Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 75: Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.89 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. /02/2011. Ngày dạy:. /02/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 75: §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số). 3. Thái độ: - Tạo cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv. - Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Phiếu học tập. Bảng phụ tổ chức trò chơi. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, đọc trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) a) Câu hỏi: ? Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại. (Dự kiến: 2HS lên bảng điền) Bài làm Kết Phương Sửa Kết Phương Sửa quả pháp lại quả pháp lại 16 16 1 Đúng Sai 16  16 : 16  1    64. 64. 4. 64. 12 12 1   21 21 1 3.21 3.21 3    14.3 14.3 2 13  7.13   13 13  7.13 =  91 13. . Sai. Sai. Đúng. Đúng. Sai. Sai. 64 : 16. 4. 12 12 : 3 4   21 21 : 3 7. 13  7.13  13 13(1  7) 8 13. b) Đáp án: (Như trên bảng) GV: Nhận xét, cho điểm. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Các tiết trước ta đã biết 1 ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn phân số. Tiết này ta lại xét thêm 1 ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số, đó là quy đồng mẫu số nhiều phân số. 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Gv Cho 2 phân số: 3 và 5 1.Quy đồng mẫu hai phân số.(12’) 7 4. Lop6.net. 61.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Em hãy quy đồng mẫu hai phân số Hs này. Nêu cách làm. (HS đã biết ở tiểu học). 3 3 . 7 21   . 4 4 . 7 28. 5 5 . 4 20   7 7 . 4 28. ? Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì? Hs Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu. ? Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào với mẫu của các phân số ban đầu? Hs Mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu. ? Tương tự, em hãy quy đồng mẫu hai 3 5 phân số: va ? (HS Tb) 5 8  5  5 . 5  25 3 3.8 24 Hs  3   3 . 8   24 ;     Ta có: ; 5 5.8 40 5 5.8 40 8 8.5 40 5 5.5 25   + 8 8.5 40 ? Trong bài làm trên, ta lấy mẫu chung của 2 phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 nhu: 80; 120; ... có được không? Vì Sao? Hs Ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 vì các bội chung này đều chia hết cho cả 5 và 8. Gv Yêu cầu HS làm Hs Nửa lớp làm trường hợp (1) 3  3.16  48 Nửa lớp làm trường hợp (2)    Sau đó 2 em lên bảng làm 5 5.16 80 5 5.10  50   8 8.10 80 3 3.24 72    5 5.24 120 5 5.15 75   8 8.15 120 ? Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì? (HS Tb) Hs Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là tính chất cơ bản của phân số. Gv Rút ra nhận xét: khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung. Lop6.net. 62.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu. 2. Quy đồng mâu nhiều phân số. ( 15’) Ví dụ: Quy đồng mẫu số các phân số: 2 3 5 10 .   .2 .2 7 7 7 7. Gv Giới thiệu ví dụ.. ? Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì? Hs Mẫu chung nên lấy là BCNN (2; 5; 3; 8) ? Hãy tìm BCNN (2; 3;5;8)? Hs Trả lời. +) Tìm BCNN (2; 5; 3; 8) 2=2 3 = 3 BCNN(2,3,5,8) = 23.3.5 5=5 = 120 3 8=2 Gv Hướng dẫn hs trình bày. +) Tìm thừa số phụ: 120: 2 = 60; 120:5 = 24 + Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng 120:3 = 40; 120:8 = 15. cách +) Nhân cả tử và mẫu với thừa số lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng phụ tương ứng. mẫu. 1 1.60 60 3 3.24 72   ;   + Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ 2 2.60 120 5 5.24 120 tương ứng. 2 2.40 80 5 5.15 75   ;   3 3.40 120 8 8.15 120 ?. Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương?(HS K, G) Hs Nêu được nội dung cơ bản của 3 bước. Gv Treo bảng phụ quy tắc. *) Quy tắc: (SGK - 18) Hs Đọc nội dung quy tắc. 3. Củng cố -Luyện tập:( 10’) ? Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương? Hs: Nhắc lại quy tắc. Gv: Cho HS chơi trò chơi. - Trò chơi: Ai nhanh hơn. 12 13 1 Quy đồng mẫu các phân số : ; ; 30 25 3 Luật chơi: Mỗi đội gồm 3 người, chỉ có 1 bút dạ (hoặc 1 viên phấn), mỗi người thực hiện một bước rồi chuyền bút cho người sau, người sau có thể chữa bài cho người trước. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng. (Thời gian tối đa cho trò chơi này là 7phút) Hs: Hai đội lên chơi ở 2 bảng phụ. Lop6.net. 63.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các nhóm cùng làm thi đua với các bạn trên bảng. Nhận xét, bổ xung. 12 2 Bài giải:  30 5 2 13 1 . MC: 75 ; ; 5 25 3 <15> <3> <25> 30 39 25  . ; ; 75 75 75 GV: Làm trọng tài và nhận xét sau khi các đội thực hiện song. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) + Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. + Bài tập số 29, 30, 31 trang 19 SGK. số 41, 42, 43 trang 9 SBT. + Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học.. Lop6.net. 64.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: /02/2011. Ngày dạy: /02/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 76: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng). Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv. - Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) a) Câu hỏi: Hs1: - Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương. - Chữa bài tập 30 (c) <trang 19 SGK> Hs2: Chữa bài 42 <trang 9 SBT> b) Đáp án: Hs1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu <trang 18 SGK> (3đ) Chữa bài tập 30 (c) <trang 19 SGK> 7 13 9 Quy đồng mẫu các phân số: ; ; 30 60 40 7 13  9 ; ; 30 60 40. <4>. <2>. 30 = 2.3.5. <3>. 60 = 22.3.5 40 = 23 . 5. MC = 23.3.5. 28 26 27 (7đ) ; ; 120 120 120 Hs2: Viết các phân số dưới dạng tối giản, có mẫu dương 1 2 1 1 5 . MC : 36 ; ; ; ; 3 3 2 4 1. Quy đồng mẫu:. <12>. Quy đồng mẫu:. <12> <18>. <9>. <36>. 12 24 18 9 180 . ; ; ; ; 36 36 36 36 36. (10đ). GV: Nhận xét, cho điểm. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Ở tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn luyện một số bài tập để củng cố lại quy tắc đó. 2.Dạy học nội dung bài mới:. Lop6.net. 65.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung ghi bảng Luyện tập. (35’) Bài tập 32 (Sgk - 19) Quy đồng mẫu các phân số sau: a). 4 8 10 ; ; 7 9 21. Gv GV làm việc cùng HS để củng cố lại các bước quy đồng mẫu. Hs Toàn lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng 4 ; 8 ; 10 . MC : 63 làm. 7 9 21 <9> <7>. <3>. 36 56 30 ; ; 63 63 63 5 7 b) 2 ; 3 .MC: 23.3.11 = 264 2 .3 2 .11. . Hs. Hai HS lên bảng làm phần b, c.. <22>. <3>. 110 21 ; . 264 264 6 3 3 c)  ; ; . 35 20 28. . 35 = 5.7. 20 = 22.5 28 = 22.7 MC: 22.5.7 = 140 24 21 15 Gv Lưu ý HS trước khi quy đồng mẫu  ; ; 140 140 140 cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu dương. Bài tập 36 (SGK - 20) Đố vui Gv - Đưa ra bảng phụ có 2 bức ảnh trang 20 SGK phóng to và đề bài lên bảng. - Chia lớp làm 4 dãy, HS mỗi dãy bàn xác định phân số ứng với 2 chữ cái Đáp án: theo yêu cầu của đề bài (cá nhân HS 1  5 11 N: M:   làm bài trên giấy trong để đưa lên 2  10  12 màn hình kiểm tra) 5 7 11 11 A: - Sau đó gọi mỗi dãy bàn 1 em lên H: 12 S: 18 Y: 40 14 điền chữ vào ô trên bảng phụ. 9  18  5  10  O: I:     <4>. 