Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) - Năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:. Ng÷ v¨n. Bµi 10. Tiết 39 : ếch ngồi đáy giếng ( TruyÖn ngô ng«n). I. Môc tiªu bµi häc. 1 KiÕn thøc: §Æc ®iÓm cña nh©n vËt ,sù kiÖn cèt truyÖn trong t¸c phÈm ngô ng«n ý nghÜa gi¸o huÊn s©u s¾c cña truyÖn Nghệ thuật đặc sắc của truyện , mượn truyện loài vật để nói chuyện con người , ẩn bài học triết lý , tình huống bất ngờ hài hước độc đáo 2 Kü n¨ng : §äc hiÓu v¨n b¶n , liªn hÖ c¸c sù viÖc trong truyÖn víi t×nh huèng hoµn c¶nh thùc tÕ 3 Thái độ: Lên án thói huyênh hoang tự đắc , xem thường kẻ khác II ChuÈn bÞ . 1 .Gi¸o viªn: Bµi so¹n 2. Học sinh : Chuẩn bị trước bài ở nhà III Ph¬ng ph¸p Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm, IV. Các bước lên lớp 1.ổn định 2.KiÓm tra ®Çu giê : 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Khởi động: Bên cạnh các thể loại truyện truyền thuyết, cổ tích trong kho tàng truyện dân gian còn có loại truyện cổ rất lý thú đó là truyện ngụ ngôn. Truyện ngụ ngôn là một loại truyện dân gian được mọi người ưa thích. Truyện thường ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, nội dung, ý nghĩa mang tính giáo dục cao. Thêi gian. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Đọc và thảo luận chú 6ph thích *Môc tiªu: §äc to, râ rµng. biÕt ®­îc 1 sè chó thÝch khã, kh¸i niÖm truyÖn ngô ng«n. GV hướng dẫn đọc - Giọng đọc: chậm, bình tĩnh, xen chút hài hước kín đáo. GV: Đọc mẫu.. Lop6.net. Néi dung I. Đọc và thảo luận chú thích. 1. Đọc văn bản..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS đọc -> HS nhận xét -> GV nhận xét HS: Kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình GV: Nhận xét 2.Thảo luận chú thích H: Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? HS: Trả lời. GV: Nêu và phân tích khái niệm. * KN truyện ngụ ngôn - Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần. - Mượn truyện loài vật, đồ vật, chính con người để nói về con người. - Khuyên nhủ con người một bài học nào đó trong cuộc sống. GV: Hướng dẫn HS thảo luận một số chú thích trong SGK. Hoạt động 2 :Tìm hiểu bố cục * Môc tiªu: Chia v¨n b¶n theo bè côc. H: Văn bản nên chia làm mấy phần, nội dung từng phần?. 1,2,3 3ph. 25ph. II. Bố cục Hai phần P1: đầu -> vị chúa tể: sự chủ quan, kiêu ngạo và ít hiểu biết của ếch P2:còn lại: hậu quả của sự chủ quan, kiêu ngạo. Hoạt động3: Tỡm hiểu văn bản * Môc tiªu: C¶m nhËn được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện ngụ ngôn. H: Nhân vật chính trong câu chuyện? - Con ếch.. III. Tìm hiểu văn bản. H: Cuộc sống của Ếch trong giếng là một cuộc sống như thế nào?. - Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ.. 1. Cách sống của Ếch a. Ếch khi ở trong giếng. H: Trong môi trường ấy, Ếch ta tự thấy mình như thế nào?. - Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung.. H: Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của Ếch?.  Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H: Ở đây chuyện về Ếch nhằm ám chỉ điều gì về chuyện con người? GV: Giảng – liên hệ với môi trường sống: Môi trường, thế giới sống của ếch rất nhỏ bé. Ếch chưa bao giờ sống thêm, biết thêm một môi trường, thế giới sống nào khác. Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh rất hạn hẹp, nhỏ bé. Nó ít hiểu biết, một sự hiểu biết kéo dài, lâu ngày. H: Có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của Ếch? H: Những cử chỉ nào của Ếch chứng tỏ Ếch không nhận ra sự thay đổi đó?.  Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.. b. Ếch khi ra ngoài giếng. - Không gian: Rộng lớn.. H: Tại sao Ếch lại có thái độ “nhâng nháo” và “chả thèm để ý” như thế? - Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh.  Kiêu ngạo, chủ quan.. H: Kết cục chuyện gì đã xảy ra với Ếch?. - Kết cục: bị trâu giẫm bẹp.. H: Tại sao Ếch bị trâu giẫm bẹp? - Một lần ra khỏi giếng quen thói cũ nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời chả them để ý đến xung quanh. - Nguyên nhân cái chết của Ếch không phải hoàn toàn do hoàn cảnh mà là sự kiêu ngạo, chủ quan của Ếch. GV: Giảng: Cái chết của Ếch là tất nhiên, khó tránh là kết quả của lối sống kiêu căng, hợm hĩnh nhưng thực ra là hết sức ngu dốt, ngớ ngẩn,. Đến tận lúc nằm bẹp, tắc thở ở dưới móng chân trâu, chắc hẳt Ếch vẫn không thể hiểu nổi tại sao tai hoạ đã từ đâu và vì sao giáng xuống đầu mình. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Không chịu quan sát và để ý xung quanh. Sẵn bệnh kiêu ngạo, chủ quan nên đã bị thiệt mạng H:Mượn sự việc này, dân gian muốn khuyên con người điều gì? HS: Thảo luận nhóm Tg: 3’ HS: Cử đại diện nhóm trình bày và nhận xét cho nhau. GV: Nhận xét, kết luận. HS: Liên hệ với thực tế cuộc sống. * Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết Môc tiªu: Kh¸i qu¸t bµi rót ra néi dung ghi nhí H: Truyện cho chúng ta bài học gì? HS: Đọc ghi nhớ SGK HS: Tìm một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự. “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” “Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết mây mấy từng” * Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập Môc tiªu: Lµm bµi tËp cñng cè kiÕn thøc HS: Đọc và xác định yêu cầu bài tập. H: Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện?. 2. Bài học của truyện - Không được chủ quan, kiêu ngạo. - Phải biết mở rộng sự hiểu biết của bản thần. 3ph. IV. Ghi nhớ SGK – T 101. 5ph V. Luyện tập. Bài tập 1 ( SGK – T 101):. Hai câu văn quan trọng thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện: truyện -“Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”. - “ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp”.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà Qua bµi häc em tót ra bµi häc kinh nghiÖm g× Phª ph¸n ®iÒu g× trong cuéc sèng VÒ «n häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi ThÇy bãi xem voi C¸c thÇy xem voi nh­ thÕ nµo C¸c thÇy ph¸n vÒ voi ra sao KÕt qu¶ cña cuéc xem voi. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×