Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần : 1 - Tiết : 1: Văn bản nhật dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 1 Tiết : 1 VĂN BẢN NHẬT DỤNG I/Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về VBND. -Nắm khái niệm, đề tài, chức năng, tính cập nhật. II/ Tiến trình : 1 .Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 . Bài mới : HĐ của GV và HS. Nội Dung. -VBnd có phải là khái niệm thể loại không ? -Những đặc điểm chủ yếu cần lưu ý của khái niệm này là gì? -Ở lớp 6 các em đã học các VBND nào? ( Cầu long biên chứng nhân lịch sử,Động phong nha,Bức thư của thủ lĩnh da đỏ) -Giáo Viên giới thiệu các VBND ở chương trình NV 7? (Cổng trường mở ra,Cuộc chia tay …búp bê,mẹ tôi,ca huế trên sông Hương ) -Nhận xét về đề tài VBND?. Bs. 1/ Khái niệm VBND : -Không phải là khái niệm thể loại -Không chỉ kiều VB -Chỉ đề cập đến chức năng,đề tài ,tính cặp nhật 2/Đề tài rất phong phú : -Thiên nhiên ,môi trường ,VHgd,chính trị, thể thao, đạo đức nếp sống… 3/Chức năng : Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá…những vấn đề những hiện tượng, cuả đời sống con ngườivà xã hội:. -Chức năng của VBND? -Em hiểu thế nào là nào về tính cập nhật?. 4/Tính cập nhật: Là tính thời sự kịp thời ,đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày ,cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội.. 4 . Củng cố : 5 . Dặn dò : Học thuộc bài-chuẩn bị đọc lại bài” cổng trường mở ra”-nắm cách phân tích tâm trạng Nhân vật. 6 . Rút kinh nghiệm :. Tuần :2 Tiết :2 TÂM TRẠNG NGƯỜI MẸ TRONG VB “CỔNG TRƯỜNG MỞ RA”. I/ Mục tiêu : -Bồi dưỡng tình cảm kính yêu mẹ -Rèn cách phân tích tâm trạng. II/ Tiến trình : 1 .Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : -Chức năng của VBND? 3 . Bài mới : HĐ của GV và HS Nội Dung -Tóm tắt vb” Cổng trường mở ra’’ 1/ Tóm tắt VB: -Vbviết về tâm trạng của ai?về việc gì ? VB viết về tâm trạng của người mẹ trong một đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con. -Tâm trạng người mẹ và đứa con có gì khác nhau ? -Hãy tường thuật lời tâm sự của người mẹ?Người mẹ đang tâm sự với ai ? Cách viết này có tác dụng gì ?. 2/Phân tích tâm trạng của người mẹ: -Mẹ: thao thức không ngủ suy nghĩ triền miên. -Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư. -Mẹ đang nói với chính mình, tự ôn lại kỷ niệmcủa riêng mình  khắc họa tâm tư tình cảm, những điều sâu thẳm Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Vậy tâm trạng nhân vật thường được biều hiện ntn ? (suy nghĩ ,hành động lời nói…). khó nói bằng lời trực tiếp *Bộc lộ tâm trạng .. -Qua hình ảnh người mẹ trong văn bản em có 3/Bồi dưỡng tình cảm kính yêu mẹ: suy nghĩ gì về người mẹ VN nói chung? -Em phải làm gì để tỏ lòng kính yêu mẹ. 4 .Củng cố 5 . Dặn dò: - Chuẩn bị” thái độ, tình cảm và suy nghĩ của người bố qua văn bản “Mẹ Tôi” 6 . Rút kinh nghiệm :. Tuần :3 Tiết : 3 THÁI ĐỘ,TÌNH CẢM VÀ NHỮNG SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI BỐ QUA VB “MẸ TÔI” I /MĐYC: - Bôì dưỡng tình cảm kính yêu bố II/Tiến trình : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : -Qua hình ảnh người mẹ trong văn bản em có suy nghĩ gì về người mẹ VN nói chung? 3 . Bài mới : HĐ của GV và HS Nội Dung bs -Tại sao trong bức thư chủ yếu miêu tả thái 1/Tìm hiểu nhan đề VB: độ tình cảm và những suy nghĩ của người bố -Nhan đề VB này do tác giả đặt cho đoạn trích mà nhan đề của VB là”Mẹ tôi”? -Điểm nhìn ở đây xuất phát từ ngươì bố-qua caí nhìn của người Bố mà thấy thấy hình ảnh và phẩm chất của người mẹ -Thái độ của bố như thế nào qua lời nói vô lễ -Điểm nhìn ấy một mặt làm tăng tính khách quan cho sự của En-ri- cô ? Bố tức giận như vậy theo em việc và đối tượng được kể .Mặt khác thể hiện được tình có hợp lý không ? cảm và thái độ của người kể. -Nếu em là En-ri-cô sau khi lỡ lời với mẹ thì 2/Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của bố em sẽ làm gì? Có cần bố nhắc nhở vậy không -Thái độ buồn bã, tức giận. *Tình yêu thương con, mong muốn con phải biết công ? -Theo em nguyên nhân sâu xa nào khiến cho lao của bố mẹ. -Việc bố viết thư: bố phải viết thư cho En-ri cô?( thương con ) Tại sao bố không nói thẳng với En-ri-cô mà p +Tình cảm sâu sắc tế nhị và kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được. hải dùng hình thức viết thư ? +Giữ được sự kín đáo tế nhị ,vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng -Em hãy liên hệ bản thân mình xem có lần *Đây chính là baì học về cách ứng xử trong gia đình và nào lỡ gây ra một sự việc khiến bố mẹ buồn ngoài xã hội 3/ Liên hệ bản thân: phiền –hãy kể lại sự việc đó?(HS thảo luận) 4 . Củng cố : 5 . Dặn dò : Chuẩn bị “người kể,ngôi kể trong VB “Cuộc chia tay…Búp bê” 6 . Rút kinh nghiệm :. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần : 4 Tiết : 4 NGƯỜI KỂ,NGÔI KỂ TRONG VB:”CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ I/MĐYC: -Cũng cố về người kể,ngôi kể trong VB. -Biết cách dùng ngôi kể trong câu chuỵên. II/Tiến trình : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : -Thái độ của bố như thế nào qua lời nói vô lễ của En-ri- cô ? 