10. . <7>. 20 . <5>. 9. . 18 . 5 1 9 5 11 12 9 2 40 10 H O I A N M Y S O N 9 11 7 1 11 10 40 12 18 2. Lop6.net. 66.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 48 (SBT- 10): Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị phân số đó không đổi. Gv Gọi tử số là x. (x  Z). ? Vậy phân số có dạng như thế nào? Hs Phân số có dạng x . 7. ? Hãy biểu thị đề bài bằng biểu thức? Hs x x 16 Giải  7 35 ? Thực hiện các phép biến đổi để Phân số có dạng x . tìm x? 7 x x  16 HS Thực hiện phép biến đổi  1HS lên bảng trình bày, HS cả lớp 7 35 cùng làm và nhận xét.  35.x = 7(x + 16) GV Tổng hợp nhận xét và cho điểm.  35x = 7x + 112 Chốt lại nội dung kiến thức toàn bài.  35x - 7x = 112  28x = 112 x = 112 : 28 x = 4 ( Z) Vậy phân số đó là:. 4 . 7. 3. Củng cố -Luyện tập: (Đã thực hiện trong bài) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) +) Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở Tiểu học) so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số. +) Bài tập số 46, 47 trang 9, 10 SBT.. Lop6.net. 67.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: /02/2011. Ngày dạy: /02/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 77: §6. SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số. 3. Thái độ: - Tạo cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv. - Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc so sánh phân số. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, đọc trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a) Câu hỏi: ? Điền dấu > ; < vào ụ vuụng: (-25) (-10) 1 (-1000) ? Nêu qui tắc so sánh 2 số âm, q/tắc so sánh số dương và số âm. b) Đáp án: - Điền ô vuông (4đ). ? Hs ? Hs Gv. (-25) < (-10) 1 > (-1000) - Phát biểu quy tắc so sánh. (6đ) GV: Nhận xét, cho điểm. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Ơ dưới tiểu học ta đã được học so sánh hai phân số có tử và mẫu là các số tự nhiên còn với những phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì chúng ta sẽ so sánh như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Vậy với các phân số có cùng mẫu (tử 1.So sánh hai phân số cùng và mẫu đều là số tự nhiên) thì ta so mẫu. (12’) sánh như thế nào? (HS Tb) Với các phân số có cùng mẫu nhưng tử và mẫu đều là số tự nhiên, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Hãy lấy ví dụ minh hoạ? (HS Y) 15 14 vì 15 > 14  35 35 Đối với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ta cũng có quy tắc. Lop6.net. 68.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hs Gv Hs. ?. Hs. ?. Hs. "Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn". 3 1 Vớ d?: So sánh và 4 4 3 1 vì -3 <-1  4 4 Yêu cầu HS làm ?1 điền dấu thích hợp (< ; >) vào ô vuông: Lên bảng. ?1 8 7  ; 9 9 3 6  ; 7 7. 1 2  3 3 13 0  11 11. Nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên âm ? Quy tắc so sánh số nguyên dương với số 0, số nguyên âm với số 0, số nguyên dương với số nguyên âm? HSK - Trong 2 số nguyên âm, số nào có GTTĐ lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. - Mọi số nguyên dương lớn hơn số 0. - Mọi số nguyên âm nhỏ hơn số 0. - Số nguyên dương lớn hơn mọi số nguyên âm. Để so sánh các phân số dưới đây ta làm thế nào? 1 2 3 4 . (HS K, G) va ; va 3 3 7 7 Biến đổi các phân số có cùng mẫu âm thành cùng mẫu dương rồi so sánh. 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu. (17’). Gv. Hs. - Hãy so sánh phân số. 3 4 và . 4 5. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để tự tìm câu trả lời. Qua đó hãy rút ra các bước để so sánh hai phân số không cùng mẫu. - Sau khi các nhóm làm 5 phút GV yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài giải của mình. - Cho các nhóm khác góp ý kiến. - Sau đó cho HS tự phát hiện ra các bước làm để so sánh hai phân số không cùng mẫu. Hoạt động nhóm. Các bước làm (phát biểu lời). Lop6.net. 3 4 và . 4 5 3 4  So sánh và . MC : 20 4 5  5 4  15  16  So sánh và . 20 20  15  16 3 4 Có >  > . 20 20 4 5. So sánh. 69.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Hs. - Biến đổi các phân số có mẫu âm thành mẫu dương. - Qui đồng mẫu các phân số. - So sánh tử của các phân số đã quy đồng, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?(HS Tb) * Quy tắc (Sgk 23) Phát biểu quy tắc <SGK - tr 23>. Gv + Treo bảng phụ quy tắc. + Cho HS làm ?2 ? Em có nhận xét gì về các phân số trong phần b? (HS Tb) Hs Các phân số này chưa tối giản. Gv Hãy rút gọn, rồi quy đồng để phân số có cùng mẫu dương. Hsư Hai hs lên bảng làm bài. ?2 11 17 HS cả lớp cùng làm và nhận xét. a)  . MC : 36 va 12 18 <3>. <2>. 33 34 va 36 36 33 34 11 17  .   36 36 12 18 14 2 60 5 b)  ;  21 3 72 6 2 5 4 5 ; Quy đồng : .  ; 3 6 6 6  2. GV Nhận xét bài làm cảu học sinh. Gv. Hướng dẫn HS so sánh. 3 với 0. 5. 1. 4 5 14 60 .    6 6 21 72 0 3 0 3 ?3 0 = ;    0 . 5 5 5 5 Có. Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5.So sánh hai phân số. ?. Hãy so sánh. 2 3 2 2 2 0 2 với 0? (HSK) + ; ;    0 3 3 3 3 3 5 7. 3 0 3   0 5 5 5 2 2 0 2 +    0 7 7 7 7. HS Đứng tại chỗ trả lời.. Gv ?. +. Nhận xét và ghi bảng Qua việc so sánh các phân số trên với số 0, Hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0?. Lop6.net. 70.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hs. Gv ?. Hs. Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0. Yêu cầu 1 HS đọc "Nhận xét" trang 23 * Nhận xét: (Sgk 23) SGK. Trong các phân số sau phân số nào dương? phân số nào âm? (HS Tb) 15 2 41 7 0 ; ; ; ; 16 5 49 8 3 2 41 Phân số dương là: va 5 49 15 7 phõn s? õm là: . va 16 8 3. Củng cố -Luyện tập:( 8’) ? Nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu? Hs: Nhắc lại quy tắc. Gv: Cho hs làm bài tập 40 (Sgk 24) Lưới nào sẫm nhất. Hs: Hoạt động nhóm làm bài. Đáp án: 2 6. a) A: ; B : <10>. D:. 5 4 ;C: 15 12 <5>. <4>. 8 11 ; E: . 30 20 <3>. <2>. b) MC : 60. 2 3 14 15 20 25 16 24 22      . MSC :35. ; ; ; ; 5(7) 7(5) 35 35 60 60 60 60 60 Vậy lưới B sẫm nhất. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) + Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. + Bài tập về nhà số 37, 38(c,d), 39, 41 (Sgk- 23,24) Bài số 51, 54 (Sbt 10,11).. Lop6.net. 71.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: /02/2011. Ngày dạy: /02/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 78: §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng. 3. Thái độ: - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng). II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv. - Bảng phụ ghi bài tậpbảng phụ (BT 44, 46(26, 27SGK). 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, đọc trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a) Câu hỏi: ? Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? ? Chữa bài 41 <24 SGK> câu a b) Đáp án: HS: - Ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử số với nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn là phân số lớn hơn. (4đ) - Chữa bài 41a): 11  1  6 11 6 11  10 a) va có    . (6đ) 7 10 6 7 10 1   7 GV: Nhận xét, cho điểm. * Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) ? Hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số đã học ở tiểu học. Cho ví dụ? Hs: * Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số ta cộng 2 tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số. * Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta viết hai phân số có cùng mẫu, rồi cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số. 2 4 24 6 1 3 2 3 5 VD:    ;     5 5 5 5 2 4 4 4 4 Gv: Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó chính là nội dung bài hôm nay 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Gv Cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên bảng. 1.Cộng hai phân số cùng mẫu. (13’) Lop6.net. 72.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hs Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 số ví dụ a) Ví dụ: khác trong dó có phân số mà tử và 2 4 24 6 +)    mẫu là các số nguyên 5 5 5 5 2 1 2 1 1 +)    3 3 3 3 2 7 2 7 2  (7) 5 +)      9 9 9 9 9 9 ? Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại b) Quy tắc: (SGK – 25) quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu c) Tổng quát: a b a b số. Viết tổng quát? (HS K, G) (a, b, m  Z; m  0).   Hs Trả lời. m m m Gv Yêu cầu HS làm ?1 ?1 3 5 8 Hs 3 HS lên bảng làm. a)   1. 8 8 8 1 4 1 (4) 3 b)    . 7 7 7 7 ? 6 Em có nhận xét gì về các phân số và. 18.  14 ? (HS Tb) 21. Hs Cả 2 phân số đều chưa tối giản. ? Hs Gv. Gv Hs. ? Hs ? Hs Gv. Theo em ta nên làm như thế nào c) 6  14  1  2  1 (2)  1. trước khi thực hiện phép cộng?(HSK) 18 21 3 3 3 3 Nên rút gọn về phân số tối giản. Chú ý trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã cho tối giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính. Cho HS làm ?2 (SGK – 25) ?2 Trả lời. - Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. (15’) Muốn cộng 2 phân số không cùng * Quy tắc (Sgk 26) mẫu ta làm thế nào? (HS Y) Ta phải quy đồng mẫu số các phân số Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?(HS K, G) Phát biểu lại qui tắc qui đồng mẫu số các phân số. Ghi tóm tắt các bước qui đồng.. Lop6.net. 73.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gv Cho HS cả lớp làm ?3 Hs - 3HS lên bảng. - HS cả lơp cùng làm và nhận xét.. ?3 a). 2 4 10 4    . MSC :15. 3 15 15 15 <5>. 10  4 6 2   . 15 15 5 11 9 11 9   b)  . 15 10 15 10 <2> <3> MSC: 30 22  27 22  (27) 5 1      . 30 6 30 30 30 1 1 c)  3   3. MSC :7 7 7 1 21 20    . 7 7 7 . ?. Hãy phát biểu lại quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số? (HS Tb) Hs Trả lời. 3. Củng cố - Luyện tập:( 8’) ? Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu? Hs: Nhắc lại quy tắc. Gv: Treo bảng phụ bài tập 44 (Sgk 26) Hs: Hoạt động nhóm. 4 3 15 3 8 Kết quả: a) b)   1   7 7 22 22 11 3 2 1 1 3 1 4 c) d)      5 3 5 6 4 14 7 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) + Học thuộc quy tắc cộng phân số. + Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả. + Bài tập về nhà: Bài 43, 45 (26 SGK) Bài 58, 59, 60, 61, 63 SBT <12>.. Lop6.net. 74.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: /02/2011. Ngày dạy: /02/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 79: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng. 3. Thái độ: - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng). II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv. - Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) a) Câu hỏi: HS1: - Nêu quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số. Viết công thức tổng quát? - Chữa bài 43 (a,d) <26 SGK>Tính tổng c). 3 6 ;  21 42. d).  18 15  . 24  21. HS2: - Nếu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số. - Chữa bài 45 <26 SGK>. Tìm x biết a) x . 