Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hội thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở năm học 2005 - 2006 đề thi vòng 1: Vận dụng kỹ năng kiến thức bộ môn môn: Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.82 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8: Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán . - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. - BT cần làm bài 1 bài 2 ( cột 1 , 2, 3) , bài 3 , bài 4 . EmHuy, Lâm làm được bài 1 II. Tài liệu và đồ dùng dạy học : Nội dung bài dạy. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 em lên bảng đọc bảng nhân 7. Tính - 2 em lên bảng đọc bảng nhân, chia 7 7 x 3= ?; 7 x 5 = ?; 7 x 7 = ? - Gọi 1 em đọc bảng chia 7. Tính : 28 : 7 = ?; 42 : 7 = ?; 56 : 7 = ? - Nhận xét B.Luyện tập - Học sinh mở SGK/36. Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ? - Tính nhẩm - Tính nhẩm là tính thế nào ? Nhẩm kết quả ghi vào phép tính - Đưa bài 1a lên bảng: 7x8 =? 7x9=? 56 : 7 = ? 63 : 7 = ? 7x6 =? 7x7=? 42 : 7 = ? 49 : 7 = ? - Qua các phép tính của bài 1a em có nhận xét - Từ phép nhân ta chuyển thành phép chia. Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa gì ? số kia. - Cho HS nhẩm, nêu kết quả. - 3 HS lên bảng làm mỗi em làm 2 phép Bài 2: Gọi 3 em HS lên bảng mỗi em làm 2 tính phép tính. - Cả lớp làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. - Gọi HS nhận xét – GV sửa bài. - 1 em đọc đề - cả lớp đọc thầm Bài 3: Gọi học sinh đọc đề? - Chia 35 học sinh thành các nhóm mỗi - Bài toán cho biết gì ? nhóm có 7 học sinh. - Bài toán hỏi gì ? - Chia được bao nhiêu nhóm? - Có 35 học sinh chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh. Em tìm số nhóm thế - Lấy 35 : 7 - 1 em lên bảng tóm tắt: nào ? 7 học sinh: 1 nhóm - Gọi 1 em lên bảng tóm tắt 35 học sinh:...? nhóm - 1em lên bảng giải: - 1 em lên bảng giải 35 học sinh xếp được số nhóm là: - Cả lớp làm bài vào vở 35 : 7 = 5 (nhóm) - Chấm 10 vở em, nhận xét, sửa bài Đáp số: 5 nhóm Bài 4: (HSK-G) 1 - Yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm số con mèo trong mỗi hình 7 - GV treo hình a, b/ 36 lên bảng + Cách 1: Nhận xét số cột và số con ở mỗi cột - Hình a có 7 cột, mỗi cột có 3 con mèo. + Hình b có 4 cột, số con mèo ở mỗi cột trong 1 hình. không giống nhau. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vậy -. 1 số con mèo trong hình nào ? 7. 1 số con mèo trong hình a 7 1 - số con mèo có 3 con mèo 7. -. 1 con mèo có mấy con mèo ? 7. + Cách 2: GV gợi ý thêm cho HS giỏi - Tìm tổng số mèo ở mỗi hình rồi chia thành 7 - HS trả lời 1 phần bằng nhau, số mèo ở hình nào có số phần - 1 em lên bảng khoanh vào số con mèo bằng nhau? 7 1 cả lớp khoanh bằng bút chì vào SGK. - 1 em lên bảng khoanh vào số con mèo. 7. C. Củng cố - dặn dò: - HS xung phong đọc bảng đọc bảng nhân, chia 7. - Về nhà học thuộc các bảng nhân, chia 7 đã học - Bài sau: Giảm đi một số lần.. - 1 em đọc bảng nhân 7 - 1 em đọc bảng chia 7. Tập đọc-kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.Hd hs yếu đọc trơn và trả lơi câu hỏi -HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc ca câu chuyện theo lời một bạn nhỏ - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau, (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 ) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 2. Thái độ : Biết kính trọng người già và yêu thương em nhỏ. * Giáo dục KNS : - Xác định giá trị ( nhận biết những điều tốt đẹp mà bọn trẻ quan tâm đến ông cụ ) - Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ II/ Chuẩn bị : - GV: Tranh minh họa bài đọc (SGK). - HS: SGK, VTHTV, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ - 3 em lên bảng đọc và TLCH theo yêu cầu của và trả lời câu hỏi. GV. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Tập đọc: Hoạt động1:Phần giới thiệu. - Lắng nghe. Hoạt động2:Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A. + Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sai. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn. - Gọi một học sinh đọc lại cả bài. Hoạt động3: HD tìm hiểu bài. KNS : Xác định giá trị và thể hiện sự cảm thông. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn vàTLCH: + Các bạn nhỏ đi đâu? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? +Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? +Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và 4. + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? *Giáo viên chốt ý. Hoạt động4:Luyện đọc lại. - Đọc mẫu đoạn 2. - Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn. -Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2 , 3 ,4 , 5. - Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm (nhóm 5 em). - 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời: + Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. + Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu. + Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ + Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài. + Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện , rất khó qua khỏi . + Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn … - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện: Ví dụ Những đứa trẻ tốt bụng … - Cả lớp đọc thầm đoạn, trả lời. - HS trả lời. - HS Nhắc lại. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 4 em nối tiếp thi đọc.. Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ - Vừa rồi các em đã thi đọc truyện “Các em nhỏ và cụ già” theo cách phân vai, trong đó có 4 em đóng vai 4 bạn nhỏ trong câu chuyện. Sang phần kể chuyện các em sẽ thực hiện 1 nhiệm vụ mới : tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện -GV chọn một HS kể mẫu 1 đọan của chuyện. Trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai nào? -Yêu cầu học sinh tập kể. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.. - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ -Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. -1 vài HS thi kể trước lớp -1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Củng cố dặn dò : -Về nhà tiếp tục kể chuyện kể lại cho bạn bè và người thân nghe. GV nhận xét tiết học .. Buổi chiều Thể dục ÔN ĐI CHUYỆN HƯỚNG PHẢI,TRÁI. TRÒ CHƠI : “ CHIM VỀ TỔ “ I/ Mục tiêu : - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Biết cách đi chuyển hướng phải trái. - Học trò chơi : “ Chim về tổ “. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật. II/ Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Một còi giáo viên, kẻ sân để tập đi chuyển hướng phải, trái. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC p p 1/ Phần mở đầu : 3 -5 xxxxxxxxxxxxx - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ xxxxxxxxxxxxx học. xxxxxxxxxxxxx - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân  tập. 2/ Phần cơ bản : 22p-25p - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái : 2L-3L Chia tổ tập luyện, sau đó từng tổ lên trình diễn dưới dạng thi đua, tổ nào thực hiện tốt được biểu dương, tổ nào thực hiện chưa tốt phải chạy 1 vòng xung quanh các bạn. - Học trò chơi : “ Chim về tổ “ 2L-4L GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và quy luật chơi sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình, rồi mới cho chơi chính thức. Khi tổ chức chơi, GV dùng còi hoặc các hiệu lệnh khác để phát lệnh chuyển. Sau vài lần chơi thì GV thay đổi vị trí các em đứng làm tổ thành chim và ngược lại để các em đều được tham gia chơi. Khi có lệnh chơi, các em đứng làm tổ mở cửa để các em chim trong tổ bay ra đi tìm tổ mới, kể cả những em đứng trong ô vuông ở giữa vòng tròn cũng phải di chuyển. Mỗi tổ chỉ được phép nhận 1 chim, những chim nào không vào được tổ phải đứng vào hình vuông giữa vòng tròn. Sau 3 lần chơi chim nào không vào được tổ 2 lần liên tiếp sẽ bị phạt. GV luôn nhắc các em đảm bảo an. xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx . 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tòan trong tập luyện và vui chơi. 3/ Phần kết thúc : - HS thả lỏng. - Giáo viên cùng HS hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà : ôn ĐHĐN và RLTTCB đã học.. 3p-5p. xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx . HDTH:. Toán: ÔN BẢNG CHIA 7 I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán -Rèn kn ghi nhớ và giải toán có lời văn ch HS. II. Chuận bị : bảng con, VTHT3 III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm (Y-K) 7x8= 7x5= 7x4= 7x9= 56 : 7 = 35 : 7 = 28 : 7 = 63 : 7 = Bài 2: (HSTB)Tính nhẩm: 42 : 7 = 49 : 7 = 14 : 7 = 21 : 7 = 42 : 6 = 45 : 5 = 35 : 7 = 70 : 7 = 24 : 6 = 56 : 7 = 35 : 5 = 21 : 3 = Bài 3: Đặt tính rồi tính 57 : 7 42 : 7 19 : 2 29 : 4 48 : 6 35 : 7 Bài 4(HSK-G) Mẹ chia 56 kg ngô vào các túi, mỗi túi đựng 7 kg. H ỏi mẹ chia được bao nhiêu túi như thế? 3. Gv hướng dẫn Hs làm bài - Hs làm bài và chữa bài - Gv chấm chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn Hs về học thuộc lại các bảng nhân. Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Toán:. GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I.Mục tiêu : - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng để giải toán . - Biết phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. - Bài tập cần làm : bài 1, 2,3 . Em Lâm làm được bài 1 II.Chuận bị: Bảng con. VTHT3 - Hình minh hoạ bài giảng ( hình con gà) . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng đọc bảng nhân chia 7 - GV hỏi thêm một số phép tính ở bảng nhân chia 7: 3 x 5 = ? 21 : 3 = ? 4x6=? 18 : 6 = ? 5x7=? 