Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra 15 phút – Học kì I môn: Giáo dục công dân – Khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 11. Duyệt của nhóm trưởng. Đề 1 Câu 1: (6điểm) Hàng hoá là gì? hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng nào? cho 1 ví dụ về các dạng đó? Hãy cho biết 1 sản phẩm trong gia đình em là hàng hoá, 1 sản phẩm không phải là hàng hoá. Vì sao? Câu 2: (4 điểm) Dựa vào khái niệm thị trường, hãy xác định chủ thể kinh tế gồm những ai? Thị trường cung cấp cho chủ thể kinh tế những thông tin gì?Hãy nêu các dạng của thị trường và cho 1 ví dụ từng dạng thị trường đó?. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 11. Duyệt của nhóm trưởng. Đề 1 Câu 1: (6điểm) Hàng hoá là gì? hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng nào? cho 1 ví dụ về các dạng đó? Hãy cho biết 1 sản phẩm trong gia đình em là hàng hoá, 1 sản phẩm không phải là hàng hoá. Vì sao? Câu 2: (4 điểm) Dựa vào khái niệm thị trường, hãy xác định chủ thể kinh tế gồm những ai? Thị trường cung cấp cho chủ thể kinh tế những thông tin gì?Hãy nêu các dạng của thị trường và cho 1 ví dụ từng dạng thị trường đó?. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 11. Duyệt của nhóm trưởng. Đề 2 Câu 1: (4 điểm) Vì sao nói hàng hóa là một phạm trù lịch sử? hàng hóa có những thuộc tính nào? Nêu 1 ví dụ về những thuộc tính đó? Câu 2: (6 điểm) Thị trường là gì? Thị trường có những chức năng cơ bản nào (kể ra)? Nêu 1 ví dụ để thấy rõ sự biến động của cung- cầu điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 11. Duyệt của nhóm trưởng. ĐỀ 1: Câu 1: (6điểm) - Hàng hoá là sản phẩm của lao động (1đ) có thể thoã mãn một nhu cầu nào đó của con người (1đ) thông qua trao đổi mua bán (1đ). - Hàng hóa có thể tồn tại dưới hai dạng: Hàng hóa vật thể ( 0,5đ) và hàng hóa phi vật thể (0,5đ). - Ví dụ: + hàng hóa vật thể: gạo (0,5đ) +Hàng hóa phi vật thể (dịch vụ): y tế (0.5đ) - Phần trái cây đem bán là hàng hóa. Nó là hàng hóa vì thỏa mãn 3 điều kiện: do lao động tạo ra, có công dụng nhất định, thông qua trao đổi mua – bán. (0,5đ). - Phần trái cây sản xuất ra để tiêu dùng trong gia đình không phải hàng hoá vì không đáp ứng đủ 3 điều kiện trên ( nó không thông qua trao đổi mua- bán) 0,5đ. Câu 2: (4 điểm) : - Chủ thể kinh tế gồm: Người mua, người bán, người sản xuất, người tiêu dùng (1đ) - Thị trường cung cấp cho các chủ thể kinh tế tham gia thị trường những thông tin về: quy mô cung- cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại, điều kiện mua bán…các hàng hóa, dịch vụ. (1đ) - Các dạng của thị trường: Thị trường ở dạng đơn giản (0,5đ) và thị trường hiện đại (0,5đ) + Thị trường ở dạng đơn giản: Chợ (0,5đ) + Thị trường hiện đại: Thị trường chứng khoán (0,5đ). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 11. Duyệt của nhóm trưởng. ĐỀ 2 Câu 1: (4 điểm) - Hàng hóa là một phạm trù lịch sử vì hàng hóa chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa (1đ), sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua- bán trên thị trường (1đ) - Hai thuộc tính của hàng hóa: Giá trị sử dụng của hàng hóa (0,5đ) và giá trị của hàng hóa(0,5đ) - VD: + Giá trị sử dụng: Thóc dùng để ăn (0,5đ) + Gia trị của quần áo : để sản xuất ra quần áo thì người sản xuất phải mất một hao phí lao động để nuôi tằm, dệt vải, … (0,5đ) Câu 2: (6 điểm) - Thị trường là lĩnh vực trao đổi (1đ), mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau (1đ) để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ (1đ) - Thị trường có 3 chức năng cơ bản (0,5đ) + Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa (0,5đ) + Chức năng thông tin (0,5đ) + Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng (0,5đ) - VD sự biến động của cung- cầu điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác: Nhu cầu của người tiêu dùng về điện thoại di động nhiều hơn điện thoại bàn (0,5đ). Từ đó người sản xuất mở rộng việc sản xuất điện thoại di động và thu hẹp việc sản xuất điện thoại bàn(0,5đ).. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×