Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 29 HAØM SOÁ I / Muïc tieâu : - Học sinh biết được khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng nàycó phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức), - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. II / Phöông tieän daïy hoïc : Giáo án - Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm về hàm số. Thước thẳng III / Hoạt động dạy học : 1\ Ổn định lớp: 2\ Kieåm tra : 3\ Bài mới:  Hoạt động 1 : Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 / Moät soá ví duï veà haøm soá: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác. Ví dụ 1: Nhiệt độ T (0 C ) phụ thuộc vào thời HS đọc ví dụ 1 và trả lời điểm t ( giờ) trong một ngày. GV đưa bảng _ Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao 0 phụ ví dụ 1 SGK yêu cầu Hs đọc bảng và cho nhất lúc 12 giờ trưa (26 C ) và thấp nhất lúc 4 biết: Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao giờ sáng (180 C ) nhaát khi naøo? thaáp nhaát khi naøo? Ví dụ 2 : ( SGK – 63) GV đưa đề bài lên _HS đọc ví dụ 2 bảng phụ ,yêu cầu Hs đọc và lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại _ HS : m = 7,8.V _Công thức này cho ta biết m và V là hai đại _m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công lượng quan hệ như thế nào? thức có dạng: y = kx với k = 7,8 _?1 Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi HS suy nghĩ và trả lời m tương ứng là : 7,8 ; V = 1; 2; 3; 4 15,6 ; 23,4 ; 31,2 Ví dụ 3: ( SGK – 64) GV đưa đề bài lên bảng _HS đọc ví dụ 3 phụ :Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50km với vận tốc v(km/h). Hãy tính thời gian t(h) của vật đó. 50 t _Yêu cầu Hs đọc vàtrả lời v _Công thức này cho ta biết với quãng đường _Quãng đường không đổi thì thời gian và vận không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì công thức lượng quan hệ thế nào ? a y coù daïng x ?2 Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50 _Nhìn vào bảng em có nhận xét gì về nhiệt _HS : Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi độ T và thời gian t ? của thời điểm t _Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta xác định _Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác được mấy giá trị tương ứng của nhiệt độ T? định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> T. Ví dụ : t = 0(giờ) thì T = 200 C Hoạt động của Học sinh t = 12( giờ) thì T = 260 C HS : Khối lượng m của thanh đồng phụ thuộc vào thể tích V của nó. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được giá trị tương ứng của m. Laáy ví duï . Hoạt động của Giáo viên _Tương tự, ở ví dụ 2 em có nhận xét gì ?. _Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t, khối lượng m là một hàm số của thể tích V. _Ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào ? _Vaäy haøm soá laø gì ? 2 / Khaùi nieäm haøm soá: GV : Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ? GV ñöa khaùi nieäm haøm soá (SGK – 93) leân bảng phụ . Lưu ý để y là hàm số của x cần có caùc ñieàu kieän sau : -x và y đều nhận các giá trị số. -dại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. -Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y. _GV giới thiệu phần chú ý SGK – 63 _HS làm bài tập 24 SGK-63. GV đưa đề bài leân baûng phuï _Đối chiếu ba điều kiện của hàm số, cho biết y coù phaûi laø haøm soá cuûa x hay khoâng ? Đây là một hàm số được cho bằng bảng. _ Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bằng công thức ? _ Xeùt haøm soá y = f(x) = 3x . Haõy tính f(1) , f( -5) , f( 0) ?. _HS : Thời gian t là hàm số của vận tốc v.. HS : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.. HS đọc phần chú ý SGK.. _HS : Ta thấy 3 điều kiện của hàm số đều thoûa maõn, vaäy y laø moät haøm soá cuûa x. _HS : y = f(x) = 3x , y = g(x) =. HS : f(1) = 3.1 = 3 f( -5) = 3. ( -5) = -15 f( 0) =3.0 = 0 12 12 _Xeùt haøm soá y = g(x) = . 6 _HS : g( 2) = x 2 12 Haõy tính g( 2) , g( -4) ?  3 g( -4) = 4  Hoạt động 2 : Luyện tập củng cố kiến thức mới. Lop7.net. 12 x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * HS cả lớp làm bài tập 35 SBT/47,48 1 1 x -3 -2 -1 3 2 y -4 -6 -12 36 24. HS laøm baøi taäp Trả lời : y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y .. 2 6. _x và y quan hệ thế nào ? Công thức liên hệ x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì ?. 12 x b / y không là hàm số của x vì ứng với x = 4 có hai giá trị tương ứng của y là (-2) và 2 y laø caên baäc hai cuûa x. xy = 12 y b/. x 4 4 9 16 y -2 2 3 4 y và x quan hệ với nhau như thế nào ?. c/. x y. -2 1. -1 1. 0 1. 1 1. 2 1. * HS laøm baøi taäp 25 SGK/64, 1 HS leân baûng Cho haøm soá y = 3 x 2  1 . 1 Tính : f  ; f 1 ; f  3 . 2. Bài 26 SGK/64 : HS hoạt động nhóm x y. -5. -4. -3. -2. 0. 1 5. c / y laø moät haøm soá cuûa x đây là một hàm hằng vì ứng với mỗi giá trị của x, chỉ có một giá trị tương ứng của y = 1. HS cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng giải : 2. 1 1 3 3  f   3. 1 1 1 2 2 4 4  2 f(1) = 3.1  1 3 1 4 2 f( 3) = 3.3  1 27 1 28 Cả lớp nhận xét bài giải của bạn. HS hoạt động nhóm . Đại diện nhóm lên baûng x. -5. -4. -3. -2. 0. 1 5. y. -26. -21. -16. -11. -1. 0. Cho HS cả lớp nhận xét bài của nhóm . GV Cả lớp nhận xét bài của nhóm . GV đánh giá đánh giá 4 : Hướng dẫn học ở nhà _ Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. - Baøi taäp vaà nhaø soá 26, 27, 28, 29, 30 SGK - 64 IV\ Ruùt kinh nghieäm:................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×