28 : 7 = ? B. Bài mới: - Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần 1) GV dán hình minh hoạ 1 - Hàng trên có mấy con gà ? - Hàng dưới có mấy con gà ? - Số con gà ở hàng trên được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Từ số con gà ở hàng trên em làm thế nào để tìm ra 2 con gà ở hàng dưới. - So sánh số con gà hàng dưới với số con gà hàng trên em thấy thế nào ? - Giảm đi 3 lần em làm thế nào ? * Chốt ý: Như vậy số con gà hàng trên khi giảm đi 3 lần thì được số con gà hàng dưới. 2) Giáo viên dán hình minh hoạ 2 . - Nhìn vào sơ đồ em cho biết: + Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ? Chia thành mấy phần bằng nhau? + Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ? - Đoạn thẳng AB dài 8 cm để có đoạn thẳng CD dài 2 cm ta làm thế nào ? - Vậy đoạn thẳng AB giảm đi mấy lần ta được đoạn thẳng CD ? - Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào ? * Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - GV ghi lên bảng. Gọi HS nhắc lại C. Thực hành: Bài 1: viết (theo mẫu): - Số đã cho là số mấy ? - Muốn giảm đi 4 lần ta làm thế nào ? - Muốn giảm đi 6 lần ta làm thế nào ? - Gọi HS lên B làm các bài còn lại. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Có 40 quả bưởi muốn số bưởi giảm đi 4 lần ta làm thế nào ? - Vậy số bưởi còn lại là bao nhiêu ? Bài 3:. - 2 em đọc bảng nhân chia 7 - 1 số em trả lời. - HS mở SGK/37 - HS quan sát. - Hàng trên có 6 con gà - Hàng dưới có 2 con gà - 3 phần bằng nhau - Lấy 6 : 3 = 2 (con gà) - Số con gà hàng trên giảm đi 3 lần thì có số con gà hàng dưới. - Chia cho 3. - Đoạn thẳng AB dài 8cm chia thành 4 phần bằng nhau - Đoạn thẳng CD dài 2cm - Lấy 8 cm chia cho 4 8 : 4 = 2 (cm) - Đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần - Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta chia 8 cm cho 4. - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. - 1 số HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu. - Số 12 - Lấy 12 : 4 = 3 - Lấy 12 : 6 = 2 - HS xung phong lên B làm bài. - HS đọc đề - Có 40 quả bưởi sau khi bán thì số bưởi giảm đi 4 lần. - Mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi? - Lấy 40 : 4 = 10 (quả) - Còn lại là 10 quả Số giờ làm công việc bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - Giảm đi 4 lần ta chia cho 4 + Giảm đi 4 cm ta thực hiện phép trừ 6. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn cho HS về nhà làm * Lưu ý: Giảm đi 4 lần và giảm đi 4 cm có gì khác nhau ? D. Củng cố - dặn dò: - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ? -Nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập.. - 3 HS nhắc lại + Cả lớp đồng thanh. Luyện Toán: ÔN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I/ Môc tiªu. - KT. Cñng cè cho HS biÕt c¸ch gi¶m ®i mét sè ®i nhiÒu lÇn vµ vËn dông gi¶i c¸c bµi tập,phân biệt giảm đi một số lần ,với giảm đi một số đơn vị. - KN. RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn lµm bµi tËp gi¶m ®i mét sè lÇn gi¶i bµi to¸n theo mẫu,vẽ đoạn thẳng,tìm độ dài đoạn thẳng,thành thạo.( HS yếu làm được bài 1) - T§. Gi¸o dôc cho HS ch¨m chØ,cÇn cï,kiªn tr× trong häc tËp,tù gi¸c lµm bµi. II/ §å dïng d¹y häc. - B¶ng phô,SGK.VTHT III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên H§ cña HS A, KTBC -HS tr¶ lêi (4’) ? Gäi HS tr¶ lêi c©u hái.Muèn gi¶m ®i mét HS kh¸c nhËn xÐt. sè lÇn ta lµm thÕ nµo? - GV nhËn xÐt cho ®iÓm. - nghe. B, Bµi míi. . 1,LuyÖn tËp. (32’) Bµi 1 ViÕt theo mÉu. - HS lµm bµi vµ ch÷a bµi, nhËn xÐt. Số đã 12 48 36 24 cho Gi¶m 12 : 4 48 : 4 = 36 : 4 = 24 : 4 = Đọc đề bài xem tóm tắt đọc lời giải làm 4 lÇn =3 12 9 6 bµi ch÷a bµi. Gi¶m 12 : 6 = 48 : 6 = 36 : 6 24: 6 = 6 lÇn 2 8 =6 4 -§äc yªu cÇu bµi råigi¶i bµi vµ ch÷a Bµi 2 bµi. Cho HS đọc đề bài ,nghiên cứu cách giải bài Bµi gi¶i mÉu,híng dÉn lµm bµi råi ch÷a bµi. Làm công việc đó bằng máy hết số giờ Một người làm một công việc nếu làm bằng tay hêt 30 giờ, nếu làm công việc đó bằng máy thì thời lµ. 30 : 5 = 6 (giê) gian giảm đi 5 lần. Hỏi nếu làm bằng máy thì hết §¸p sè : 6 giê bao nhiêu thời gian? Tãm t¾t Bai 3 ( HS Khá , giỏi) Gọi HS đọc đề bài toán tự tóm tắt bài và giải bài 60l Một cửa hàng buổi sáng bán được 60 lít dầu,buổi chiều số lít dầu bán được giảm đi 3 lần. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu? ?l. Bµi gi¶i 7. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C,cñng cè dÆn dß(3’) Gäi HS nªu l¹i quy t¾c cña bµi ,Gv cïng HS cñng cè toµn bµi,nhËn xÐt tiÕt häc.. Buổi chiều cửa hàng đó bán đợc số lít dÇu lµ 60 : 3 = 20 (lÝt dÇu) §¸p sè : 20 lÝt dÇu. HĐGDTT: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP I. Mục tiêu: - Giúp Hs nhận thức được sự cần thiết của việc làm sạch đẹp trường lớp. - Giúp Hs làm được những công việc nhằm đẹp trường, đẹp lớp. - Gióa dục Hs thái độ yêu trường mến lớp, luôn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh các hoạt động làm sạch đẹp trường lớp III. Các hoạt động dạy và học 1.Giới thiệu bài 2. Các hoạt động chính - Cho lớp hát bài Ngày đầu tiên đi học của Nguyễn Ngọc Thiện, thơ Viễn Phương - Cho Hs thảo luận trả lời câu hỏi: Trường lớp sạch đẹp cho các em có cảm giác gì? - Gv nhận xét, kết luận - Gv treo ảnh về một số hoạt động làm sạch đep trường lớp của hs. - Hs nêu các việc cần làm để làm sạch đep trường lớp. - Gv nêu các việc làm cụ thể: + Trồng cây xanh trong trường. + Không vứt rác bừa bãi. + Trang trí lớp học sạch đẹp ….. 