Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án Đại số 8 tiết 1 đến 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.96 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 8/8/2009 Ngày dạy: 11/8/2009 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I / MỤC TIÊU: -HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức -HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. -Có thái độ cẩn thận trong khi nhân các hệ số cùng với dấu của chúng. II / CHUẨN BỊ: -Thầy: Giáo án, phấn màu. -HS : Ôn phép nhân phân phối với phép cộng đơn thức , đa thức . III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định (2 phút): GV nắm sĩ số,tình hình học tập và cán bộ lớp. 2. Kiểm tra(3 phút): GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nêu một số yêu cầu để phục vụ cho việc học Toán ở lớp 8. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài HĐ 1(5 phút): Giới thiệu bài mới GV giới thiệu sơ lược về chương trình Đại số 8. Cho HS nhắc lại: +Quy tắc nhân một số với một tổng, ghi dưới dạng công +HS trả lời:.... a(b+c) = ab+ac thức(GV ghi ở góc bảng). +Quy tắc nhân hai luỹ thừa + HS trả lời:... cùng cơ số: xm.xn = ? xm.xn = xm+n +Quy tắc nhân các đơn thức? Muốn nhân một đơn thức với + HS trả lời... đa thức ta làm thế nào? GV giới thiệu bài mới. HÑ 2 (10 phuùt): Qui taéc +Cho HS làm ?1 -Hãy cho một ví dụ về đơn thức? -Hãy cho một ví dụ về đa thức? -Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức? -Hãy cộng các kết quả tìm được. (Gọi HS trả lời miệng,GV ghi bảng đồng thời hướng dẫn cách ghi. +Qua bài tâp trên, cho biết: muốn nhân một đơn thức với. Tiết :1 Tuaàn 1. HS thực hiện, chẳng hạn: 1/Quy tắc: (SGK trang +Đơn thức: 3x. 4) +Đa thức: 2x2-2x+5. +HS thực hiện: nhân....., cộng... được kết quả:. Lop8.net. 3x(2x2-2x+5) = =3x.2x2+3x.(-2x)+3x.5 =6x3-6x2+15. Boå sung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> một đa thức ta làm thế nào? -GV giới thiệu quy tắc. - Gọi HS nhắc lại. HĐ 3 (18 phút) : Áp dụng +Hãy áp dụng quy tắc để tính. +HS trả lời... HS nhắc lại quy tắc.. 2/Áp dụng: Ví dụ: làm tính nhân:. 2 -HS thực hiện nhóm (-5x2)(2x3- x + ) 5 -Một đại diện nhóm lên 2 3 2 =(-5x )2x +(-5x2) (-x) tích sau: (-5x2) (2x3- x + ) bảng 2 5 Các nhóm nhận xét bài +(-5x2) 5 -Gọi một đại diện lên bảng giải 5 = -10x +5x3-2x2 -GV kiểm tra vài nhóm -Gọi HS nhận xét ?2Làm tính nhân 1 2 1   3 +GV: Dựa vào định nghĩa đa -HS:... nhân đơn thức 3  3x y  x  xy .6 xy 2 5  thức và bài tập trên,ta có thể với đa thức  diễn đạt nội dung quy tắc trên -HS:...sử dụng tính chất 6 như sau: giao hoán của phép = 18x4y4-3x3y3+ x2y4 5 A.(B+C) = A.B +A.C nhân, như vậy ta đã nhân +Cho học sinh làm ?2 đơn thức với đa thức -Gọi HS nhận dạng biểu thức. -HS làm trên bảng nhóm. -Ta thực hiện nhân như thế -HS nhận xét:... nào? +GV thu một số bảng và cho các nhóm nhận xét, GV sửa sai (nếu có) +GV lưu ý: cách nhân đon thức với đa thức và nhân đa thức với đơn thức là như nhau. Ta có: A.