Tuyển chọn Giáo án toán lớp 5 – Mẫu Giáo án điện tử lớp 5
TUẦN 14
Thứ hai, ngày 7 thỏng 12 năm 2015
CHUỖI NGỌC LAM
Tập đọc
I, Mục tiêu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể
hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân
hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ:Lễ Nô- en , giáo đờng,...
3. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu,
biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)
KNS: Kĩ năng phân tích ,kĩ năng nhận thức, kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ (sgk).
III, Các hoạt động dạy học
A, Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 Hs đọc bài :Trồng rừng ngập mặn?
?Nêu nội dung của bài?
B, Bài mới
1, Giới thiệu bài: ? Nêu tên chủ điểm ?
?Tên chủ điểm nói lên điều gì?
-GV giới thiệu : Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về
cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của
con người.
- Giới thiệu Chuỗi ngọc lam - một câu chuyện cảm động về tình cảm thương
yêu giữa những nhân vật có số phận rất khác nhau.
2, Huớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
-Gv đọc bài . Hướng dẫn cách đọc. -Cả lớp lắng nghe .
-Gv chia đoạn , gọi Hs đọc nối tiếp. -2 Hs đọc nối tiếp ,luyện đọc từ khó:Nô- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
en, Gioan, rạng rỡ, ngửng đầu, trầm
ngâm, giáo
đường,...
-2 Hs đọc nối tiếp lần 2 , kết hợp giải
nghĩa từ (phần chú giải)
-Gọi 1 Hs khá đọc bài
-Hs đọc theo cặp.
b, Tìm hiểu bài
-1Hs khá đọc .Cả lớp đọc thầm.
33
- HS đọc nối tiếp bài
? Truyện có những nhân vật nào?
* Phần 1:- Gọi 2 HS đọc phần 1.
- Y/c đọc thầm phần 1 và trả lời.
? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để
tặng ai?
? Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc
không?
? Chi tiết nào cho biết điều đó.
? Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế
nào?
- Có 3 nhân vật: chú Pi-e, cô bé Gioan,
chị cô bé.
- 2 HS đọc đoạn1.
- Tặng chị gái nhân ngày lễ Nô-en.
- Cô bé không đủ tiền để mua.
- Cô bé mở khăn đổ lên bàn một nắm xu
và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn
đất.
- Trầm ngâm nhìn cô bé, lúi húi gõ
mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc
? Đoạn một nói lên điều gì.
lam.
=>Tiểu kết
Ý1: Cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô
- Luyện đọc diễn cảm phần 1 theo bé Gioan
vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS phân vai luyện đọc.
- GV nhận xét.
- 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai,...
* Phần 2: Gọi 3 HS đọc nối - 3 HS đọc.
tiếp.Y/c HS đọc thầm phần 2.
? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú
Pi-e làm gì?
- Để hỏi xem có đúng cô bé đã mua
chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có
? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé trả phải là ngọc thật không? Cô bé đã mua
giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
với giá bao nhiêu tiền?.
? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối - Vì chuỗi ngọc bé Gioan mua bằng tất
với chú Pi- e?
cả số tiền mà em có.
- Đây là món quà chú dành để tặng vợ
- Thảo luận nhóm đôi (2’):
chưa cưới của mình, nhưng cô ấy đã mất
? Em nghĩ gì về các nhân vật trong sau một vụ tai nạn giao thông.
câu chuyện này.
-HS thảo luận- Họ đều là những nguời tốt, có tấm
GVKL: Ba nhân vật trong truyện lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau,
đều là những người nhân hậu, tốt mang lại hạnh phúc, niềm vui cho nhau.
bụng. Những con nguời ấy thật
nhân hậu, đáng để chúng ta học - HS lắng nghe
tập.
34
? Nội dung của phần 2 là gì?
- Luyện đọc diễn cảm phần 2 theo -Ý2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị
vai.
cô bé.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS phân vai luyện đọc.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai.
? Nêu nội dung chính của bài?
ND: Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu
người khác, biết đem lại niềm vui và
- Gọi HS nhắc lại nội dung chính hạnh phúc cho người khác
của bài,
IV, Củng cố, dặn dò
- Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo - Người dẫn chuyện, Bé Gioan, chú Pivai.
e, Chị bé Gioan
- Nhận xét đọc bài.
? Qua câu chuyện này em học tập
được điều gì về các nhân vật trong
câu chuyện ?
-Nhận xét bài học .
..........................
Kể chuyện:
PA – XTƠ VÀ EM BÉ
I / Mục tiờu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể
nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GDHS lũng biết ơn các nhà khoa học đó đem tài năng phục vụ lợi ích
chung chocuộc sống chung của nhân loại
II / Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ viết sẵn tờn riờng , từ mượn nước
ngoài ,
HS : chuẩn bị bài trước ở nhà.
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Ổn định : Kiểm tra dụng cụ HS
2)Kiểm tra bài cũ :
- HS kể lại 1 việc làm tốt ( Hoặc
1 HS kể lại 1 việc làm tốt ( Hoặc 1 hành 1 hành động dũng cảm ) bảo vệ
động dũng cảm ) bảo vệ môi trường em môi trường em đó làm hoặc đó
35
đó làm hoặc đó chứng kiến .