3.Thực hành vệ sinh trường lớp - Cho Hs ra nhặt rác trong sân trường và xung quanh trường - Gv nhận xét, tuyên dương Hs 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc Hs luôn có ý thức giữ vệ sinh chung. Buổi chiều (GV chuyên dạy) Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012. Thể dục KIỂM TRA ĐHĐN VÀ ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI I/ Mục tiêu : - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : “ Chim về tổ “. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Một còi giáo viên, kẻ sân để tập đi chuyển hướng phải, trái và kiểm tra. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHẦN & NỘI DUNG 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu, phương pháp kiểm tra. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. .. TG& LVĐ 3p-5p. 2/ Phần cơ bản : 22p-25p - GV chia từng tổ kiểm tra các động tác ĐHĐN 1L-2L và RLTTCB : + Nội dung tập hợp hàng ngang, kiểm tra theo tổ. + Đi chuyển hướng phải, trái : kiểm tra theo nhóm. Mỗi đợt kiểm tra 5-8 HS. Những em nào thực hiện không đúng hoặc còn nhiều sai sót xếp lọai chưa hòan thành, GV cần hướng dẫn cho số HS này tập têm ở những buổi học sau. 2L-4L - Học trò chơi : “ Chim về tổ “ Trong quá trình chơi GV nhắc HS đề phòng chấn thương, GV có thể thay đổi các yêu cầu hay quy định cho trì chơi thêm phần hào hứng, phong phú nhưng phải phù hợp với trình độ học sinh. 3/ Phần kết thúc : 3p-5p - HS thả lỏng. - Giáo viên nhận xét và công bố kết quả kiểm tra, khen ngợi những HS thực hiện tốt động tác. - Giao bài tập về nhà : ôn ĐHĐN và RLTTCB đã học và nhắc những HS chưa hòan thành phải ôn tập.. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx  xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx . xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx . Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản. - Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong giải toán. II. Chuận bị : -VTHT3 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS A.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu. a. Giảm 3 lần các số sau: 9 ; 21; 27. - Cả lớp để vở lên bàn, GV kiểm tra. b. Giảm 7 lần các số sau: 21; 42; 63. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. 2. Luyện tập: 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT. - Mời 1HS giải thích bài mẫu. - Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại. - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét chốt lại câu đúng.. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT. - Một em giải thích bài mẫu. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. Cả lớp nhận xét, tự sửa bài (nếu sai). Chẳn hạn : 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 = 30) và 30 giảm đi 6 lần bằng 5 (30 :6 = 5). Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 câu. - Nhận xét bài làm của học sinh.. - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3 - Gọi 1 học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Nhận xét bài làm của học sinh.. - 2HS nêu bài toán. - Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài. *Giải : Buổi chiều cửa hàng bán được là : 60 : 3 = 20 ( lít ) * Giải : Số quả cam còn lại trong rổ là : 60 : 3 = 20 ( quả ) - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Cả lớp làm vào vào vở bài tập. - 1 em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung: + Độ dài đoạn AB là 10 cm. + Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 5 lần : 10 : 5 = 2 (cm) + Vẽ đoạn MN có độ dài 2 cm.. 3) Củng cố - Dặn dò: + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm, ghi nhớ.. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.. Tập đọc TIẾNG RU I./ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. II.Chuận bi : Tranh trong sgk, VTHTV3 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “Các em - 2HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu nhỏ và cụ già“ theo lời 1 bạn nhỏ trong chuyện. chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4) + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa chữa. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ, luyện đọc 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> các từ ở mục I. - Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp nhắc nhở - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ . kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài đồng chí, nhân gian, bồi. Đặt câu với từ đồng chí. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Các nhóm luyện đọc. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Một hs đọc cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm - Một em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm theo. theo rồi trả lời câu hỏi : + Con cá, con ong, con Chim yêu gì? Vì sao? + Con ong yêu hoa vì hoa có mật. Con cá yêu nước vì có nước mới sống được. Con chim yêu trời vì thả sức bay lượn ... - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2: - Đọc thầm khổ thơ 2 và nêu cách hiểu của + Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong mình về từng câu thơ (1 thân lúa chín không làm nên mùa màng, nhiều thân lúa chín mới...; khổ thơ 2 ? 1 người không phải cả loài người...). - Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc thầm: - Một em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm theo. + Vì sao núi không chê đất thấp. biển không chê + Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển nhờ nước sông nhỏ? của những con sông mà đầy. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1. - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1. + Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý + Là câu :Con người muốn sống con ơi / Phải chính của cả bài thơ? yêu đồng chí yêu người anh em . - Gv kết luận: Bìa thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.. d) Học thuộc lòng bài thơ: - Đọc diễn cảm bài thơ. - H/dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha - HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng thiết dẫn củaGV. - H/dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả - HS xung phong thi đọc thuộc lòng từng khổ, bài thơ tại lớp. cả bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. bài thơ. - GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt nhất. - 3HS nhắc lại nội dung bài. 3) Củng cố - Dặn dò: + Bài thơ muốn nói với em điều gì? -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “ Những - Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài mới. chiếc chuông reo”.. Chính tả(nghe-viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I .Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, viết đẹp,tính cẩ thận,bền bỉ cho HS. - Làm đúng BT (2) a/b. II .Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết (2 lần) nội dung BT2a hoặc 2b. - VTHTV3 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III .Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: GV đọc cho 2,3 HS lên bảng, lớp viết bảng con - HS viết lại các từ đã học các từ: nhoẻn cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể. - Nhận xét bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài học 2.HD HS nghe- viết a.Huớng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện - HS chú ý lắng nghe - 2 HS đọc đoạn 4, lớp theo dõi - Hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, GV hỏi: + Đoạn văn này kể chuyện gì? - Cụ già nói với các bạn lí do khiến cụ buồn, cụ bà ốm nặng, phải nằm viện... - Nhận xét chính tả, GV hỏi: + Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu? - 7 câu + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? - Các chữ đầu câu + Lời ông cụ được đặt sau dấu gì? -Sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ. - Yêu cầu HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn như: - Tập ghi các tiếng khó vào bảng con ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, bệnh viện… b.GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài c.Chấm chữa bài - Yêu cầu HS tự chấm chữa bài, ghi số lỗi ra ngoài bằng - Tự chấm bài bút chì - GV chấm tự 5- 7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày bài, chữ viết của HS. 3.HDHS làm bài tập Bài 2a (lựa chọn) - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập, tự làm bài vào bảng con. - Đọc thầm yêu cầu bài tập và tự làm bài - Nhận xét, chữa bài - GV nhận xét chữa bài, chốt lại lời giải đúng - Gọi một số em đọc kết quả - Đọc kết quả. Làm bài vào vở 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại phần bài tập đã làm - Chuẩn bị bài sau: Nhớ- viết: Tiếng ru Tiếng Việt LUYỆN VIẾT : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn 2 của bài ,viết đúng các từ khó - Tìm đúng các từ chứa tiếng có âm đầu r, d ,gi và vần uôn / uông II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài - Nghe 2.Hướng dẫn HS nghe viết 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a.Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - Gọi 2,3 HS đọc lại Hỏi: + Đoạn văn kể về điều gì ? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? + Trong đoạn văn có mấy câu hỏi ? + Cuối mỗi câu hỏi ghi dấu gì ? - Yêu cầu HS viết các từ khó đã nêu ở phần mục tiêu vào bảng con: vệ cỏ, mệt mỏi, vẻ u sầu, bàn tán sôi nổi b.GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút của HS c.Chấm chữa bài -Yêu cầu HS đổi vở, nhìn bài viết trên bảng, soát lỗi, ghi số lỗi ra ngoài lề vở - GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày, chữ viết của HS 3.Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống : a. r , d ,gi bỏng …át, giặt …ũ, ngang …ọc, giản …ị dạy…ỗ, đám …ỗ , …àn giáo, …àn bài b.uôn hay uông b… bán, b…tay, t…rào, m…vàn, chim m….. - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 2: (HSK-G)Tìm các tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau - trung , chung - trai , chai - trống, chống - Cho 3 HS lên bảng thi làm bài, lớp làm bài trên giấy nháp. - Nghe - Đọc lại - HS nêu. - Luyện viết từ khó - 1 HS viết bài trên bảng, lớp viết bài vào vở - Đổi chéo vở, soát lỗi. - Quan sát, suy nghĩ. - 2HS lên bảng, lớp làm vở. - Thi làm bài - Nhận xét. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012. Đạo đức QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan ttam, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình *GDKNS: - Kỹ năng lắng nghe ý kiến người thân - Kỹ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức II. Chuận bị:Tranh trong SGK III.Các hoạt động: 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Bài cũ: "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em". + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta? - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Tình huống 1: Bài tập 4 Vở bài tập Đạo đức/S.14. * Tình huống 2: Vở bài tập.. - 2 HS trả lời bài học. + Đó là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng. + Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn.. - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống. - Thảo luận cả lớp. * Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn không được nghịch lại. * Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.. - GV kết luận..  Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV lần lượt đọc từng ý kiến, xem 3 ý kiến sách GV. - Thảo luận nhóm và lựa chọn ý kiến. - GV kết luận: Ý kiến a, c là đúng. Ý kiến b là sai.  Hoạt động 4: HS giới thiệu tranh. - HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.  Hoạt động 5: HS múa hát. - HS múa hát, kể chuyện về những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.  Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn xem lại bài ở nhà. Toán TÌM SỐ CHIA I. Mục tiêu : - Biết tên gọi các thành phần trong phép chia . - Biết tìm số chia chưa biết .( bài tập 1,2 ) II. Tài liệu và đồ dùng dạy học : - 6 hình vuông, bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: - Muốn giảm đi một số nhiều lần ta làm thế nào? - Cho cả lớp làm vào bảng con, 2 em lên bảng làm. + Giảm 36 đi 4 lần + Giảm 49 đi 7 lần + Giảm 24 đi 6 lần B. Bài mới:. Hoạt động của học sinh - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giới thiệu bài: C. Hướng dẫn cách tìm số chia - GV cũng lấy 6 hình vuông - 6 hình vuông này các em chia đều thành 2 hàng - Ta viết thành phép chia như thế nào? - Mỗi hàng có mấy hình vuông ? - Em hãy nêu tên gọi của từng thành phần của phép chia này. * Giáo viên : Đây là phép chia hết - Dùng miếng bìa để che số 2. Số bị che lấp có tên gọi là gì ? - Muốn tìm số chia 2 bị che lấp ta làm thế nào ? - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào ? - Gọi HS nêu và nhắc lại * Ví dụ: - Số chia này là x, cô có ví dụ sau: 30 : x = 5 - Phải tìm gì ? - Muốn tìm số chia x thì làm thế nào ? - Nhận xét hỏi lại: Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ? D. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu đề - Cho HS làm bằng bút chì vào vở, 2 em lên bảng làm. - Nhận xét sửa bài Bài 2: Tìm x Hỏi: Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? * 3 phép tính hàng trên cho học sinh làm bảng con, 3 em lên bảng. - Nhận xét cách trình bày bài * 3 phép hàng dưới cho HS làm vào vở - Ở phép cuối cùng chúng ta phải tìm gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - Chấm 10 vở E. Củng cố - dặn dò: - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ? - Tìm x: x: 5 = 35 36 : x = 9 - 5 - Bài sau: Luyện tập.. - HS lấy 6 hình vuông cầm trên tay. - HS chia 6 hình vuông thành 2 hàng. -6:2=3 - 3 hình vuông - Số bị chia:6, Số chia :2.Thương:3 - Số chia - Lấy 6 : 3 = 2 - Lấy số bị chia chia cho thương. - HS nêu và nhắc lại - Tìm số chia x chưa biết - Học sinh nêu: 30 : x = 5 x = 30 : 5 x= 6 - 2 em trả lời - HS nêu : - HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm - Cho HS đổi vở sửa bài - 1 em nhắc lại - 3 em lên bảng, cả lớp làm bảng con. - Tìm thừa số chưa biết - 1 em nhắc lại.(muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết ) - 2 em nhắc lại. Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CỘNG ĐỒNG ÔN KIỂU CÂU: AI LÀM GÌ? I./ Mục tiêu: : - Hiểu và phân loại một số từ ngữ về cộng đồng(BT1). 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? Làm gì?(BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định(BT4). II.Chuận bị :-VTHTV3 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS A. Kiểm tra bài cũ: - KT miệng BT2 và 3 tiết trước (2 em). - 2 học sinh lên bảng làm miệng bài tập. - Nhận xét ghi điểm . . B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Một em đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Mời 1HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng, cộng - Một em lên làm mẫu. tác vào bảng phân loại). - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Tiến hành làm bài vào VBT. - Mời 1 em lên bảng làm bài, đọc kết quả. - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . Người trong cộng Cộng đồng, đồng bào, đồng đồng đội, đồng hương. Thái độ hoạt động trong cộng đồng * Bài 2 : - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm. - Giáo viên giải thích từ “cật” trong câu ”Chung lưng đấu cật”: ý nói sự đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc . - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả.. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng (câu a và c đúng: câu b sai). + Em hiểu câu b nói gì? + Câu c ý nói gì? - Cho HS học thuộc lòng 3 câu thành ngữ, TN. * Bài 3: - Gọi 1HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Mời 2HS lên bảng làm bài:. Cộng tác, đồng tâm , đồng tình.. - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm bài tập .. - Cả lớp trao đổi và làm bài vào vở. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung * Tán thành các câu TN: + Chung lưng đấu cật (sự đoàn kết ) + Ăn ở như bát nước đầy ( Có tình có nghĩa ) * Không đồng tình :-Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại (ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình) .. - 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi. - 5 em nộp vở để GV chấm điểm. - 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm và trả lời: + 3 câu văn được viết theo mẫu câu Ai làm gì?. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. * Bài 4:. 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi trong SGK, trả lời câu hỏi: + 3 câu văn được viết theo mẫu câu nào? - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - Cả lớp tự làm bài. - 1 số em nêu miệng kết quả Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? Câu b: Ông ngoại làm gì? Câu c: Mẹ bạn làm gì?. 3) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn học sinh về nhà học ,xem trước bài mới. Tiếng việt: Luỵên đọc: TIẾNG CHUÔNG REO I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ khó . - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Đọc đúng các kiểu câu cảm, câu hỏi, - Hiểu ý nghĩa bài: Tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé. II.Chuận bị -VTHTV3 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng - Nghe 2.Hướng dẫn HS luyện đọc + Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn - Đọc theo yêu cầu + Luyện đọc các từ khó - Luyện đọc các từ khó + GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau : - GV đọc mẫu - Lắng nghe - Gọi 4-5 HS đọc - HS đọc - Nhận xét - Thi đọc theo nhóm 3.Luyện đọc lại - Nhận xét bạn đọc - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - Tổ chức cho một số nhóm thi đọc trước lớp - Tuyên dương các nhóm đọc tốt 4. Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi của bài theo hình thức cá - HS tham gia trả lời nhân, nhóm các câu hỏi của bài. - Nhận xét và rút ra nội dung bài. 5. Củng cố, dặn dò: - Bài tập đọc giúp ta hiểu thêm điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc thêm.. Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T2) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán bông hoa . Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - GDHS tính chăm chỉ, khéo léo, sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.. 2.. - Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - Kéo, thủ công, bút chì. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS A. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn Hs gấp, cắt, dán bông hoa a. Hoạt động 1: Quan sát mẫu - Giáo viên cho học sinh quan sát một số mẫu bông hoa - Hs quan sát và nhận xét về màu sắt, 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu và nêu hình dáng, cách cánh hoa của các bông câu hỏi gợi ý cho HS nhớ lại quy trình gấp cắt, dán. hoa... - GV hỏi :+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào? + Các cánh của bông hoa có giống nhau không? + Khoảng cách giữa các bông hoa như thế nào? b. Hoạt động 2 : thực hành * Gấp, cắt bông hoa 5 cánh . - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa 5 cánh - Hs quan sát các bước gấp và cắt bông theo các bước như SGK hoa 5 cánh * Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh . - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa 4 cánh - Hs quan sát các bước gấp và cắt bông theo các bước như SGK hoa 4 cánh - Giáo viên hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8 cánh - Hs quan sát các bước gấp và cắt bông hoa 8 cánh * Dán các hình bông hoa . - Giáo viên hướng dẫn dán các hình bông hoa như sau : - Hs quan sát - Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao - Hs nhắc lại quy trình tác dán. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa - Hs thực hành - Gv uốn nắn những thao tác chưa đúng - Tổ chức cho Hs thực hành gấp, cắt, dán bông hoa - Hs trưng bày sản phẩm - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho Hs - Nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp nhất - GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh 3. .Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị: Kiểm tra chương 1 - Nhận xét tiết học.. Buổi chiều Chính tả: Nhớ - viết TIẾNG RU I./ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng viết chính tả: - Nhớ viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng BT (2) a/b. II.Chuận bị : -VTHTV3 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng. -Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Sau đó mở sách, TLCH: + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? - Cho HS nhìn sách, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ. * Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết 2 khổ thơ. GV theo dõi nhắc nhở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b : - Gọi 1HS đọc ND bài tập - Cho HS làm bài vào VBT. - Mời 3 HS lên bảng viết lời giải. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng. Cả lớp sửa bài (nếu sai). 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .. Hoạt động cảu HS - 2 học sinh lên bảng viết các từ : buồn bã , buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi.. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ. + Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. + Nêu cách trình bày bài thơ lục bát trong vở. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào nháp. - HS nhớ lại hai khổ thơ 1 và 2 của bài thơ và viết bài vào vở. -Tự soát và sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.. - 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm. -Lớp tiến hành làm bài vào VBT. - 3 em thực hiện làm trên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung. - 3 em đọc lại kết quả. Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: cuồn cuộn, chuồng, luống.. Luyện toán ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - Luyện về chia số có hai chữ số với số có một chữ số, gọi tên và quan hệ giữa các thành phần trong phép chia, luyện tìm số bị chia và giải toán về : “Tăng một số lên nhiều lần” II.Chận bị -VTHT3 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài - Nghe, 2 HS đọc lại đề bài 2.Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Gọi tên các thành phần trong các phép chia sau - Dành cho HSY-TB a. 48 : 6 = 8 b. 27 : 3 = 9 - Gọi HS nêu các thành phần trong phép tính trên. - HS nêu miệng các kết quả Bài 2: Tìm x - Nhận xét a. x :12 = 6 b. x : 30 = 5 - Dành cho HSTB 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c. x : 20 = 4 d. x : 56 = 7 - Yêu cầu HS làm bài - Hỏi: để tìm số bị chia chưa biết - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống trong bảng sau Số đã cho 35 42 70 28 14 56 Giảm đi 7 lần Giảm đi 7 đơn vị - Yêu cầu HS tự làm bài (lưu ý HS giảm đi 7 lần và giảm đi 7 đơn vị) - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Chị Lan có 48 con gà. Hòa có số con gà gấp 4 lần. số gà chị Lan. Hỏi Hòa có mấy con gà ? Hỏi : Số gà Hòa gấp mấy lần số gà chị Lan? + Khi vẽ sơ đồ, số gà Hòa vẽ mấy phần bằng nhau? + Vậy vẽ số gà chị Lan là mấy phần ? - Yêu cầu HS tìm số gà còn lại - Nhận xét, chữa bài Bài 5: Minh có 10 viên kẹo. Ở lớp, Minh được bạn Tý cho thêm gấp đôi số kẹo như trên.Về nhà, Minh nhận quà Trung thu thêm gấp 3 lần số keọ bân đầu bạn có. Hỏi: a) Minh được bạn Tý cho bao nhiêu kẹo? b) Minh nhận quà Trung thu bao nhiêu kẹo? c) Minh có tất cả bao nhiêu kẹo? - HDHS tìm hiểu đề rồi giải - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà ôn bài đã làm. - 4 HS làm bảng, lớp làm vở. - 2 HSTB-K làm bảng, lớp làm vở. - Gấp 4 lần - 4 phần bằng nhau - Vẽ 1 phần - 1 HSK làm bảng, lớp làm vở - Đọc và tìm hiểu đề. - 1HSG lên bảng, lớp làm vở.. HDTH Toán :LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học - HS rèn kỹ năng làm các dạng toán nhân chia. - Giáo dục tính cẩn thận. * Các đối tượng học sinh còn lại làm bài vào vở Bài tập Toán. II.Các hoạt động day học: Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: 1.Giới thiệu: Ghi đề bài lên bảng - Đọc đề 2.Hướng dẫn HS ôn Bài 1: 1a.Tìm 1 của 69 kg, 36 m, 99l. 3 b.Tìm 1 của 58 cm, 414 kg, 35 km.. - Dành cho HSY - 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở. 7 - HS nêu. - Nhận xét, sửa sai. + Muốn tìm một phần trong các phần bằng nhau, ta làm thế 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×