(B+C) = (B+C).A + GV cho học sinh làm ?3 HS đọc đề. a ) Diện tích mảnh vườn - Gọi HS đọc đề. HS trả lời:… được tính theo x và y - Gọi HS thực hiện yêu cầu Viết biểu thức, áp dụng như sau: 1(nếu HS thực hiện không nhân đơn thức với đa [(5 x  3)  (3x  y )].2 y được, cho học sinh nhắc lại thức, rồi thu gọn. S= 2 công thức tính diện tích hình HS: Thay giá trị của x và = (8x+3+y).y thang) y vào biểu thức đã cho = 8xy+3y+y2 - Gọi HS thực hiện yêu cầu tiếp rồi thu gọn. b) Nếu x=3m; y=2m thì theo S của mảnh vườn là: GV: Bài tập ?3 có dạng tính giá trị của biểu thức. Ta đã thực hiện như thế nào? 4.Cuûng coá (5 phuùt) +GV cho HS làm 1c (SGK) +GV cho HS làm bài 3a(SGK) 5. Hướng dẫn tự học : (2 phút) - Học thuộc quy tắc. - Giải các bài tập: 4, 5, 6 (SGK) - BTLT: Tính giá trị của biểu thức:P(x)= x7-80x6+80x5-80x4+….+80x+ 15 với x =79 V/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG : .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn 08/08/2009 Ngaøy daïy 13/08/2009. Tieát 2 Tuaàn 1. §2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức . - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. - Có thái độ cẩn thận trong khi nhân các hệ số cùng với dấu của chúng. II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Giáo án, phiếu học tập. -HS: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức, giải bài tập về nhà. Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1)Ổn định: (1 phút) 2)Kiểm tra: (5 phút) -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Áp dụng giải bài tập 1 a,b. 1 2 2 2 b) 2x3y2- x4y+ x2y2 ) 3 3. (kq: a) 5x5-x3- x2. 3) Bài mới Hoạt động của Thầy HÑ1: (15 phuùt) Quy taéc +GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ: Cho hai đa thức x-2 và 5x2+2x-1 -Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 5x2+2x-1 (thực hiện 2 bước) -Hãy cộng các kết quả tìm được GV nhắc nhở HS chú ý dấu của các hạng tử +GV: Ta nói đa thức 5x3-8x25x+2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 5x2+2x-1 -Qua ví dụ trên, hãy cho biết muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? Rồi GV giới thiệu quy tắc. -Gọi HS nhắc lại quy tắc. -GV lưu ý HS tích của hai đa thức là một đa thức . + Cho HS làm ?1. Hoạt động của Trò. Noäi dung ghi baûng 1/Quy tắc: a)Ví dụ: (x-2) (5x2+2x-1) -Cả lớp cùng thực = x(5x2+2x-1) -2(5x2+2x-1) =5x3+2x2-x-10x2 -4x + 2 hiện. -HS đứng tại chỗ trả =5x3-8x2-5x+2. lời miệng. -Một HS miệng. trả. lời. b)Quy tắc: (xem SGK trg 7) -HS trả lời:.... -Hai HS nhắc lại quy tắc. -HS làm trên bảng nhóm. Lop8.net. Boå sung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV thu bài làm của vài nhóm, kiểm tra và nhận xét . -GV lưu ý HS có thể rút bớt bước nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với đa thức thứ hai + GV giới thiệu phần chú ý : -GV ghi phép toán trên bảng và hướng dẫn HS thực hiện nhân hai đa thức đã sắp xếp. -Em nào có thể phát biểu cách nhaân 2 đa thức qua ví dụ trên? -GV: Đây chính là cách nhân hai đa thức đã sắp xếp. -Cho HS nhắc lại cách trình bài theo SGK. -Kq:. HÑ 2 (17 phuùt) Aùp duïng +Cho HS làm ?2. -Cho HS giải bài theo nhóm, yêu cầu giải câu a) theo 2 cách, mỗi dãy thực hiện 1 cách. -Gọi 2 đại diện lên bảng, GV kiểm tra một số nhóm. -Cho HS nhận xét, sửa sai. -Cho HS giải bài b) *Lưu ý HS ở bài này đa thức chứa nhiều biến, nên không nên tính theo cột dọc. -Gọi 1HS lên bảng -GV kiểm tra một số nhóm. Cho HS nhận xét, sửa sai. +Cho HS làm ?3 -Gọi HS đọc đề. -Gọi HS viết biểu thức tính S hình chữ nhật *GV lưu ý HS thu gọn biểu thức. -Gọi 1 HS tính S khi: x = 2,5m và y = 1m. *GV lưu ý, nên viết x = 2,5 =. 