Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn học Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết 53: Giá trị của biểu thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 7. Năm học 2010 - 2011. TUẦN 24. Ngày dạy:. Tiết 53: GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết giá trị của biểu thức đại số - Viết được một biểu thức đại số trong trường hợp đơn giản 2. Kĩ năng: - Lấy được ví dụ về BTĐS - Biết cách tính giá trị của một BTĐS 3. Thái độ: Tư duy lôgic B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. 2. Học sinh: BTVN, N/c bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài củ: Làm bài tập 4/27 SGK: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Nếu lương một tháng là a = 800.000đ và thưởng là m = 100.000đ, còn phạt là 50.000đ. Em hãy tính số tiền người công nhân đó được hưởng ở câu a và câu b. Cho 2 Hs tính trên bảng, cả lớp tính ra vở sau đó nhận xét. Ta nói 2.500.000đ là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 800.000đ và m = 100.000đ 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: 1.Giá trị của một biểu thức đại số -Cho Hs đọc VD 1 trong SGK *Ví dụ 1 (SGK) -Hs tự đọc VD 1 *Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức 3x2–5x + -Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m 1 tại x = - 1 và tại x = 1 . 2 +n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói: tại Giải: -Thay x = - 1 vào biểu thức trên ta m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n có : 3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 9 là 18,5. Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 -Cho Hs làm VD 2 SGK tr.27 tại x = -1 là 9. -Yêu cầu 2 Hs lên bảng tính 1 -Vậy muốn tính giá trị của biểu thức -Thay x = vào biểu thức trên ta có: 2 đại số khi biết giá trị của các biến trong 1 1 3 biểu thức ta làm thế nào ? 3.( )2 – 5.( ) + 1 = - . 2 2 4 -Hs trả lời theo ý hiểu của mình sau đó Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 GV chỉnh lại cho đúng như SGK. Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại x = -1 là 3 . 4 tại những giá trị cho trước của các *Khái niệm: SGK tr.28 biến, ta thay các giá trị cho trước đó GV: Nguyễn Anh Tuân. 1. Lop7.net. Trường PTCS A Xing.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 7. vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. *HĐ2: -Cho Hs làm ?1 SGK -Yêu cầu 2 Hs thực hiện trên bảng tính giá trị của biểu thức đại số. Thay x = 1 vào biểu thức ta có: 3.12 - 9.1 = 3 – 9 = 6. Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là 6. -Cho Hs làm ?2 -Hs làm nhanh và chọn đáp án đúng -Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là (-4)2.3 = 48.. Năm học 2010 - 2011. 2. Áp dụng: ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và 1 . 3. tại x =. -Thay x =. 1 vào biểt thức ta có: 3. 2. 1 1 2 1 3.    9.   3  2 3 3 3 3. Vậy giá trị của biểu thức tại x =. 1 2 là 2 3 3. IV. Củng cố: -Tổ chức trò chơi (Bài 6 SGK tr.28) : Gv viết sẵn bài tập 6 ra bảng phụ sau đó cho 2 đội thi tính nhanh và điền kết quả vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam. -Mỗi đội cử lần lượt từng người một, mỗi người tính giá trị của một biểu thức rồi điền các chữ cái tương ứng vào ô trống ở dưới. Người tính sau được quyền sửa cho bạn tính trước. -Đội nào tính nhanh và đúng là đội thắng. -Gv giới thiệu về thầy LÊ VĂN THIÊM V. Dặn dò: - Đọc phần Có thể em chưa biết.: Toán học với sức khỏe con người. - Làm bài tập 7, 8, 9 SGK tr.29 và bài 8, 9, 10, 11, 12 SBT tr.10. - Đọc trước bài: Đơn thức E. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... GV: Nguyễn Anh Tuân. 2. Lop7.net. Trường PTCS A Xing.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×