Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 64 - Bài 12: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Ngày soạn: 14/01/2011. Ngày dạy: 17/01/2011 Ngày dạy: 17/01/2011 Ngày dạy: 17/01/2011. Dạy lớp: 6A Dạy lớp: 6B Dạy lớp: 6C. Tiết 64. § 12. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Kiểm tra 15’ về phép nhân và tính chất của phép nhân trong Z. Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng luỹ thừa. b. Kỹ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức. Xác định dấu của tích nhiều số. c. Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra và bài tập, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. Bút viết bảng, bảng nhóm. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (15') Kiểm tra giấy. */ Câu hỏi: Câu 1: Thực hiện phép tính: a) (-24). 5 = ? ; b) 12. (-6) =? ; c) (-15). (-14) =? ; d) (-17). 0 =? ; e) (+ 12).(+3) = ? Câu 2: Tính nhanh: a) (-4). 8. (+25). (-125). (+7) ; b) (-6). 35 + 35. (-24) */ Đáp án và biểu điểm Câu 1: (5 điểm, mỗi câu 1 điểm) a) (-24). 5 = -120 ; b) 12. (-6) = -72 ; c) (-15). (-14) = 210 ; d) (-17). 0 =0 ; e) (+ 12).(+3) = 36 Câu 2: (5 điểm) a) (-4). 8. (+25). (-125). (+7) = [(-4). (+25)] . [(+8). (-125)]. 7 ( 1đ) = (-100) . (-1000) . 7 (0,5đ) = 700 000 ( 1đ) b) (-6). 35 + 35. (-24) = 35. [(-6) + (-24)] ( 1đ) = 35. (-30) ( 0,5đ) = -1050 ( 1đ) */ ĐVĐ: Áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức. Xác định dấu của tích nhiều số.. 24. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Yêu cầu Hs nghiên cứu làm bài 96 (Sgk – 95) Hs 2 học sinh lên bảng làm. Các HS khác làm vào nháp. Gv Lưu ý: Hs tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. Gv. Gv Tb? K? Hs K? Hs Gv Hs. Gv Tb? K? Hs Tb? Hs. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức (15’). Bài 96 (Sgk – 95) Giải a, 237. (-26) + 26. 137 = = 26. 137 – 26. 237 = 26. (137 – 237) = 26. (-100) = -2 600 Nhận xét, sửa sai (nếu có) b. 63.(-25) + 25.(-23) = = 25.(-23) – 25.63 = 25.(-23 – 63) = 25. (-86) = -2 150 Yêu cầu Hs nghiên cứu làm bài 98 Bài 98 (Sgk – 96) (Sgk – 96) Bài 98 yêu cầu gì? Giải Làm thế nào để tính được giá trị của a) (125).(-13).(-a) với a = -8 ta có: (-125).(-13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13) biểu thức? Ta phải thay giá trị của a và b vào = (1000).(-13) = -13 000 biểu thức. Xác định dấu của biểu thức? Xác b) Với b = 20 ta có biểu thức: định giá trị tuyệt đối? 2 học sinh lên bảng làm. (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = (-120).20 = -2400 Các HS khác làm vào nháp. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập Bài 100 (Sgk – 96) Giải 100 (Sgk – 96) lên bảng. Hs hoạt động nhóm làm bài tập 100 Với m = 2, n = -3 ta có: Đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào m.n2 = 2.(-3)2 = 2.9 = 18 Vậy giá trị của tích m . n2 với m = 2, bảng lớn. Các nhóm còn lại nhận xét. n = -3 là đáp án: B. 18 Yêu cầu Hs nghiên cứu làm bài 97 Bài 97 (Sgk – 95) (Sgk – 95) Bài 97 yêu cầu gì? Giải Hãy so sánh: a, (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) > 0 a, (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) với 0 b, 13. (-24). (-15). (-8). 4 < 0 Tích này so với 0 như thế nào? Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm nên tích dương. Hãy so sánh: b, 13. (-24). (-15). (-8). 4 với 0 Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm nên tích âm. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Tb? Dấu của tích phụ thuộc vào cái gì? Hs Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số âm trong tích. Nếu số thừa số âm là chẵn thì tích sẽ dương. Nếu số thừa số là lẻ thì tích sẽ âm. Gv Yêu cầu Hs nghiên cứu làm bài 95 (Sgk – 95) Tb? Bài 97 yêu cầu gì? Hs Một em lên bảng làm. Hs dưới lớp làm vào vở. Nhận xét, chữa.. Dạng 2: Luỹ thừa (5’). Bài 95 (Sgk – 95) Giải 3 Ta có: (-1) = (-1). (-1). (-1) = -1 Còn hai số nguyên khác là: 13 = 1 và 03 = 0 Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập Dạng 3: Điền số vào ô trống. (5’) 99 (Sgk – 96) và phát phiếu học tập Bài 99 (Sgk – 96) cho các nhóm. Hs Hoạt động nhóm, trao đổi, viết bài Giải làm vào phiếu học tập. (Thời gian 2 a) -7 .(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) phút). = 13 Đại diện 1 nhóm trình bày. b,(-5).(-4 - -14 )= (-5).(-4) – (-5).(-14) Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. = 20 - 70 = 50 c. Củng cố - Luyện tập: (3’) Tb? Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên? Hs Phép nhân có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1 và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. K? Thế nào luỹ thừa bậc n của số nguyên a? Hs Luỹ thừa bậc n của số nguyên a là tích của n thừa số nguyên a. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Ôn lại các qui tắc, tính chất của phép nhân trong Z - BTVN: Bài 141; 142; 144; 147 (SBT – 73). - Hướng dẫn bài 144 (SBT – 73): Để tính giá trị của biểu thức, ta thay giá trị của x vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. - Ôn tập Bội và ước của số tự nhiên. Tính chất chia hết của 1 tổng. - Đọc trước bài: “Bội và ước của một số nguyên”.. 26. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×