2/ Áp dụng: -HS thực hiện theo -Làm tính nhân: a)(x+3)(x2+3x-5) nhóm. -2 đại diện lên bảng =... giải câu a theo 2 = x3+6x2+4x-15 cách.. 1 4 x y - x3- x2y + 2. + 2x - 3xy + 6. *Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ta sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến rồi thực hiện theo cột dọc. -Cách thực hiện: (Xem SGKtrg 7) -HS trả lời:.... -HS đọc SGK:.... -HS nhận xét bài làm b) (xy-1) (xy+5) của bạn. = ... -HS làm bài vào vở. = x2y2+4xy-5. -HS lên bảng thực hiện. -Thực hiện ?3 -HS nhận xét bài làm a)Biểu thức tính S hình chữ của bạn. nhật là: (2x+y) (2x-y) -HS lên bảng thực =... = 4x2-y2 hiện. b) Khi x = 2,5m và y = 1m thì S hình chữ nhật là: 5 2. 4.( )2-12=25-1 =24m2.. 5 khi thay vào tính sẽ đơn 2. giản hơn. 4/ Củng cố: (5 phút). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cho HS làm bài tập 7 trên phiếu học tập.GV thu, chấm một số bài GV sửa sai,trình bày bài giải hoàn chỉnh. 5/ Hướng dẫn tự học (2 phuùt) - Giải bài tập 8,9/trg8 (SGK), HSKG: 8,9,10/trg4(SBT) - Xem trước các bài tập chuẩn bị cho tiết LT V RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................. ................................................................................................................... Ngày soạn 15/08/2009 Ngaøy daïy 18/08/2009. Tieát 3 Tuaàn 2 LUYỆN TẬP (§2). I MỤC TIÊU: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. - Biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Hình vẽ sẵn, phấn màu. - HS: Bài tập về nhà. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định: (1 phút) 2). Kiểm tra: (5 phút) HS: Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức? (HS đứng tại chỗ trả lời) 3). Luyện tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài Boå sung 1) Bài 10/8. -HS làm bài vào vở. HÑ1:Baøi 10,11/8 sgk .2HS lên bảng thực hiện. +Cho HS giải bài 10 .Gọi hai HS lên bảng giải .HS theo dõi bài làm của .Thực hiện phép tính: bạn và nhận xét. a)(x2-2x+3)(1/2x-5) các bài tập 10a) và 10b) =... .Cho HS nhận xét 23 .GV nhấn mạnh các sai =1/2x3-6x2+ x-15 2 lầm thường gặp như dấu, 2 2 b)(x -2xy+y )(x-y) thực hiện xong không rút .HS trả lời:... ...kết quả sau khi rút gọn =... gọn... không còn chứa biến. =x3-3x2y+3xy2-y3 +Cho HS giải bài 11 .Hãy nêu cách giải bài Gọi 1 HS lên bảng, cả 2) Bài 11/8 Ta có: toán: “CM giá trị của lớp làm vào vở. (x-5)(2x+3)-2x(x-3) +x+7 biểu thức không phụ thuộc .HS nhận xét bài làm =... vào giá trị của biến”? =-8 (Lưu ý HS ta đã gặp ở lớp của bạn. Vậy giá trị biểu thức đã cho 7) không phụ thuộc vào giá trị của .Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp biến làm vào vở. .Cho HS nhận xét, GV sửa sai . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Nhấn mạnh: áp dụng các quy tắc nhân đơn thức, đa thức rồi thu gọn biểu thức, kết quả thu gọn phải là một hằng số. HÑ2:Cho HS làm bài 14/8 sgk. Đọc đề. -Hãy đạng tổng quát của 3 số chẳn liên tiếp? (HS thường quên a thuộc N, GV bổ sung). -Hãy viết BTĐS chỉ mối quan hệ tích hai số sau lơn hơn hai số đàu là 192 ? -GV: Tìm được a, ta sẽ tìm được 3 số cần tìm , hãy tìm a? -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -Vậy 3 số cần tìm là những số nào? HÑ3:Cho HS làm bài 12/8. -HS làm bài trên phiếu học tập. -GV thu một số bài làm trên của HS để chấm. -GVnhận xét, sửa sai (nếu có). -Hãy nêu các bước giải bài toán “Tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của biến”?. -HS đọc đề. -HS trả lời.... ..2a, 2a+2, 2a+4 với a thuộc N -HS làm bài vào vở, 1HS trả lời..... 3/Bài 14 trang8: +Gọi 3 số chẳng liên tiếp là 2a, , 2a+4 với a  N Ta có:(2a+2)(2a+4)2a(2a+2)=192 ..... a+1=24 a =23 Vậy ba số đó là 46, 48, 50.. -1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét... -HS đó là các số 46, 48, 50.. -HS làm bài trên phiếu .. bài 12/8.. HS:...gồm 2 bước: - Thu gọn biểu thức -Thay giá trị của biến vào BT rồi tính. 4). Hướng dẫn tự học : -Nhận xét tình hình học tập qua tiết dạy, lưu ý một số sai lầm của HS thường mắt phải. -BTVN 13, 15/9 (SGK). V.RUÙT KINH NGHIEÄM ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn 15/08/2009 Ngaøy daïy 20/08/2009. Tieát 4 Tuaàn 2 §3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I. MỤC TIÊU: -HS nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tống, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. -Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt tính nhanh nhẩm. -Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét đúng và chính xác. II.CHUẨN BỊ: Thầy: Phiếu HT. Bảng phụ. HS : BTVN. Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1).Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: -Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức? -Giải bài tập 15a).(SGK) HS2: -Giải bài tập 15b). -Tính (a-b) (a+b) với a,b là hai số bất kì. 3). Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò NOÄI DUNG Boå sung HÑ1:Bình phöông cuûa moät -HS thực hiện: toång. (a+b)(a+b)=..... +HS làm ?1 =a2+2ab+b2. -Cho HS tính (a+b) (a+b) -HS: 1.Bình phương của một -Rút ra (a+b)2=? 2 2 2 (a+b) =a +2ab+b tổng: +GV giới thiệu tổng quát với A, B là các biểu thức tuỳ ý: (A+B)2=A2+2AB+B2.(ghi bảng) và giới thiệu tên gọi Hằng đẳng thức. -GV dùng tranh vẽ sẵn (H1-SGK),hướng dẫn HS nắm được ý nghĩa hình học của công thức. -HS làm ?2 -Quay lại BT 15 .Xác định dạng,các biểu thức A,B.. Với A,B tuỳ ý, ta có:. (A+B)2=A2+2AB+B2. -HS Phát biểu bằng lời:... -HS: Bài 15a) có dạng (A+B)2 với A=1/2x; B=y. .HS đối chiếu kết quả. -HS trả lời:.... .Đối chiếu kết quả? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +GV cho HS làm phần áp dụng. -Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài a). Yêu cầu giải thích cách làm. -Cho HS làm bài b,c trên phiếu học tập. -GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, kiểm tra một số em. -Cho HS nhận xét, GV sửa sai (nếu có). -GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, kiểm tra một số em. -Cho HS nhận xét, GV sửa sai (nếu có).. *.