3)/ Bài mới :
a / Giới thiệu bài :Câu chuyện Pa-xtơ và
em bé giúp các em biết tấm gương lao
động quên mỡnh , vỡ hạnh phỳc con
người của nhà khoa học Lu-i Pa-xtơ
.Ông đó cú cụng tỡm ra loại vắc – xin
cứu loài người thoát khỏi 1 căn bệnh
nguy hiểm mà từ rất lâu mà con người
bất lực không tỡm được cách chữa trị:
Bệnh dại.
b / GV kể chuyện :
-GV kể lần 1 – GV treo bảng phụ phụ
viết sẵn tên riêng , từ mượn nước ngoài ,
ngày tháng đáng nhớ: Bác sỹ Lu-i Pa-xtơ
, cậu bé Giô – dép, thuốc Vắc –xin , ngày
6/7/1885(ngày Giô-dép được đưa đến
gặp bác sỹ Lu-i Pa-xtơ) , 7/7/1885 ( ngày
những giọt vắc –xin chống bệnh dại đầu
tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể
con người)
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh
minh hoạ.
c/ HS kể chuyện: Các em nhớ vào lời
thầy đó kể , quan sỏt vào cỏc tranh, hóy
kể lại từng đoạn câu chuyện .
-Cho HS kể từng đoạn trong nhóm.
-Cho HS thi kể chuyện câu chuyện trước
lớp
d / Hướng dẫn HS trao đổi về ý nghĩa
cõu chuyện :
-Cho HS trao đổi nhóm 6 để trả lời cõu
hỏi:
+Vỡ sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt
rất nhiều trước khi tiêm vắc –xin cho
Giô-dep?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
36
chứng kiến .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe và theo dừi trờn
bảng .
-HS vừa nghe vừa kết hợp nhỡn
tranh .
-Mỗi em trong nhúm kể 3 tranh
sau kể hết cõu chuyện.
- HS thi kể câu chuyện trước
lớp.
-HS thảo luận để tỡm hiểu cõu
chuyện .
-Lớp nhận xột bạn kể hay, hiểu
cõu chuyện nhất .
-HS lắng nghe
gỡ ?
-GV nhận xét , tuyên dương.
4/ Củng cố dặn dũ : Về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị
tiết kể chuyện hôm sau: nhớ lại 1 câu
chuyện đó nghe, tỡm đọc 1 câu chuyện
nói về những người đó gúp sức mỡnh
chống lại đói nghèo , lạc hậu, vỡ hạnh
phỳc của nhõn dõn .
..........................
Toỏn
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIấN CHO MỘT SỐ TỰ
NHIấN MÀ
THƯƠNG TèM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiờu :
- Biết chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiên mà thương tỡm được là
một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
-Giỏo dục HS tớnh cẩn thận,tự tin
II- Đồ dùng dạy học :
1 – GV : SGK,bảng phụ
2 – HS : SGK
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS
2– Kiểm tra bài cũ :
-Nờu qui tắc chia 1 số thập phõn cho
- HS nờu.
10,100,1000…?Y
Gọi 2 HS lờnTB,K bảng làm bài tập
HS1 : Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
- HS nghe .
12,35 : 10 …….12,35 x 0,1
HS2 : 45,23 : 100 …….45,23 x 0,01
- Nhận xột .
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của
tiết học
b– Hướng dẫn :
* HD HS thực hiện phép chia1 STN cho
1 STN mà thương tỡm được là 1 số thập
-1HS đọc ,cả lớp đọc thầm .
37
phân.
-Gọi 1 HS đọc đề toán ở ví dụ 1 SGK
+Muốn biết cạnh của sõn dài bao nhiờu
một ta làm thế nào ?
+GV ghi phộp chia lờn bảng : 27 : 4 = ?
(m)
+HD HS thực hiện phộp chia (GV làm
trờn bảng và HS cựng làm trờn giấy
nhỏp )
27
4
30 6,75 (m)
20
0
*Lấy 27 chia cho 4 , được 6 ,viết 6 ;6
nhân 4 bằng 24 ;27 trừ 24 bằng 3 ,viết 3 .
*Để chia tiếp, ta viết dấu phẩy vào bên
phải 6 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải
3 được 30 .30 chia 4 được 7, viết 7 ; 7
nhân 4 bằng 28 ; 30 trừ 28 bằng 2 ,viết 2.
*Viết thờm chữ số 0 vào bờn phải 2 được
20; 20 trừ 20 bằng 0 ;viết 0 .
+Gọi vài HS nờu kết quả .
Vậy 27 :4 = 6,75 (m)
-GV viết vớ dụ 2 lờn bảng : 43:52 = ?
+Phép chia này có thực hiện tương tự như
phép chia 27 :4 được không ?Tại sao ?
+HD HS thực hiện phộp chia bằng cỏch
chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển phộp
chia 43 :52 thành phộp chia 43,0 :52
+Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện phộp
chia ,cả lớp làm vào giấy nhỏp .
+Gọi vài HS nờu miệng kết quả .
-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà
thương tỡm được là 1 số thập phân?
+GV ghi bảng qui tắc ,gọi vài HS nhắc
lại .
* Thực hành :
38
+Lấy chu vi chia cho 4 .
- HS thực hiện trờn giấy
nhỏp .
+HS nờu kết quả .
-Theo dừi .
+Không thực hiện được vỡ số
bị chia 43 bộ hơn số chia 52.
+HS theo dừi .
43,0 52
1 40 0,82
36
-HS nêu như SGK .
+Vài HS nhắc lại .