3 . Bài mới : HĐ của GV vàHS Nội Dung -Đọc xong chuyện em có nhận 1/Đánh giá về cách kể của tác giả: xét gì về cách kể chuyện của tác -Kể chân thật tạo sức truyền cảm khá mạnh khiến người giả? đọc xúc động -Nội dung vấn đề đặt ra trong truyện khá phong phú thể hiện các phương diện sau: -Từ cách kể chuyện trên em dễ + Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái nhận ra những nội dung vấn đề +Ca ngợi tình cảm nhân hậu trong sáng,vị tha của hai em bé đăt ra trong truyện như thế nào? chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh . (phong phú) Thể hiện ở những phương diện nào ? 2/Cốt truyện và nhân vật, có sự việc và chi tiết, có mở đầu và kết thúc . -Nêu nhận xét của em về truyện 3/ Người kể , ngôi kể: ngắn này? -Chọn ngôi kể thứ nhất giúp tác giả thể hiện được một cách sâu sắc những suy nghĩ tình cảm và tâm trạng nhân vật . -Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất -Mặt khác kể theo ngôi này cũng làm tăng thêm tính chân thực cuả có tác dụng gì? truyện -Do vậy sức thuyết phục của truyện cao hơn. 4/Tác dụng của cách kể chuyện: -Trong truyện có mấy cách kể ? -Cách kể bằng sự miêu tả cảnh vật xung quanh và cách kểbằng nghệ kể như vậy có tác dụng gì? thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả. -Lời kể chân thành giản dị,phù hợp với tâm trạngnhân vật nên có sức truyền cảm. 4 . Củng cố : 5 . Dặn dò : Tập tóm tắt một Vb ở lớp 6-7 6 . Rút kinh nghiệm :. bs. Tuần : 5 Tiết : 5 TẬP TÓM TẮT MỘT VB TỰ SỰ I/MĐYC : Học sinh rèn luyện khâu tóm tắt ,kể một VB tự sự II /Tiến trình : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : -Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì? 3 . Bài mới : HĐ của GV và HS Nội Dung -Thế nào là tóm tắt VB một VB tự sự ? I/Thế nào là tóm tắt VB tự sự : -Khi tóm tắt cần chú ý đến những yêu cầu -Là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ gì ? bản của tác phẩm ấy. -Khi tóm tắt cần phải chú ý: -Em hãy nêu các tình huống trong cuộc +Phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của sống mà emthấy cần phải vận dụng kỹ tác phẩm là: sự việc và nhân vật chính (hoặc cốt truyện và năng tóm tắt VB tụu sự ? nhân vật chính ) GV : + Lớp trưởng báo cáo vắng tắt +Có thể xen kẻ các mức độ,những yếu tố bổ trợ: cho côgiáo chủ nhiệm nghe về một hiện các chi tiết, các nhân vật phụ ,miêu tả biểu cảm,nghị luận đối tượng vi phạm nội qui của lớp mình ( sự thọai,độc thọai và độc thọai nội tâm Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> việc gì ?ai vi phạm ? hậu quả ? ) +Người đi đừơng kể lại cho nhau nghe về một vụ tai nạn giao thông . ( sự việc xảy ra ở đâu ? như thế nào? Ai đúng ,ai sai?....) -Em có thể nêu một vài tiêu chuẩn về chất lượng của VB tự sự ? -HS có thể thực hành luyện tập tóm tắt một VB tự sự tự chọn .. II/Chất lượng của một Vb tự sự thường thể hiện ở các tiêu chuẩn sau : -Đáp ứng đúng mục đích yêu cầu cần tóm tắt -Đảm bảo tính khách quan -Bảo đảm tính hòan chỉnh -Bảo đảm tính cân đối III/ Luyện tập tóm tắt:HS tóm tắtVB sau: -Ông lão đánh cá và con cá vàng -Sơn tinh thủy tinh -Cuộc chia tay của những con búp bê. 4 . Củng cố : 5 . Về nhà : -Tập tóm tắt một vài VB 6 . Rút kinh nghiệm :. Tuần : 6 Tiết : 6 ĐẠI TỪ I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Ôn tập, vận dụng các kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của đại từ - Rèn kỹ năng sử dụng đại từ khi nói hoặc viết. - Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trỡnh. - Sử dụng dại từ phù hợp hoàn cảnh nói viết II-TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chữa bài của học sinh. 3 .Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt bs I. Lí thuyết ? Thế nào là đại từ? 1.Khái niệm ? Có mấy loại đại từ cho VD? 2. Phân loại - Đại từ để trỏ ? Tìm và phân tích đại từ trong - Đại từ để hỏi II. Luyện tập những câu sau - HS suy nghi trinh bay, nhận xét Bài tập 1: Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau; a. Ai ơi có nhớ ai không Trời mưa một mảnh áo bông che đầu ? Trong những câu sau đại từ Nào ai có tiết ai đâu Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô dùng để trỏ hay để hỏi? - HS suy nghi trinh bay, nhận xét ( Trần Tế Xương) b. Chê đây láy đấy sao đành Chờ quả cam sành lấy quả quýt khụ GV: Cho bt sau: ( ca dao) Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chi Xoan là c. Đấy vàng đây cũng đồng đen bác cũn bố mẹ em Giang là chỳ, Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ dỡ, trong khi đó họ chỉ là hàng ( Ca dao) xóm mà không có họ hàng với Bài tập 2: Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi? nhà mỡnh?. Em hóy thay mặt mẹ a) Thác bao nhiêu thác cũng qua Thờnh thang là chiếc thuyền ta xuụi dũng bộ Lan giải thớch cho bộ rừ. - HS suy nghi trinh bay, (Tố Hữu) b) Bao nhiêu người thu nhận xét Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của thầy và trò - GV chốt GV: ? Viết một đoạn văn ngắn kể lại một câu chuyện thú vị em trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 đại từ, gạch chân những đại từ đó. - HS suy nghi trinh bay, nhận xét 4. Củng cố : 5 Dặn dò : 6 . Rút kinh nghiệm :. Nội dung cần đạt Tấm tắc ngợi khen tai Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay (Vũ Đỡnh Liờn) c)Qua cầu ngửa nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu (Ca dao) d)Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đó nhớ mai đi tỡm (Ca dao) - Nhắc lại kiến thức về đại từ - Chuẩn bị cho tiết học lần sau. bs. Tuần : 7 Tiết : 7 TỪ HÁN VIỆT I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Ôn tập, vận dụng các kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt" -Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết. -Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trỡnh. II . TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chữa bài của học sinh. 3.Bài mới: - Trong chương trình văn học 7 các em đó làm quen với từ Hán Việt. - Hôm nay chúng ta đi vào tỡm hiểu một số bài tập nâng caovà tiếp tục rèn kỹ năng qua việc thực hành một số bài tập vầ " Từ Hán - Việt". Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt bs I-Ôn tập. HĐ1: Nhắc lại phần lí thuyết 1.Yếu tố Hán Việt.. ? Yếu tố Hán Việt. 2.Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) : a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà,…) ?Từ ghép Hán Việt có mấy loại ví dụ. b. Từ ghép chính phụ (ví dụ:. đột biến, thạch mó…) Gv chốt vấn đề cho hs nắm. c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt (ôn lại nội dung sgk) II- Luyện tập. Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán - Việt đồng âm. Công 1-> đông đúc. Công 2-> Ngay thẳng, không thiêng lệch. GV: Gợi ý cho hs phõn nghĩa cỏc yếu tố Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí hướng) Đồng 2 -> Trẻ con . Hỏn Việt. Tự 1-> Tự cho mỡnh là cao quý. Chỉ theo ý mỡnh, khụng Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận chịu bú buộc. xét, sữa chữa, bổ sung. Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành các âm. Tử 1-> chết. Tử 2-> con. Bài tập 2: GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -> Tứ cố vô thân: không có người thân thích. cá nhân thực hiện. Tràng giang đại hải: sông dài biển rộng; ý núi dài dũng khụng cú giới hạn. Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui đều khó. GV: Hướng dẫn HS tỡm cỏc thành ngữ. Thượng lộ bỡnh an: lờn đường bỡnh yên, may mắn. Đồng tâm hiệp lực: Chung lũng chung sức để làm một việc HĐ2 :( Thực hành). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy và trò -> Gv nhận xét. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm. GV: cho học sinh phát hiện nhanh từ Hán Việt. Gv: nhận xét các nhóm. Chốt lại vấn đề. Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm. Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.. Nội dung cần đạt gỡ đó. Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật. Bài tập 4: a. Chiến đấu, tổ quốc. b. Tuế tuyệt, tan thương. c. Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường bạo. d. Dân công. Bài tập 5: Các từ Hán- Việt: ngài, vương,… > sắc thái trang trọng, tôn kính. Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa. Bài tập 6: Cỏc từ Hỏn- Việt và sắc thỏi ý nghĩa. Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, con trai-> nam tử, con gái-> nữ nhi:-> sắc thái cổ xưa. Bài tập 7: Học sinh thực hiện viết đoạn văn…. bs. 4. Củng cố : - Em hiểu gỡ về từ Hán Việt? - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt. 5 .Dặn dò : -Chuẩn bị” tác dụng của VBND 6 Rút kinh nghiệm :. Tuần : 8 Tiết : 8 TÁC DỤNG CỦA VB NHẬT DỤNG I/MĐYC:Giúp hs cảm nhận đư ợc cái hay qua VBND II/TIẾN TRÌNH : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 . Bài mới : HĐ của Gvvà HS Nội Dung -Chương trình 6-7 các em đã học 1/ Nội dung các VBND: được những VBND nào? Em hãy -Lớp 6:Viết về các di tích lịch sử,các danh lam thắng cảnh ,thiên kể tên? nhiên, môi trườg -Nội dung các VB này viết về vấn -Lớp 7:vấn đề về quyền trẻ em,nhà trường,văn hóa giáo dục . đề gì? * Về phương diện nội dung,ngòai yêu cầu chung về tư tưởng ,sự phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh trong sáng giản dị mà còn là sự cập nhật,gắn kết với đời sống đưa HS trở lại với những vấn đề -Về phương diện nội dung VBND đưa ra có phù hợp với lứa tuổi các quen thuộc vừa như gần gũi hàng ngày, vừa có ý nghĩa lâu em không ? dài,trọng đại mà tất cả chúng ta cùng quan tâm hướng tới 2/Tác dụng của VBND: -Học xongVBND em hãy cho Học VBNDkhông chỉ để mở rộng hiểu biết tòan diện mà còn tạo biếtVBND mang lại cho em lợi ích điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hòa nhập với gì ? em hãy lấy ví dụ và phân tích cuôc sống xã hội, rút ngắn khỏang cách giữa nhà trường và xã ví dụ đó? hội 4 . Củng cố 5 / Dặn dò: --Thuộc bài -Chuẩn bị các cơ chế tạo nghĩa của từ Lop7.net. BS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 6 .Rút kinh nghiệm :. Tuần : 9 Tiết : 9 CƠ CHẾ TẠO NGHĨA CỦA TỪ LÁY TIẾNG VIỆT I/MĐYC:Hiểu và cũng cố các cơ chế tạo nghĩa của từ II/Tiến trình 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HĐ của GV và HS Nội Dung 1/Các loại từ láy: -HS nhắc lại các loại từ láy? Cho ví -Từ láy toàn bộ dụ mỗi loại. -Từ láy bộ phận -Em hiểu thế nào là cơ chế tạo nghĩa 2/Cơ chế tạo nghĩa của từ láy: của từ láy? Nêu các điểm cần chú ý? Cần chú ý các điểm sau: -Có các từ láy tạo nghĩa dựa vào sự mô phỏng âm thanh như: ha hả,oa oa ,tích tắc,gâu gâu… -Có các từ láy tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm thanh của vần Chẳng hạn :Nhóm từ láy:lí nhí,li ti,ti hí…Tạo nghĩa dựa vào khuôn vần có nguyên âm I là nguyên âm có độ mở nhỏ nhất, GV:Đối với mỗi loại từ láy, ngoài âm lượng nhỏ nhất,biểu thị tính chất nhỏ bé,nhỏ nhẹ về âm việc tim hiểu cấu tạo còn phải tìm thanh ,hình dáng. Trái lại:Ha hả,ra rả,sa sả,lã chã…lại tạo nghĩa dựa vào hiểu ý nghĩa của nó nhưng nghĩa của khuôn vần có nguyên