Áp dụng: .2HS lên bảng. HS thực a) Tính: hiện trên phiếu học tập. (a+1)2=... =a2+2a+1 b) x2+4x+4 .HS nhận xét... =... =(x+2)2 c) 512=(50+1)2 .2HS lên bảng... =502+2.50+1 =2601 2 .HS nhận xét... 301 =(300+1)2 =3002+2.300+1 =90601. HÑ2:Bình phöông cuûa moät hieäu +Hãy vận dụng HĐT trên tính: [A+(-B)]2. *GV lưu ý HS: [A+(-B)]2 =(A-B)2 -GV giới thiệu hằng đẳng thức, cách gọi tên . *GV: ta cũng có thể tìm(AB)2 bằng cách tính (A-B)(AB) hãy tự thực hiện theo cách này và kiểm tra. +Cho HS làm ?4. +Cho HS làm phần áp dụng. .Gọi 2 HS tính 2 câu a,b.Cả lớp theo dõi để nhận xét.. -HS thực hiện: ...=A2-2AB+B2. 2.Bình phương của một hiệu: Với A,B tuỳ ý, ta có: (A-B)2=A2-2AB+B2. -HS phát biểu bằng lời... .2HS thực hiện trên +Áp dụng: bảng. a) Tính: .HS nhận xét... (x-1/2)2 = x2 - 2.x.1/2+ +(1/2)2=x2-x+1/4 b) (2x-3y)2= -1HS lên bảng, cả lớp =(2x)2- 2.2x.3y +(3y)2 làm vào vở, nhận xét. .Yêu cầu HS giải thích cách = 4x2-12xy+9y2 thực hiện các bài tập trên. ``` .Gọi 1 HS tính câu c. -HS phát biểu bằng 3) Hiệu của hai lập phương: HÑ3: Hiệu của hai lập Với A,B tuỳ ý, ta có: lời... phương: A2 - B2 = (A+B)(A-B) +Cho HS xem lại kết quả -HS làm bài vở nháp. +Áp dụng: bài tập kiểm tra miệng, rút a) Tính: ra: 2 2 .1HS trả lời miệng. (x+1)(x-1)=x2 - 1. a -b =(a+b)(a-b) .GV giới (x-2y)(x+2y) thiệu tổng quát với Avà B là Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> các biểu thức tuỳ ý. -GV ghi HĐT lên bảng và giới thiệu tên gọi. +Cho HS làm ?6.. -HS trả lời .Đức và Thọ đúng .Sơn rút ra được HĐT: (A-B)2=(B-A)2. =x2 - (2y)2 = x2 - 4y2 c) Tính nhanh: 56.64 = (60-4)(60+4) = 602-42 = 3600-16 = 3584. +Cho HS làm phần áp dụng. -Gọi 2HS làm các bài a,b.Yêu cầu giải thích cách làm, xác định A,B. -Cả lớp tính nhanh câu c) .GV gọi HS đọc kết quả và giải thích 4).HD tự học : -Học thuộc các hằng đẳng thức 1,2,3 - Làm các bài tập: 16, 17, 18, 19 (SGK) V.RUÙT KINH NGHIEÄM ...................................................................................................................................................................... .................................................................................................................... Ngày soạn 22/08/2009 Tieát 5 Ngaøy daïy 25/08/2009 Tuaàn 3. LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương. - HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán. - Phát biểu tư duy logic , thao tác phân tích , tổng hợp. II.CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án . Phiếu HT. Bảng phụ. HS : Ôn bài cũ + làm BTVN. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1)Ổn định 2) Kiểm tra: Gọi 1 HS lên bảng viết các hằng đẳng thức (A+B)2 , (A-B)2 , A2 – B2 3) Luyeän taäp: Hoạt động của Thầy +Cho HS giải bài tập 16 -Gọi 2 HS lên bảng -Cả lớp theo dõi ,nhận xét -GV nhận xét , sửa sai (nếu có). Hoạt động của Trò -HS1 giải bài a và c -HS1giải bài b và d. + Cho HS làm bài 18 -1HS lên bảng -Gọi 1 HS lên bảng - Cả lớp theo dõi nhận -GV giúp 1 số HS yếu nhận xét Lop8.net. Noi dung baøi 1) Bài 16/11 a/ x2 +2x +1 = (x+1)2 c/ 25a2 + 4b2 –20ab =.... =(5a-2b)2 b/ 9x2 + y2 +6xy = ..... =(3x +y )2 d/ x2 –x +1/4 2)Bài 18: Khôi phục các hằng đẳng thức: a) x2+6xy+...=(...+3y)2. Boå sung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> dạng hằng đẳng thức ở mỗi bài , xác định A và B – tìm được hạng tử phải tìm -Gọi HS nêu đề bài tương tự , 1 HS khác điền vào chỗ trống . - GV mở rộng : cho các đề bài. a) ...