2 HS lờn bảng thực hiện 2
Bài 1:Đặt tính rồi tính :
-Gọi 2 HS lờn bảng thực hiện 2 phộp chia
12:5 và 23:4 ,cả lớp làm vào vở .
Nhận xột ,sửa chữa .
-Gọi 2 HS lờn bảng thực hiện 2 phộp chia
882:36 và 15 :8 ,cả lớp làm vào vở .
-Nhận xột ,sửa chữa .
-Làm tương tự đối với 2 phép chia cũn
lại .
Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề ,GV tóm tắt bài
toán lên bảng .
Túm tắt : 25bộ hết : 70m
6 bộ hết :…m?
-Gọi 1 HS lờn bảng giải ,cả lớp giải vào
vở .
phộp chia 12:5 và 23:4 ,cả
lớp làm vào vở .
-HS làm bài .
-HS làm bài .
-HS đọc đề .
-Theo dừi .
HS lờn bảng giải ,cả lớp giải
vào vở
Bài giải
Số vải để may 1 bộ quần áo là
:
70 :25 = 2,8 (m)
Số vải may 6 bộ quần ỏo là :
2,8 x 6 = 26,8 (m)
ĐS :16,8 m .
-Nhận xột ,sửa chữa
-HS nờu .
4– Củng cố,dặn dũ :
-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN
-HS nghe .
thương tỡm được là 1 số thập phân?(HSK)
- Nhận xột tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập
..........................
Buổi 2
Chớnh tả : ( Nghe - viết :)
CHUỖI NGỌC LAM
( Từ Pi – e ngạc nhiên … đến cô bé mỉm cười rạng rỡ , chạy vụt đi )
I / Mục Tiờu :
Nghe viết bài chớnh tả ,trỡnh bày đúng hỡnh thức đoạn văn xuôi.
Tỡm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của bài
tập 3 làm được bài tập 2 a,b .
Giỏo dục HS cẩn thận,cú ý thức rốn chữ viết .
II / Đồ dùng dạy học :
-GV : SGK .Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b .
39
-HS : SGK,vở ghi
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ HS
II)Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS lờn bảng viết :việc làm , Việt
Bắc , lần lượt , cái lược .
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : Hôm nay các em
chính tả một đoạn trong bài “ Chuỗi
ngọc lam ( Từ “Từ Pi – e ngạc nhiên
… đến cô bé mỉm cười rạng rỡ , chạt
vụt đi” )và ôn lại cách viết những từ ngữ
cú chứa ao / au .
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài
Chuỗi ngọc lam.
Hỏi : Nêu nội dung của đoạn đối
thoại ?
Hoạt động của HS
- HS lờn bảng viết : việc làm ,
Việt Bắc , lần lượt , cái lược .( Cả
lớp viết ra nháp).
-HS lắng nghe.
-HS theo dừi SGK và lắng nghe.
(HSK)-Chú Pi – e biết Gioan lấy
hết tiền dành dụm để mua tặng chị
chuỗi ngọc nên đó tế nhị gỡ giỏ
tiền để cô bé vui vỡ mua được
chuỗi ngọc tặng chị .
-Cho HS đọc thầm, lại chú ý cách viết -HS đọc thầm và thực hiện theo
các câu đối thoại , các câu hỏi , câu cảm yờu cầu .
, các từ ngữ dễ viết sai
-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ -1 HS lờn bảng viết , cả lớp viết
viết sai: trầm ngõm , lỳi hỳi , rạng rỡ , giấy nhỏp
Gioan.
-Viết chớnh tả :GV đọc rừ từng cõu -HS viết bài chớnh tả.
cho HS viết
( Mỗi cõu 2 lần )
-GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- HS soỏt lỗi .
40
+ Cho HS dựng SGK và bỳt chỡ tự rà
soỏt lỗi .
-Chấm chữa bài :
+GV chọn chấm 10 bài của
HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để
chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc
phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2a :
-1 HS nờu yờu cầu của bài tập 2a .GV
nhắc lại yờu cầu bài tập.
-Cho HS hoạt động nhóm . GV chấm
chữa bài.
* Bài tập 3 : Treo bảng phụ .
-Cho HS nờu yờu cầu của bài tập 3 .
-Cho HS đọc thầm “ Nhà môi trường
14 tuổi”
-Làm việc cá nhân : điền vào ô trống
phiếu học tập
- Cho HS trỡnh bày kết quả .
-GV chấm chữa bài.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo
nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nờu yờu cầu của bài tập 2a.
-Đại diện nhóm lên trỡnh bày .
-HS nờu yờu cầu của bài tập 3.
-HS đọc thầm .
-HS làm việc cá nhân : điền vào ô
trống phiếu .
( hũn ) đảo ,(tự )hào , (một) dạo ,
( trầm ) trọng ,tàu ,( tấp ) vào
,trước (tỡnh hỡnh đó)
,(môi) trường ,chở (đi ),trả (lại) .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
4 / Củng cố dặn dũ :
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học
tốt .
-Nhớ cách viết chính tả những từ đó
luyện tập ở lớp
-Chuẩn bị tiết sau nghe viết : Buôn Chư
Lênh đón cô giáo.
................ ..........
Luyện từ và cõu
ễN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I.- Mục tiờu:
- Nhận biết được danh từ chung , danh từ riêng trong đoạn ở BT1 ; nêu
được quy tắc viết hoa danh từ riêng đó học BT2 ; tỡm được đại từ xưng
hô theo yêu cầu của BT3 ; thực hiện được yêu cầu của BT4(a,b,c).
