Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 15 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Tieát 15. §9.THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. I/ Muïc tieâu: -HS nắm chắc các nguyên tắc thực hiện dãy phép tính liên tiếp trong hai trường hợp: có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc -Bước đầu thực hiện đúng các dãy phép tính với các số nhỏ và chứa không nhiều dấu ngoặc -Reøn luyeän tính caån thaän cho HS. II/ Chuaån bò: -. GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài tập HS: Xem bài trước ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp và kiêmt tra sĩ số 2.Kieåm tra. HS1:Viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa: A, 32.35.34 b, 416: 411 c, 312 : 9 HS2:Viết các số 2015; 3157 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 3.Bài mới. Noäi dung. Hoạt động giữa thầy và trò. 1. Nhắc lại biểu thức a, Ví duï: 5 + 3 –2; 12:3 + 4; 43; (3 + 5).6 là các biểu thức b, Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính(cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức Chú ý: Một số cũng là một biểu thức. HS: Ghi vở H: Em hiểu thế nào là một biểu thức? HS:… GV(chốt lại vấn đề): Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính(cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức. GV: Neâu chuù yù.. 2.Thứ tự các phép tính trong biểu thức HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính a, Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ - Nếu biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ(nhân, chia)ta thực hiện từ trái sang phaûi VD: 14 + 4 – 2 + 6 = 18 –2 + 6 = 16 + 6 = 22 - Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện nhö sau. hoặc nhân, chia?. GV: Nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân,chia. HS: Lên bảng thực hiện VD GV: Giới thiệu qui tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Luỹ thừa  nhân chia  cộng trừ. VD: 32.4 + 5.3 –12 = 9.4 + 5.3 –12 = 36 + 15 – 12 = 51 – 12 = 39 b, Đối với biểu thức có dấu ngoặc Ta thực hiện theo thứ tự như sau: ( )    { }. HS: Lên bảng thực hiện VD. GV: Giới thiệu dấu.  ; { }và thứ tự thực. hiện các phép tính trong biểu thức có chứa dấu ngoặc HS: 1HS lên bảng thực hiện Nªu vµ gi¶i quyết vấn đề + Giảng giải. Cả lớp làm vào vở. HS: Nhaän xeùt. GV: Sửa lỗi.. VD: 100 – {50 + (3.5  2)  4 - 12} = 100 - { 50 + (45 2)  4 -12} = 100 - { 50 + 47  4 - 12} = 100 - { 50 + 43 – 12} = 100 - { 93 – 12} = 100 – 81 = 19. HS: Lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét.. Luyện tập tại lớp Baøi 73 a; b; d a, 5.42 – 18 : 32 = 5.16 – 18 : 9. GV: Giới thiệu cách tính nhanh hơn bằng việc sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ: a(b - c)= ab –ac.. = 80 – 2 = 78 3 3 b, 3 .18 – 3 .12 = 27.18 – 27.12 = 486 – 324 = 162. 4/ Cuûng coá: - Khái niệm biểu thức - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc 5/ Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp 74; 75; 77; 78; 79(SGK). Baøi taäp boå sung Baøi 1: Tính A, 200 – { 30 + (20  5.3).2  5.2} B, 2002 – {400 : 10 + (80  2.15) : 5  10+ 30} Baøi 2: Tìm x A, (3x - 2).25 + 10 = 135 B, (4x + 9): 9 = 32 . . Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×