âm a là nguyên âm có độ mở to nhất,âm từ láy rất rộng và rất phong phú. Dưa vào cơ chế tạo nghĩa của từ láy. lượng lớn nhất,biểu thị tính chất to lớn mạnh mẽ của âm thanh hoạt động -Trường hợp từ láy có tiếng gốc thì từ láy tạo nghĩa bằng cách dựa vào nghĩa của tiếng gốc vừa dựa vào sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng tạo nên nó. 4 /Củng cố 5 /Dặn dò: Chuẩn bị luyện tập tiết sau. 6 / Rút kinh nghiệm :. Tuần :10 Tiết:10 LUYỆN TẬP TỪ LÁY I/MĐYC:-Rèn kỷ năng nhận biết từ láy -Phân biệt hai loại từ láy đã học II/TIẾN TRÌNH : 1 . Ổn Định : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 bài mới : Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ của GV và HS -HS nắm khái niệm và phân loại từ láy ?. Nội dung 1/Nội dung: -Nắm lại khái niệm và phân loại từ láy 2/ Luyện tập: -Các từ trên có phải là từ a/Các từ: Máu mủ ,râu ria,tươi tốt,dẻo dai,tươi cười ,đông đ láy không? Vì sao? ủ,quanh quẩn…là từ láy hay từ ghép? -Đây là từ ghép đẳng lập có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu và vần. b/Đặt câu: - Cho HS đặt câu với -Cô ấy có thân hình nhỏ nhắn. các từ đã cho? -Chuyện ấy nhỏ nhặt đừng để ý tới. -Lan ăn nhỏ nhẻ từng miếng. -Con ngươì ấy rất nhỏ nhen -Món tiền nhỏ nhoi này em có thể giúp các bạn học sinh nghèo. c/Các tiếng chùa (trong chùa chiền), nê(trong no nê),rớt(trong rơi rớt),hành (trong học hành) có nghĩa là gì? -Hslàm btập 3 -Các từ:Chiền,nê,rớt,hành-có nghĩa gần như nghĩa các tiếng đi kèm với nó + chiền: chùa(nghệ tĩnh) + đầy:căn + rớt:rơi + hành :làm Vậy nó là các từ láy. 4 . Củng cố : 5 .Dặn dò:Chuẩn bị” phân biệt từ láy và từ ghép” 6 . Rút kinh nghiệm :. BS. Tuần: 11 Tiết: 11 PHÂN BIỆT TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP I/MĐYC: Giúp HS biết nhận diên cụ thể và phân biệt rach ròi hai loại trên II/ Tiến trình : 1 . Ổn Định : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 bài mới : HĐ của GV và HS Nội dung Căn cứ vào lý thuyết 1/ Phân biệt từ láy và từ ghép đã học hãy phân biệt a/Từ láy:Đó là những từ phức có sự hòa phối âm thanh(có giá trị biểu trưng tư láy và từ ghép? hóa) Ví dụ:Nhấp nhô,đo đỏ. (GV chia bảng thành -Từ láy có 2loại:từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận -Nghĩa của từ láy:Được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh giữa các tiếnghai phầncho HS phân trong trường hợp tư láy có tiếng có nghĩa làm gốc(tiếng gốc) thì nghĩa của từ biệt rõ hơn) láy có thể có những sắc thái riêng so vơ í tiếng gốc như sắc thái biểu cảm,sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh. b/Từ ghép:Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa +phân loại Ví dụ:Hoa hồng, xe đạp, quần áo… -Từ ghép có 2loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập +nghĩa của từ láy? +Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính -Khái niệm từ ghép+N ghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo ra phân loại? nó _Cơ chế tạo nghĩa của từ ghép +Từ ghhép chính phụ: .Các tiếng để tạo từ ghép không bắt buột phải cùng trường nghĩa -Cơ chế tạo nghĩa? .Tiếng phụ có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính .Nghĩa của từ ghép hẹp hơn nghĩa của tiếng chính +Từ ghép đẳng lập: Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> .Các tiếng trong tư ghép đẳng lập hoặc đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa, hoặc cùng chỉ những sự vật, hiện tượng gần gũi nhau(cùng trường nghĩa) .Nghĩa của các tiếng dung hợp với nhau để tạo ra nghĩa của từ ghép đẳng lập. .Nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa của các tiếng tạo nên nó rất đa dạng 4 / Củng cố : 5/Dặn dò: Chuẩn bị :Đại từ,từ láy ,từ ghép-xây dựng mo 6 / Rút kinh nghiệm :. Tuần: 12 Tiêt: 12 TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG:ĐẠI TỪ , TỪ LÁY ,TỪ GHÉP I/MĐYC: -HS thành thạo việc xây dựng đoạn văn có sử dụng ba loại từ trên II/Tiến trình : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HĐ của GV và HS Nội Dung bs I/Cách xây dựng đoạn văn: -GV hướng dẫn cách -Xác định nội dung -Xắp xếp ý theo thứ tự xây dựng một đoạn văn. -Đoạn văn phải có:Mở đoạn,phát triển đoạn và kết đoạn II/Thực hành: 1/Đoạn văn mẫu: * Đoạn văn sử dụng từ láy,từ ghép -GVhướng dẫn HS theo …Thôi học trò đã về hết,hoa phượng ở lại một mình.Phượng đứng canh nhóm-mỗi nhóm một gác nhà trường,sân trường.Hè đang thịnh,mọi nơi đều buồn bã,trường ngủ,cây chủ đề cối cũng ngủ.C hỉ có hoa phượng thức để làm vui cho cảnh trường. Hoa phượng thức,nhưng thỉnh thoảng cũng mệt nhọc,muốn lim dim.Gió qua hoa giật mình,một cơn hoa rụng -Hsviết GV sữa chữa. (Trích Hoa Học Trò-Xuân Diệu) *Đoạn văn có sử dung đại từ: Thảo thương nhớ ơi!mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng ,Minh,Ngọc thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào thành phố Hồ Chí Minh,để cho bọn mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ những lần chúng mình cùng dạo Hồ Tây,cùng chơi Thủ Lệ,cùng tham quan Ao Vua?Thảo có nhớ một lần minh ốm dài,Thảo chép bài cho mình. 4 ., Củng cố : 5 . Dặn dò : 6 . Rút kinh nghiệm : Tuần:10 Tiết: 10 VĂN TỰ SỰ –LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I /MĐYC : - Rèn kỷ năng viết đoạn văn II :Tiến trình : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HĐ của GV và Nội Dung HS -Tự sự là gì? I/Tự Sự: -Khi kể cần