41
.Giỏo dục tớnh nhanh nhẹn,hợp tỏc với bạn.
II.- Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK.Bút dạ + vài tờ giấy khổ to để HS làm BT.
-HS: SGK
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1)Ổn định : KT dụng cụ HS
2)Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 (HSTB)đặt câu có cặp quan hệ từ
vỡ…nờn ;
nếu …thỡ
-GV nhận xét , cho điểm.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn
lại những điều đó học về danh từ, đại từ. Các
em sẽ tiếp tục được rèn luyện kỹ năng sử
dụng danh từ, đại từ thông qua việc làm một
số bài tập cụ thể.
b) Luyện tập:
Bài 1:Cho HS đọc toàn bộ bài tập1.
- GV nờu yờu cầu bài tập
+Mỗi em đọc đoạn văn đó cho.
+Tỡm danh từ riờng trong đoạn văn.
+Tỡm 3 danh từ chung.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trỡnh bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại : Các em chỉ cần
gạch được 3 danh từ chung trong các danh từ
chung sau đây là đạt yêu cầu: Giọng, hành,
nước mắt, vệt, má, cậu con trai, tay , mặt,
phía, ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát, mùa
xuân, năm.
*Danh từ riờng là : Nguyờn.
Bài 2:
42
Hoạt động của học sinh
-Cả lớp theo dừi bạn nờu và
nhận xột
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp lắng
nghe.
-HS làm bài cỏ nhõn, dựng
bỳt chỡ gạch dưới các danh
từ tỡm được.
-Một số HS lờn bảng viết cỏc
danh từ tỡm được.
-Lớp nhận xột.
-Cho HS đọc yêu cầu BT và phát biểu ý kiến.
GV nhận xột và chốt lại:
Khi viết danh từ riờng (cỏc cụm từ chỉ tên
riêng) nói chung, ta phải viết hoa chữ cái đầu
tiên của mỗi bộ phận tạo thành danh từ riêng
(tên riêng ) đó.
Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3
-GV giao việc:
*Mỗi em đọc lại đoạn văn ở BT1
*Dựng viết chỡ gạch 2 gạch dưới đại từ xưng
hô trong đoạn văn vừa đọc.
-Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên
bảng để 2 HS lên bảng làm bài).
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
*Đại từ chỉ ngôi có trong đoạn văn: chị, tụi,
ba, cậu, chỳng tụi.
Bài 4:Cho HS đọc yêu cầu của BT4
-GV Cho hs đọc lại đoạn văn ở BT1
+Tỡm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
các kiểu câu: Ai –làm gỡ? Ai- thế nào? Ai- là
gỡ?
Cho HS làm bài (GV dỏn lờn bảng 4 tờ
phiếu)
-GV nhận xét , chốt lại câu đúng:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
kiểu câu Ai làm gỡ?
*Nguyờn (danh từ) quay sang tụi giọng
nghẹn ngào.
*Tôi (đại từ) nhỡn em cười trong hai hàng
nước mắt kéo vệt trên má.
*Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay lên quệt
má.
*Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa.
*Chúng tôi (đại từ) đúng như vậy nhỡn ra
phớa xa sỏng rực ỏnh đèn màu….
b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
43
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Một số HS phỏt biểu ý kiến.
-Lớp nhận xột.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2HS lờn làm bài trờn phiếu.
Lớp làm trong SGK.
-Cả lớp nhận xột bài làm của
2 bạn trờn lớp.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
4HS lờn bảng làm. HS làm
vào nhỏp.
-Lớp nhận xột bài làm của 4
bạn trờn bảng.
-HS chép lời giải đúng (hoặc
kiểu câu Ai thế nào?
gạch trong SGK)
*Một năm mới (cụm danh từ ) bắt đầu.
c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
kiểu câu Ai là gỡ?
*Chị (đại từ gốc danh từ ) là chị gái của em
nhé!
*Chị (đại từ gốc danh từ) sẽ là chị của em
mói mói.
d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong
kiểu cõu Ai là gỡ?
*Chị là chị gỏi của em nhộ!
*Chị sẽ là chị của em mói mói.
- Danh từ tham gia vị ngữ (từ chị trong 2 câu
trên) phải đứng sau từ là.
4) Củng cố, dặn dũ:
-GV nhận xột tiết học.
-Lắng nghe
-Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị bài sau :ễN TẬP VỀ TỪ LOẠI
(tt)
................ ..........
Đạo đức
TễN TRỌNG PHỤ NỮ(Tiết 1)
I. Mục tiờu
Học xong này, HS biết:
- Nêu được vai trũ của phụ nữ trong gia đỡnh và xó hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng
phụ nữ.
- Tôn trong, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và
người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* Bổ sung : Phần Lồng ghộp GDKNS :
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai,
những hành vi ứng xử ko phù hợp với phụ nữ.)
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong cỏc tỡnh huống cú liờn quan tới
phụ nữ.
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và
những người phụ nữ khác ngoài xó hội.
II. Tài liệu và phương tiện
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
44
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin:
trang 22 SGK.
+ Mục tiờu: HS biết những đóng góp
của người phụ nữ VN trong gia đỡnh
và ngoài xó hội.
+ Cỏch tiến hành
- GV chia nhúm 4 giao nhiệm vụ.
