lớp lắng nghe - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết . - HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Ghi tóm tắt lên bảng . - Kết luận về cách giải quyết tốt nhất . Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Bài tập 1 - Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do. * Kết luận : (a), (b), (d) là những cách giải quyết tích cực . - Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều gì ? -Đọc phần ghi nhớ SGK. giải quyết .. - ( HS TB , Y ) - HS suy ngjhĩ và chọn cách sẽ làm - HS trình bày và giải thích - ( HS khá giỏi ) - Để học tập tốt chúng ta cần cố gắng , kiên trì vượt qua những khó khăn . - 1 –2 em đọc .. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không ? - Chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT. Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP TIẾT 2. I .MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ học tập . - Biết vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập . - Yêu mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khĩ - Biết thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I/ KIểm tra : - Khi gặp khó khăn trong học tập các em -2-3 HS trả lời cần phải làm gì ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 1 - 2 HS nhắc lại 2 Vận dụng bài học . Hoạt động 1 : Làm việc nhóm Bài tập 2 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận - Các nhóm làm việc. nhóm . - Đại diện một số nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi . * Kết luận : Nam phải mượn tập bạn chép lại bài , và nhờ bạn khá giảng lại bài chưa - Lớp lắng nghe hiểu . - Nếu là bạn của Nam em sẽ giúp bạn chép bài DH lài bài cho bạn . - Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi Bài tập 3 - HS thảo luận nhóm : trình bày cho - Giải thích yêu cầu bài tập . nhau những khó khăn trong học tập là gì , vì sao ?. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - 2 –3 nhóm trình bày trước lớp . * Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Bài tập 4 - Giải thích yêu cầu bài : nêu những khó khăn có thể gặp , những biện pháp khắc phục . - Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng . * Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt * GV kết luận chung : - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng . - Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những khó khăn .. - ( HS khá ,giỏi ) - Môt vài HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục . - Cả lớp nhận xét trao đổi .. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong học tập. - Chuẩn bị : Biết bày tỏ ý kiến .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: BÀY TỎ Ý KIẾN TIẾT 1. I .MỤC TIÊU : - Biết được : Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , ton trọng ý kiến của người khác Biết : Trẻ em cĩ quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em . - Mạnh dạng bày tỏ ý kiến của bản thân , biết lắng nghe , tơn trọng ý kiến của người khác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I/ KIểm tra : - Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đãbiết ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài Khời động : Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó. * Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật . Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( Câu 1 và 2 / 9 SGK ) - Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . - Thảo luận lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ? * Kết luận :. Lop3.net. -2 - 3 HS trả lời. - 1 - 2 HS nhắc lại - HS lần lược bày tỏ ỳ kiến của mình về đồ vật đó .. - Các nhóm làm việc. - ( HS khá , giỏi ) - Mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu , mong muốn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (SGK) - Nêu yêu cầu bài tập . * Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng . d – Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến Bài tập 2 Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . - Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 * Kết luận : các ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) là đúng . Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hồn cảnh thực tế của gia đình , của đất nước mới cần được thực hiện .. - HS thảo luận nhóm -MôÄt số nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - ( HS khá ,giỏi ) - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp .. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV yêu cầu 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK. - Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT. Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: BÀY TỎ Ý KIẾN TIẾT 2. I .MỤC TIÊU : - Biết được : Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em . - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , ton trọng ý kiến của người khác - Biết : Trẻ em cĩ quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em . - Mạnh dạng bày tỏ ý kiến của bản thân , biết lắng nghe , tơn trọng ý kiến của người khác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I/ KIểm tra : - Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? - Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ? - GV nhận xét II / Vận dụng bài học Hoạt động 1 : Tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình ban Hoa - Yêu cầu HS thảo luận. + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ? * Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ . Hoạt động 2 : Trò chơi “ Phóng viên “ - Cách chơi : Chia HS thành từng nhóm. - Từng người trong nhóm đóng vai là phóng viên phỏng vấn các bạn trong. Lop3.net. -2-3 HS trả lời. - Cả lớp lắng nghe GV đọc - HS thảo luận - Mẹ Hoa muốn cho Hoa nghỉ học mẹ chưa hiểu được quyền và ý kiến của trẻ em - ( HS khá , giỏi ) - Hoa có ý kiến một buồi đi học 1 buổi phụ mẹ làm bánh . Ý kiến của Hoa rất phù hợp - HS tự trả lời : nghỉ học , xin mẹ cho đi học . hứa học thật giỏi. - Chia nhóm 4 bạn 1 bạn đóng vai phóng viên hỏi các bạn còn lại và thay thế vai nhau chơi - Lớp chơi 7 – 8 phút.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhóm. - 1 – 2 HS khá , giỏi làm mẫu - Câu hỏi : + Bạn hãy hiới thiệu về một bài hát, một bài thơ mà bạn ưa thích ? + Bạn hãy kể về một truyện mà bạn ưa thích ? + Người bạn yêu quý nhất là ai ? + Sở thích của bạn là gì ? + Điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay ? * Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý - HS mang sản phẩm của mình cho cả kiến của mình. lớp xem Hoạt động 3 : HS trình bày các bài viết , tranh vẽ bài tập 4 * Kết luận : - Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày những ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . - Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng . Tuy nhiên không phải ý kiến nào cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hồn cảnh của gia đình , của đấyt nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em . - Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác . IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường. - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em , đến gia đình em .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT. Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA TIẾT 1. I .MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của . - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vỡ , đồ dùng , điện , nước ....trong cuộc sống hàng ngày Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của - Nhắc nhở bạn bè , anh chị em tiết kiệm tiền của . