Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 14 - Tiết 40: Bài 1 : Làm quen với số nguyên âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 12/11/2010 Ngaøy daïy : 22/11/2010. Tuaàn : 14 Tieát : 40. Chöông II : SOÁ NGUYEÂN Bài 1 : LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I/MỤC TIÊU :. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :.  KiÕn thøc : Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập hợp N . Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn . Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . Hiểu được ý nghĩa của số nguyên âm trong thực tế đời sống hàng ngày.  KÜ n¨ng : H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , Bước đầu làm quen với số nguyên âm và các bài tập về số nguyên âm.  Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài toán nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II /CHẨN BỊ : GV : Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0) . HS : Học trước bài ở nhà , chuẩn bị kĩ bài mới III /PHƯƠNG PHÁP : Từ một số bài toán thực tế , dẫn dắt đến số nguyên Trực quan hình vẽ trục số học sinh nắm được các tập hợp các số nguyên laø moät truïc soá Hoạt động nhóm , thực hành luyện tập các bài tập trên lớp củng cố kiến thức gợi mở , vấn đáp , thảo luận IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phuùt) 6A1 : 6A2 : 2 . Giới thiệu bài mới : (1 phuùt) Chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân các số tự nhiên luôn thực hiện được và cho kết quả là một số tự nhiên , còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được , chẳng hạn :4 – 6 = ? Trong chương này chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới ( số nguyên âm) . Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành một tập hợp các số nguyên trong đó phép trừ luôn thực hiện được 3 . Dạy bài mới : Bài 1 : LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM (36 phút). HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1 : Gv giới thiệu sơ lược veà chöông “ Soá nguyeân “ . G/V : Đặt vấn đề như khung sgk “ -30C nghóa laø gì ?, Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước ? G/V : Giới thiệu số có dấu “ –“ và cách đọc . G/V : Giới thiệu các ví dụ tượng tự sgk .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS H/S : Trả lời theo sự hiểu bieát voán coù .. GHI BAÛNG I .Caùc ví duï : Caùc soá : -1, -2, -3 … goïi laø soá nguyeân aâm ?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây. Haø Noäi 180C Baéc Kinh 180C Hueá 180C Maùt-xcô-va 180C H/S : Nghe giaûng . Đà Lạt 180C Pa-ri 180C H/S : Đọc phần ví dụ 1 (sgk : TP.H-C-M 180C Niu -yoóc 180C tr 66) và thực hiện ?1 . ?2Đọc độ cao của các địa điểm dướiđây:D Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> G/V củng cố cách đọc “ số nguyeân aâm “ qua ?1 Vaäy “ -30C nghóa laø gì ? G/V : Giới thiệu tiếp ví dụ 2 tương tự sgk .( có thể sử dụng hình vẽ biểu diễn độ cao ( aâm, döông, 0)) . G/V : Củng cố cách đọc qua ?2 , ?3. G/V : Khaúng ñònh laïi yù nghóa cuûa “soá nguyeân aâm “ trong thực tế thường được sử dụng trong trường hợp nào . HÑ2 : Cuûng coá caùch veõ tia soá, chuù yù goác tia soá . G/V : Xác định tia đối của tia soá ? G/V : Giới thiệu trục số như sgk . G/V : Gợi ý hs xác định các giá trị tương ứng với mỗi vạch đã chia trên trục số , suy ra caùc ñieåm caàn tìm . G/V :Nêu phaàn chuù yù caùch veõ truïc soá theo caùch khaùc .. Độ cac của đỉnh núi phan-xi-păng là Hs : Nhiệt độ 3 độ dưới 3143 meùt Độ sâu của đáy vịnh cam ranh là . H/S : Hoạt động tương tự ví – 30 meùt duï 1 . ?1 Đọc các câu sau: Ông Bảy có – 150 000 đồng Bà Năm có 200 000 đồng H/S :_ Độ cao của đỉnh núi Cô Ba có – 30 000 đồng Phan – xi- paêng laø 3 143 meùt II . Truïc soá : . _ Độ cao của đáy vịnh Cam -3 -2 -1 0 1 2 3 Ranh là âm 30 mét, hay trừ Hình treân laø truïc soá . Ñieåm 0 (khoâng) 30 meùt . được gọi là điểm gốc của trục số . _ Tương tự với ?3. Chiều từ trái sang phải gọi là chieàu döông ,( chieàu muõi teân ), H/S : Veõ tia soá nhö H. 32 . chiều ngược lại là chiều âm của trục số . 