Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 17 - Tiết 52: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.8 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17 Tiết 52. Ngày soạn: 30/11/09 Ngày dạy: 01/12/09. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh được củng về quy tắc dấu ngoặc * Kỹ năng: Biết bỏ ngoặc đúng khi trước ngoặc là dấu âm. Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong làm bài. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, thước thẳng. * HS: Máy tính bỏ túi, học bài và làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kim tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi hai HS lên bảng * Học sinh 1 : - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. - Kiểm tra việc làm bài - Chữa bài tập 57 trang 85 tập ở nhà của HS SGK * Học sinh 2 : - Chữa bài tập số 58 trang 85 SGK - Nhận xét cho điểm - Tóm tắt bài giải * Hoạt động 2: Luyện tập - Cho học sinh làm việc cá nhận - Một số học sinh lên bảng trình bày - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu - Yêu cầu học sinh nhận xét. Ghi bảng. Bài tập 59. SGK - Làm việc cá nhận vào Tính nhanh các tổng sau : nháp a) (-38) + 28 = (-10) - Chiếu một số bài lên b) 273 + (-123) = 155 bảng và so sánh với bài c) 99 + (-100)+101 = 100 làm trên bảng - Làm bài Bài tập 60. SGK - Nhận xét và hoàn thiện Bỏ dấu ngoặc rồi tính : vào vở a) 217 + [43 + (- 217) + (- 23)]. = [217 + (- 217)]+ [43 + (- 23)] - Cho học sinh làm việc - Làm việc cá nhận vào =0 + 20 cá nhận nháp = 20 - Một số học sinh lên - Một HS lên bảng làm b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... + 8 +9 bảng trình bày = [(- 9) + 9]+ [(- 8) + 8]+ .... + [(- 1) + 1]+ 0 - Yêu cầu học sinh nhận - Nhận xét và hoàn thiện = 0 + 0 + .... + 0 +0 xét vào vở =0. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập 89. SBT a. b. c. d. - Cho học sinh làm việc - Làm việc cá nhận vào cá nhận nháp Bài tập 90. SBT - Một số học sinh lên - Một HS lên bảng làm a. bảng trình bày b. - Yêu cầu học sinh nhận - Nhận xét và hoàn thiện xét vào vở - Nhận xét - Tiếp thu - Cho học sinh tự trình - Trình bày trên nháp và bày bài toán phù hợp với trả lời miệng điều kiện đầu bài * Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo Sgk - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Xem trước bài tiếp theo IV. Rút kinh nghiệm:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 17 Tiết 53. Ngày soạn: 01/12/09 Ngày dạy: 03/12/09. ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. - Thứ tự trong N, trong z, số liền trước, số liền sau. - Biểu diễn một số trên trục số. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. * Thái độ: - Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Thước có chia độ, máy tính bỏ túi. Chuyển bị câu hỏi ôn tập vào vở. III. Tiến trình lên lớp: 3. Ổn định lớp: 4. Kim tra bài cũ: 5. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp (15 ph). Hoạt động của trò. Lop6.net. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) Cách viết tập hợp – Kí hiệu - GV: Để viết một tập hợp, người ta có những cách nào? - VD? - GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng - GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý. b) Số phần tử của tập hợp - GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho VD? GV ghoi các VD về tập hợp lên bảng. - Lấy VD về tập hợp rỗng 2) Tập hợp con - GV: khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B. Cho VD (đưa khái niệm tập hợp con lên bảng phụ). - Thết nào là tập hợp bằng nhau? 3) Giao của hai tập hợp - GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho VD. - HS: Để viết một tập hợp, thường có hai cách. + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử củ tập hợp đó. - HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A={0; 1; 2; 3} hoặc A = {x N/x<4} - HS: Một tập hợp có thể cso một phần tử, nhiều phàn tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. VD: A = {3} B = {-2; -1; 0; 1} N = {0; 1; 2; …} C = . Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 - HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B VD: H = {0; 1} K = {1; 2} thì H  K - HS: Nếu A  B và B  A thì A = B - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Hoạt động 2 (27 ph). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4) Tập N, tập Z a) Khái niệm về tập N, tập Z. - GV: Thế nào là tập N? tập N*, tập Z? biểu diễn các tập hợp đó (Đưa kết luận lên bảng phụ) - Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào? - GV vẽ Sơ đồ lên bảng phụ - Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z. b) Thứ tự trong N, trong Z - GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z (đưa kết luận trong Z) - Cho VD Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì vị trí trên điểm a như thế nào so với điểm b? Biểu diễn các số sau trên trục số 0; -3; -2; 1 - Gọi 2 HS lên bảng biểu diễn. Tìm số liền trước, liền sau của số 0 và số (-2) - Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên? (GV đưa các quy tắc so sánh số nguyên lên bảng phụ) - GV: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0 b) Sắp xếp các số sau đây theo thứ tự giảm dầ: -97; 10; 0; 4; -9; 100. - HS: Tập N là tập hợp các số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3; …} N* làtập hợp các số tự nhiên khác 0 N N Z * N* = {1; 2; 3; …} Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm Z = {…; -2; -1; 0; 1; 2; …} HS: N* làm một tập hợp con của N, N là một tập con của Z - Số 0 có số liền trước là (-1) và N*  N  Z số liền sau là 1. - Số (-2) có số liền trước là (-3) - Mở rộng tập N thành tập Z và có số liền sau là (-1). để phép trừ luôn thực hiện - Mọi số nguyên âm đều nhỏ được, đồng thời dùng số hơn số 0 nguyên để biểu thị các đại - Mọi số nguyên dương đều lớn lượng có hướng ngược nhau. hơn số 0 - Mọi số nguyên âm nào cũng - HS: Trong hai sô nguyên nhỏ hơn bất kỳ số nguyên khác nhau, có một số lớn hơn dương nào. số kia. Số nguyên a nhỏ hơn Hs làm bài tập c) -15; -1; 0; 3; 5; 8 số nguyên b được kí hiệu là 100; 10; 4; 0; -9; -97 a < b hoặc b > a. VD: -5 < 2; 0 < 7 - HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b - HS lên bảng biểu diễn. - HS làm bài tập a) -15; -1; 0; 3; 5; 8 b) 100; 10; 4; 0; -9; -97 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 ph) - Ôn lại kiến thức đã ôn. - Bài tập về nhà: bài số 11, 13, 15 trang 5 SBT và bài 23, 27, 32 trang 57, 58 SBT - Làm câu hỏi ôn tập - Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc - Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 17 Tiết 54. Ngày soạn: 01/12/09 Ngày dạy: 03/12/09. ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn lại quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng trừu số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Thước có chia độ. Làm các câu hỏi ôn tập vào vở. Bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kim tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (7 ph) HS1: thế nào là tập N, N*, Z. Hãy Hai HS lên bảng kiểm tra biểu diễn các tập hợp đó. Nêu quy HS1: Trả lời câu hỏi. Tự lấy tắc so sánh hai số nguyên. Cho ví VD minh hoạ các quy tắc so sánh số nguyên. dụ HS2: Chữa bài tập 27 trang 58 HS 2: Vẽ trục số SGK a) Số nguyên a > 5. Số a có chắc a) Chắc chắn chắn là số dương không? b) Không (vì còn số 0) b) Số nguyên b < 1. Số b có chắc c) Không (vì còn -2; -1; 0) chắn là số âm không? d) Chắc chắn c) Số nguyên c lớn hơn (-3), số c có chắc chắn là số dương không? d) Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng (-2). Số d có chắc chắn là số âm không? Minh hoạ trên trục số. Hoạt động 2 (15 ph) a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a HS: Giá trị tuyệt đối của một - GV: GTTĐ của một số nguyên a số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. là gì? GV vẽ trục số minh họa HS: Giá trị tuyệt đối của số 0 GV: Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số là 0, GTTĐ của 1 số nguyên 0, số nguyên dương, số nguyên dương là chính nó, GTTĐ củ 1 số nguyên âm là số đối của nó âm? Cho VD: Nếu a ≥0 - HS tự lấy VD minh họa a a Nếu a ≥0 a    a. a    a. Nếu a < 0. Nếu a < 0. b) Phép cộng trong Z - Phát biểu quy tắc thực hiện  Cộng 2 số nguyên cùng dấu. - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên phép tính. VD: (-15) + (-20) = (-35) (-15) + (-20) = (-35) (+19) + (+31) = (+50) cùng dấu?