Quan sỏt chuẩn bị giới thiệu nội dung
từng bức tranh trong SGK.
- Gọi đại diện nhóm lên trỡnh bày.
- Nhúm khỏc nhận xột bổ xung.
- GV KL: Đó là những người phụ nữ
mà chúng ta vừa nêu có nhiều đóng
góp trong xó hội.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cỏc nhúm quan sỏt ảnh và thảo luận
về nội dung từng ảnh.
+ Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn
Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và
bà mẹ trong bức ảnh "Mẹ địu con làm
nương" đều là những phụ nữ đó cú
đóng góp rất lớn trong sự nghiệp bảo
vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, khoa
học, quân sự thể thao và trong gia
đỡnh..
- HS kể: Người phụ nữ nổi tiếng như
phó chủ tịch nước Trương Mĩ Hoa,
Trong thể thao: Nguyễn Thuý Hiền ...
-Vỡ họ là những người gánh vác rất
nhiều công việc gia đỡnh, chăm sóc
H: Em hóy kể cỏc cụng việc mà người con cái, lại cũn tham gia cụng tỏc xó
phụ nữ trong gia đỡnh, xó hội mà em hội....
biết?
- HS đọc ghi nhớ
H: Tại sao những người phụ nữ là
những người đáng được kính trọng?
- GV gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ trong
SGK
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
+ Mục tiờu: HS biết các hành vi thể
hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử
bỡnh đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em
gỏi.
+ Cỏch tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV gọi một số HS lờn trỡnh bày
GV KL
- HS làm việc cỏ nhõn
Cỏc biểu hiện tụn trọng phụ nữ là:
(a), (b)
- Cỏc việc làm biểu hiện khụng tụn
trọng phụ nữ là: (c) ; (d)
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
45
+ Mục tiờu: HS biết đánh giá và bày
tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tụn
trọng phụ nữ, biết giải thớch lớ do và
sao tỏn thành hoặc khụng tỏn thành ý
kiến đó.
+ Cỏch tiến hành:
- HS giơ thẻ
1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD - HS giải thớch lớ do
học sinh cách thức bày tỏ thái độ - Lớp nhận xột
thông qua việc giơ thẻ màu.
2. GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS
bày tỏ theo qui ước: tán thành giơ thẻ
đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh.
GVKL:
- Tàn thành ý kiến (a), ( d)
- Khụng tỏn thành với cỏc ý kiến (b);
(c); (đ) Vỡ cỏc ý kiến này thể hiện sự
thiếu tụn trọng phụ nữ.
* Hoạt động 4: Giới thiệu về một
người phụ nữ mà em kính trọng, yêu
mến (có thể là bà, mẹ, cô giáo, phụ nữ
nổi tiếng trong XH).
- GV nhận xột.
Dặn dũ: Về nhà sưu tầm các bài thơ
bài hát ca ngợi người phụ nữ nói
chung và người phụ nữ VN nói riêng
..........................
Hoạt động tập thể:
Trũ chơi dân gian: Ô ĂN QUAN
Mục tiêu:
Học sinh nắm được cách chơi và chơi được trũ chơi “ nhảy bao bố”.
HS thấy hứng thỳ khi tham gia trũ chơi.
Rèn kỹ năng bền bỉ, dẻo dai khi chơi cho học sinh.
II. Chuẩn bị: Bao bỡ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. GV phổ biến cách chơi, luật chơi:
* Cách chơi và luật chơi:
Người chơi có thể từ 3 người trở lên.
46
Chọn một người đứng ra trước xũe
bàn tay ra cỏc người khác giơ ngón
HS lắng nghe.
trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người
xũe bàn tay đọc thật nhanh:
Chi chi chành chành.
Cái đanh thổi lửa.
Con ngựa chết chương.
Ba vương ngũ đế.
Chấp chế đi tỡm
Ù à ự ập.
Đọc đến chữ “ập” người xũe tay nắm
lại, những người khác cố gắng rút tay
ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm
trúng thỡ vào thế chỗ người xũe tay
và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho - HS nêu lại cách chơi.
các bạn khác chơi.
- Các em tự chơi theo từng nhóm.
2. HS tự tổ chức chơi:
-Thi đua giữa các nhóm.
GV quan sỏt, nhận xột.
3. Dặn dũ:
Dặn HS về chơi ở nhà.
................ ...........
Thứ ba, ngày 8 tháng 12
năm 2015
Tập làm văn
LÀM BIấN BẢN CUỘC HỌP
I . MỤC TIấU BÀI HỌC :
-Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp,thể thức,nội dung của biên bản
(ND ghi nhớ).
Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản BT1,mục III; biết đặt
tên cho biên bản cần lập ở BT1,BT2
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
- Ra quyết định / giải quyết vấn đề ( hiểu trường hợp nào cần lập biên
bản, trường hợp nào không cần lập biên bản).
- Tư duy phê phán.
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ
THỂ SỬ DỤNG :
Phõn tớch mẫu .
Đóng vai.
47
Trỡnh bày 1 phỳt.
IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-GV:SGK .Bảng phụ .Một tờ phiếu ghi bài tập 2.
-HS :SGK
V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ HS
II)Kiểm tra bài cũ :
Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hỡnh
của 1 người em thường gặp .