-12xy +... = (3x- ...)2 b) .... + 3x + ....= (x+...)2 c) ... +8xy + ... = (...+...)2 . Gọi HS đứng tại chỗ trả lời , GV ghi bảng. . Ở câu c ta còn cách điền nào khác. +Cho HS giải bài 17 -GV ghi đề : CM rằng : (10a+5)2= 100a . (a+1)+25 -Hãy nêu cách chứng minh (GV ghi bảng , sửa sai nếu có) -Vận dụng kết quả trên để tính: 252 =? 352 =? 652 =? 852 =? +Cho HS giải bài 20 . GV ghi đẳng thức : x2+2xy+4y2 =(x+2y)2 . Kết quả trên là đúng hay sai , giải thích . GV lưu ý HS : đây là trường hợp nhầm lẫn mà HS thường mắc phải +Cho HS giải bài 23 . GV ghi đề : c/minh rằng : (a+b)2 = (a-b)2 +4ab (a-b)2= (a+b)2- 4ab . Cho HS làm theo nhóm . Gọi 2 đại diện lên bảng giải , GV kiểm tra 1 số nhóm . Cho HS nhận xét , GV đánh giá , sửa sai(nếu có) . Để c/minh A=B có những cách nào ? -Gọi HS tính phần áp dụng , GV ghi bảng -Với bài tập trên ta thấy nếu. -1HS cho đề , HS khác điền vào chỗ trống - HS trả lời. x2+6xy+9y2 =(x+3y)2 b) ...-10xy +25y2 = (...-...)2 x2-10xy+25y2=(x-y)2 Bài tập thêm : Kết quả: a)9x2-2xy+4y2=(3x-2y)2 b)x2+3x+9/4 =(x+3/2)2. HS : c1)x2 + 8xy + 16y2 =(x+4y)2 c2)4x2+8xy+4y2 =(2x+2y)2 3)Bài 17 : Ta có : 100a.(a+1) +25 =100a2+100a+25 =(10a)2 +2.10a.5 +52 =(10a+5)2. HS trả lời HS trả lời nhanh 252 = 625 352 = 1225 652 = 4225. HS suy nghĩ trả lời. 4) Bài 20 : Cách viết : x2+2xy+4y2=(x+2y)2 là sai Vì : (x+2y)2=x2+2x2y +2y)2 =x2+4xy+4y2. 5) Bài 23: a)Ta có : (a-b)2+4ab =a2-2ab+b2+4ab =a2+2ab+b2 = (a+b)2 Vậy(a+b)2= (a-b)2+4ab b) (a+b)2 - 4ab =a2+2ab+b2- 4ab =..... .HS hoạt động nhóm 2 . 2 đại diện lên bảng thực = (a-b) 2 Vậy(a-b) = (a+b)2-4ab hiện Áp dụng . HS nhận xét a)Với a+b=7, a.b=12 thì (a-b)2=72-4.12=1 b)Với a-b=20,a.b=3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> biết tổng (hiệu) và tích ta sẽ tìm được hiệu (tổng) của 2 số đó – ta sẽ tìm được 2 số đã cho -Các công thức đã được c/minh ở trên cho ta mối liên hệ giữa bình phương của 1 tổng và bình phương của 1 hiệu , sau này còn có ứng dụng GV thu , chấm nhanh 1 số HS.. 4)HD tự học :. thì(a+b)2=202+4.3=412. . HS trả lời miệng C1: Nếu có 1 vế phức tạp , ta thu gọn vế phức tạp _ kết quả thu gọn chính là vế đơn giản. C2: Nếu có A-B=C thì A=B C3: Nếu có A=C C=B Kết quả: a)1012=(100+1)2 =...=10201 2 b)199 =(200-1)2 =...=39601 c)47.53=(503)(50+3) =...=2491 Giải các bài tập 21,24,25/12 SGK. Hướng dẫn bài 15a: Ta biến đổi : (a+b+c)2 = [(a+b)+c]2 Vận dụng hằng đẳng thức (A+B)2 để tính với A=(a+b) , B=C Các câu b,c,d thực hiện tương tự V.RUÙT KINH NGHIEÄM .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngay soạn 22/08/2009 Ngaøy daïy 27/08/2009. Tieát 6 Tuaàn 3 §4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt). I. MỤC TIÊU: - Nắm được các hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu. - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán , cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án. Phấn màu HS : Giải bài tập về nhà. + Học thuộc các hằng đẳng thức (A+B)2 , (A-B)2 , A2 – B2 III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định: (1p) 2) Kiểm tra bc: (5p)Gọi 1 HS lên bảng - Viết các hằng đẳng thức (A+B)2 , (A-B)2 , A2 – B2 - Tính (a+b)(a+b)2 ? (HS : - ghi các hằng đẳng thức đã học - (a+b)(a+b)2 = (a+b)(a2+2ab+b2) =.....