chú ý -Là kể chuyện yếu tố nào? -Khi kể cần chú ý:cốt truyện,nhân vật,các tình tiết diễn ra trong truyện Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Có mấy cách kể?. -Sắp xếp các tình tiết theo thứ tự -Có hai cách kể:kể nguyên văn và kể sáng tạo II/Luyện viết: Đề:Viết đoạn văn kể một kỷ niệm về thầy giáo hay cô giáo mmà em nhớ -HS chép đề vào vở mãi. -GVhướng dẫn Mẫu: MB:Gia đình em theo bố chuyển ra thị xã hơn một năm.Hôm nay em mới có dip về vàchia nhóm rồi thăm quê.Vừa lên xe,em đã nhận ra ngay cô Nga,cô giáo dạy lớp 5A mà em rất quí viết. -GV sữa-Làm mẫu mến.Em khoanh tay lễ phép chào cô và cô mỉm cười keó em ngồi xuống ghế bên cạnh.Cô ân cần hỏi thăm tình hình học tập,sinh hoạt của em và các bạn.Gặp cô em mừng lắm.Bao nhiêu kỷ niệm tốt đẹp về cô đã trỗi dậy trong ký ức em… Một đoạn trong phần thân bài: Chín giờ khuya cô cùng em trở về trên con đường lầy lội.Lúc chia tay,cô dặn em: Nếu mai Lâm chưa đi họcđược thì Đạt tới chép bài cho Lâm nhé!Bạn bè phải giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn,em ạ!Emtầng ngần đứng nhìn theo ánh đèn xa dần mà lòng dâng lên niềm kính phục và quí mến cô vô hạn. 4 .Củng cố : Cho hs nhắc lại nd bài học 5/Dặn dò: -Viết một đoạn văn kể về tâm sự của một cuốn sách bị bỏ quên -Cho biết sự khác giữa văn miêu tảvà tự sự -Ôn lại miêu tả và tự sự 6 . Rút kinh nghiệm :. Tuần :11 Tiết: 11 SỰ KHÁC NHAU GIỮA TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ KẾT HỢP MIÊU TẢ I. Mục tiêu cần đạt: -Giúp HS phân biệt hai loại trên -Bồi dưỡng, rèn luyện cho HS biết cách kết hợp II. Tiến trình 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Sự khác nhau giữa tự sự và miêu tả: HĐ1: 1. Văn tự sự: -Nhằm kể lại 1 chuỗi sự việc, sự tượng việc này dẫn đến sự việc kia cuối cho cùng tạo thành một kết thúc nó. -Cho HS phân biệt sự khác nhau giữa miêu tả và tự sự -HS thảo luận – cho vd một số đoạn văn đã học. 2. Văn miêu tả: -Nhằm tái hiện lại đối (người,vật , cảnh vật) sao người ta cảm nhận được. HĐ2: -HS tập xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả -HS đọc, giáo viên sửa chữa -GV đọc mẫu đoạn văn. II. Tập xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả: * Minh họa: Con còn nhớ những ngày thơ bé, con vẫn thường hay chơi đùa giữa đống rơm rạ ở góc sân. Mỗi lần như thế, bà lại phải còng lưng nhóm lại. Nhưng chưa bao giờ bà mắng con. Và con nhớ những lần con bị sốt cao, bỏ bữa, bà phải dỗ dành mãi con mới chịa ăn, được vài miếng rồi lại thôi. Khi đó con đâu biết rằng có những giọt nước mắt rơi trên hai gò má nhăn nheo, những giọt nước mắt lặng lẽ. Con cũng còn nhớ, những đêm trăng sáng con lũn cũn mang chiếc chõng tre ra sân ngồi tót vào lòng bà, nghe bà kể chuyện. 4 . Củng cố :Cho hs nhắc lại nd bài học 5 .. Hướng dẫn về nhà: -Xây dựng một đoạn văn có chủ đề tự chọn 6 . Rút kinh nghiệm :. Tuần 13 Tiết13 CA DAO- DÂN CA CÁC TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I. MTCĐ: - Củng cố thể loại dân gian giáo dục tình cảm cho HS qua ca dao dân ca - Nhấn mạnh thể loại trữ tình IITiến trình : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung: HĐ1: nắm vững khái niệm ca dao I. Ca dao, dân ca: dân ca và lấy vd minh họa 1. Khái niệm: - Ca dao là gì? Dân ca là gì ? -Chỉ các loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống - Lấy một vd rồi phân tích nghệ nội tâm của con người thuật của ca dao, dân ca + Ca dao là lời thơ của dân ca + Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc * VD: HS lấy vd và phân tích HĐ2: HS nêu các tác phẩm trữ tình 2.Nghệ thuật của ca dao, dân ca: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh , điệp ngữ đã học *VD: HS lấy vd và phân tích II. Các tác phẩm trữ tình:( dưạ vào SGK/ 180) 4 Củng cố : Cho hs nhắc lại nội dung bài học 5 . Về nhà:Tìm một câu ca dao tục ngữ rồi phân tích 6 . Rút kinh nghiệm :. Tuần 14 Tiết 14 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM ĐƯỢC BIỂU HIỆN TRONG TÁC PHẨM TRỮ TÌNH Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. MĐYC: - Bồi dưỡng tình cảm qua các tác phẩm đã học - HS rèn luyện tình cảm đó II. Tiến trình : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: I. Các tác phẩm: - HS nắm các tác phẩm trữ tình đã 1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá học? Nêu chính xác tên tác giả, tác 2. Qua Đèo Ngang 3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê phẩm? 4. Sông núi nước Nam II. HĐ2:HS thảo luận, nêu tình cảm 5. Tiếng gà trưa 6. Bài ca Côn Sơn được biểu hiện qua các tác phẩm - Em học tập được điều gì qua các 7. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh tác phẩm trên ? 8. Cảnh khuya II. Tình cảm biểu hiện, HS cảm nhận qua các tác phẩm (SGK/180) 4 Củng cố :Cho hs nhắc lại nd bài học 5. Về nhà: Học thuộc lòng các tác phẩm đã học 6 .Rút kinh nghiệm :. Tuần 15: Tiết 15. bs. ÔN TẬP TỪ GHÉP, TỪ LÁY, ĐẠI TỪ LUYỆN TẬP. I. MĐYC: - Củng cố 3 loại từ trên - Biết cách sử dụng linh hoạt qua việc thực hành tổng hợp II. Tiến trình : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: I. Khái niệm: -Cho HS nắm lại khái niệm và cho vd - Từ láy, từ ghép, đại từ minh họa HĐ2: II. Phân loại:(SGK/183) -Hãy phân loại giữa từ láy toàn bộ và *VD: thăm thẳm, bần bật, đo đỏ, đèm đẹp… các tiếng không từ láy bộ phận hoàn toàn giống nhau tại sao các từ láy này gọi là từ láy toàn bộ -Phân biệt từ láy với từ ghép đẳng lập là do có sự biến đổi về âm cuối và thanh điệu - Không nên lẫn lộn giữa từ láy và từ ghép đẳng lập có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu và vần như: máu mủ, râu ria, tươi tốt, dẻo dai, tươi cười, đông đủ, quanh quẩn, nảy nở, ..,. - Đại từ: sơ đồ đại từ SGK/70 4 Cung cố :Cho hs nhắc lại nd bài học 5 Dặn dò : Về nhà: Học thuộc 3 loại từ trên, biết vận dụng linh hoạt 6 Rút kinh nghiệm :. Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần:16 TỪ TRÁI NGHĨA , TỪ ĐỒNG NGHĨA ,TỪ ĐỒNG ÂM Tiết:16 LUYỆN TẬP I/MĐYC: _Giúp HS tiếp tục rèn luyện ,cũng cố các loại từ đã học _Biết xác định và vận dụng linh hoạt. II/Tài liệu bổ trợ: _ Sách giáo khoa _Sách bài tập III/Nội Dung: 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội Dung _HĐ1:Nội dung 1/ Từ đồng nghĩa:(SGK) +HS nêu lại khái niệm 2/Từ trái nghĩa: +Phân biệt các loại từ trên _Trái nghĩa về chiều dài :Dài _ngắn _Trái nghĩa về chiều cao:Cao _thấp _Trái nghĩa về phương diện vệ sinh: Sạch _bẩn _Trái nghĩa về tính cách :Hiền _ác * Các cặp từ trái nghĩa thường có khà năng tổ hợp cú pháp giống nhau. *Người ta có thể lợi dụng hiện tượng từ trái nghĩa để chơi chữ Ví dụ:Trăng bao nhiêu tuổi trăng gia Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.. bs. HĐ 2:chia nhóm cho HS luyện tập. 3/Từ đồng âm: Trong văn chương người tathường lợi dụng hiện tượng đồng âm với mục đích tu từ 4/ luyện tập: a/ hoàn thành các bài tập b/Viết đoạn vă 4 Cung cô :Cho hs nhắc lại nd bài học 5/Về nhà:Luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các từ loại trên. 6/ Rút kinh nghiệm :. Tuần :17 Tiết :17. BIỂU CẢM VỀ VẬT_LUYỆN TẬP I/Mục đích yêu cầu: _ Ôn lại thể loại biểu cảm _Luyện tập thực hành II/Tài liệu bổ trợ: _Sách giáo khoa _Sách tham khảo và sách dàn bài III/ Nội Dung:. 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Hoạt động của thầy và trò. _HĐ1:Ôn lại lý thuyết. Nội Dung I/Nội Dung: _ Khái niệm: _ Nội dung cần lưu ý khi làm bài _Dàn bài: 3 phần II/Thực hành luyện tập: * Đề bài:Cảm xúc về khu vườn nhà em Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1/Mở bài:Giới thiệu chung _Quê em ở đâu? _Khu vườn nhà em trồng những loại cây gì? 2/Thân bài:Cảm nghĩ của em khi đứng trước kku vườn: _Rất thích cùng bố sáng sáng ra thăm vườn, tận hưởng không khí thơm tho mát lành,được nhìn ngắm vẻ đẹp của từng loài cây ăn trái. _Vẻ đẹp của vườn: Hoa nhãn nở rộ quyến rũ bướm ong .Hoa xoài rụng xuống tóc xuống vai .Hoa bưởi thơm ngát.Chôm chôm chín đỏ mùa hè ,bưởi vàng rộm mùa thu.Cuối năm,sầu riêng trổ _HĐ2:Thực hành bông,tháng tư tháng năm sầu riêng chín,mùi thơm đặc biệt bay xa _Khu vườn đem lại nguồn lợi không nhỏ cho gia đình em 3/Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em _thiên nhiên miền nam hào phóng ban tặng cho con người nhiều hoa thơm quả ngọt _Mỗi lần dạo bước trong khu vườn sum sê cây trái tâm hồn em lâng lâng một niềm vu 4 .Cung cô : Cho hs nhắc lại nd bài học 5/Về nhà:Tập biểu cảm về con vật nuôi trong nhà 6 .Rút kinh nghiệm :. Tuần :18 Tiết:18. BIỂU CẢM VỀ NGƯỜI _LUYỆN TẬP I/Mục đích yêu cầu: _Nhắc lại thể loại biểu cảm về người _Thực hành luyện tập II/Tài liệu bổ trợ: _SGK và STK III/Nội dung:. 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Hoạt động của thầy và trò _HĐ1:GV cho HS nắm lại lý thuyết _HĐ2:Chia nhóm thựuc hành theo đề trên. Nội Dung. I/Nội Dung: _Yêu cầu biều cảm về ngưởi II/ Thực hành luyện tập: * Cảm xúc về người thân trong gia đình 1/ Mởbài:Giới thiệu chung _Bà em là người em yêu kính nhất 2/Thân bài: _Bà đã hơn 70 tuổi,sức khỏe vẫn dẻo dai, trí óc minh mẫn.Mái tóc bạc búi cao, khuôn mặt phúc hậu ,đôi mắt hiền từ,nụ cười độ lượng. _Bà rất yêu thương con cháu ,tần tảo, đảm đang nuôi các con nên người.Bà dạy các cháu chăm ngoan _Mọi người đều yêu quí kính trọng bà _Em tin cậy, thường xin ý kiến bà trong mọi việc 3/ Kết bài: Cảm nghĩ của em về bà _Trong vòng tay che chở bao bọc của bà,em thấy vô cùng hạnh phúc _Tài sản quí báu nhất bà em để lại cho con cháu là nếp sống “Đói cho sạch rách cho thơm” 4 .Củng cố :Cho hs nhắc lại nd bài học 5 /Về nhà:tập biểu cảm về người mà em yêu quí nhất 6 Rút kinh nghiệm : Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HỌC KỲ II Tuần :19 Tiết: 19. NHU CẦU NGHỊ LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I/MĐYC:Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của VBNL , biết cách vận dụng II/ Tài liệu bổ trợ: SGK III/ Nội dung:. 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Hoạt động của thầy và trò HĐ1/ Cho HS nắm nhu cầu NL trong đời sống hàng ngày. Nội dung I/Nhu cầu nghị luận Ví dụ :_Vì sao em đi học? _Theo em như thế nào là sống đẹp? *Gặp các câu hỏi đó em có thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như :Kể chuyện,miêu tả,biểu cảm hay không ?