Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 7. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 04/09/2010 Giảng dạy ở các lớp: Lớp. Ngày dạy. HS vắng mặt. Ghi chú. I. Mục tiêu - Kiến thức: Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang để giải được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó. - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán. - Thái độ: Vận dụng được kiến thức trong bài vào thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS. - Phương tiện: - GV : Bảng phụ, compa, thước thẳng có chia khoảng. - HS : Ôn bài (§4) , làm bài ở nhà III. Tiến trình bài dạy 1- Ổn định tổ chức lớp. (2') 2.Kiểm tra bài cũ (6') T GV: treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra. Gọi một HS lên bảng 1- Phát biểu đnghĩa về đtb của tam giác, của hthang. 2- Phát biểu đlí về tính chất của đtb tam giác, đtb hthang. 3- Tính x trên hình vẽ sau:(3đ) M I N P. 5dm. K. x. Q. HS: HS được gọi lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài. HS còn lại làm vào giấy bài 3 GV chốt lại về sự giống nhau, khác nhau giữa định nghĩa đtb tam giác và hình thang; giữa tính chất hai hình này…. 27 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.Bài mới: * GV ĐVĐ: Giờ trước chúng ta đac tìm hiểu đ/n và các tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. Giờ hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó để làm các bài tập. * Phần nội dung kiến thức TG 9'. HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS ? Gọi HS đọc đề HS: HS đọc lại đề bài 25 sgk. GHI BẢNG * Bài tập 25 ( SGK - 80) Giải: B. A. ? Hãy vẽ hình vào vở. F. K. E D. ? Viết GT, KL. C. GT ABCD là hthang AB // CD AE=ED,FB=FC,KB=KD KL E,K,F thẳng hàng. 10'. ? Muốn cm ba điểm E, K, F thẳng hàng thì ta làm như thế nào? HS: Ta cm cho ba điểm B, D, K cùng nằm trên một đường thẳng. GV: Hướng dẫn HS chứng minh GV: GV vẽ hình 45 và ghi bài tập 26 lên bảng . HS: Vẽ hình vào vở. Giải EK là đưòng trung bình của ABD nên EK //AB (1) Tương tự KF // CD (2) Mà AB // CD (3) Từ (1)(2)(3)=>EK//CD,KF//CD Do đó E,K,F thẳng hàng Bài tập 26 trang 80 Sgk A C E G. 8cm x 16cm y. B D F H. GV gợi ý: GV Dựa vào định lí đường trung bình của hình thang Chứng minh: ? Gọi HS nêu cách làm Ta có: CD là đường trung bình của HS: suy nghĩ, nêu cách làm hình thang ABFE. Do đó: CE = (AB+EF):2 hay x = (8+16):2 = 12cm - EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó : EF = (CD+GH):2 Hay 16 = (12+y):2 28 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Nêu bài tập 28 12'. => y = 2.16 – 12 = 20 (cm). ? Vẽ hình, tóm tắt GT –KL? HS: Một HS vẽ hình, tóm tắt GT- Bài tập 28 trang 80 Sgk B KL A GV: Lưu ý HS các kí hiệu trên F K I E hình vẽ GV: Gợi ý cho HS phân tích: D C a) EF là đtb của hthang ABCD hình thang ABCD (AB//CD) EF//DC EF//AB AE = ED ; BF = FC GT cắt BD ở I, AE=ED EK//DC EI//AB cắt AC ở K AE=ED AB = 6cm; CD = 10cm KL AK = KC ; BI = ID AK = KC BI = ID Tính EI, KF, IK -> Gọi một HS trình bày bài giải ở bảng. b) Biết AB = 6cm, CD = 10cm có thể tính được EF? KF? EI? HS: Dựa vào t/c đường trung bình của hình thang. 1 (AB+CD) 2 1 EI = AB 2 1 KF = AB 2. EF=. AF. Chứng minh: a) EF là đtb của hthang ABCD nên EF//AB//CD. K EF nên EK//CD và AE = ED  AK = KC (đlí đtb ADC) I EF nên EI//AB và AE=ED (gt)  BI = ID (đlí đtb DAB) 1 2. b) EF= (AB+CD)=. 1 (6+10)=8cm 2 ? Hãy so sánh độ dài IK với hiệu EI = 1 AB = 3cm 2 2 đáy hình thang ABCD? 1 1 KF = AB = 3cm HS: IK = (CD –AB) 2 2. =. IK=EF–(EI+KF)= = 8–(3+3)=2cm. 4. Củng cố ( 4') GV chốt lại: Như vậy muốn giải những bài toán liên quan tới đường trung bình của hình thang, của tam giác chúng ta phải nắm được đ/n và các tính chất của nó ? Phát biểu đnghĩa về đtb của tam giác, của hthang. ? Phát biểu đlí về tính chất của đtb tam giác, đtb hthang.. 29 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Ôn tập lại phần lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm để nắm được cách làm - BTVN: 27/ 80/sgk - - Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, lớp 7 - Hướng dẫn cách làm bài 27 a) Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác ABC b) sử dụng bất đẳng thức tam giác EFK) IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng …………………………………………………………………………………… ………………….............................................................................................….... ……….............................................................................................…..................... 30 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×