III / Bài mới
a. Khỏm phỏ :
Trong những năm học ở trường tiểu
học , các em đó tổ chức nhiều cuộc
họp , văn bản ghi lại diễn biến và kết
luận của cuộc họp để nhớ và thực hiện
được gọi là biên bản .Bài học hôm nay ,
giỳp cỏc em hiểu thế nào là biờn bản 1
cuộc họp .
b. Kết nối :
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
c. Thực hành :
Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT 1
toàn văn biên bản đại hội chi đội .
Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập
2.
+GV : Mỗi em đọc lại biên bản , nhớ
nội dung biờn bản là gỡ ? Biờn bản
gồm cú mấy phần ? Trả lời 3 cõu hỏi .
-Cho HS làm bài và trả lời cỏc cõu hỏi .
-GV nhận xột và chốt lại .
3 / Phần ghi nhớ :
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
( GV treo bảng phụ cú ghi phần ghi nhớ
)
4/ Phần luyện tập :
48
Hoạt động của HS
-2 HS lần lượt đọc đoạn văn mỡnh
viết .
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc , lớp theo dừi SGK.
1HS đọc yêu cầu bài tập 2 , lớp
theo dừi .
-HS trao đổi theo cặp và trả lời các
câu hỏi .
-1 số HS phỏt biểu ,lớp nhận xột .
- 3 HS đọc ghi nhớ .
1 HS đọc , lớp theo dừi SGK.
Bài tập 1:Cho HS đọc bài tập 1 .
* Giáo dục kĩ năng sống: Phân tích mẫu -HS trao đổi theo nhóm và trả lời
Ra quyết định / giải quyết vấn đề ( hiểu các câu hỏi .
trường hợp nào cần lập biên bản,
trường hợp nào không cần lập biên -1 số HS phỏt biểu ,lớp nhận xột .
bản).
-1 HS lờn bảng thực hiện.
-Cho HS trao đổi nhóm đôi để trả lời
câu hỏi trường hợp cần lập biên bản và -HS lắng nghe.
trường hợp không cần lập biên bản . Vỡ
sao ?
-HS làm việc cỏ nhõn và nờu ý kiến
-Cho HS trao đổi ý kiến , trao đổi tranh .
luận .
-GV dán tờ phiếu đó viết nội dung bài
tập 1 , cho khoanh trũn trường hợp cần
ghi biên bản .
-GV kết luận .
Bài tập 2 :GV nờu yờu cầu bài tập 2.
-HS lắng nghe.
-Cho HS suy nghĩ đặt tên cho các biên
bản ở bài tập 1
d. Áp dụng :
-Nhận xột tiết học .
-Học thuộc ghi nhớ , nhớ lại nội dung
1cuộc họp của tổ ( lớp) để chuẩn bị ghi
biên bản tiết TLV tới .
................ ..........
Toán:
ễN TẬP: PHẫP CHIA SỐ THẬP PHÂN CHO SỐ TỰ
NHIấN
I.Mục tiờu
- Củng cố về chia số thập phân cho một số tự nhiên, Số tự nhiên chia cho số
tự nhiên thương tỡm được là số thập phân.
- Rèn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II, Các hoạt động dạy học
1,Ôn định:
2, Kiểm tra: Muốn chia một số tự - HS trỡnh bày.
nhiờn cho một số tự nhiờn..., ta
49
làm thế nào?
3,Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu
bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm hiểu.
- GV chấm một số bài và nhận
xột.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 744 : 65
b) 1904 : 83
c) 648 : 18
d) 3927 : 11
Bài tập 2:Tớnh bằng cỏch thuận
tiện:
a)70,5 : 45 – 33,6 : 45
b)23,45 : 12,5 : 0,8
Bài tập 3:Tỡm x:
a) X x 5 = 9,5
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
a) 1,24
c) 0,36
b) 0,0213
d) 0,357
Lời giải:
a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45
= ( 70,5 – 33,6) : 45
=
36,9
: 45
=
0,82.
b) 23,45 : 12,5 : 0,8
= 23,45 : (12,5 x 0,8)
= 23,45 :
10
= 2,345
Lời giải:
a) X x 5 = 9,5
X
= 9,5 : 5
X
= 1,9
b) 21 x X = 15,12
X = 15,12 : 21
X = 0,72
b) 21 x X = 15,12
III, Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học
Hướng dẫn tự học:
................ ..........
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH
BÀI TẬP TRONG NGÀY
50
........................
Buổi 2:
Lịch sử:THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
A – Mục tiờu :
- Trỡnh bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu_đông
năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phỏ tan õm mưu
tiêu diệt cơ quan đầu nóo klhỏng chiến, bảo vệ căn cứđịa kháng chiến) :
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt đầu nóo và lực
kượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quõn Phỏp chia làm 3 mũi ti61n cụng lờn Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích đánh địch với các trận tiêu biểi : Đèo Bông Lau,
Đoan Hùng,…
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạyquân địch
cũn bị ta chặn đánh dữ dội.
B–Chuẩn bị :
1 – GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ các địa danh ở Việt
Bắc ).
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 .
- Tư liệu về chiến dịch Việt bắc thu-đông 1947 .
2 – HS : SGK .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : Kiểm tra dụng SGK
cụ HS
II – Kiểm tra bài cũ : “ Thà hi
sinh tất cả , chứ không chịu mất - HS trả lời .
nước”
- Tại sao ta phải tiến hành khỏng
chiến toàn quốc ?(HSTB)
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
thể hiện điều gỡ ?(HSK)
Nhận xột .