00C. H/S : Xác định tia đối và bieåu dieãn caùc soá nguyeân aâm dựa theo “ gốc tia “ và khoảng cách chia trên tia số H/S : Laøm ? 4. _ Dựa vào H. 33. ?4 Các điểm A,B,C,D ở tren trục số dưới đây biểu diễn những số nào ?. Ta cũng có thể vẽ trục số theo cột đứng. 3 . Cuûng coá: (5 phuùt) Baøi taäp 1, 4 ( sgk : tr 68). Baøi 1 trang 68 : caâu a) nhiệt kế a) – 3 (âm ba độ C) nhiệt kế b) – 2 (âm hai độ C) nhiệt kế c) 0 (không độ C) nhiệt kế d) 2 (dương hai độ C) nhiệt kế e) 3 (dương ba độ C) câu b) nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn Baøi 4 trang 68 : caâu a) ghi ñieåm goác 0 vaøo truïc soá sau :. câu b) hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số – 10 và – 5 vào trục số dưới đây: 4 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phuùt) Hoàn thành các bài tập còn lại (sgk : tr 68) ,( vận dụng đặc điểm, cách vẽ trục số và ý nghĩa của dấu “-“ phía trước số tự nhiên . Chuẩn bị bài 2 “ Tập hợp các số nguyên “. RUÙT KINH NGHIEÄM :. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : 15/11/2010 Ngaøy daïy : 23/11/2010. Tuaàn : 14 Tieát : 41. Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/MỤC TIÊU :. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :.  KiÕn thøc : Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên . Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau ..  KÜ n¨ng : H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , Bước đầu làm quen với tập hợp các số nguyên âm và các bài tập về số nguyên âm Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn ..  Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài toán nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II /CHẨN BỊ : GV : Hình veõ moät truïc soá , SGK , Giaùo aùn HS : Học kĩ bài cũ , làm bài tập về nhà ,xem trước bài mới III /PHƯƠNG PHÁP : Từ một số bài toán thực tế về số nguyên, dẫn dắt đến tập hợp các số nguyên Trực quan hình vẽ trục số học sinh nắm được các tập hợp các số nguyên là một trục số Hoạt động nhóm,thực hành luyện tập các bài tập trên lớp củng cố kiến thức gợi mở,vấn đáp,thảo luận IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phuùt) 6A1 : 6A2 : 2 . Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) H/S vẽ trục số, đọc một số nguyên, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên (số nguyên dương).. Caùc soá nguyeân aâm laø : -8 ; -7 ; -6 ; -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 Các số tự nhiên là : 0;1;2;3;4;5;6;7;8 3 . Dạy bài mới : Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HĐ1 : G/V giới thiệu tên các loại số : số nguyên âm, nguyên dương, số 0 , tập hợp các số nguyeân vaø kyù hieäu . G/S : Từ việc xác định số tự nhiên trên trục số, giới thiệu số ngueân döông . G/S : Tương tự giới thiệu tập hợp số nguyên, ký hiệu G/V : Tập hợp N quan hệ như thế nào với tập Z ? G/V : Lưu ý các đại lượng trong. H/S : Xaùc ñònh treân truïc soá : - Số tự nhiên. -Soá nguyeân aâm .. H/S : Quan saùt truïc soá vaø nghe giaûng . H/S : Tập hợp N là con của taäp Z . Lop6.net. (33 phuùt). GHI BAÛNG I . Soá nguyeân : Tập hợp Z = ...; 3; 2; 1;0;1; 2;3;... goàm ba boä phaän : caùc soá nguyeân aâm, soá 0 vaø caùc soá nguyeân döông gọi là tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z. ► Chuù yù : Sgk : tr 69. – Soá 0 khoâng phaûi laø soá nguyeân aâm vaø cuõng khoâng phaûi laø soá nguyeân döông.