1 3  ; 2 4. b). x 5  19   . 5 6 30. b) Đáp án: HS1: - Phát biểu quy tắc và viết công thức tổng quát (4đ) - Chữa bài tập:  3 6 1 1     0. (3đ) 21 42 7 7  18 15 3 5 d)    . MSC : 28 24  21 4 ( 7) 7 ( 4 ). c). .  21  20  41 . (3đ)   28 28 28. HS2: - Phát biểu quy tắc: (4đ) - Chữa bài tập.. 1 3  2 3 1     (3đ) 2 4 4 4 4 x 5  19 x 25  19   .   5 6 30 5 30 30 x 6 x 1      x = 1. (3đ) 5 30 5 5. a) x  b). * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng chữa một số bài tập để củng cố cho 2 quy tắc cộng phân số. Lop6.net. 75.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv Gọi 3 HS lên bảng cùng làm bài tập 1 Bài 1: Cộng các phân số sau: a) Hs. 1 2  ; 6 5. b). 3 7 ;  5 4. c) (-2) +. Nội dung ghi bảng Luyện tập. (35) Bài 1:. 5 6. - 3HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vào vở và nhận xét.. a) b). 1 6 (5) 3 5 (4).  . c) (-2) + GV Nhận xét bài làm của HS GV Gọi 3 HS lên bảng cùng làm bài tập 2 HS 3HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở và nhận xét.. 2 5 (6). . 5 12 17   . 30 30 30.  7 12  35  23    4 (5) 20 20 20. 5  12  5  17 =   6 6 6 6. Bài 2. (Bài 59 SBT) Cộng các p/số 1  5 1  5 6 3 =     8 8 8 8 8 4 4  12 4 4 b)  = = 0.  13 39 13 13 1 1 4 3  7 1 c) = = .    21 28 84 84 84 12. a). GV Nhận xét và lưu ý học sinh rút gọn kết quả nếu có. Bài 3 (Bài 60 SBT): Cộng các p/số. GV Treo bảng phụ bài tập 3. 8  36 ? Trước khi thực hiện phép cộng ta nên a)  3  16 ; b) ;  29 58 40 45 làm thế nào? Vì sao? (HS K, G)  8  15 c)  18. 27. Hs. Trước khi làm phép cộng ta nên rút gọn phân số để đưa về phân số tối giản vì khi qui đồng mẫu số sẽ gọn hơn. GV Gọi 3 HS lên bảng làm theo nhận xét. Giải Hs - 3HS lên bảng làm bài  3 16  3 8 5 - HS cả lớp cùng làm và nhận xét. a)    . 29 58 29 29 29 8  36 1  4  3 b)     . 40 45 5 5 5  8  15  4  5  9 c)       1. 18 27 9 9 9. GV - Treo bảng phụ bài tậ 4 Bài 4 (Bài 64 SBT) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài Gv HD: Phải tìm được các phân số 1 a 1 a sao cho có tử bằng -3.   b 7 b 8. Lop6.net. 76.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1 1 va để có 7 8 a tử bằng -3, rồi tìm các phân số b. Biến đổi các phân số. 1  3 1  3  ;  7 21 8 24 1  3  3  3  3 1      7 21 22 23 24 8. HS Hoạt động nhóm làm bài.. Tổng các phân số đó là: 3 3  69  66  135     22 ( 23) 23 ( 22 ) 506 506 506. GV Kiểm tra, nhận xét cho điểm các nhóm làm bài tốt, trình bày rõ ràng. GV Tổ chức cho HS "Trò chơi tính Bài 62 (b) SBT. nhanh" (Đề bài ghi sẵn ở 2 bảng phụ). GV Cho 2 đội chơi gồm đội nam và 1 đội nữ. Mỗi đội cử 5 bạn. Mỗi bạn được quyền điền kết quả vào 1 ô rồi chuyển bút cho người tiếp theo, thời gian chơi trong vòng 4 phút. HS Nghe luật chơi và phân công nhiệm vụ 2 đội lên bảng xếp theo hàng dọc. GV Khi các đội phân công xong GV cho hiệu lệnh để các đội bắt đầu thực hiện. Gv Kết thúc GV cho HS cả lớp nhận xét và thưởng cho đội nào thắng cuộc..  1   12 . + . 1 2. 2 3. 5 6. 3 4. -1. 7 12. 7 12. 3 4. 5 6.  13 12. 3. Củng cố -Luyện tập: (Đã thực hiện trong bài) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) + Học thuộc quy tắc + Bài tập 61, 65 SBT <12> + Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Lop6.net. 77.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: /02/2011. Ngày dạy: /02/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 80: §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giáo hoán, kết hợp, cộng với số 0. 2. Kỹ năng: - Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.. 