(không) mà em phải dùng nghị luận +NL:chứng minh, giải thích, bình luận ,phân tích HĐ2/Nắm thế nào làNL II/Thế nào là văn NL: Văn NL là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tưởng ,quan điểm nào đó .Muốn thếvăn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng ,có lý lẽ ,dẫn chứng thuyết phục _Những tư tưởng quan điểmtrong văn phải hướng tới giải quyết những HĐ3/HS thảo luận về đặc điểm vấn đề đặc ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa chung củabài văn NL III/Đặc điểm chung: Mỗi bài văn NL đều phải có luận điểm ,luận cứ và lập luận .Trong một VB có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ 4 Củng cố : Cho hs nhắc lại nd bài học 5Về nhà:Tìm luận điểm,luận cứ ,cách lập luận cho đề bài:” học thầy ,học bạn’’ 6 .Rút kinh nghiệm :. Tuần: 20 Tiết:20. YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BÀI NGHỊ LUẬN I/MĐYC: _Nắm được các yếu tố cơ bản của bài nghị luận _Bước đầu biết xác định các yếu tố đó Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/Tài liệu bổ trợ:SGK III/Nội dung: 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Hoạt động của thầy và trò HĐ1/Cho HS nhận biết luận điểm ,lấy ví dụ minh họa . HĐ2/ Trình bày luận cứ HS Trả lời các câu hỏi để có lý lẽ. Nội dung I/Luận điểm:Là ý kiến thể hiện quan điểm trong bài NL Ví dụ:”Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” luận điểm chính là đề bài II/Luận cứ:Là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sởcho luận điểm ,dẫn đến luận điểm như một kết luận của nhũng lý lẽ và dẫn chứng đó .Luận cứ trả lời câu hỏi :Vì sao phải nêu ra luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?. bs. III/Lập luận: Là cách lựa chọn ,sắp xếp,trình bày các luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. 4 .Củng cô :Cho hs nhắc lại nd bài học 5 Về nhà:Hãy chỉ ra trình tự lập luận của VB “Chống nạn thất học”và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì? 6 Rút kinh nghiệm : Tuần :20 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Tiết:20 TẬP NHẬN DIỆN CÁC YẾU TỐ TRONG VĂN BẢN NL I/ MĐYC : _HS thấy được mối quan hệ giũa các yếu tố trong VBNL _Biết nhận diện các yếu tố đó trong một VB cho sẵn II/ Tài liệu bố trợ : _SGK _Sách tham khảo III/Nội dung : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung bs HĐ1:HS đào sâu ba yếu tố I/Luận điểm là ý kiến thể hiện vấn đề nào đó _Mà ý kiến là cách nhìn, đã học cách nghĩ ,cách đánh giá riêng của mỗi người về sự vật ,sự việc, về một vấn đề nào đó Như vậy:Nếu ai đó nói ( cơm ngon ,nước mát) là một ý kiến nhưng không thể coi là luận điểm Luận điểm là một vấn đề thề hiện một tưởng, quan điểm nào đó _Luận HĐ2:Mối quan hệ giữa ba điểm là linh hồn ,tư tưởng ,quan điểm của bài NL_thực chất của luận yếu tố trên điểm là tư tưởng ,quan điểm II/Luận cứ là những lý lẽ ,dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm_Lý lẽ là những đạo lý lẽ phải đã được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình III/Lập luận :Là cách nêu luận điểm và vận dụng lý lẽ đãn chứng sao cho luận điểm được nổi bậc và có sức thuyết phục Luận điểm được xem như là kết luận của lập luận( SGV/28) HĐ3:HS tập nhận diện thực IV/Tập nhận diện lại đề bài (Chống nạn thất học) hành 4 .Củng cô :Cho hs nhắc lại nd bài 5 Về nhà:Chuẩn bị “Tìm hiểu đề và lập ý cho bài NL” 6Rút kinh nghiệm : HĐ3/HS thảo luận.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần :21 Tiết :21. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP Ý CHO BÀI NGHỊ LUẬN I/ MĐYC :HS bước đầu làm quen với thể loại NL ,biết tìm hiểu đề và lập ý cho Bài NL II/Tài liệu bổ trợ: _SGK ,Sách dàn bài III/ Nội dung :. 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Hoạt động của thầy và trò HĐ1/ Hsđưa ra một số đề văn NL. HĐ2/ Chọn một đề bài cho HSthực hành lập ý cho bài NL. Nội dung I/Đề văn NL: A/Không thể sống thiếu tình bạn B/Hãy biết quí thời gian C/Tiếng việt giàu và đẹp D/ Sách là người bạn lớn của con người Đề văn NL cung cấp đề bài cho bài văn nên có thể dùng đề ra làm đề bài . Thông thường đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó Căn cứ vào chỗ mỗi đề nêu ra một số khái niệm,một vần đề lý luận _thực chất là những nhận định,những quan điểm ,luận điểm,tư tưởng . Khi đề nêu lên một tư tưởng , một quan điểm thì người HS có thể có 2 thái độ :Hoặclà đồng tình ủng hộ hoặc là phản đối .Nếu là đồng tình thì hãy trình bày ý kiến đồng tình của mình .Nếu là phản đối thì hãy phê phán nó là sai trái II/ Lập ý cho bài NL Đề: Sách là người bạn lớn của con người 1/ xác lập luận điểm: _Đề bài nêu ra ý kiến thể hiện một tư tưởng ,thái độ “Sách là người bạn lớn của con người” 2/Tìm luận cứ : _Con người ta sống không thể không có bạn _Người ta cần bạn để làm gì? _Sách thỏa mãn con người những yêu cầu nào mà được coi là người bạn lớn. 3/Xây dựng lập luận : Nên bắt đầu lời khuyên _dẫn dắt người đọc đi từ đâu đến đâu…….(HS tự xây dựng lập luận ). bs. 4 .Cùng cô :Cho hs nhắc lại nd bài học 5 Về nhà:Lập ý cho các đề bài còn lại 6 Rút kinh nghiệm :. Tuần :22 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VBNL Tiết :22 I/ MĐYC :Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận II/Tài liệu bổ trợ: SGK III/Nội dung: 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Hoạt động của thầy và trò. Nội dung Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1/Lập luận trong đời sống: Ví dụ : a/ Hôm nay trời mưa/,chúng ta không đi chơi công viên nữa b/Em rất thích đọc sách /vì qua sách em học được LC KL Nhiều điều c/Trời nóng qua/ ăn kem đi LC KL 2/Lập luận trong văn NL HĐ2/Thế nào là lập luận trong văn Luận điểm trong văn NL là những kết luận có tính khái NL? quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội Ví dụ: a/Chống nạn thất học b/Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước c/Cần tạo ra một thói quen tốt trong đời sống xã hội  Luận điểm trong văn NL` 3/Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ,nó trả lời câu hỏi: Luận điểm trong văn nghị luận vì sao mà nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không ? Luận điểm đó có tác dụng gì ?......Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp ,sắp xếp chặt chẽ. HĐ3/Thực hành 4/Hãy rút ra kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó (Thầy bói xem voi) 4 .Củng cô :Cho hs nhắc lại nd bài học 5 /Về nhà :Lập luận “Hãy biết quí thời gian” 6 .Rút kinh nghiệm : HĐ1/Thế nào là lập luận trong đời sống ?. Tuần :23 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Tiết :23 I/MĐYC:Nắm được mục đích,tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh II/ Tài liệu bổ trợ :SGK,SGV/52 III/Nội dung : 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Hoạt động của thầy và trò HĐ1/ Cho Hsnắm được như thế nào là chứng minh _Chứng minh trong đời sống. Nội dung 1/ Chứng minh là gì ? Là dùnh sự thật để chứng tỏ một sự vật là thật hay giả Trong tòa án người ta dùng bằng chứng để chứng minh ai đó có tội hay không có tội Ví dụ :Phát hiện vân tay để chứng minh ai đó đã mở chìa khóa vào nhà ăn trộm Trong tư duy suy luận khái niệm chứng minh có một nội dung khác, đó là dùng những chân lý ,lý lẽ,căn cứ đã biết để suy ra cái chưa biết và xác nhận cái đó có tính chân thực Ví dụ:Tam đoạn luận:Mọi kim loại đều dẫn nhiệt, sắc là kim loại,vậy sắc dẫn nhiệt .Hoặc A=B,B=C .Vậy A=C.Đó là cách suy lý để chứng minh 2/Chứng minh trong NL:Là cách sử dụnh lý lẽ ,dẫn chứng để chứng tỏ một nhận định,luận điểm nào đó là đúnh đắn HĐ2/Chứng minh trong NL IV/Về nhà:Ra đề văn chứng minh mà em biết. Lop7.net. bs.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần:23 CÁCH THỨC CỤ THỂ TRONG VIỆC LÀM BÀI CHỨNG MINH Tiết:46 NS:12/2/2008 I/MĐYC:Giúp HS Ôn lại những kiến thức cần thiết về tạo lập VB,về văn bản lập luận chứng minh…để việc học làm bài có cơ sở vững chắc hơn. _ Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài chứng , minh những điều cần lưu ý và những lỗicần tránh trong lúc làm bài II/ Tài liệu bổ trợ:SGK,SGV III/Nội dung : HĐ của GV và HS Nội dung HĐ1/HS nắm được cách thức cụ thể viết bài 1/Muốn viết được một bài văn chứng minh, người viết phải tìm hiểu NLCM kỹ đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận được đặc ra trong đề bài đó 2/Có 4 bước: a/ tìm hiểu đề và tìm ý b/ Lập dàn ý c/Viết bài d/ Đọc và sữa bài HĐ2/ Thực hành 3/Đề bài: hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắc có ngày nên kim” IV/Về nhà:làm đề bài đã cho. Tuần:24 Tiết :47,48 NS:18/2/2008. TẬP LÀM DÀN Ý CHO BÀI VĂN CHỨNG MINH I/ MĐYC:_Cũng cố kiến thức _Biết tự xây dựng một dàn ý cho đề bài chứng minh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II/ Tài liệu bổ trợ :SGK,Sách văn mẫu III/Nội dung: HĐ của GV và HS Nội dung HĐ1/GV cho HS tiếp súc một số đề bài I/Đề bài:Đề số 1: Nhân dân thường nhắc nhở nhau : Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Em hãy lấy dẫn chứng minh họa câu ca dao trên .Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân. 2/ Dàn bài: HĐ2/ Chia nhóm HS làm dàn bài a/Mở bài: Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và đoàn kết tạo nên sức mạnh b/ Thân bài: Chứng minh : *T rong lịch sử :Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu và chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm dù chúng mạnh hơn ta rất nhiều *Trong đời sống hằng ngày:Nhân dân ta đoàn kết trong laođộng sản xuất như cùng góp sức đắp đê ngăn nước lũ đểbảo vệ mùa màng *Bài học: đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch. Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công. Bác hồ twngf khẳng định: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết thành công ,thành công, đại thành công. c/ Kết bài: Là học sinh em cùng các bạn xây dựng tinh thần đoàn kết ,giúp nhau học tập và phấn đấu để cùng tiến bộ Đề số2:Nhân dân ta thường khuyên nhau:Có công mài sắc có ngày nên kim.Em hãy chứng minh lời khuyên trên Dàn bài: a/ Mở bài: _Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống _Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành công b/Thân bài: *Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ _Chiếc kim được làm bằng sắc,trông nhỏ bé đơn sơ nhưng để làm ra nó người ta phải mất nhiều công sức ( nghĩa đen) _Muốn thành công con người phải có ý chí và sự bền bỉ,kiên nhẫn (nghĩa bóng) *Chứng minh bằng các dẫn chứng: _ Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tôc ta đều theo chiến lược trường kỳ và kết thúc thắng lợi _Nhân dân ta bao đời bền bỉ dắp đê ngăn nước lũ,bảo vệ mùa màng ổ đòng bằng Bắc Bộ _Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới đủ kiến thức phổ thông _Anh nguyễn ngọc Ký kiên trì luyện tập viết chữ bằng chân để trở thành người có ích cho xã hội .Anh là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực c/ Kết bài: _Câu tục ngữ là bài học químà người xưa đã đúc rút từ trong cuộc sống chiến đấu và lao động _Trong hoàn cảnh hiện nay chúng ta phải vận dụng một cách sáng tạo bài học về đức kiên trì để thực hiện thành công mục đích cao đẹp của bản thân và xã hội. IV/Về nhà:Làm thành văn 2 đè trên. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×