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sgk đã có quy ước (+), (-) . Tuy nhiên thực tiễn có thể tự đưa ra quy ước . G/V : Sử dụng H. 38 giới thiệu ví dụ tương tự sgk . G/V : Aùp dụng tương tự xác định vò trí caùc ñieåm C, D, E ? G/V : Sử dụng H.39 giới thiệu ?2 _ Ở H. 39 (vị trí A) chú ốc sên cách mặt đất bao nhiêu mét ? _ Xác định các vị trí ốc sên đối với câu a, b ? G/V : Hướng dẫn tương tự với ?3 Chuù yù : Nhaän xeùt vò trí khaùc nhau của ốc sên trong hai trường hợp a,b và ý nghĩa thực tế của kết quả thực tế là +1m, -1m . G/V : Nhaán maïnh nhu caàu caàn mở rộng tập hợp N và số nguyên có thể coi là có hướng . HĐ2 : Gv dựa vào hình ảnh trục số giới thiệu khái niệm số đối nhö sgk . G/V : Tìm ví duï treân truïc soá những cặp số cách đều điểm 0 ? G/V : Khẳng định đó là các số đối nhau . G/V : Hai số đối nhau khác nhau nhö theá naøo ? G/V : Hướng d tương tự với ?4 _ Chú ý : số đối của 0 là 0 .. H/S : Đọc nhận xét sgk và ví dụ minh hoạ cách sử duïng soá nguyeân aâm, nguyeân döông . H/S : Quan saùt H.38 vaø nghe giaûng .. – Ñieåm bieåu dieãn soá nguyeân a treân truïc soá goïi laø ñieåm a.. ?1 Đọc các số biểu thị các điểm C,D,E trong hình 38(SGK/69). ?2 Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A một mét . Caâu a) Trường hợp a) : chú ốc sên cách A moät meùt veà phía treân . Trường hợp b) : chú ốc sên cách A một mét về phía dưới Câu b) <tương tự câu a)> ?3 Khẳng định đó là các số đối nhau . Hai số đối nhau khác nhau ở chỗ chúng cùng cách 0 một khoảng bằng nhau theá naøo II . Số đối : _ Trên trục số, hai điểm nằm ở hai phía điểm 0 và cách đều điểm 0 biểu diễn hai số đối nhau . _ Hai số đối nhau chỉ khác nhau về daáu . H/S : Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2 _ Số đối của số 0 là 0 . ; 3 vaø -3 ….. Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối của 2… ?4 Tìm số đối của các số sau :7 ; -3 ; 0 H/S : Khaùc nhau veà daáu “+” Số đối của số 7 là -7 ,”-“. Số đối của số -3 là số 3 H/S : Thực hiện tương tự ví Số đối cảu số 0 là số 0 duï . H/S : Thực hiện ?1 tương tự ví duï . H/S : Caùch 2 m. H/S : Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A một meùt . H/S : Trường hợp a : chú ốc seân caùch A moät meùt veà phía treân . Trường hợp b : chú ốc sên cách A một mét về phía dưới ._ Caâu b) Đáp số của ?2 là : +1m vaø -1m . H/S : Quan saùt truïc soá vaø trả lời các câu hỏi .. D . Cuûng coá: (5 phuùt) Baøi taäp 7, 9, 10 ( sgk : tr 70, 71). Vận dụng ý nghĩa số nguyên trên thực tế, tìm số đối và biểu diễn được trên trục số . E . Hướng dẫn học ở nhà : (1 phuùt) Hoàn thành bài tập còn lại (sgk : tr 70. 71) tương tự . Chuẩn bị bài 3 “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên “ .. RUÙT KINH NGHIEÄM :. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 17/11/2010 Ngaøy daïy :24/11/2010. Tuaàn : 14 Tieát : 42. Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/MỤC TIÊU :. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :.  KiÕn thøc : Biết được thứ tự của trong tập hợp các số nguyên . Bieát so saùnh hai soá nguyeân . Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên ..  KÜ n¨ng : H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính . Biết tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên . Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn ..  Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài toán nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II /CHẨN BỊ : GV : Hình veõ moät truïc soá hình 42 và 43 , SGK ; Giaùo aùn HS : Học kĩ bài cũ , làm bài tập về nhà ,xem trước bài mới III /PHƯƠNG PHÁP : Từ một số bài toán thực tế về số nguyên, dẫn dắt đến tập hợp các số nguyên Trực quan hình vẽ trục số học sinh nắm được các tập hợp các số nguyên là một trục số Hoạt động nhóm,thực hành luyện tập các bài tập trên lớp củng cố kiến thức gợi mở,vấn đáp,thảo luận IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phuùt) 6A1 : 6A2 : 2 . Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Thế nào là tập hợp các số tự nhiên ( nguyên dương, nguyên âmvà số 0) ? Số đối của một số nguyên là một số như thế nào ? So sánh hai số tự nhiên trên tia số ?