- HS nghe .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Thu – Đông
1947 , Việt Bắc “ mồ chôn giặc
51
Pháp “
2 – Hoạt động:
a) Hoạt động : Làm việc cả lớp
-GV nờu nhiệm vụ bài học
+Vỡ sao địch mở cuộc tấn công
lên Việt Bắc.
+Nêu diễn biễn sơ lược của chiến
dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
+Nờu ý nghĩa của chiến thắng Việt
Bắc thu-đông 1947.
b) Hoạt động 2 : Làm việc theo
nhúm .
- Muốn nhanh chúng kết thỳc
chiến tranh thực dõn Phỏp phải
làm gỡ ?
HS theo dừi .
Thảo luận nhúm 4 và nờu kết quả
- Sau khi đánh chiếm các thành phố
lớn, thực dân Pháp âm mưu mở cuộc
tấn côngg quy mô lớn lên Căn cứ Vệt
Bắc hũng tiờu diệt cơ quan đầu nóo
khỏng chiến & tiờu diệt bộ đội chủ
lực của ta để mau chóng kết thúc
chiến tranh .
- Pháp tấn công lên căn cứ Việt Bắc
nhằm tiêu diệt cơ quan đầu nóo
khỏng chiến của ta nhanh chúng kết
- Tại sao Căn cứ Việt Bắc trở thỳc chiến tranh.
thành mục tiêu tấn công của quân
Pháp ?
- HS theo dừi & trả lời .
c) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
- GV sử dụng lược đồ để thuật lại
diễn biến của chiến dịch Việt Bắc
thu – đông 1947 .
- Lực lượng của địch khi bắt đầu
tiến công lên Việt Bắc như thế nào
?
- Sau hơn một tháng tấn công lên
Việt Bắc, quân địch rơi vào tỡnh
thế như thế nào?
- Sau 75 ngày đêm đánh địch ta
đó thu được kết quả ra sao ?
- Nờu ý nhgió của chiến thắng
Việt Bắc thu- đông 1947 .
- Thực dân Pháp huy động một lực
lượng lớn, chia làm 3 mũi tấn công
lên Việt Bắc .
- Quõn địch rơi vào tỡnh thế bị
động , rút lui , tháo chạy
- Ta đó chiến thắng
- HS thảo luận & trả lời .
- Chiến thắng Việt Bắc thu- đông
1947 khẳng định sức mạnh kháng
chiến của Đảng & nhân dân ta có thể
đè bẹp mọi âm mưu xâm lược của
địch .
52
-2 HS đọc .
-HS trả lời
IV – Củng cố,dặn dũ :
Gọi HS đọc nội dung chính của - HS lắng nghe .
bài
- Xem bài trước .
-Tại sao nói Việt bắc Thu đông
năm 1947 là “ mồ chôn giặc Pháp
“
- Nhận xột tiết học .
Chuẩn bị bài sau “ Chiến thắng
biên giới Thu-Đông 1950 “
................ ...........
Địa lý:
GIAO THÔNG VẬN TẢI
A- Mục tiờu :
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc_Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và tuyến
đường bộ dài nhất nước ta.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc
lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đổ để bước đầu nhận xột về sự phõn bố của giao
thụng vận tải.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông
khi đi đường .
B- Đồ dùng dạy học :
1 - GV : - Bản đồ Giao thông Việt Nam .
- Một số tranh ảnh về loại hỡnh và phương tiện giao thụng .
2 - HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
I- Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ
HS
II- Kiểm tra bài cũ : Cụng nghiệp
(tt )
+ Dựa vào hỡnh 3 trong SGK, cho
biết cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc
Hoạt động học sinh
-HS trả lời,cả lớp nhận xột
53
dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu ?
(HSTB)
+ Vỡ sao cỏc ngành cụng nghiệp dệt
may, thực phẩm tập trung nhiều ở
vựng đồng bằng và vùng ven biển?
(HSK)
III- Bài mới :
1 - Giới thiệu bài : “ Giao thụng vận
tải “
2. Hoạt động :
a). Cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải
* Hoạt động 1 :.(làm việc theo
cặp)
-Bước 1:
+ Hóy kể tờn cỏc loại hỡnh giao
thụng vận tải trờn đất nước ta mà em
biết .
+ Quan sỏt hỡnh 1 trong SGK, cho
biết cỏc loại hỡnh vận tải nào cú vai
trũ quan trọng nhất trong việc chuyờn
chở hàng hoỏ .
-Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện
câu trả lời .
* Kết luận :
- Nước ta có đủ các loại hỡnh giao
thụng vận tải : đường ô tô, đường sắt,
đường sông, đường biển, đường hàng
không .
- Đường ô tô có vai trũ quan trọng
nhất trong việc chuyờn chở hàng hoỏ
và hành khỏch .
b). Phõn bố một số loại hỡnh
giao thụng .
*Hoạt động2: (làm việc cỏ
nhõn)
-Bước1: GV yêu cầu HS tỡm
trờn hỡnh 2 trong SGK : quốc lộ 1A,
54
-HS nghe.
-HS làm việc theo cặp và nờu kết
quả
+ Đường bộ, đường thuỷ, đường
biển, đường sắt, đường hàng
không .
+ Đường ô tô có vai trũ quan
trọng nhất trong việc chuyờn chở
hàng hoỏ .
- HS làm việc theo yờu cầu của
GV .
- HS trỡnh bày kết quả .