3. Thái độ: - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, đọc trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) a) Câu hỏi: HS1: - Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? - Thực hiện phép tính:. 2 3 3 2 va  + 5 5 3 3. HS2: Thực hiện phép tính: 1 3. a)  .  1 3  ; 2  4. b). 1 1 3   ; 3  2 4. c). 2 0 5. b) Đáp án: HS1: - Phép cộng số nguyên có các tính chất: (5đ) + Giao hoán: a + b = b + a + Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) + Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a + Cộng với số đối: a + (-a) = 0. - Thực hiện phép tính: 2  3 10  9 1     3 5 15 15 15  3 2  9 10 1 (5đ)     5 3 15 15 15. HS2: - Thực hiện phép tính: (10đ) 1 3 1 b)  3. 1 3  2  3 3 1 3  2 9 7          = 2  4 6 6  4 6 4 12 12 12  1 3 1   2 3 1 1 4 3 7      =       2 4  3  4 4  3 4 12 12 12. a)  . c). 2 2 0 2 0   5 5 5 5. Lop6.net. 78.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV. ? HS GV. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Ta đã biết các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên. Vậy phép cộng phân số có những tính chất cơ bản nào? Chúng ta cùng trả lời câu hỏi này qua bài học hôm nay. 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của 1. Các tính chất: (10 ph) phép cộng số nguyên bạn vừa phát biểu. Em nào cho biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số? (HS K, G) Lần lượt phát biểu các tính chất và viết công thức công tổng quát. a) Tính chất giao hoán - Treo bảng phụ các tín chất. a c c a - Mỗi tính chất yêu cầu 1 HS lấy ví dụ.    b. d. d. b. b) Tính chất kết hợp a c p a c p          b d q b d q. c) Cộng với số 0. a a a 00  b b b. Chú ý: a, b, c, d, p, q  Z; b,d, q  0 HS Lần lượt lấy ví dụ cho từng tính chất. ?. Theo em tổng của nhiều phân số có tính giao hoán và kết hợp không? (HS Tb) HS Tổng của nhiều phân số cũng có tính giao hoán và kết hợp. ? Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?(HS K, G) HS Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. ? Nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh 2. Vận dụng (18 ph) tổng các phân số sau A.  3 2 1 3 5     4 7 4 5 7. HS 1 HS đứng tại chỗ trả lời. GV GV ghi trên bảng. Ví dụ: A.  3 1 2 5 3     4 4 7 7 5. (tích chất giao hoán). Lop6.net. 79.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>   3 1  2 5  3 A      4  7 7 5  4. (tích chất kết hợp) A = (-1) + 1 +. 3 5. = 0+. 3 5. 3 (cộng với 0). 5  2 15  15 4 8 B=     17 23 17 19 23  2  15 15 8 4 B=     17 17 23 23 19. A=. GV - Cho HS làm?2 - Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B, C. - 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm và nhận xét.. (tích chất giao hoán) 8 4   2  15   15      17 17   23 23  19. B= . (tính chất kết hợp) B = (-1) + 1 +. 4 4 = 0+ 19 19. 4 (cộng với 0). 19 1 3  2  5 C=    2 21 6 30 1 1 1 1 C=    2 7 3 6  1 1 1 1 C=     3 6  7  2. B=. (tính chất giao hoán và kết hợp)   3  2 1 1    6 6  7  6 1 7 1 6 C = (-1) + = .   7 7 7 7. C= . GV Nhận xét và lưu ý HS cách trình bày. 3. Củng cố -Luyện tập:( 8’) GV: Phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số? HS: 1HS phát biểu lại. GV: Yêu cầu HS làm Bài 51 <29 SGK>Tìm năm cách chọn ba trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0. 1 1 1 1 1 1 ; ; ;0; ; ; ) 6 3 2 2 3 6 1 1 1 Đáp án: 5 cách chọn là: a)   0; 2 3 6 1 1 1 1 c) d) 0 0; 0 0 ; 2 2 3 3. (Năm số là :. 1 1  0   0. 6 6 1 1 1 e)    0. 2 3 6. b). 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1’) + Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh + Làm bài tập 47, 48, 49, 52 (SGK). Bài 66, 68 (SBT <13>). Lop6.net. 80.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×