(số liền trước số liền sau) 3 . Dạy bài mới : Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN (33 phuùt). HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1 : So sánh hai số tự nhieân, suy ra so saùnh hai soá nguyeân .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS H/S : Đọc đoạn mở đầu sgk.. H/S : laøm ?1. G/V : Nhaán maïnh treân truïc soá ñieåm a naèm beân traùi ñieåm a) Ñieåm -5 naèm beân traùi ñieåm -3, neân -5 nhoû hôn -3, b thì a < b và ngược lại . (vieát laø -5 < -3 ). _ Tương tự với các câu b,c G/V : Liên hệ số tự nhiên liền trước, liền sau giới thiệu H/S : Nghe giảng và tìm ví dụ minh hoïa . tương tự với số nguyên . _ Laøm ?2 . G/V: neâu chuù yù cho hoïc sinh H/S : Trả lời câu hỏi trong ô theo SGK Lop6.net. GHI BAÛNG I . So saùnh hai soá nguyeân : Khi bieåu dieãn treân truïc soá ( naèm ngang), neáu ñieåm a naèm beân traùi ñieåm b thì soá nguyeân a nhoû hôn soá nguyeân b . ?1 Xem truïc soá sau: a) Ñieåm – 5 naèm beân traùi ñieåm – 3 , neân – 5 nhoû hôn – 3 , vaø vieát:– 5 < – 3 a) Ñieåm 2 naèm beân phaûi ñieåm – 3 , nên 2 lớn hơn – 3 , và viết : 2 > – 3 a) Ñieåm – 2 naèm beân traùi ñieåm 0 , neân – 2 nhoû hôn 0 , vaø vieát:– 2 < 0 ► Chuù yù :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> G/V : Trình baøy nhaän xeùt vaø giaûi thích ( moïi soá nguyeân dương đều nằm bên phải số 0 neân ….). HÑ2 : Ñònh nghóa giaù trò tuyeät đối của số nguyên và áp dụng vaøo baøi taäp . G/V : Giới thiệu định nghĩavà kí hiệu tương tự sgk dựa vào truïc soá H. 43 G/V : Giới thiệu khoảng cách từ điểm -3, 3 đến điểm 0 trên truïc soá . G/V : Tìm treân truïc soá caùc điểm có đặc điểm tương tự ? G/V : Giới thiệu định nghĩa giá trị tuyệt đối tương tự sgk . G/V : Cuûng coá qua vieäc tìm ví duï minh hoïa cho caùc noäi dung nhaän xeùt sgk . _ Keát quaû khi tìm giaù trò tuyeät đối của một số nguyên bất kỳ như thế nào với 0 ? G/V : Chuù yù : Trong hai soá nguyeân aâm, soá naøo coù giaù trò tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .. nhỏ đầu bài .. Soá nguyeân b goïi laø soá lieàn sau cuûa soá nguyeân a neáu a<b vaø khoâng coù soá nguyên nào nằm giữa a và b . Khi đó , ta cũng nói a là số liền trước của b . Ví dụ : – 5 là số liền trước của – 4 ?1 So saùnh : a) 2 < 7 ; b) -2 > -7 ; c) -4 < 2 d) -6 < 0 ; e) 4 > -2 ; g) 0 < 3. H/S : Quan saùt H. 43 , nghe giaûng _ Aùp duïng tìm ví duï vaø giaûi tương tự với ?3. Nhaän xeùt : (Sgk : tr 72) II . Giá trị tuyệt đối của một số nguyeân: 3 (ñôn vò) -5. H/S : Aùp duïng laøm ?4 .. H/S : Đọc phần nhận xét sgk và tìm ví dụ tương ứng H/S : Keát quaû khoâng aâm ( lớn hơn hoặc bằng 0 ). -4. -3. -2. -1. 3 (ñôn vò) 0. 1. 2. 3. 4. 5. ?3 Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1;-1;-5;5;-3;2;0 đến điểm 0 Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyeân a .( Kí hieäu : a ) . Vd : 3 = 3 , 3 = 3. 75 = 75 , 0 = 0 . ?4 Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau 1 ; -1 ; -5 ; 5 ; -3 ; 2 Nhaän xeùt : (Sgk : tr 72).. 4 . Cuûng coá: (5 phuùt) Baøi taäp 11, 12 a, 14 (sgk : tr 73). Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối cuûa moät soá nguyeân . Baøi 11: 3<5 - 3 > -5 4>-6 10 > -10 Bài 12 a: Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần : -17 ; -2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5 Bài 14 : Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau : 2000 , -3011 , -10. │2000│= 2000 │-3011│ = 3011 │-10│ = 10 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (1 phuùt) Hoïc lyù thuyeát theo phaàn ghi taäp . Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bị tiết luyện tập . Sang tuần sau ta học 4 tiết toán trong một tuần , tạm dùng môn hình sang kì hai. RUÙT KINH NGHIEÄM : Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×