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I/ KIểm tra : - Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? - Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài - Ghi tựa bài lên bảng. -2 - 3 HS trả lời. - 1 - 2 HS nhắc lại. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( các thông tin trang 11 ) - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK. + Qua xem tranh và đọc các thông tin trên - Các nhóm thảo luận , theo em cần tiết kiêm những gì ? - Đại diện các nhóm trình bày HS cả lớp + Chúng ta cần tiết kiệm của công không trao đổi thảo luận . ? * Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. - Của cải tiền bạc do đâu mà có - Vậy en sử dụng tiển cùa như thế nào ?. Lop3.net. - Do ông bà cha mẹ bỏ mồi hôi công sức làm ra - Em sử dụng tiết kiệm không sài phung phí.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV chốt lại nội dung ghi nhớ . Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ (bài tập 1 SGK ) - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các - Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, phiếu màu đã quy định yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo - ( HS khá , giỏi ) - Giải thích về lí do các phiếu màu . lựa chọn của mình. - Cả lớp trao đổi thào luận - Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình. * Kết luận : + Các ý kiến (c) , (d) là đúng. + Ý kiến (a), (b) là sai.. - Các nhóm thảo luận cách chọn phù Hoạt động 3 : Thảo luận bài tập 3 (SGK) hợp trong tình huống . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Các nhóm trình bày . nhóm. * Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. - Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân. - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT. Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA TIẾT 2. I .MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của . - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vỡ , đồ dùng , điện , nước ….trong cuộc sống hàng ngày Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của - Nhắc nhở bạn bè , anh chị em tiết kiệm tiền của II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng để đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I/ KIểm tra : - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ? - Tiết kiệm tiền của có lợi gì ? - GV nhận xét II / Vận dụng Hoạt động 1:: HS làm việc cá nhân Bài tập 4 :. -2-3 HS trả lời. - Lớp đọc thầm và suy nghĩ - Mời một số HS làm bài tập và giải thích lí do . a / Giữgìn sách vở đổ dùng học tập. b / Giữ gìn quần áo đồ dùng đồ chơi . c / Vẽ bậy , bôi bẩn ra sách vở , bàn ghế trướng lớp học d / Xé sách vở ….. ……….. * Kết luận : Các việc làm (a) , (b) , (g) , (HS) , (k) là tiết kiệm tiền của . Các việc làm (c) , (d) , (đ) , (e) , (i) là lãng phí tiền của . - Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai. Lop3.net. - Là tiết kiệm tiền của - Là tiết kiệm tiền của - Là lãng phí tiền của - Là lãng phí tiền của - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Các nhóm thảo luận cách sử lí các tình.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 5 huống trong bài - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả , thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5 . - GV đưa câu hỏi lớp thảo luận : + Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào hay hơn không ? Vì sao ? - Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? * Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. - GV nhận xét chung . IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - HS thực hành tiềt kiệm tiền của , sách vở , đồ dùng đồ chơi , điện nước trong cuộc sống hằng ngày . - Thực hiện nội dung trong mục “ Thực hành “ của SGK.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT. Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ TIẾT 1. I .MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ . - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ....nhằn ngày một cách hợp lí . - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ . - Sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ....hằng ngày một cách hợp lí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ . - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I/ KIểm tra : - Kể lại những việc mà em đã tiết kiệm tiền của trong tuần qua. - GV nhận xét II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài Ghi tựa bài lên bảng 2 / Bài giảng : Hoạt động 1: Kể chuyện “ Một phút “ trong SGK - GV kể chuyện. -2-3 HS trả lời. - HS đóng vai minh hoạcho câu chuyện . - Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi trong SGK. - Mi –chi –a có thói quen sử dụng thời giớ - Không biết tiết kiệm lảng phí như thế nào ? - Chuyện gì đã sảy ra với Mi chi a trong - Mi –chi –a đã về sau Vích –to 1 phút cuộc thi trượt tuyết ? và đã đứng thứ nhì . - Sau chuyện đó Mi- chi – a đã hiểu ra - Trong cuộc sống con người ta chỉ một được điều gì ? phút thôi cũng làm nên chuyện quan * Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. trọng . Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm Bài tập 2 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi - Các nhóm thảo luận . nhóm thảo luận về một tình huống .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Kết luận : - HS đến phòng thi muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay . - Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng . Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Bài tập 3 SGK Cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . * Kết luận : Các việc làm (a) , (b) (c) là đúng . - GV yâu cầu đọc phần ghi nhớ. - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến .. - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp . - Đọc ghi nhớ trong SGK. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT. Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ TIẾT 2. I .MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ . - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ....nhằn ngày một cách hợp lí . - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ . - Sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ....hằng ngày một cách hợp lí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ . - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I/ KIểm tra : - Thế nào tiết kiệm thời giờ ? - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? - GV nhận xét ghi điểm 2 / Vận dụng bài học a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập và biết cách tiết kiệm thời giờ. b - Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 SGK ). -2-3 HS trả lời. - ( HS TB , Y ) - HS làm việc cá nhân . - HS trình bày , trao đổi trước lớp .. * Kết luận : - Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ . - Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm thời giờ . c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm - HS từng cặp một trao đổi với nhau về đôi ( bài tập 4 SGK ) việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. - Vài HS triønh bày trước lớp. - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. - ( HS khá , giỏi ) d - Hoạt động 4 : Làm việc chung cả lớp - HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . đó. - Trình bày giới thiệu các tranh vẽ ,câu * Kết luận : ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. . . sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ + Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. - Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×