= a3+3a2b+3ab3+b3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3) Bài mới: Hoạt động của thầy HÑ1: Lập phương của 1 tổng : GV : Ta có thể rút gọn (a+b)(a+b)2 = (a+b)3 (a+b)3 = a3+3a2b+3ab3+b3 Với a,b là các số tuỳ ý , đẳng thức trên luôn đúng -Ta có đây là một hằng đẳng thức đáng nhớ nữa , GV giới thiệu bài mới - GV giới thiệu tổng quát với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có (A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3 . GV giới thiệu cách gọi tên hằng đẳng thức và ghi bảng. . Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời -Cho HS thực hiện phần áp dụng . HS làm bài vào vở . Gọi 2 HS lên bảng tính . Yêu cầu HS trình bày cách làm sau khi giải , xác định rõ A,B trong cách áp dụng . GV nhận xét , sửa sai (nếu có) HÑ2: Lập phương của một hiệu: - Cho HS làm bài 23 Tính [a+(-b)]3 (với a,b là các số tuỳ ý ) . HS làm trên phiếu học tập . Gọi 1 HS lên bảng thực hiện , GV kiểm tra 1 số HS. . Cho HS nhận xét . Ta có : a+(-b) = a-b (a-b)3 = ? . GV giới thiệu tổng quát với A,B tuỳ ý và cách gọi tên hằng đẳng thức . - Hãy phát biểu hằng đẳng thức (5) bằng lời. - Cho HS làm phần áp dụng . Cả lớp cùng làm bài a,b : gọi 2HS lên bảng giải , yêu cầu trình. Hoạt động của trò. Nội dung bài 4)Lập phương của 1 tổng : Với A, B tuỳ ta có: (A+B)3 = A3+3A2B+3AB3+B3 (4). - HS phát biểu bằng lời - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng a) A=x , B =1 b) A=2x , B =y. *Áp dụng : a) Tính : (x+1)3 = =x3+3x21+3x.13+13 =x3+3x2+3x+1 b)Tính : (2x+y)3 = (2x)3+3.(2x)2y + 3.2x.y2+y3 =8x3+12x2y+6xy2+y3. 5)Lập phương của một hiệu: . HS làm trên phiếu học tập . HS đối chiếu với bài làm của mình và cho nhận xét. . HS trả lời .... . HS phát biểu bằng lời . Cả lớp cùng làm . 2 HS lên bảng giải a) A=x , B= 1/3 b) A=x , B= 2y Lop8.net. Với A,B tuỳ ý , ta có (A-B)3 = A3-3A2B+3AB2-B3 (5). *Áp dụng : a)Tính: (x-1/3)3 =x3-3.x2.1/3 +3.x.(1/3)2+(1/3)3 = x3-x2+x/3+1/27. Boå sung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bày cách giải , xác định A,B. . GV lưu ý HS thường xác định B sai VD: a) B= -1/3 b) B= -2y . HS thực hiện câu c trên phiếu học tập của nhóm . . GV kiểm tra kết quả của các nhóm . Chọn 1 đại diện nhóm trình bày bài giải của nhóm . . Cho HS nhận xét.. b)Tính: (x-2y)3 =x3-3.x2.2y3 +3.x.(2y)2+(2y)3 =x3-6x2y+12xy2+8y3 - HS thực hiện theo nhóm trên phiếu h tập. .1 đại diện nhóm trình bày bài giải . Các nhóm so sánh kết quả ,nhận xét Kq : 1),3) đúng 2),4),5) Sai Nhận xét: (A-B)2 = (B-A)2 (A-B)3 = -(B-A)3. HÑ3:Củng cố : . HS trả lời. . Cho HS nhắc lại các HĐT đã học . GV lưu ý HS về sự xđ dấu trong HĐT (a-b)3; khắc sâu cho HS : dấu âm đứng trước luỹ thừa bậc lẻ của b 4). HD tự học : - Học thuộc lòng 5 hằng đẳng thức đã học - Giải các bài tập 26,27,28,29 /14 SGK IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................... Duyệt của tổ trưởng chuyên môn ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngaøy ………thaùng…….. naêm 2009. TỔ TRƯỞNG. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×