Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 31: Ôn tập học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. TuÇn 17. Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu bài học: - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: Chương I và chương II của học kì I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình II. Chuẩn bị: Thày: Bài soạn; thước thẳng; compa; bảng phụ Trò: Thước thẳng; compa; ôn lí thuyết và làm bài tập III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ : Thông qua ôn tập C. Bài mới: GV: Treo bảng phụ có đề bài Bài 1(Bài 11 SBT-99) Cho  ABC có: Bˆ  70 0 ;Cˆ  30 0 Tia phân giác của góc A cắt BC tại D HS: Đọc đề bài Kẻ AH vuông góc với BC ? Vẽ hình? a. Tính gãc BAC ? ? Ghi giả thiết - kết luận? b. Tính góc HAD? c. Tính góc ADH ? Giải ? Theo đề bài tam giác ABC có 0 ˆ  70 ;Cˆ  30 0  ABC: B đặc điểm gì? 1 GT BÂD=DÂC= BÂC 2 ? Hãy tính góc BÂC? KL a. BÂC=? b. góc HAD =? A C .góc ADH. 12 3. ? Gọi một học sinh tính? B. H. D. C. Chứng minh a. Trong  ABC có:  BAC +  B +  C =1800 (tổng 3 góc trong một tam giác) ? Muốn biết góc HAD cần biết số ˆ  Cˆ ) =1800-(700+300)   BAC=1800-( B đo của góc nào?  BAC=800 b. Trong  ABH có:  AHB =900 (gt) ? Hãy tính Â1? Nên:  A1+  B =900 (t/c 2 góc phụ nhau)  Â1=900- B̂ =900-700=200 ? Một học sinh lên bảng trình bày? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Ngoài ra còn cách nào khác?. Mặt khác: BAD= BAC (gt). ? Hãy nêu cách tính góc ADH? ? Một em tính? ? Ngoài ra còn cách nào khác? - Dựa vào tính chất góc ngoài. 1 0 .80 =400 2 Ta có:  BAD = Â1 + Â2 (theo hình vẽ)  Â2=  BAD - Â1 = 400 - 200 = 200 Hay  HAD=200 c. Trong  ADH có: AHD = 900 (gt) Nên: Â2+  AHD =900 (t/c 2 góc phụ nhau)   AHD = 900 - Â2 = 900 - 200 = 700 Bài 2: Cho  ABC có: AB=AC M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM=MD a. Chứng minh:  ABM=  DCM b. Chứng minh: AB//DC c. Chứng minh: AM  BC. GV: Treo bảng phụ HS: Đọc đề bài. HS: Vẽ hình. 1 2.  BAD=. A. B. 1. M. 2. C. D. ? Hãy ghi giả thiết - kết luận?.  ABC: AB=AC 1 GT MB=MC= BC 2. AM=MD KL a.  ABM=  DCM b. AB//DC c. AM  BC Chứng minh ? Tam giác ABM và tam giác Xét  AMB và  DCM có: DCM có những yếu tố nào bằng AM=DM (gt) BM=CM (gt) nhau?  M1 =  M2 (đối đỉnh) ? Hai tam giác này bằng nhau theo Vậy  ABM=  DCM (c.g.c) trường hợp nào? ? Một em lên bảng chứng minh? b.  ABM=  DCM có  BAM =  CDM(2 góc tương ứng) ? Vì sao AB//DC? Mà  BAM và  CDM là 2 góc ở vị trí so le Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Để chỉ ra AM vuông góc với BC cần có điều kiện gì? ? Muốn góc AMB bằng góc AMC ta phải chứng minh điều gì? ? Hãy chứng minh tam giác AMB bằng tam giác AMC? ? Vì sao  AMB +  AMC =1800 ? Dựa vào sơ đồ trên một em lên bảng chứng minh?. trong do đường thẳng AD cắt AB và CD  AB//CD (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) c. Xét  ABM và  ACM có; AB=AC (gt); AM là cạnh chung BM=CM (gt) Vậy  ABM =  ACM (c.c.c) =>  AMB =  AMC (2 góc tương ứng) Ta có  AMB +  AMC =1800 (t/c 2 góc kề bù) Do vậy:  AMB =900 Vậy AM  BC (đpcm). D. Củng cố E. hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lí thuyết - Làm lại các bài tập SGK và SBT IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngµy.....th¸ng....n¨m 200 Ban gi¸m hiÖu. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×