Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quy trình dạy Tập viết Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.57 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>QUY TRÌNH DẠY TẬP VIẾT LỚP 3 I. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV chấm vở ở nhà của một số em. Nhận xét. HS viết bảng con một số chữ hoa, từ hoặc câu ứng dụng ở tiết tập viết trước. II. DẠY HỌC BÀI MỚI: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con a) Hướng dẫn HS viết chữ hoa - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS tìm chữ hoa... trong bài viết. - HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa. - GV viết mẫu chữ hoa .... và vừa nhắc lại quy trình viết (không cần chi tiết như ở lớp 1, 2) - HS viết chữ hoa ... lên không trung. - HS viết vào bảng con . GV theo dõi, chỉnh sửa. b) Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng, tên riêng: - GV treo bảng viết sẵn cụm từ ngữ ứng dụng. - GV giới thiệu và giải thích từ ứng dụng. - GV hướng dẫn viết tên riêng. Chú ý khoảng cách hoặc nối chữ viết hoa với chữ viết thường, nối nét các chữ cái... - GV viết mẫu. - HS viết vào bảng con. GV theo dõi, chỉnh sửa. c) Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích câu ứng dụng. - HS nêu các chữ viết hoa, tên riêng có trong câu ứng dụng và viết vào bảng con những tiếng có chữ hoa...GV hcỉnh lỗi cho HS. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập viết vào vở - GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS viết vào vở tập viết. - GV theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn. - GV thu vở chấm và chữa một số bài. Khen những em viết đẹp, tiến bộ. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Về nhà hoàn thành bài viết và học thuộc câu ứng dụng. GV nhận xét giờ học. QUY TRÌNH DẠY CHÍNH TẢ LỚP 3 I. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV chấm vở một số HS về nhà viết lại bài ở tiết trước. GV nhận xét, cho điểm HS. II. DẠY HỌC BÀI MỚI: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép (Nếu chính tả tập chép), nội dung đoạn viết (Nếu chính tả nghe – viết): - 2 HS đọc lại đoạn viết, nhận xét những hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài SGK. b)Hướng dẫn cách trình bày: - GV: Đoạn văn có mấy câu? Cách viết hoa? Cách lùi ô... c) Hướng dẫn HS viết từ khó: - GV đọc, vài HS lên bảng viết từ khó . Cả lớp viết từ khó vào bảng con (GV cất bảng phụ). - HS đọc lại các từ khó. d) HS chép bài: - HS nhìn bảng hay nhìn sách chép bài chính tả vào vở (Nếu chính tả tập chép). GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của một số em còn sai. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nghe – viết: GV đọc từng câu hoặc cụm từ 2 – 3 lượt cho HS chép. - Nhớ - viết: Hướng dẫn HS ghi nhớ bài HTL, đọc nhẩm từng câu để viết lại cho đúng. GV theo dõi, chỉnh sửa. e) Soát lỗi, chấm bài: - GV đọc lại để HS soát lỗi hoặc nhìn sách để soát lỗi.GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. - HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề. HS nhận lại vở, xem các lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở. GV thu chấm một số bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Cả lớp chữa lại bài trong vở. III. CỦNG CỐ: GV: Khen những em viết đẹp, tiến bộ. IV. DẶN DÒ: Những em nào sai nhiều lỗi, chép chưa đẹp về nhà nhớ chép lại bài . Học thuộc lòng quy tắc chính tả. GV nhận xét giờ học. QUY TRÌNH DẠY TẬP ĐỌC LỚP 3 I. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS đọc bài tập đọc, HTL hoặc kể lại nội dung câu chuyện đã học ở tiết trước và trả lời câu hỏi cuối bài. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc bài: a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài: (Không nên để HS khá giỏi đọc) b) Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc từng câu, luyện phát âm từ khó: 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Tiếp nối nhau đọc từng câu lần 1 và phát âm từ khó. GV: Theo em, trong bài có những từ ngữ nào khó đọc? GV: Vừa ghi, vừa luyện đọc cho học sinh ( cá nhân, cả lớp ) HS: Đọc nối tiếp từng câu lần 2. * Luyện đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: GV: Bài này gồm có mấy đoạn? ( ... đoạn ) HS: Đọc nối tiếp từng đoạn lần 1, giải nghĩa từ. GV hướng dẫn HS đọc đúng câu khó, tìm giọng đọc. HS: Đọc nối tiếp từng đoạn lần 2. * Đọc từng đoạn trong nhóm: GV chia nhóm. HS: Luyện đọc từng đoạn theo nhóm, yêu cầu các nhóm góp ý cho nhau về cách đọc. GV: Theo dõi, nhắc nhở thêm cho từng nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * HS đọc đồng thanh 1 – 2 đoạn trong bài hoặc cả bài. 3. Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi SGK. 4. Luyện đọc lại: GV đọc mẫu lần 2. GV lưu ý về giọng điệu chung của đoạn văn hoặc bài những câu cần chú ý. Đối với lớp 3 chưa bắt buộc đọc diễn cảm. GV: Cho từng học sinh hoặc từng nhóm thi đọc hay( từng đoạn, cả bài.) GV uốn nắn cho HS. HS: Bình chọn nhóm đọc hay nhất. GV: Ghi điểm HS đọc lại đoạn văn em yêu thích. GV hướng dẫn HS HTL nếu SGK yêu cầu. 5. Củng cố, dặn dò: GV lưu ý về nội dung bài, về cách đọc.GV nhận xét giờ học. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2 tiết: Tiết 1: Giới thiệu bài + hướng dẫn đọc Tiết 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc lại. QUY TRÌNH CHÍNH TẢ 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ 2.BAØI MỚI A,GIỚI THIỆU B,DẠY BAØI MỚI -ĐỌC MẪU -TÌM HIEÅU BAØI -VIẾT TỪ KHÓ -VIEÁT CHÍNH TAÛ + Gv đọc mẫu và nhắc nhỡ :tư thế,cầm bút,.. + Gv đọc cho học sinh viết + Gv đọc cho học sinh soát lỗi. + Học sinh soát lỗi chéo ( Hỏi sai bao nhiêu lỗi). -CHẤM CHỮA BAØI. -LAØM BAØI TAÄP 3.CUÕNG COÁ,DAËN DOØ I.Kieåm tra baøi cuõ: Học sinh khá giỏi viết từ khó bài trước hoặc làm BT II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: a.Đọc mẫu:: Gv đọc mẫu (Có thể cho HS đọc ) b.Tìm hieåu noäi dung: Gv nêu câu hỏi học sinh trả lời nội dung bài viết. c.Viết từ khó: Dựa vào điều kiện cụ thể của lớp mà chọn từ ,tiếng khó cho học sinh vieát. d.Vieát chính taû: + Gv đọc mẫu : Nhắc tư thế ngồi,cách cầm viết,…. +Gv đọc cho học sinh viết. +Gv đọc cho học sinh soát lỗi: Nhìn bảng soát hoặc nhìn SGK soát. đ.Chấm chữa bài: 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> e.Laøm baøi taäp chính taû. Tuỳ điều kiện lớp mà tở chức các hình thức làm bài. 3.Cuõng coá ,daën doø: -Có thể cho học sinh viết lại từ mà học sinh viết sai ở bài chính tả. -Hoặc khắc sâu phần bài tập.. QUY TRÌNH DẠY LUYỆN TỪ VAØ CÂU LỚP 3 1.Kieåm tra baøi cuõ: Yêu cầu Học sinh giải các bài tập ở nhầhợc nêu ngắn gọnnhững điều đã hhởc tiết trước,cho ví dụ minh hoạ. 2.Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Hướng dẫn luyện tập Gv tổ chức cho học sinh thực hiện từng bài tập trong SGK theo trình tự sau: -Đọc và xác định yêu cầu của BT -Giaûi moät phaàn BT maãu. -Làm Bt theo hướng dẫn của GV. -Trao đổi,nhận xétvề kết quả.Rút ra những điểm ghi nhớ về kiến thức. c,Cuõng coá,daën doø: Gv chốt lại những kiến thức,kĩ năng cần nắm vững ở bài luyện tập;nêu yêu cầu cần thực hành luyện tập ở nhà.. QUY TRÌNH DẠY TẬP LAØM VĂN LỚP 3 1.Kiểm tra bài cũ:Học sinh làm lại bài tập ở tiết trước hoặc nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ về kiến thức –kĩ năng ở bài học trước;Gv nhận xét kết quả chaám baøi (neáu coù ). 2.Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Hướng dẫn làm bài:Gv hướng dẫn Học sinh lần lượt từng BT trong SGK dựa theo những biện pháp đã nói nhằm đạt được mục đích ,yêu cầu của tiết tập làm văn. c,Cũng cố,dặn dò:Chốt lại nội dung kiến thức và kĩ năng đã học ;nêu yêu cầu những hoạt động nối tiếp,…. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×