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VD:. (-15) + (-20) = (19) + (+31) =. (+19) + (+31) = (+50)  25   15  25+15 = 40  25   15  25+15 = 40  25   15  - HS: Thực hiện phép tính:  Cộng hai số nguyên khác dấu. (-30) + (+10) = -20 GV: Hãy Tính. -15 + (+40) = +25 (-30) + 10 = -12 +  50 = -12 + 50 = 38 (-15) + 31 = (-24) + (+24) = 0 (-12) +  50 = - HS phát biểu 2 quy tắc cộng Tính: (-24) + (24) hai số nguyên khác dấu (đối Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối Phát biểu quy tắc cộng hai số nhau và không đối nhau) của b nguyên khác dấu. (GV đưa các quy a-b = a+(-b) tắc cộng số nguyên lên bảng phụ c) Phép trừ trong Z HS: Muốn trừ số nguyên a cho VD: (-90) –(a-90) + (7-a) - GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số = -90 – a + 90 + 7 –a = 7 – 2a số nguyên b ta làm thế nào? Nêu đối của b công thức? a-b = a+(-b) VD: 15 –(-20) = 15 + 20 = 35 Thực hiện các phép tính -28-(+12) = -28+(-12 = -40 d) Quy tắc dấu ngoặc. - HS: phát biểu các quy tắc dấu ngoặc. Làm VD Hoạt động 3: (6ph) - GV: Phép cộng trong Z có những - HS: Phép cộng trong Z có a) Tính chất giao hoán tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. tính chất giao hoán, kết hợp, a+b=b+a cộng với số 0, cộng vối số đối. b) Tính chất kết hợp - So với phép cộng trong N thì Nêu các công thức tổng quát (a+b) +c = a+(b+c) phép cộng trong Z có thêm tính - So với phép cộng trong N thì c) Cộng với số 0 chất gì? phép cộng trong Z có thêm a+0=0+a=a - Các tính chất của phép công có tính chất cộng với đối số. d) Cộng với số đối - Áp dụng tính chất của phép a + (-a) = 0 ứng dụng thực tế gì? cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số. Hoạt động 4: (12ph) 3) Luyện tập - HS nêu thứ tự thực hiện các Bài 1: Thực hiện phép tính: phép tính trường hợp có ngoặc, 2 không ngoặc. a) 5 + 12) -9.3 b) 80 – (4 . 52 – 3.23) a) 10 c) [(-18) +7]-15 b) 4 d) (-219) – (-229) + 12.5 c) -40 GV: Cho biết thứ tự thực hiên các d) 70 Bài 2: x = -3; -2; …; 3; 4 Bài 2: x = -3; -2; …; 3; 4 phép toán trong biểu thức? GV cho HS hoạt đông nhóm làm Tính tổng Tính tổng (-3) + (-2) + … + 3+ 4 (-3) + (-2) + … + 3+ 4 bài 2 và 3 Bài 2:Liệt kê và tính tổng các số = [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) = [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) nguyên thỏa mãn: -4 < x < 5 + 1] + 0 + 4 = 4 + 1] + 0 + 4 = 4 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (5 ph) - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ 1 số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. - Bài tập số 104 tr 60, 86 trang 64, bài 29 trang 58 162, 163 trang 75 SBT. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 17 Tiết 55 + 56. Ngày soạn: 30/11/09 Ngày dạy: 07/12/09. KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì I. 2.Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ năng làm bài kiểm tra, bài thi. 3. Thái độ: - Trung thực, tự giác II. Chuẩn bị: * Thầy: Nhận đề. * Trò: Chuẩn bị kiến thức để làm bài. Thước thẳng, eke. III. Tiến trình lên lớp:. 1. Ổn định lớp : 2. Đề bài: (Đính kèm) IV. Đáp án và thang điểm: (Đính kèm) V. Thống kê điểm: Lớp. Sĩ số. <3 SL. Điểm dưới TB 3 - <5 % SL. 6A2 VI. Rút kinh nghiệm:. Lop6.net. Điểm trên TB %. 5 - <8 SL. 8 - 10 %. SL. %.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×