Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Quảng Hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phßng gd qu¶ng tr¹ch trường thcs quảng hợp. SBD:. đề kiểm tra học kì I - năm học 2011 - 2012 M«n: VËt lý líp 8 - M·. đề 01 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). C©u 1: Thế nào là chuyển động ? Đứng yên ? Nêu một ví dụ cho thấy giữa chuyển động và đứng yên có tính tương đối C©u 2: Em hãy biểu diễn lực tác dụng vào vật M theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ của lực F = 60N, tỉ xích, 1cm ứng với 20N. M C©u 3: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất chất lỏng gây ra tại đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,5m cho biết trọng lượng riêng của nước là: d = 10000N/m3. C©u 4: Mét vËt cã thÓ tÝch b»ng 6m3, tÝnh lùc ®Èy Ac-si-mÐt t¸c dông lªn vËt khi nhóng vËt ch×m hoàn toàn trong nước. Cũng vật này nếu bỏ vào trong thuỷ ngân thì thấy vật nổi 2/3 trên mặt thoáng hãy xác định lực đẩy Ac-si-mét tác dụng vào vật, (cho biết trọng lượng riêng của nước và thuỷ ngân lần lượt là dN = 10 000 N/m3, dTN = 136 000N/m3). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đáp án và biểu điểm - đề 01 Câu 1: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, ngược lại là vật đứng yên. (1đ) VD tuỳ học sinh nếu VD đúng được(1đ) C©u 2: - Vẽ được mũi tên hướng từ trái sang phải (1đ) - Lấy đúng tỉ xích (1đ) 20N. M F. C©u 3: Cho biÕt: h1 = 1,5m, h2 = (h1 – 0,5), d = 10000N/m3 áp suất chất lỏng gây ra ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000. 1,5 = 15000 (Pa) (1,5®) áp suất chất lỏng gây ra tại điểm cách đáy thùng 0,5m là P2 = d.h2 = d.(h1 – 0,5) = 10000.1 = 10000 (Pa) (1,5®) C©u 4: Cho biÕt: V = 6m3, dN = 10 000 N/m3, dTN = 136 000N/m3 FA,N = ? FA,TN = ? G¶i Khi bỏ vật vào nước vật chìm hoàn toàn nên lực đẩy Acsimet được tính như sau: FA,N = dNV Thay sè vµo ta cã: FA,N = 10 000. 6 = 60 000(N) (1,5®) Khi bá vËt vµo thuû ng©n thÊy vËt næi 2/3 trªn mÆt tho¸ng tøc lµ vËt ch×m 1/3 nªn ta cã FA,TN = 1/3. V. dTN = 1/3. 6. 136000 = 272000 (N) (1,5®) §S: FA,N = 60 000(N) vµ FA,TN = 272000 (N). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phßng gd qu¶ng tr¹ch trường thcs quảng hợp. SBD:. đề kiểm tra học kì I - năm học 2011 - 2012 M«n: VËt lý líp 8 - M·. đề 02 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). C©u 1: Thế nào là chuyển động đều ? Chuyển động không đều ? C©u 2: Em hãy biểu diễn lực tác dụng vào vật M theo phương hợp với phương ngang một góc 450, cường độ của lực F = 40N, tỉ xích, 1cm ứng với 20N. M C©u 3: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất chất lỏng gây ra tại đáy thùng và tại điểm cách đáy thùng 0,4m, cho biết trọng lượng riêng của nước là: d = 10000N/m3 C©u 4: Mét vËt cã thÓ tÝch b»ng 6m3, tÝnh lùc ®Èy Ac-si-mÐt t¸c dông lªn vËt khi nhóng vËt ch×m hoàn toàn trong dầu hoả. Cũng vật này nếu bỏ vào trong nước thì thấy vật nổi 1/3 trên mặt thoáng hãy xác định lực đẩy Ac-si-mét tác dụng vào vật, (cho biết trọng lượng riêng của dầu hoả và của nước lần lượt là ddh = 8 000 N/m3, dN = 10 000N/m3). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đáp án và biểu điểm - đề 02. C©u 1: - Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian. (1®) - Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian. (1®) Câu 2: - Vẽ được mũi tên hợp với phương ngang một góc 450 (1đ) - Lờy đúng tỉ xích được (1đ) F 20N. M. C©u 3: Cho biÕt: h1 = 1,2m, h2 = (h1 – 0,4), d = 10000N/m3 áp suất chất lỏng gây ra ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,5®) áp suất chất lỏng gây ra tại điểm cách đáy thùng 0,5m là P2 = d.h2 = d.(h1 – 0,4) = 10000.0,8 = 8000 (Pa) (1,5®) C©u 4: Cho biÕt: V = 6m3, dN = 10 000 N/m3, ddh = 8 000N/m3 FA, dh = ? FA, N = ? G¶i Khi bỏ vật vào nước vật chìm hoàn toàn nên lực đẩy Acsimet được tính như sau: FA,N = dNV Thay sè vµo ta cã: FA,dh = 8 000. 6 = 48 000(N) (1,5®) Khi bá vËt vµo thuû ng©n thÊy vËt næi 1/3 trªn mÆt tho¸ng tøc lµ vËt ch×m 2/3 nªn ta cã FA,N = 2/3. V. dN = 2/3. 6. 10 000 = 40 000 (N) (1,5®) §S: FA,dh = 48 000(N) vµ FA,N = 40 000 (N). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×