đường sắt Bắc - Nam ; các sân bay
quốc tế, các cảng biển .
-Bước 2 : GV theo dừi bổ sung .
* Kết luận :
- Nước ta có mạng lưới giao thông
toả đi khắp đất nước .
- Cỏc tuyến giao thụng chớnh chạy
theo chiều Bắc - Nam vỡ lónh thổ dài
theo chiều Bắc - Nam .
- Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam
là tuyến đường ô tô và đường sắt dài
nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước
.
- Các sân bay quốc tế là : Nội Bài
(Hà Nội) , Tân Sơn Nhất (T.P Hồ Chí
Minh) , Đà Nẵng .
- Những thành phố có cảng biển lớn :
Hải Phũng, Đà Nẵng , T.P Hồ Chí
Minh .
- GV cú thể hỏi thêm : Hiện nay
nước ta đang xây dựng tuyến đường
nào để phát triển kinh tế-xó hội ở
vựng nỳi phớa tõy của đất nước ?
- GV cho HS biết thêm : Đó là con
đường huyền thoại, đó đi vào lịch sử
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, nay
đó và đang góp phần phỏt triển kinh tế
- xó hội của nhiều tỉnh miền nỳi .
IV - Củng cố,dặn dũ :
+ Nước ta có những loại hỡnh giao
thụng nào?
+ Chỉ trờn hỡnh 2 trong SGK cỏc
sõn bay quốc tế, cỏc cảng biển lớn của
nước ta ?
- Nhận xột tiết học .
-Bài sau: “ Thương mại và du lịch
55
- (HSKG)Đường Hồ Chí Minh .
- HS nghe .
-HS trả lời.
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
Khoa học:
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGểI
A – Mục tiờu :
Nhận biết một số tớnh chất của gạch ngúi.
Kể tờn một số loại gạch,ngúi và cụng vụng của chỳng .
Quan sỏt,nhận biết một số vật liệu xõy dựng :gạch ngúi.
GDHS cú ý thức cẩn thận ,nhẹ nhàng khi sử dụng vật dụng làm
bằng chất liệu gốm
B – Đồ dùng dạy học :
1.GV : - Hỡnh tr.56,57 SGK .
-Sưu tầm thông tin & tranh ảnh về đồ gốm nói chung & gốm xây
dựng nói riêng
- Một vài viên gạch , ngói khô ; chậu nước .
2. HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
I – Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS
II – Kiểm tra bài cũ : “ Đá vôi”
- Kể tên một số một vùng núi đá vôi
hang động của nước ta?(HSTB,Y) .
- Nêu tính chất và lợi ích của đá vôi?
(HSK)
- Nhận xét, ghi điểm
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Gốm xõy dựng :
Gạch , ngúi
2 – Hoạt động :
a) Hoạt động 1 : - Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS kể được tên một số
đồ gốm. Phân biệt được gạch, ngói với
các loại đồ sành, sứ
*Cỏch tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV theo dừi
Hoạt động học sinh
- HS trả lời
- HS nhận xột .
- Nhóm trưởng điều khiển nhúm
mỡnh sắp xếp cỏc thụng tin & tranh
ảnh sưu tầm được về các loại đồ
gốm vào giấy khổ to
- Các nhóm treo sản phẩm trên bảng
Bước 2: Làm việc cả lớp
& cử người trỡnh bày
GV nờu cõu hỏi cho cả lớp thảo - Tất cả các loại đồ gốm đều được
56
luận :
làm bằng đất sét .
- Tất cả Gạch, ngói hoặc nồi đất,…
_ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm được làm từ đất sét , nung ở nhiệt
bằng gỡ ?
độ cao & không tráng men . Đồ
(HSTB,Y)
sành , sứ đều là những đồ gốm được
_ Gạch , ngúi khỏc đồ sành , sứ ở điểm tráng men . Đặc biệt đồ sứ được
nào ? (HSKG
làm bằng đất sét trắng , cách làm
tinh xảo .
- HS nghe .
*Kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều
được làm bằng đất sét . Gạch , ngói hoặc
nồi đất ,… được làm từ đất sét , nung ở
nhiệt độ cao & không tráng men . Đồ
sành , sứ đều là những đồ gốm được
tráng men . Đặc biệt đồ sứ được làm
bằng đất sét trắng , cách làm tinh xảo .
b) Hoạt động 2 :.Quan sỏt .
*Mục tiêu: HS nêu được công dụng của
gạch ngói .
*Cỏch tiến hành:
_Bước 1:Cho HS quan sát
GV theo dừi .
_Bước 2: Làm việc cả lớp
*Kết luận: Có nhiều loại gạch &
ngói . Gạch dùng để xây tường , lát sân ,
lát vỉa hè , lát sàn nhà . Ngói dùng để
lợp mái nhà .
c) Hoạt động 3 : Thực hành
*Mục tiêu:HS biết được tính chất của
gạch ngói.
*Cỏch tiến hành:
_Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển
nhóm mỡnh :
+ Quan sỏt mẩu gạch,ngúi
+ Làm thực hành : Thả một mẩu
gạch hoặc ngói khô vào nước , nhận xét
57
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mỡnh làm cỏc bài tập ở mục quan
sỏt tr.56,57 SGK . - Đại diện từng
nhóm trỡnh bày kết quả làm việc
của nhúm mỡnh
HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mỡnh quan sỏt và thực hành.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết
quả thực hành & giải thích hiện